You are on page 1of 158

2/18/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI


KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN: KỸ THUẬT HỆ
THỐNG CÔNG NGHIỆP

MÔN HỌC: MÁY NÂNG

Giảng viên : TS. Bùi Văn Tuyển


Điện thoại : 0988.083.792
Mail : Tuyenbv@tlu.edu.vn

NỘI DUNG
1
1 Click to add Title
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

2
2 Click to add Title
Tính toán thiết kế

1
3 Click to add Title
Lắp đặt và vận hành

NẮM VỮNG
1
1 Click to add Title
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

2
2 Click to add Title
Tính toán thiết kế

1
3 Click to add Title
Lắp đặt và vận hành

1
2/18/2023

MỞ ĐẦU

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

2
2/18/2023

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG

www.khoacokhi.tlu.edu.vn

CHƯƠNG 1
MỤC TIÊU
1. Tìm hiểu công dụng, phân loại MN
2. Tìm hiểu về các thông số kỹ thuật
3. Cấu tạo, nguyên lý các cơ cấu
4. Xác định các tải trọng, trường hợp và tổ
hợp tải trọng
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

5. Chế độ làm việc của MN, cách phân loại


6. Yêu cầu an toàn khi lắp đặt và vận hành

1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1
2/18/2023

1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

2
2/18/2023

1.2. PHÂN LOẠI

 MÁY NÂNG ĐƠN GIẢN

MÁY TRỤC

THANG MÁY, VẬN THĂNG


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.2. PHÂN LOẠI


1.2.1. MÁY NÂNG ĐƠN GIẢN
www.themegallery.com

1.2. PHÂN LOẠI

1.2.1. MÁY NÂNG ĐƠN GIẢN


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

3
2/18/2023

1.2. PHÂN LOẠI

1.2.2. MÁY TRỤC

 THEO KẾT CẤU


 MÁY TRỤC CÓ CẦN
 MÁY TRỤC KHÔNG CÓ CẦN
THEO KHẢ NĂNG DI CHUYỂN
 DI CHUYỂN BÁNH THÉP
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

 DI CHUYỂN BÁNH LỐP


 DI CHUYỂN BÁNH XÍCH
 DI CHUYỂN BẰNG PHAO NỔI

Hình a Hình b Hình c

Hình d Hình e Hình f


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

Hình g Hình h

1.2. PHÂN LOẠI

1.2.3. THANG MÁY, VẬN THĂNG


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

Hình a Hình b Hình c

4
2/18/2023

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

 THÔNG SỐ VỀ TẢI TRỌNG


 THÔNG SỐ HÌNH HỌC
 CHIỀU CAO NÂNG H
 KHẨU ĐỘ L, TẦM VỚI R
 THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC
 VẬN TỐC NÂNG
 VẬN TỐC DI CHUYỂN
VẬN TỐC QUAY
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC (ED%)


Đặc điểm làm việc: theo chu kỳ,
lặp đi lặp lại

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

1.3.1. TẢI TRỌNG NÂNG DANH NGHĨA

Q= Qh+Qm
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

1.3.1. TẢI TRỌNG NÂNG DANH NGHĨA


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

MQ=Q.R=cost

5
2/18/2023

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

1.3.2. CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC

1. CHIỀU CAO NÂNG H

2. KHẨU ĐỘ L, TẦM VỚI R


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

6
2/18/2023

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


nq

Rmin

Rmax
H
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

7
2/18/2023

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

1.3.3. CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC

 1. VẬN TỐC NÂNG

 2. VẬN TỐC DI CHUYỂN

 3. VẬN TỐC QUAY


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

1.3.4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC (ED%)

CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LÀ GÌ ?

TẦM QUAN TRỌNG CỦA ED%

CÁCH PHÂN LOẠI CDLV


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

CĐLV là đặc tính riêng, được đưa vào nhằm mục


đích tiết kiệm mà vẫn đảm bảo an toàn khi sử
dụng.
 Phản ánh đặc tính làm việc đặc thù của loại thiết bị
này: đóng mở nhiều lần và làm việc với tải khác nhau.
 Cùng trọng tải và các đặc tính khác nhưng mỗi máy
nâng có thể được sử dụng với thời gian và mức độ tải
nặng nhẹ khác nhau.
Do vậy nếu thiết kế như nhau thì hoặc sẽ thừa an toàn
www.khoacokhi.tlu.edu.vn


(lãng phí) hoặc sẽ không đủ an toàn.
 CĐLV được phản ánh trong từng bước tính toán thiết
kế các bộ phận trong cơ cấu và máy nâng.

8
2/18/2023

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

1.3.4. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC (ED%)


+ Chế độ làm việc rất nhẹ
+ Chế độ làm việc nhẹ
+ Chế độ làm việc trung bình
+ Chế độ làm việc nặng
+ Chế độ làm việc rất nặng
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

 1.3.4.1. CÁC CHỈ TIÊU ĐẶC TRƯNG


1. HỆ SỐ SỬ DỤNG TẢI CỦA CƠ CẤU

Qtb
KQ =
Q

t Q
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

i i
i =1
Qtb =
Tck

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

 1.3.4.1. CÁC CHỈ TIÊU ĐẶC TRƯNG

2. HỆ SỐ SỬ DỤNG THỜI GIAN TRONG NGÀY

3. HỆ SỐ SỬ DỤNG THỜI GIAN TRONG NĂM


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

4. CƯỜNG ĐỘ LÀM VIỆC

t
CĐ% = .100%
Tck

9
2/18/2023

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

 1.3.4.1. CÁC CHỈ TIÊU ĐẶC TRƯNG

5. SỐ LẦN ĐÓNG MỞ CƠ CẤU TRONG 1H


3600
Z= .Zo
Tck

6. THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU


CĐ%
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

T = t × 365 × Kn × 24 × Kng ×
100
7. HỆ SỐ TẢI TRỌNG ĐỘNG

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

 1.3.4.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

TCVN 4244-2005 nhóm máy nâng được phân dựa

theo 2 chỉ tiêu cơ bản là Cấp sử dụng và Cấp tải.

Chế độ làm việc được phân nhóm theo cơ cấu và


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

theo tổng thể máy

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

1. PHÂN NHÓM CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU

 CHỈ TIÊU 1: CẤP SỬ DỤNG

Ký hiệu Tổng thời gian sử dụng T(h)

T0 T ≤ 200
T1 200 < T ≤ 400
T2 400 < T ≤ 800
T3 800 < T ≤ 1 600
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

T4 1 600 < T ≤ 3 200


T5 3 200 < T ≤ 6 300
T6 6 300 < T ≤ 12 500
T7 12 500 < T ≤ 25 000
T8 25 000 < T ≤ 50 000
T9 50 000 < T

10
2/18/2023

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


1. PHÂN NHÓM CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU

 CHỈ TIÊU 2: CẤP TẢI


3
 P  ti Pi: Mức tải của cơ cấu làm việc trong
K m =   i 
 Pmax  tΣ thời gian ti

Cấp tải Hệ số phổ tải Đặc điểm


Km
L1-Nhẹ Đến 0,125 Cơ cấu ít khi chịu tải tối đa, thông
thường chịu tải nhẹ

L2-Trung Trên 0,125 đến Cơ cấu nhiều khi vận hành với tải
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

bình 0,25 tối đa, thông thường tải trung


bình
L3- Nặng Trên 0,25 đến 0,5 Cơ cấu chịu tải tối đa tương đối
nhiều, thông thường tải nặng

L4 - Rất nặng Trên 0,5 đến 1 Cơ cấu thường xuyên chịu tải tối
đa

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


1. PHÂN NHÓM CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU

 CHỈ TIÊU 2: CẤP TẢI

Pi
Pma x
1,0 1,0 1,0 1,0
0,8
0,733

0,461 0,4
0,4
0,2
0,1

0 0,1 0 0,167 0,333 0,5 1,0 0


0,5 1,0 Ci 0,5 1,0 0 0,9 1,0
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

Ct
k P = 0,125 k P = 0,25 k P = 0,5 kP = 1

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


1. PHÂN NHÓM CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU

CSD T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9
CT

L1 - - M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8

L2 - M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 -

L3 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 - -
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

L4 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 - - -

11
2/18/2023

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


2. PHÂN NHÓM CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC THIẾT BỊ NÂNG

 CHỈ TIÊU 1: CẤP SỬ DỤNG

Ký hiệu Tổng thời gian sử dụng thiết bị nâng nmax(h)

U0 nmax ≤ 16 000

U1 16 000 < nmax ≤ 32 000


U2 32 000 < nmax ≤ 63 000
U3 63 000 < nmax ≤ 125 000
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

U4 125 000 < nmax ≤ 250 000


U5 250 000 < nmax ≤ 500 000
U6 500 000 < nmax ≤ 1 000 000
U7 1 000 000 < nmax ≤ 2 000 000
U8 2 000 000 < nmax ≤ 4 000 000
U9 4 000 000 < nmax

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


2. PHÂN NHÓM CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC THIẾT BỊ NÂNG
 CHỈ TIÊU 2: CẤP TẢI 3
 P  Ci
Kp =   i 
 Pmax  CΣ
Cấp tải Hệ số phổ tải Kp Đặc điểm

Q1-Nhẹ Đến 0,125 Ít vận hành với tải tối đa, thông
thường tải nhẹ

Q2-Trung bình Trên 0,125 đến 0,25 Nhiều khi vận hành với tải tối đa,
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

thông thường tải trung bình

Q3- Nặng Trên 0,25 đến 0,5 Vận hành tương đối với tải tối đa,
thông thường tải nặng

Q4 - Rất nặng Trên 0,5 đến 1 Thường xuyên vận hành tải tối đa

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

2. PHÂN NHÓM CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC THIẾT BỊ NÂNG


 CHỈ TIÊU 2: CẤP TẢI

Pi
Pma x
1,0 1,0 1,0 1,0
0,8
0,733

0,461 0,4
0,4
0,2
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

0,1
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

0 0,1 0 0,167 0,333 0,5 1,0 0


0,5 1,0 Ci 0,5 1,0 0 0,9 1,0
Ct
k P = 0,125 k P = 0,25 k P = 0,5 kP = 1

12
2/18/2023

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN


2. PHÂN NHÓM CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ NÂNG

CSD U0 U1 U2 U3 U4 U5 U6 U7 U8 U9
CT
Q1 - - A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8

Q2 - A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 -

Q3 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 - -
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

Q4 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 - - -

1.3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC


Nhóm chế độ làm việc tổng thể của thiết bị nâng
Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng
A1, A2, A3 A4, A5 A6, A7 A8

Nhóm chế độ làm việc các cơ cấu riêng biệt của TB


nâng
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

Quay tay Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng

M1, M2 M3, M4 M5, M6 M7 M8

1.4. CÁC CƠ CẤU TIÊU BIỂU

1.4.1. CƠ CẤU NÂNG


1 2
1 2

4 3
4 3

5
5

6
6
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

vn vn
7 7

8
8
9
9
10 10
a) b)

13
2/18/2023

1.4. CÁC CƠ CẤU TIÊU BIỂU

1.4.1. CƠ CẤU NÂNG


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.4. CÁC CƠ CẤU TIÊU BIỂU


1.4.1. CƠ CẤU NÂNG
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.4. CÁC CƠ CẤU TIÊU BIỂU


1.4.2. CƠ CẤU DI CHUYỂN
4 3 2 1

7 6 5
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

100
130

14
2/18/2023

1.4. CÁC CƠ CẤU TIÊU BIỂU


1.4.1. CƠ CẤU DI CHUYỂN
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.4. CÁC CƠ CẤU TIÊU BIỂU


1.4.2. CƠ CẤU DI CHUYỂN
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.4. CÁC CƠ CẤU TIÊU BIỂU


1.4.3. CƠ CẤU QUAY

1
2

3
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

15
2/18/2023

1.4. CÁC CƠ CẤU TIÊU BIỂU


1.4.3. CƠ CẤU QUAY
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.5. CÁC YÊU CẦU VỀ MÁY NÂNG

1.5.1. CÁC YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT

1. Có năng suất làm việc lớn và khối lượng riêng nhỏ

2. An toàn trong vận hành và có độ tin cậy cao

3. Kết cấu đơn giản và có thể tự động hóa điều khiển

4. Sự tương thích của thiết bị.


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

5. Tiêu chuẩn hóa và chủng loại hóa thiết bị.

1.5. CÁC YÊU CẦU VỀ MÁY NÂNG

1.5.1. CÁC YÊU CẦU VỀ AN TOÀN

1. YÊU CẦU AN TOÀN TRONG LẮP ĐẶT

2. YÊU CẦU AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

16
2/18/2023

1.6. TẢI TRỌNG, TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG


VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG

 1.6.1. CÁC TẢI TRỌNG TÁC DỤNG

1. Tải trọng nâng Q

2. Trọng lượng bản thân máy G

3. Lực quán tính

4. Tải trọng gió


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

5. Các tải trọng khác

1.6.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

 LỰC QUÁN TÍNH

- Lực quán tính khi nâng hàng

Qqt = Q + v mc

Qqt = ψQ
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

ψ = 1,1 ÷ 1,4.

1.6.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

 LỰC QUÁN TÍNH

- Lực quán tính khi xe chuyển động có gia tốc

v
Pqt = ( m c + β m h ) a = ( m c + β m h ) = Pqtc + Pqth
t
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

Pqtmax = 2Pqt

17
2/18/2023

1.6.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

 LỰC QUÁN TÍNH

- Lực quán tính chuyển động quay

Lực quán tính ly tâm


Pqtltq = mω2r
Lực quán tính tiếp tuyến
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

Pqtttq= mεr

1.6.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

 TẢI TRỌNG GIÓ

Pg = ko q( Fk + Fh )
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

1.6.2. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG

Trường hợp I: Tải trọng bình thường ở trạng thái làm việc

+ Q - tải nâng tiêu chuẩn

+ G - tự trọng

+ Pqt - lực quán tính khi mở máy và phanh hãm êm

+ Pg - tải gió trung bình ở trạng thái làm việc bình thường
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

•TH này dùng để tính toán các chi tiết về: Sức bền mỏi, tuổi
thọ, độ mòn, tính phát nhiệt

18
2/18/2023

1.6.2. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG

Trường hợp II: Tải trọng lớn nhất ở trạng thái làm việc
+ Q - tải nâng tiêu chuẩn
+ G - tự trọng
+ Pqt max- lực quán tính lớn nhất
+ Pgmax - tải gió lớn nhất ở trạng thái làm việc
+ Pα- tải trọng do trạng thái của mặt đường bất lợi nhất
TH II dùng để tính toán các chi tiết trong cơ cấu và kết cấu
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

kim loại, tính ổn định cần trục. nó là cơ sở để tính sự quay


trượt của bánh xe, tính chọn các thiết bị điện bảo vệ, các thiết
bị hãm…

1.6.2. CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG

Trường hợp III: Tải trọng lớn nhất ở trạng thái máy trục
không làm việc đứng ngoài trời

+ G - tự trọng

+ Pgmax - tải gió ở áp lực gió bão

+ Pα- tải trọng do độ dốc cực đại của lề đường


www.khoacokhi.tlu.edu.vn

•TH III dùng để tính: Ổn định, độ bền của các chi tiết kẹp
ray, phanh hãm, các bộ phận của cơ cấu thay đổi tầm với

1.6.3. CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI TRỌNG

Tổ hợp Ia: Cần trục đứng yên, chỉ có cơ cấu nâng


làm việc. nâng hàng và tiến hành khởi động hoặc
phanh hãm từ từ
Tổ hợp IIa: Cần trục đứng yên, chỉ có cơ cấu
nâng làm việc. nâng hàng và khởi động hoặc phanh
hãm đột ngột
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

19
2/18/2023

1.6.3. CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI TRỌNG

Tổ hợp Ib: máy trục mang hàng còn có thêm một


cơ cấu khác làm việc (cơ cấu di chuyển xe con hoặc
cơ cấu di chuyển máy trục…), tiến hành khởi động
hoặc phanh hãm từ từ.
Tổ hợp IIb: máy trục mang hàng còn có thêm một
cơ cấu khác làm việc (cơ cấu di chuyển xe con hoặc
www.khoacokhi.tlu.edu.vn

cơ cấu di chuyển máy trục…), khởi động hoặc phanh


hãm đột ngột.

THE END

www.khoacokhi.tlu.edu.vn

20
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

CHƯƠNG 2:
CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

NỘI DUNG
1. Hiểu về cấu tạo, phân loại và ứng dụng của cáp thép
2. PP tính chọn cáp thép và các chỉ tiêu thay thế cáp thép
3. Hiểu về cấu tạo, phạm vi ứng dụng và tính toán xích tải
4. So sánh ưu, nhược điểm của cáp thép và xích tải
5. Hiểu về cấu tạo và tính toán ròng rọc, đĩa xích
6. Hiểu về cấu tạo, phân loại và phương pháp tính toán tang cuốn
cáp
7. Hiểu về cấu tạo và tính toán của các bộ phận mang tải khác:
Móc treo, gầu ngoặm, nam châm điện…
8. Hiểu về palang cáp: Bội suất, hiệu suất...

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

CÁC BỘ PHẬN
MANG TẢI

CÁP THÉP + XÍCH TẢI+


MÓC TREO + CÁC THIẾT
RÒNG RỌC + RÒNG RỌC
CỤM MÓC BỊ MANG TẢI
TANG CUỐN XÍCH + TANG
TREO KHÁC
CÁP CUỐN XÍCH

PALANG CÁP

1
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

2.1 . CÁP THÉP


1. Cấu tạo và phân loại
 Cấu tạo:
- Là loại dây được chế tạo từ các sợi thép có thành phần cacbon
cao (thép 60, thép 65).
- Gia công bằng phương pháp kéo nguội lèn đi lèn lại nhiều lần (PP
biến cứng) do đó giới hạn bền được tăng lên rất cao (gấp 2–3 lần)
- Đường kính sợi ds = 0,2÷5 mm.

Cấu tạo cáp thép

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI


2.1 . CÁP THÉP
Phân loại:

- Theo cách bện cáp:

1. Cáp bện đơn:


Là loại cáp có các sợi cáp bện thành các
lớp đồng tâm xung quanh sợi lõi

+ Nhược điểm:
Cứng khó uốn qua các ròng rọc và tang
cuốn, nên chỉ dùng neo cột, làm cáp treo
vận chuyển

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI


2. Cáp bện kép:
Là loại cáp có sợi thép đầu tiên được bện thành các dánh (tao).
Sau đó người ta bện các dánh này thành sợi cáp ở giữa có lõi mềm
bằng đay, sợi bông, sợi kim loại mềm hoặc amiang có tầm dầu để bôi
trơn cho cáp khi làm việc
TK.6 x 19 + 1o.c

Số
Kiểu tiếp Số lõi
Số dánh sợi
xúc và cáp 1 và loại
cách tiếp dánh lõi
xúc
TK:Tiếp xúc điểm
LK:Tiếp xúc đường
LTK:Tiếp xúc đường và điểm

2
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

3. Cáp bện ba: là loại cáp có sợi thép được bện thành các dánh
(tao). Sau đó người ta bện các dánh này thành các sợi cáp nhỏ sau
đó các sợi cáp nhỏ này bện thành sợi cáp lớn (cáp hoàn chỉnh)

* Cáp bện kép được dùng rộng trong


máy nâng chuyển
* Loại cáp bện ba ít dùng vì phải dùng
các loại thép có đường kính nhỏ, chế
tạo phức tạp, giá thành cao

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

-Theo chiều bện cáp được phân thành:


+ Cáp bện xuôi: Chiều bện của sợi thép trong dánh cùng chiều với
chiều bện của dánh.
Ưu điểm: mềm, dễ uốn, bề mặt có độ bóng cao,
Nhược điểm: Dễ tự lỏng ra, chỉ dùng ở cơ cấu nâng không có palăng.

+ Cáp bện chéo: Chiều bện của sợi thép trong dánh ngược chiều
với chiều bện của dánh.
ưu điểm: ít bị vặn, khó tự lỏng ra
Nhược điểm: khá cứng, khó uốn, độ bóng bề mặt không cao, chóng
mòn. Loại chiều bện này được dùng nhiều nhất trong các cơ cấu
nâng cỡ lớn và trung bình.

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

+ Cáp bện hỗn hợp: Hai dánh cáp kề nhau có chiều bện ngược nhau.
Loại này ít dùng trong máy nâng

3
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

2. Tính toán cáp thép

Cáp được tính toán cho trường hợp chịu tải nặng nhất khi nó vòng
qua puli hoặc cuốn quanh tang. Như vậy cáp vừa chịu kéo và chịu uốn:

σ=σk +σu = S+α.E. d (kG/cm2)


F D

Trong đó:
S: lực căng dây cáp (kG);
d: đường kính cáp (cm);
D: đường kính puli hoặc tang (cm);
E: môđun đàn hồi của vật liệu, E = 2,15.10^6 (kG/cm2);
α: hệ số điều chỉnh do độ cong của sợi cáp bện kép α = 3/8
F: diện tích tiết diện cáp, khi có z sợi có cùng đường kính ds:

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

- Vì cáp là chi tiết tiêu chuẩn, nên trong thực tế chỉ tính toán để chọn cáp theo
điều kiện chịu kéo.

[S] = Sđ ≥ Smax.k (N) (2–1)


Trong đó:
[S], Sđ : lực căng cho phép,lực kéo đứt cáp (Tra bảng).
Smax: lực căng cáp lớn nhất khi làm việc
k: hệ số an toàn. Chọn hệ số an toàn cho cáp phải phù hợp với nhóm
chế độ làm việc.

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

3. Độ bền lâu, tuổi thọ của cáp


Độ bền lâu: Tổng số lần cáp bị uốn trên mặt
ròng rọc hay tang một góc 180o

+Phụ thuộc tải trọng tác dụng


+ Bán kính uốn cong
+ Góc ôm của cáp lên ròng rọc
+ Mòn và gỉ
+ Tính chất cơ lí của vật liệu
+ Phương pháp bện
- Tuổi thọ:
Z
T=
365 .24 Th Z c k 4 k 5 k 6
12

4
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

4. Điều kiện thay thế cáp


Căn cứ vào số sợi thép bị đứt/1 bước bện cáp mới quyết định thay thế.

Số sợi đứt tối đa cho phép /1 bước bện của cáp


Hệ số Kết cấu cáp
an toàn 6x19=144 6x37=222 6x61=366 18x19=342 6x19+1 6x37+1
k
bện bện bện bện bện bện bện bện bện bện bện bện
xuôi chéo xuôi chéo xuôi chéo xuôi chéo xuôi chéo xuôi chéo
k≤6 6 12 11 22 18 36 18 36
k = 6–7 7 14 13 26 19 38 19 38
7≤k 8 16 15 30 20 40 20 40
k≤9 7 14 12 23
k = 9–10 8 16 13 26
k =10–12 9 18 14 29
k =12–14 10 20 15 32
k =14–16 11 22 16 35
16 ≤ k 12 24 17 38

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Bảo quản, bảo dưỡng cáp thép


* Không làm hư hỏng hoặc biến dạng cáp thép: rơi, chèn
ép…
* Cáp phải được bảo quản trong kho mát, khô và không cho
phép tiếp xúc với sàn. Cáp không được để nơi dễ bị ảnh
hưởng của hóa chất, hơi hóa chất, hơi nước hoặc các chất
ăn mòn khác.
* Nếu bảo quản ngoài trời, cáp phải được bọc để hơi ẩm
không thể gây ăn mòn.
* Cáp phải được bôi trơn định kỳ theo quy định. phải làm
sạch cáp trước khi thực hiện bôi trơn để đạt hiệu quả.
* Bôi trơn cáp phải tương thích với chất bôi trơn gốc đã thực
hiện bởi nhà sản xuất cáp

14

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI


5 Cố định cáp Kết cấu kẹp đầu cáp để rời
-Vòng lót: H1 - ống côn: H3
- Khoảng cách
của kẹp cuối cùng
tới đầu dây cáp
cũng bằng khoảng
cách giữa các kẹp.

- Tất cả các kẹp


-Bulông chữ U: H2 - Khóa nêm: H4
phải được kẹp sao
cho dây cáp bị ép
khoảng 1/3 đường
kính cáp dk

- Số lượng bu
lông không nhỏ
hơn 3.
15

5
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI


5 Cố định cáp Kết cấu kẹp đầu cáp lên tang

a
d1

c
120 d c

dc
S1
d

b
S max

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Dùng tấm đệm và bulông kẹp

2γγ = 60o ÷ 80o

a/ b/
Hình 3-51. Dùng tấm đệm và bu lông kẹp
Đây là phương pháp cố định đầu cáp trên tang thông dụng nhất. Tấm
đệm có rãnh hình thang là tốt nhất và cũng thường được dùng nhiều nhất.
2.S max f1: hệ số ma sát quy đổi rãnh tấm
- Lực kẹp: P=
(f + f1 ).(efβ + 1).efα đệm với cáp;

n1 .k .P n .f .P.ℓ γ: góc nghiêng của rãnh hình thang;


- Số bu lông kẹp: z = + 1 13
π .d12 0,1.d1 .[σ k ]
.[σ k ] β: góc ôm trên đoạn BC.
4

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

2.2. Xích tải


2.2.1. Xích hàn
1. Cấu tạo và phân loại
+ Cấu tạo
Xích hàn gồm những mắt xích hình ôvan, được chế tạo từ thép tròn uốn
cong sau đó hàn lại với nhau. Vật liệu chế tạo xích hàn thường là thép ít
cacbon như CT34, CT38…

6
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI


+ Phân loại
* Theo kết cấu
- Xích mắt dài: t > 5d, loại này ít dùng;
- Xích mắt ngắn: t ≤ 5d, loại này được dùng nhiều
* Theo độ chính xác chế tạo:
- Xích quy cách thô: độ chính xác chế tạo thấp, ít dùng;
- Xích quy cách tinh: độ chính xác chế tạo cao, dùng nhiều.
+ Ưu, nhược điểm
* Ưu điểm
- Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo
- Mềm dễ uốn theo mọi phương
- Cho phép dùng các đĩa xích có đường kính nhỏ
* Nhược điểm
- Dễ đứt đột ngột ở lân cận mối hàn
- Chóng mòn do ứng suất tiếp xúc lớn
- V≤0,1 m/s ; Q ≤5T

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

TÍNH TOÁN
Ứng suất sinh ra trong tiết diện mắt xích chủ yếu là ứng suất kéo:
S
σk = 2
π.d
Khi cuốn quanh tang 2.
hoặc cuốn qua puli 4

S
α – hệ số giảm ứng suất σk = ≤ α [σ k ]
= 0,64 π.d 2
2.
4

2
π.d
S max = S = 2 α [σ k ]
4

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

- Khi chọn xích tiêu chuẩn, người ta cũng có thể xác định lực
kéo cho phép theo tải trọng phá hỏng
Sđ ≥ k.Smax (N) (3–16a)
Sđ : Lực kéo đứt của xích được qui định theo tiêu chuẩn
Smax : Lực kéo lớn nhất khi làm việc
k: hệ số an toàn, phụ thuộc vào chế độ làm việc, Bảng 3.7 –[1]

7
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

2.2.2. XÍCH BẢN LỀ

1. Cấu tạo xích bản lề


- Xích bản lề gồm nhiều má xích được chế tạo bằng phương pháp
dập, liên kết với nhau bằng chốt xích có tán hai đầu hoặc cài bằng chốt
chẻ.

Chốt
Má xích
xích

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

*. Ưu nhược điểm của xích bản lề


- Ưu điểm:
+ Không bị đứt đột ngột
+ Khả năng uốn trong một mặt phẳng tốt
- Nhược điểm:
+ Mềm theo một phương, không cuốn được vào tang
+ Khớp mau mòn

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

2. Tính toán kiểm tra và chọn xích bản lề


+ Kiểm tra tính riêng cho từng má xích với giả thiết tải trọng phân bố đều

Pk
Tại mặt cắt A-A σk = ≤ [σ k ] (Mpa)
i.(B − d).a
Trong đó:
B

Pk: lực kéo, (N);


i: số tấm má xích; t
d: đường kính của lỗ nhỏ (cổ ngõng), (mm); A
B: chiều rộng tấm tại tiết diện nguy hiểm, (mm); P' P'
Ød
a: chiều dày của tấm tính, (mm).
+ Kiểm tra biến dạng bị cắt
A
Pc
τk = ≤ [τk ] (Mpa) - Pc: lực cắt (N)
π.d2
2.
4

8
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

+ Kiểm tra áp suất lên bề mặt tiếp xúc của má xích trên ngõng trục của chốt
xích:
P
q= ≤ [q ] (Mpa)
i.d.a

- Vì xích bản lề là chi tiết được tiêu chuẩn hoá nên


thường chọn theo tải trọng kéo đứt:
Sđ ≥ k.Smax (N)
k: hệ số an toàn, phụ thuộc vào điều kiện làm việc.
+ Dẫn động bằng tay, êm: k = 5
+ Dẫn động bằng tay, rung: k = 7–8
+ Dẫn động bằng máy: k = 10

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

So sánh ưu nhược điểm giữa cáp và xích

1. Đối với cáp


Ưu điểm
+ Cáp có trọng lượng trên đơn vị chiều dài nhỏ nhất;
+ Cáp có thể uốn được trên tất cả các phương
+ Cáp có độ bền lâu khá cao, không bị đứt đột ngột, có thể
phát hiện sớm quá trình hư hòng
+ Cáp làm việc êm, không ồn ở mọi vận tốc
Nhược điểm là phải uốn với bán kính cong lớn. Điều này
dẫn tới kích thước cơ cấu cồng kềnh.

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

2. Đối với xích hàn


Ưu điểm:
Là dễ gập theo tất cả các phương, có thể uốn ở bán kính
cong khá nhỏ, dẫn tới chi tiết cuốn xích và toàn bộ cơ cấu
nhỏ gọn;
+ Chế tạo xích hàn đơn giản, giá thành rẻ (đặc biệt là với
cơ cấu chịu tải nhỏ, vận tốc thấp, thao tác bằng tay);
Nhược điểm
+ Trọng lượng bản thân lớn
+ Làm việc ồn, không thể làm việc ở vận tốc cao;
+ Khó kiểm tra độ bền, dễ đứt đột ngột, độ tin cậy thấp.

9
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

3. Đối với xích bản lề


Ưu điểm:
+ Độ bền khá cao, truyền lực tốt, dễ uốn (trong mặt phẳng
vuông góc với trục chốt xích), dẫn tới chi tiết cuốn xích và
toàn bộ cơ cấu nhỏ gọn;
+ Có độ tin cậy cao hơn so với xích hàn, nhưng thấp hơn
so với cáp;
+ Va đập nhẹ hơn so với xích hàn, có thể làm việc ở vận
tốc khá cao (<0, 25m/s);
+ Trọng lượng bản thân vẫn lớn hơn so với cáp;
+ Chỉ cuốn được trong mặt phẳng, không cuốn được
quanh tang.

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

2.3. Ròng rọc, đĩa xích


2.3.1. Ròng rọc cáp
Công dụng
- Dùng để đỡ cáp, đổi
hướng chuyển động của
cáp khi làm việc
- Kết hợp nhiều ròng
rọc theo một trật tự nhất
định có thể làm giảm lực
căng trong cáp
Phân loại: Ròng rọc dẫn hướng
Ròng rọc cân bằng

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

CẤU TẠO
- Puli cáp là chi tiết dạng đĩa, có rãnh với đường kính danh nghĩa Do;
- Được đúc bằng gang xám, hoặc bằng thép, rãnh được gia công cơ

10
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Xác định kích thước

Đường kính : D2≥h2.d – Ròng rọc dẫn hướng


D3≥h3.d – Ròng rọc cân bằng

- r = (0,53 ÷ 0,60).d Khi thành rãnh puli mòn trên


Kích thước: - n = (3,5 ÷ 5,0).r 10% thì không dùng nữa.

- α ≈ 60o

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Nhóm chế độ làm việc Tang Ròng rọc dẫn Ròng rọc cân bằng
của cơ cấu h1 hướng h2 h3

M1 11,2 12,5 11,2

M2 12,5 14 12,5

M3 14,0 16 12,5

M4 16 18 14

M5 18 20 14

M6 20 22,4 16

M7 24,2 25 16

M8 25 28 18

Hệ số đường kính tang h1, ròng rọc dẫn hướng h2, ròng rọc cân bằng h3

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Lực cản của ròng rọc


- Độ cứng cáp và ma sát
Q (a+ R) = (S + W1) (R-b) α
ϕ

W 1 =
a+b
R−b
Q = λQ
2r
Q+W2
F

α R
S = Q. cos 2r
2 a Q
a+b
¦ W1 = b R-b R+a
M o = 2Q. f 1.Rr− b
Q = λQ
S
S+W1 Q
2Qf1r
W2 = = ωQ 3-28

R
S1 H S1 1 S2
S1
ηc = = =
S 2 H S1 + W 1 + λ + ω v
S1 S=S+W
QH Q S (η + 1) 1 + ηc 2 1

ηd = = = 2 c = 33 Q
S2 2 H 2S2 2S2 2

11
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

2. HỆ RÒNG RỌC- PALANG CÁP


Khái niệm
Là hệ gồm các ròng rọc di động và ròng rọc cố định liên kết với
nhau qua dây cáp nhằm làm lợi lực hoặc lợi tốc.
Phân loại:
+ Palang đơn: Chỉ có một đầu cáp cuốn lên tang
+ Palang kép: Có hai đầu cáp cuốn lên tang

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI


Bội suất của palăng
Khi nâng tải trọng lên một chiều cao H với vận tốc nâng Vn, phải cuốn
lên tang với chiều dài L và vận tốc Vt.

Q.H = S.L Q L vt
= = =a
Hay Q.Vn = S.Vt S H vn

n
a=
m

- n: số đầu dây treo vật


- m: số đầu dây cuốn lên tang

a - Là thông số biểu thị khả


năng giảm tải tác dụng lên tang.

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Ví d v Pal ng (a = 2)

12
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Hiệu suất của palang cáp

St
ηp =
Smax

Q
St = Smax = ?
a

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Hiệu suất của palăng


Trường hợp 1
Q
S1 ≠ S2 ≠ S3 ≠ S4 ≠
4
Ta có: S1 + S2 + S3 + S4 = Q

Sv S2 S3 S4
η= = = =
Sr S1 S2 S3
 S2 = ηS1 Q = S1.(1 + η + η2 + η3)
2
 S3 = ηS2 = η S1
 S4 = ηS3 = η3S1 Q
S1 = S max =
1 + η + η 2 + η3

13
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Q
S1 = S max =
1 + η + η 2 + η3 Trường hợp 2

S1 = η.S0

Q
S0 = Smax =
(1 + η + η 2
+ η3 η )
Tổng quát

Q
Smax =
(1 + η + η 2
+ ... + ηa −1 .η t)

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Q
Smax =
(1 + η + η2 + ... + ηa − 1). ηt
1 − ηa
1− η
(
= 1 + η + η 2 + ... + ηa −1 )
Q Q(1 − η)
Smax =
1 − ηa t SSmax = Q(1a a− η)t t
max =

1− η
.η ( )
(11−−ηη ).η.η.m

Smax - Lực căng dây lớn nhất tác dụng lên tang;
a- Bội suất của pa lăng;
t- Số Puli dẫn hướng.

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

S
Ta có:
ηp = t
Smax
Q Q (1 − η)
St = Smax =
a (1 − η ).η
a t

ηp =
(1 − η ).η
a t

a(1 − η)

ηp - Hiệu suất của Palăng;


η - Hiệu suất của Puli
t- số puli dẫn hướng

14
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Puli xích (ròng rọc xích)


- Puli xích là chi tiết dạng đĩa được đúc bằng gang hoặc thép, bề mặt
rãnh được gia công cơ tạo thành rãnh chứa xích với hai gờ cạnh hoặc hai
mặt nón.

- Khi làm việc mắt


xích sẽ tì vào bề mặt
puli tại hai điểm hoặc b/
hai đoạn thẳng ngắn. Vì a/
vậy xích và đĩa xích rất E
E
chóng mòn.

a- đĩa xích bị động;


b- tang quấn xích;
c- đĩa xích chủ động.
c/

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Đĩa xích
Đĩa xích xích hàn
- Giữa đĩa xích và
xích không phải tiếp
xúc điểm mà tiếp xúc
đường hoặc tiếp xúc
mặt.
- Số răng đĩa xích có thể rất
ít, đường kính đĩa xích vì thế
có thể nhỏ
Kích thước quan trọng nhất của đĩa xích là đường kính Do = 2R:
2 2
   
    t: bước xích, mm;
t  + d
Do =   z: số hốc xích trên đĩa xích;
 90 o   90 o 
 sin   cos  d: đường kính dây xích, mm.
 z   z 

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Đĩa xích xích bản lề


- Đĩa xích dùng cho xích
bản lề giống như bánh răng
mà phần chốt bản lề nằm
lọt vào phần rãnh răng
- Đĩa xích bản lề thường
được chế tạo từ thép 45,
45Γ, 50, 50Γ, 45Л, 50Л, …
và đã được tiêu chuẩn hoá.

Đường kính danh nghĩa của đĩa D qua tâm chốt xác định theo:

t t: bước răng (cũng là bước xích);


D=
180o z: số răng,
cos
z để giảm kích thước có thể lấy zmin = 5 ÷ 7

15
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI


Tang quấn xích
- Tang quấn xích chỉ dùng b
cho xích hàn (không thể có
tang dùng cho xích bản lề);

e
- Tang được chế tạo thành

D0
D
dạng trụ trơn hoặc có rãnh
xoắn; d c

- Đường kính dang nghĩa


của tang Do tính toán theo
đường kính dây xích d.
Do ≥ 20.d (dẫn động bằng tay);
Do ≥ 30.d (dẫn động bằng máy).
- Chiều dài và chiều dày thành tang được xác định như tang
quấn cáp.

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

TANG CUỐN CÁP


1. Công dụng
- Tang là chi tiết được dùng để cuốn và nhả cáp biến chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến nâng hạ vật hoặc kéo vật di chuyển
2. Yêu cầu đối với tang
+ Đủ độ bền
+ Làm cho cáp không bị uốn lớn
+Cáp không bị kẹt
+ Cáp không bị tuột
+ Cáp được cuốn nhả đều

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

CẤU TẠO TANG CUỐN CÁP

Lt
2dc

dc
L1 L2 L3 L2 L1
D
D1
Dt

Dt
D2

Lt t
a

d
r
r1

D
Dt

16
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

PHÂN LOẠI
TANG
CUỐN CÁP

TANG
TANG TANG
HÌNH YÊN
HÌNH TRỤ HÌNH CÔN
NGỰA

TANG
TANG

TRƠN
RÃNH

17
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

PHÂN LOẠI

+ Tang hình trụ trơn

2dc
. Là tang có mặt nhẵn, hai đầu có thành

δ
dùng để cuốn nhiều lớp cáp.

Do
. Tang này sử dụng khi có dung lượng cáp

Dt
lớn, hoặc tang dùng với nhiều công
dụng khác nhau
. Tang có nhược điểm là chóng mòn do cọ dc
sát nhiều và các lớp cáp dễ chồng chéo L
lên nhau nếu không có có cấu rải cáp

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

+ Tang hình trụ có rãnh


. Là tang trên bề mặt được tiện rãnh dạng đáy tròn theo kích thước
dây cáp
. Tang này sử dụng để cuốn 1 lớp cáp thường dùng cho máy nâng
có chiều cao nâng H cố định
. Tang có ưu điểm là: Cáp được cuốn và nhả đều, ít mòn thường
được dùng khi vận tốc làm việc lớn
t
r
Do

dc

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

+ Tang hình côn (hình nón)


Được dùng khi lực căng cáp thay đổi từ Tmin – Tmax mà muốn mô
men tải tác dụng lên tang không đổi

M=Smin.Rmax=Smax.Rmin

+ Tang hình yên ngựa


Được dùng làm tời neo hoặc
tời ma sát

Hd: Tang hình yên ngựa Hc: Tang hình côn

18
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

2. Tính toán tang cuốn cáp

- Kích thước của tang - Kiểm tra bền tang


+ Đường kính tang Dt; + Ứng suất uốn
+ Chiều dài tang L; + Ứng suất nén
+ Chiều dày thành tang δ. + Ứng suất xoắn

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

a. Đường kính tang Dt

- Xác định đường kính tang D nhỏ nhất theo công thức
D ≥ h1*dc
Trong đó:
D: đường kính tang tính toán
dc: đường kính cáp
h1: Hệ số đk tang
-Đường kính tính toán của
tang cuốn nhiều lớp cáp
Dm=Dt+dc(2m-1)
+ m-số lớp cáp cuốn lên tang

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

b. Chiều dài tang L


Được xác định sao cho hạ xuống vị trí thấp nhất vẫn còn lại ít nhất (1,5-2) vòng cáp
trên tang để đảm bảo F tác dụng lên đầu kẹp cáp.

* Ở tang đơn có rãnh


Chiều dài tang tính theo quan hệ:
L = l0 + l1 + 2l2 (mm)

+ l0 = (Z1 + Zdt).t (mm)

19
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

lc
Có:
Z1 =
π Do
lc: Chiều dài cáp
lc = hmax.a a: Bội suất cáp

H max .a
Z1 =
π(Dt+ d c )

 H max .a 
l0 =  + z dtbs .t
 π(Dt+ d ck ) 

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

+ l1 = (2 ÷3).t (mm)

+ l2 = (1 ÷ 1,2)δ (mm)

Với: δ - chiều dày thành tang

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

* Ở tang kép 2 đầu dây quấn lên tang


Chiều dài tang tính theo quan hệ:

L = 2l0 + 2l1 + 2l2 + l3 (mm)


với: l3- chiều dài phần tang không cắt rãnh ở chính giữa tang.

l3 = A + 2hmin.tgα
α
Trong đó:
A: khoảng cách giữa 2 ròng rọc, (mm);
hmin: khoảng cách nhỏ nhất, (mm).

│tgα
α│=1/10-
tang có rãnh

20
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

a. Chiều dày thành tang

δ=0.02D+(6-10 mm

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

3. Tính bền tang


Khi tang làm việc tang chịu: nén, uốn, xoắn
* Với tang ngắn (L/D0 ≤ 3) chỉ cần kiểm nghiệm độ bền nén: tang được
tính như ống dày chịu áp suất ngoài do dây với lực căng Smax xiết lên
tang sinh ra

Điều kiện bền nén

S
σn = ≤ [σ n ]
δ .t

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI


ĐIỀU KIỆN CHỊU UỐN, XOẮN

21
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Điều kiện chịu uốn, xoắn

- Đối với tang đơn:


L.S max
M u max = , N .mm
4
Do .S max
M x max = , N .mm
2
- Đối với tang kép:
( L − L3 ).S max
M u max = , N .mm
2
Mxmax = D.Smax, N.mm
M u max M
σu = ; τ x = x max , MPa σ td = σ 2u + τ 2x ≤ [σ]
Wu Wx

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Điều kiện chịu nén, uốn, xoắn

σ = σ u2 + τ x2 + σ n2 ≤ [σ ]

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

2.4. CÁC THIẾT BỊ MANG TẢI KHÁC

22
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Thiết bị mang tải hàng khối


MÓC ĐƠN
d1
s b
I I

+I
-II
R

+III
d1

n
+ I I

b
h a
-III
-

n
2a +z -z

0 = I+ II
II II M=Q.b
dz
III

2a

z r Q (h+a)/2
P
II II r
III

r=a+e2 Q Q+G
dF T

t
x

σk
b2

σd
b1

0
e1 e2 y

a) h b) e1 e2 a
67

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

d1

I I

Móc kép
L

c d
l

a
β
Q2
l

III
L

II
Q5
a3

a2 a1

01 γ
a4

Q4 Q
Q1 = k 2 Q7
γ α III Q3 Q 6 2 cos γ
Q1 II Q1
a) b)
Q

s b
d1
I I

III II

S1

S2 S
45° β II
Q III
2
69

23
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

676 108 812


Côm 132
137
835 154

430
710
630
430
mãc
710
630

735
685
treo.
H

H
A
a2
A

e b
e
a) b)
9 8

8 10 7
6
7
5
6
4
5
3
4
2
3
1
2

1 b) 70
a)

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

ThiếtCHƯƠNG
bị kìm
2
kẹp CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI
Qa
Q N 1 .c + N .b − =0
S1
2 2
S1
α Q
N. f =
c 2
F a F b c a
b

= +
N N f cos α 2
S2 S2
b
Q2 Q Q2 f=
a) b) a / 2 + c / cos α
Q+(G)

V Q
α P

F2 F2
P
α

N
Q+(G)
V
N
F G F
r
N N
S 72
Q2 Q Q2 S a) b) δ

24
2/18/2023

ThiếtCHƯƠNG
bị mang
2
tải hàng rời CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

1 7
2

l
3 5
6
4 B
r
a

b
L
I) II) III) IV)
Xác định lực trong dây
SBmax= G +Q, S Q+G
A B C
G+Q
S1 =
2
t
C¸p n©ng C¸p ®ãng më gÇu
Gv
S1' = G +
g t 73

ThiếtCHƯƠNG
bị mang
2
tải hàng rời CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

V2
V1

7 II I
I 1
8 II
2
9 12
3 5
6 11
4

a) b)
74

ThiếtCHƯƠNG
bị mang
2
tải hàng rời CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

1 2 3 7 8
10
6 11 9
4 15 12
14
13
5

75

25
2/18/2023

ThiếtCHƯƠNG
bị mang
2
tảI CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI
nam châm

4 5 6

76

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Nam châm điện

77

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Nam châm điện

78

26
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Thiết bị mang tải chân không


1 7 8
2

9
3 4 5
10

79

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

27
2/18/2023

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

Bài tập1
Cơ cấu nâng của cầu trục dầm đôi Q=10 tấn,
chiều cao nâng H=6m
1. Vẽ sơ đồ mắc cáp với bội suất a=3, tang kép
2. Tính hiệu suất của pa lăng cáp, biết hiệu suất
của puly ηp=0.9
3. Tính lực căng lớn nhất của cáp và tính chọn
đường kính cáp, biết hệ số an toán k=5.5, giới hạn
bền kéo =1770N/mm2

CHƯƠNG 2 CÁC BỘ PHẬN MANG TẢI

• 4. Tính chiều dài có ích (chiều dài đoạn tang có cáp)


của tang trên? Đường kính tang Dt=350 mm
• 5. Tính chiều dài đoạn giữa tang, biết khoảng cách
puly A=150mm, góc cáp lên tang =60, khoảng cách an
toàn là 750 mm (hmin)

28
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

CHƯƠNG 3
THIẾT BỊ AN TOÀN

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Thiết bị
an toàn

Thiết bị Phanh
dừng hãm

- Làm dừng hẳn chuyển động - Làm chậm dần haydừng hẳn chuyển
động

1
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

1. Khoá dừng ma sát


+ Cấu tạo, nguyên lý làm việc

+ Đặc điểm tính toán


- Lực vòng tương ứng khi hạ là:

M
P=
R
- Bánh 1 đứng yên, khi lực ma sát cân bằng với lực vòng:
F = P hay f.N = P
Mặt khác: P = N.tgα  tgα = f
+ Kết luận
- Hệ số ma sát f ≤ 0,1 nên α khá nhỏ;
- Sử dụng đối với thiết bị có tải nâng nhỏ;
- Cơ cấu khoá ma sát làm việc không an toàn.

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

2. Khóa dừng con lăn

+ Công dụng, cấu tạo


1- Vành tang; 2- Bạc lồng;
3- Con lăn; 4- Chốt đẩy;
5- Lò xo

+ Nguyên lý làm việc


- Khi nâng vật

- Khi dừng nâng

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

2. Khóa dừng con lăn

+ Tính toán các thông số cơ bản


- Áp lực N trên con lăn (do bị kẹt) xác định theo quan hệ:

2.M x
N= ,N
f .z.D
- Xác định điều kiện làm việc:
Để khóa dừng bi có thể làm
việc được thì hợp lực ma sát
tiếp xúc T phải lớn hơn các giá
trị lực có xu hướng đẩy viên bi
tách khỏi vị trí tiếp xúc S
(T≥S).

2
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

2. Khóa dừng con lăn


No
F=f
+ Tính toán các thông số cơ bản
No

α/2
T≥ S T S

α/2
2Fcosα/2 ≥2No.Sin α/2
No
2*f*No*cosα/2 ≥ 2*No*Sin α/2
F=f N
o
tg α/2 ≤ f =tgρ

α α ≤ 2ρ
tg ≤ tg ρ = f
2

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN


2. Khóa dừng con lăn
- Chiều dài con lăn lấy theo quan hệ:
l = (1–2).d, thường lấy l = 1,5d (mm)
- Ứng suất dập vành tang tại chỗ tiếp xúc với con lăn:

N D -d
σ d = 0 , 59 .E . ≤ [σ d ]
l D.d
- Ứng suất dập lõi của thiết bị dừng và con lăn:
N l
σ
d
= 0 , 59 .E . [ d]
≤ σ
l d
+ Kết luận
- Hệ số ma sát f ≤ 0,06 nên α khá nhỏ;
- Sử dụng đối với thiết bị có tải nâng nhỏ;
- Làm việc êm và không gây va đập;
- Độ tin cậy cao hơn thiết bị khoá ma sát

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN


3. Cơ cấu bánh cóc

+Công dụng, cấu tạo: 5

1. Bánh cóc 4. Trục cóc


2. Trục bánh cóc 5. Lò xo tỳ
3. Cóc hãm

3
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

3. Cơ cấu bánh cóc


5

+ Nguyên lý hoạt động:

- Trạng thái nâng


- Khi dừng nâng

- Khi hạ vật

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN


3. Cơ cấu bánh cóc

+ Xác định các thông số chính:


- Lực vòng P trên trên bánh cóc được xác đinh:
5

2.M x 2.M x
P= =
D Z.m

Trong đó:
- Mx: mômen xoắn trên trục bánh cóc;
- D: đường kính vòng chia bánh cóc;
- Z, m: số răng và môđun răng bánh cóc.

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN


3. Cơ cấu bánh cóc

- Xác định điều kiện làm việc của cơ cấu hãm.


Lực P là hợp lực của: N = P.cosα α và T = P.sinα
α
+ Điều kiện đảm bảo ăn khớp:
5
T ≥ N.f ⇔ P.sinα α ≥ P.cosαα.f
 tgαα≥f  α≥ρ
với
f : là hệ số ma sát
ρ: góc ma sát giữa con cóc và răng bánh cóc.

4
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN


3. Cơ cấu bánh cóc

- Tính bền răng bánh cóc


P
Ph

a
Mô men uốn: Mu= P.h

b
Wu= ba2/6 h
M P.h
σu = u = 2 ≤ [σ u ]
Wu ba / 6
Ngoài ra để bảo đảm điều kiện làm việc răng cóc còn được tính theo áp
lực dài
P
q = ≤ [q ]
b

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN


3. Cơ cấu bánh cóc

Tính bền cóc hãm

TH bất lợi nhất

Con cóc sẽ chịu uốn và nén

P.e P.e
σu = =
Wu Bδ 2 / 6

P
σn =

σ uT = σ n + σ u ≤ [σ u ]

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

PHANH HÃM

+ Công dụng
- Dùng để đảm bảo an toàn cho máy trục khi các bộ máy hoạt động
- Làm dừng hẳn chuyển động hoặc làm chậm dần tốc độ chuyển động
của cơ cấu và máy

5
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

PHANH HÃM
+ Phân loại
* Theo kết cấu
+ Phanh má (guốc) (1 má và 2 má)
+ Phanh đai
+ Phanh đĩa
+ Phanh áp trục
+ Phanh ly tâm
* Theo nguyên tắc điều khiển
+ Phanh điều khiển
+ Phanh tự động
* Theo trạng thái làm việc: phanh thường đóng, phanh thường
mở

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Phanh hai má kiểu thanh kéo


1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
+ Sơ đồ cấu tạo
1- Đối trọng
Hình vẽ 2- Nam châm
3- Tay phanh
4- Càng phanh
5- Tang phanh
+ Nguyên lý hoạt động 6- Má phanh
7,9,10-Thanh kéo (đẩy)
- Phanh luôn ở trạng thái đóng: 8- Đai ốc điều chỉnh
- Quá trình mở phanh:

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Phanh hai má kiểu thanh kéo


Tính toán phanh

-Tính toán lực phanh:


(Dựa vào việc cân bằng mô men)
+ Tính lực P1
+ Tính lực S
+ Tính Gđt
+ Tính lực nhả phanh PM

-Tính toán hành trình phanh h

6
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Tính lực đóng phanh P1 Phanh 2 má kiểu thanh kéo


- Lực ép cần thiết ở mỗi má:

P
N1 = N 2 = 2 = N
f

P=F 2M ph
P=
D
M ph
N=
D.f
- Phương trình cân bằng mômen
N1l1 N.l1 M ph l1
tại 01 là: P1 = = P1 =
l l D.f.l

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN


Xác định S
Phanh 2 má kiểu thanh kéo
- Phương trình mômen thanh 9 tại B:
e
P1.e = S.r S = P1
r
Xác định Gđ
- Phương trình mômen thanh 3 tại O2:

(Gđ.d + Gn.n + Gt.m).η = S.a

M ph l1
P1 =
D.f.l

( .4)

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

+ Tính lực nhả phanh Phanh 2 má kiểu thanh kéo


- Lực hút cần thiết của nam châm
để mở phanh:

d
PM = k.G đ .
n
( .4)

 P .a.e m
PM = k. 1 − G n − G t . 
 η.n.r n k - hệ số vượt tải, k = 1,5

7
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

+ Tính hành trình phanh Phanh 2 má kiểu thanh kéo

Theo định luật bảo toàn về công, ta có:


A1 – Công sinh ra;
A2 – Công tiêu hao.
A1 = A2

A1 = PM.h.Kc.η A2 = N1.ε + N2.ε

PM.h.Kc.η = N1.ε + N2.ε


M ph
N=
D.f
h – hành trìnhcủa nam châm
2.M ph .ε
h= Kc = (0,6–0,7) - hiệu suất cuộn dây;
PM .D. f .K c .η η = (0,9–0,95) - hiệu suất bản lề.

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Phanh hai má kiểu thanh kéo


Ưu điểm
- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo
- Phanh hai má không gây uốn trục
Nhược điểm
- Hệ thống tay đòn phức tạp, nhiều khâu, nhiều khớp
- Hiệu suất thấp
- Sử dụng với tải nâng trung bình;
- Ít được sử dụng trong máy nâng

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Phanh hai má điện từ


1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc
+ Sơ đồ cấu tạo 6 4 5 9
8 7

K
b

3 Pmax
e

P
NC
2
Nf
D

ξ N 10
c

N Nf
1
a

01 R2
02
R1
+ Nguyên lý hoạt động
- Phanh luôn ở trạng thái đóng:
- Quá trình mở phanh:

8
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

2. Tính toán lực phanh Phanh hai má điện từ


+ Tính lực đẩy của lò xo 4
8 6 4 7 5 9
Plxc= K+Plxp
K
b

3 Pmax
a M ph a
K = N. = .
e

c η . f .D c P NC
2
Plxp- Lực của lò xo phụ (8), Plxp= 20-80 (N) Nf
D

ξ N 10
c

N Nf
- Tính tác dụng lên lò xo (4) khi nam 1
a

châm (10) làm việc


01 R2
02
c R1
Pmax = K + 2.ε . .C
a
- Lực hút của nam châm điện Pnc

b
Pnc = Pmax
e

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Phanh hai má điện từ


+ Tính hành trình phanh
8 6 4 7 5 9

h = 2.Δ K
b

3 Pmax
e

∆ ε c 2
PNC

= ∆ = .ε Nf
c a
D

N 10
a ξ
c

N Nf
1
a

01 R2
02
R1

c c
h = 2∆ = 2.1,1. .ε = 2,2. .ε
a a
Hệ số 1,1 kể đến hành trình chết của
các khớp bản lề và biến dạng của thanh
cong (9)

9
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Phanh hai má điện từ

Kết luận
phanh điện từ có ưu điểm sau:
- Kết cấu khá đơn giản, chắc chắn;
- Có hiệu suất và độ tin cậy cao
- Giá thành rẻ
- Bảo dưỡng sửa chữa đơn giản
Nhược điểm
- Khó tạo được mômen phanh lớn
- Đóng mở nhờ lực hút của nam châm nên gây ra tiếng ồn
- Môi trường làm việc: tránh bụi bẩn, ngoài trời cần phải che

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Phanh hai má điện-thủy lực


1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

4 b 5
6
e

7
a

2
Nf 8
D

ξ N
c

N Nf 9
1
a

R2 10
01 02
R1
+ Nguyên lý hoạt động L1
- Phanh luôn ở trạng thái đóng:
- Quá trình mở phanh:

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

10
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

2. Tính toán lực phanh Phanh hai má điện-thủy lực

-Nếu lực nén hai má


bằng nhau:
N1 = N2 = N = Mph/fD
-Lực K cần thiết:
K=a.N/c
-Lực đẩy lò xo:
Plx=K.(c+b.tgα)/L1
-Xác định hành trình

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Ưu, nhược điểm


phanh 2 má điện thủy lực có ưu điểm sau:
- Có hiệu suất và độ tin cậy cao
- Tạo được mô men phanh lớn
- Làm việc êm
- Có thể làm việc ngoài trời, các môi trường bụi bẩn..
Nhược điểm
- Giá thành đắt
- Chi phí sửa chữa đắt, bảo dưỡng phức tạp, yêu cầu thợ có
tay nghề…

11
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

PHANH ĐAI
1. Phanh đai đơn giản
2. Phanh đai vi sai
3. Phanh đai tổng hợp

(Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động


và tính toán phanh)

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

a
1
?
o1 Pn
2
Smax
S min
3
h

o2 Gt
a
c Gn G
e
b

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

a
1
?
o1
2 Pn
Smax 3
Smin
c
h2

o2 a
e Gt
Gn G
h1

d
b

12
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

a
1
?
o1 Pn
2
Smin 3
Smax
c

o2 a Gt Gn
e G
d
b

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

PHANH ÁP TRỤC

1. Phanh nón
2. Phanh đĩa
2.1. Phanh 1 đĩa
2.2. Phanh nhiều đĩa

(Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động


và tính toán phanh)

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

A A A
β
2

Pf
Rn

Rtb
R tr

R tb
P
a

A
b

2 3 4

T
5

13
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN


3
PHANH NHIỀU ĐĨA

R2
R1
1. Chốt dẫn hướng
2. Ngàm hút
3. Nam châm
4. Lò xo 4
5, 7. Đĩa ép 7
6. Mặt ma sát
1 6

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

14
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Đuôi phanh động cơ

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

PHANH TỰ ĐỘNG

1. Phanh tự động có bề mặt ma sát không tách rời


2. Phanh tự động có bề mặt ma sát tách rời

15
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Phanh tự động có bề mặt ma sát không tách rời


(Thường dùng trong cơ cấu quay tay có truyền động trục vít-bánh vít)
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

+ Sơ đồ cấu tạo
Hình vẽ

+ Nguyên lý hoạt động


- Quá trình nâng:
- Quá trình dừng:
- Quá trình hạ:

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Tính toán lực phanh


Cho trước các đại lượng Q, D0, ηp, ip, itv, ηtv
Lực phanh A chính là lực dọc trục của trục vít, có giá trị bằng lực
vòng P của bánh vít:
2.M bv T0.D0
A=P= Mbv = Mtg = .ηtg
D bv 2
Q
T0 = .η p
ip
Q.D0
Mbv = Mtg = .ηp.ηtg
2ip

Q.D0
A= .η p .η tg
D bv .ip

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Tính mô men phanh

Mph = k.Mtv k = 1,2–1,3

M bv
M tv = .η tv
i tv
Q.D0
Mbv = .ηp .ηtg
2ip
Q.D 0 Q.D 0
M tv = .ηp .η tg .η tv M ph = .η p .η tg .ηtv .k
2ip 2ip

16
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Tính mô men hạ hàng

M h = M ph − M tv = (k − 1)M tv
Nhận xét
+ Lực phanh A tỉ lệ thuận với trọng lượng vật nâng. Đó chính là tính chất tự điều
chỉnh của phanh;
+ Chiều của lực phanh A khi nâng vật và khi hạ vật không thay đổi, vì thế mặt côn
phanh luôn áp sát vào nhau không tách rời;
+ Phải tiêu hao năng lượng khi hạ vật để khắc phục mômen dư:
Mh = Mph – Mtv = Mtv.(k–1)
Do vậy ta nên chọn hệ số an toàn k ở trị số nhỏ trong giới hạn cho phép

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Điều kiện làm việc an toàn của phanh


Aph ≥Ay
Ay - Lực đóng phanh cần có để tạo ra mô men phanh yêu cầu

2M ph . sin( β/2) Q.D0 .sin( β/2) η .k.Q.D0 .sin( β/2)


Ay = = .η tg .η p .η tv .k =
D. f i p .itv .D. f i p .itv .D. f

Aph - Lực có được trên trục vít để đóng phanh; Aph=A


Nếu lực Ay lớn hơn Aph thì phải tăng đường kính D của tang phanh hình nón.

Trong đó:
k: hệ số an toàn; [p]: áp suất cho phép;
β : góc côn, thông thường β ≥ 30o;
f: hệ số ma sát

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Phanh tự động có bề mặt ma sát tách rời


1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

+ Sơ đồ cấu tạo
1- Trục vít me
2- Đĩa ma sát 1
3- Bánh cóc
4- Đĩa ma sát 2
5- Bánh răng
6- Con cóc
7- Vít
8- Bạc chặn
9- Bánh răng
Nâng
10- Tang cuốn

+ Nguyên lý hoạt động


- Quá trình nâng:
- Quá trình dừng:
- Quá trình hạ:

17
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

2.Tính toán phanh


- Tính lực đóng phanh A
- Tinh mô men phanh
- Kiểm tra áp suất phanh
+ Mô men trên tang:

Do
Mtg = To. .ηt
2 Nâng

+ Mô men trên bánh răng:

Mtg
Mb = .η
i
i, η- tỷ số truyền và hiệu suất tương
ứng từ tang đến trục phanh

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Tính lực đóng phanh


- Để phanh được thì Mr -Mô men do ren vít tác dụng lên BR
Mb = Mr + M' M’- Mô men ma sát trên bề mặt tiếp xúc giữa
cóc và mặt ép 4
-Gọi A là lực dọc trục sinh ra trong quá trình làm việc
Trong đó:
d: Đường kính trung bình của ren;
α: góc nâng của ren, thường lấy α = (15–
20)o;
d D ρ: góc ma sát trong ren, khi làm việc có dầu ρ
Mr = A. .tg(α + ρ) M'= A. .f = (2–3)o;
2 2 f: hệ số ma sát giữa các đĩa;
D: bán kính trung bình của đĩa ma sát

Mb
d D A=
Mb = A. .tg(α +ρ)+ A. .f d D
2 2 .tg(α +ρ)+ .f
2 2

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Tính mô men phanh

- Phanh này có 2 mặt tiếp xúc tạo ra mô men ma sát nên

D
Mph = 2M'= 2.A. .f = β .Mb β- Hệ số an toàn phanh, β=1,2-1,3
2
Nếu điều điện này không thỏa mãn ta phải chọn lại các giá trị D, d, α cho
thích hợp→ Ta đi thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng này

D
2.A. .f
Mph
Mb = = 2 = A. d .tg(α + ρ) + A. D .f
β β 2 2

2
Sau khi biến đổi ta được d.tg(α + ρ) = f.D.( -1)
β

18
2/18/2023

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

- Kiểm tra áp suất trên bề mặt làm việc của phanh

A
p= ≤ [p]
S

Trong đó:
+ S- Diện tích tiếp xúc của một đĩa phanh
+ [p]- Áp suất cho phép [p]=1,0-2,0 kG/cm2

CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ AN TOÀN

Phanh tự động có bề mặt ma sát tách rời


Nhận xét
+ Lực phanh A tỉ lệ thuận với trọng lượng vật nâng. Đó
chính là tính chất tự điều chỉnh của phanh;
+ Không phải tiêu hao năng lượng để khắc phục mômen
dư khi hạ vật;
+ Bề mặt ma sát có thể lấy lớn hơn;
+ Được sử dụng ở các cơ cấu nâng trung bình và lớn;
+ Khi phanh, đó là một quá trình động nên khá nguy hiểm.

19
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU MÁY NÂNG

CƠ CẤU NÂNG

CƠ CẤU DI CHUYỂN

CƠ CẤU QUAY

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

CƠ CẤU
U NÂNG
Sau khi học xong phần này SV cần nắm được

- Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu nâng


- Các bộ phận chủ yếu của cơ cấu nâng
- Các phương pháp thay đổi tốc độ nâng
- Tính toán các thông số của cơ cấu nâng
- Thiết kế hoàn chỉnh cơ cấu nâng

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Nộii dung
Cơ cấu nâng hạ hàng
- Nguyên tắc cấu tạo chung của cơ cấu nâng và các
dạng
-Các phương pháp điều chỉnh tốc độ nâng
- Tính toán tĩnh
- Tính toán động
- Trình tự tính toán cơ cấu nâng
Cơ cấu nâng hạ cần
- Đặc điểm cơ cấu nâng hạ cần
- Các PP thay đổi góc nghiêng cần
- Tính toán cơ cấu thay đổi tầm vươn

1
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG


CẤU TẠO CƠ CẤU NÂNG HẠ HÀNG
1 2 1 2

3
4 3
4

5 5
6
8 6
8
vn vn 7

a) b)

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

a) Bộ công tác: bộ phận máy nhận năng lượng hoặc cơ năng của
các bộ phận trước đó truyền cho để thực hiện mục đích chính.
b) Bộ phận truyền động: phần trung gian nhận, biến đổi, phân
phối và truyền năng lượng từ bộ phận dẫn động đến bộ phận
công tác.
c) Bộ phận dẫn động là phần phát ra lực ban đầu, sản sinh ra năng
lượng đủ để cung cấp cho bộ công tác thực hiện được chức
năng công việc.

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

1585 175

950 110
1850
9 9
8 1 2 10 3 4 5

2
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Cơ cấu nâng gầu ngoạm 2 tang dùng 2 động cơ


§éng c¬ n©ng
P [KW]

2 §éng c¬ ®ãng më gÇu


P [KW]

§ãng N©ng Më H¹
Mx [Nm]

Tang n©ng
3
Mx [Nm]

4
Tang ®ãng më gÇu

a) b) Mét chu kú lµm viÖc t (s)

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG


Cơ cấu nâng gầu ngoạm 2 tang dùng 1 động cơ
1

2
3

3
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

810
5

TỜI ĐIỆN

6 7 8

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Điều chỉnh tốc độ nâng

M1 M1

M1

a) b)

4
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Điều chỉnh tốc độ nâng

M1

z1n1 z1n1 z3n3 M2


U M1
z3n3
+ z2n2
z2n2
+ -U(n0)
z2n2 z0n0 z0n0
-
M2
z1n1
z3n3
a) b)

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG


SƠ ĐỒ CẤU TẠO-NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Quá trình làm việc của cơ cấu nâng trải qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn mở máy, trong giai đoạn này lực cản không chỉ do
trọng lượng vật nâng mà còn do lực quán tính sinh ra khi vật nâng chuyển động
từ trạng thái tĩnh đến trạng thái làm việc, tốc độ từ 0 đến tốc độ làm việc.
Giai đoạn 2: Chuyển động ổn định, ở giai đoạn này tốc độ làm việc ổn định,
không có lực quán tính, ta quen gọi là trạng thái tĩnh. Các tính toán ở giai đoạn
này gọi là tính toán tĩnh
Giai đoạn 3: Phanh và dừng lại, ở giai đoạn này sẽ sinh ra lực quán tính do
tốc độ vật nâng biến đổi từ tốc độ làm việc đến 0

5
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

TÍNH TOÁN BỘ MÁY NÂNG HẠ HÀNG

Thông số ban đầu


-Tải trọng nâng Q (Kg)
-Chiều cao nâng H (m)
-Tốc độ nâng Vn (m/ph)
-Chế độ làm việc

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Tính toán tĩnh (Trong giai đoạn máy chuyển động ổn định)
* Xác định kích thước

Q
- Tính lực căng cáp To =
a.ηp

Do Q.D o
- Mô men cần thiết trên tang M tg = To . =
2.η t 2.η t .a.η p

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

60v t 60v n .a
- Tốc độ quay của tang nt (vòng/phút) nt = =
Π.Do Π.Do
Q.v n
- Công suất tĩnh của động cơ N đc =
102.η.60

n dc
- Tỷ số truyền yêu cầu của HGT ih =
nt

- Mô men phanh cần thiết Mph M ph = β.M o

6
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Tính toán động


* Tính mô men mở máy khi nâng hạ hàng từ đó kiểm tra mô men
mở máy của động cơ đã chọn
* Tính mô men phanh khi nâng hạ hàng: Kiểm tra về an toàn cho
phanh

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

n3 J2ε2
J 3ε
3
n3 M
J1 ε1
4
n1
5
8 3
v 6
1

7
2

vn
Q

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG


a. Xác định lực và mô men quán tính hệ thực
- Lực quán tính của một chi tiết máy của cơ cấu chuyển động thẳng trong thời gian
mở máy tm
G V
Pqt = m.a =
g t m
- Tương tự đối với chi tiết quay trong thời gian mở máy tm

ω π n n
M qt = J.ε = J. =J = kGD 2
tm 30 t m 375t m
-Thanh nghiêng quay xung quanh trục đứng, biết L và tạo với trục một góc ϕ, đầu
dưới cùng của thanh cách tâm một khoảng là ro, khối lượng của thanh là m:

 L2 sin 2 ϕ 
J = m r02 + r0 l sin ϕ + 
 3 
-Nếu treo ở đỉnh của thanh một tải trọng Q và khối lượng của thanh nhỏ so với tải
trọng nâng và bỏ qua, mômen quán tính được tính:
Q
J= (r0 + L sin ϕ)2 = m(r0 + L sin ϕ)2
g

7
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

b. Mô men quán tính quy dẫn: J được tính theo mô men quán tính
quy dẫn về trục động cơ theo quy tắc: tổng năng lượng của hệ
quy dẫn phải bằng tổng năng lượng của hệ thực
- Trường hợp mở máy:

ω12 ω2 ω2 ω2 v2 v2 v2
Jm = J1 1 + J 2 2 + ... + J n n + m1 1 + m 2 2 + ... + m k k
2 2 2η2 2ηn 2ηm1 2ηm 2 2ηmk

1 1 m v m v
J m = J1 + J 2 + ... + J n 2 + 1 ( 1 ) 2 + ... + k ( k ) 2
i 22 η2 i n ηn ηm1 ω1 ηmk ω1

- Trường hợp phanh hãm:

η2 η v v
J ph = J 1 + J 2 + ... + J n 2n + m1ηm1 ( 1 ) 2 + ... + m k ηmk ( k ) 2
i 22 in ω1 ω1

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

c) Mô men vô lăng: tính toán và trong catalo hay lý lịch máy


thường dùng ký hiệu GD2 - mô men vô lăng hay mô men bánh
đà và công thức quy đổi:

GD 2
J=
4g

QDo2
GDm2 = β  (GDi2 )1 +
( aic ) 2η

QD02η
2
GD ph = β  (GDi2 )1 +
(aic ) 2

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Mở máy khi nâng tải.


Quá trình mở máy cơ cấu nâng là quá trình chuyển cơ cấu từ trạng thái tĩnh
sang trạng thái động. Do đó ngoài mômen cản tĩnh do trọng lượng vật nâng
gây ra, động cơ còn phải khắc phục mômen cản động do quán tính của các
bộ phận máy chuyển động có gia tốc gây nên.
Phương trình chuyển động của cơ cấu trong thời kỳ mở máy

M mm = M t + M đ1 + M đ2
QDo
Mt = Mô men cản tĩnh của động cơ
2aiη
PQ Do Mô men cản do
M đ1 =
2aiη lực quán tính hàng
nâng
Q Q vn Q π Do n1 Q π Do n1 Do QDo2n1
PQ = jm = . = . M đ1 = . . =
g g tm g 60aitm g 60aitmn 2ai 375a 2i 2tmnη

8
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Mđ2 - Mô men cản quay của các chi tiết chuyển động quay: tang
cuốn cáp, trục, khớp nối, rô to động cơ..
Mqt - Mô men cản quay của các chi tiết chuyển động quay

ω π n n
M qt = J .ε = J . =J = β GD 2
tm 30 tm 375tm
Qui các chi tiết chuyển động quay về trục quay của động cơ:

β  (Gi Di2 )I n1
Mđ2 =
375t mn

β  ( Gi Di2 ) I = 1, 2 ( G1D12 )roto


(G1D21)roto – mô men vô lăng của động cơ tra theo catalog của động cơ

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

-Thay các giá trị ta được

QDo QDo2 n1 β  (Gi Di2 ) I n1


M nm = + +
2aiη 375a 2i 2t mnη 375t mn

QDo2 n1 β  (Gi Di2 ) I n1


t mn = +
375( M n m − M t )a 2i 2η 375( M n m − M t )

Công thức này được sử dụng để tính chọn, kiểm tra khả năng
mở máy của động cơ hoặc kiểm tra thời gian mở máy, gia tốc
mở máy có phù hợp hay không

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Mở máy khi hạ hàng

QDo QDo2 n1 β  (Gi Di2 ) I n1


M mh = − + 2 2 n
+
2aiη 375a i t mη 375t mn

QDo2 n1 β  (Gi Di2 ) I n1


t mn = 2 2
+
375( M m + M t )a i η 375( M h m + M t )
h

9
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Phanh khi hạ hàng


Mô men phanh khi hạ hàng trên trục 1 được xác định theo công
thức

QDoη QDo2 n1η β  (Gi Di2 ) I n1


M ph = + +
2ai 375a 2i 2t hph 375t hph

QDo2 n1η c β  (Gi Di2 ) I n1


t nph = +
375( M h ph − M t )a 2i 2 375( M h ph − M t )

 Công thức này được sử dụng để tính kiểm tra khả


năng phanh hoặc kiểm tra thời gian phanh, gia tốc
phanh có phù hợp hay không.

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Phanh khi nâng tải Khi nâng tải, ngắt động cơ và mô men
phanh trên trục 1 được xác định theo công thức

QDoη QDo2 n1η β  (Gi Di ) I n1


2

M ph = − + +
2ai 375a 2i 2t nph 375t nph

QDo2 n1ηc β  (Gi Di2 ) I n1


t nph = 2 2
+
375( M ph + M t )a i 375( M ph + M t )

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Trình tự tính toán cơ cấu nâng


Các thông số cho trước:
- Tải trọng nâng Q; - Chiều cao nâng H hay dung lượng cáp; - Tốc độ nâng vn; -
Chế độ làm việc của cơ cấu nâng
Từ các số liệu trên ta tiến hành tính toán theo trình tự sau:
1. Lựa chọn sơ đồ cơ cấu nâng, phương pháp truyền động.
2. Xác định hiệu suất và bội suất palang
3. Tính lực căng lớn nhất trong dây cáp, chọn loại dây cáp và đường kính cáp
4. Tính toán kích thước hình học của tang và ròng rọc
5. Tính tốc độ quay của tang để phù hợp với tốc độ nâng cho trước
6. Tính công suất tĩnh của động cơ điện, chọn sơ bộ động cơ điện theo catalog và
tiến hành kiểm tra động cơ điện theo điều kiện động

10
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

7. Tiến hành chọn loại động cơ điện phù hợp để có được những thông số kỹ
thuật, cũng như kích thước hình học cơ bản
8. Tính tỷ số truyền chung
9. Tiến hành thiết kế hộp giảm tốc hoặc lựa chọn hộp giảm tốc có sẵn phù
hợp
10. Tính toán mô men phanh, chọn phanh và kiểm tra gia tốc hoặc thời gian
phanh
11. Tính khớp nối
12. Tính kiểm tra các kẹp cáp, móc treo hoặc các bộ phận mang tải khác,
các gối đỡ …

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

CƠ CẤU NÂNG HẠ CẦN (CƠ CẤU THAY ĐỔI TẦM VỚI)

a 4
Lmin
L max

L1
7 L2
8 3
H

5
6
2
1

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

a.Các đặc điểm:


-Thay đổi vị trí vật nâng từ gần tâm quay đến xa tâm
quay.
-Vật nâng luôn chuyển động ngang bằng trong quá trình
thay đổi tầm với.
-Hai phương pháp:
+ Dùng xe con di chuyển trên cần nằm ngang.
+ Thay đổi góc độ của cần

11
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

b. Các phương pháp thay đổi góc độ của cần

a) b) c) d) e)

Sơ đồ cơ cấu nâng hạ cần : a- Nâng hạ cần bằng thanh răng


bánh răng, b- Nâng hạ cần bằng tay quay thanh truyền, c-
Nâng hạ cần bằng cáp , d- Nâng hạ cần bằng xi lanh thuỷ
lực, e- Nâng hạ cần bằng vít đai ốc.

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Để đảm bảo cho quỹ đạo của hàng luôn là một đường thẳng khi thay đổi tầm
với. Người ta mắc liên kết cáp hàng và cáp cần với nhau

7
4
1

5
9 8
4
3

2
9
1
11
8
a) b)

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

1 2 3 4 5
S4 S1
h

T
T

7 8 S3 S2 6

12
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

c) Tính toán cơ cấu nâng cần:


- Lựa chọn kiểu cần
- Chọn sơ đồ mắc cáp và bội suất pa lăng
- Tính lực trong dây cáp nâng cần
- Tính toán các bộ phận cơ cấu nâng cần ( cơ cấu nâng)

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Tính chọn động cơ của cơ cấu nâng


Tiêu chí để lựa chọn động cơ điện:
Động cơ chọn thỏa mãn 2 yêu cầu:
YC1. Khi làm việc thời gian dài với chế độ ngắt đoạn lặp đi lặp lại,
với cường độ cho trước, động cơ không được nóng quá giới hạn
cho phép, để không làm hỏng vật liệu cách nhiệt trong động cơ
YC2. Công suất động cơ phải đủ để đảm bảo mở máy với gia tốc
cho trước

- Công suất yêu cầu - Kiểu điều khiển


- Mô men quay lớn nhất - Cấp bảo vệ
- Hệ số sử dụng động cơ - Nhiệt độ môi trường
- Cấp khởi động - Độ cao lắp đặt

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Tính chọn động cơ của cơ cấu nâng


1. Xác định công suất tĩnh yêu cầu khi cơ cấu làm việc ổn định với
tải trong danh nghĩa.
Q- tải trọng nâng, kg
Q.v n Vn- vận tốc nâng, m/ph
Nt = kW
102.η.60 η - hiệu suất truyền động

2. Dựa vào catalog, sơ bộ tính chọn động cơ (Nđc) theo công


suất tĩnh Nt có cùng cường độ ED%. Đối với cơ cấu nâng, do
thường ít khi làm việc với mức tải toàn phần nên có thể chọn
động cơ có công suất nhỏ hơn giá trị tính một ít.
Nếu động cơ không chọn cùng chế độ thì phải quy đổi về chế độ
làm việc của cơ cấu

ED EDch chế độ làm việc chuẩn của cơ


N td = N t cấu: 15, 25, 40, 60%
EDch

13
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Tính chọn động cơ của cơ cấu nâng


Cường độ chạy thực tế của động cơ được xây dựng dựa vào biểu
đồ gia tải thực tế của cơ cấu trong các chu kỳ làm việc,

tlv tm + tod tm- thời gian mở máy


ED% = = x100% tlv- thời gian làm việc ổn định
tck tm + tlv + t ph + td tph- thời gian phanh
td- thời gian dừng
Xác định Mô men mở máy của động cơ đã chọn
Mmđc= ψMdn
Mdn – Mô men danh nghĩa của động cơ, ψ- hệ số quá tải khi
mở máy
N .n
M dn = dc
9550

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Tính chọn động cơ của cơ cấu nâng


3. Tính toán phát nhiệt của động cơ: như là hàm của phổ tải trọng
t1, t2, t3 – thời gian ứng các chu
M 12t1 + M 2 2t2 + M 32t3 kỳ phát sinh với các trị số mô
M tb =
t1 + t2 + t3 men quay khác nhau

Công suất tương đương trung bình

M tb .n
N tb =
9550
Khi xét đến ảnh hưởng của
độ cao và nhiệt độ

Ntbtt= Ntb. KH.KT

Nếu Ndc≥ Ntbtt, động cơ đã chọn


thỏa mãn điều kiện phát nhiệt

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

Tính chọn động cơ của cơ cấu nâng


4. Kiểm tra mô men mở máy của động cơ hay thời gian mở
máy khi nâng vật danh nghĩa sao cho gia tốc trung bình không
vượt quá giá trị cho phép

M mn ≤ M mdc

M mm = M t + M đ1 + M đ2

14
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Trình bày sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu nâng?
2. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ nâng của cơ cấu nâng
hàng
3. Lực kéo của cáp trong cơ cấu nâng phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Các biện pháp nâng cao tuổi thọ của cáp
4. Quá trình làm việc của cơ cấu nâng trải qua mấy giai đoạn?
Trong các giai đoạn đó giai đoạn nào cần kiểm tra theo điều
kiện động? Viết phương trình trong các giai đoạn đó?
5. Trình tự tính toán cơ cấu nâng?
6. Đặc điểm của cơ cấu thay đổi tầm vươn?
7. Các phương pháp thay đổi góc nghiêng của cần?

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

BÀI TẬP
BÀI 1:
Tính toán cơ cấu nâng hàng của cầu trục với các số liệu cho trước
- Tải trọng hàng nâng Q= 10t
- Chiều cao nâng Hn=12 m
- Vận tốc nâng Vn=4,5 m/p
- Chế độ làm việc: Trung bình (k=5)
Tính
- Vẽ sơ đồ cơ cấu và sơ đồ mắc cáp của cơ cấu nâng sử dụng
tang đơn, tang kép với a=2,3,4
- Xác định kích thước của tang cuốn cáp ?
- Tính công suất tĩnh của động cơ
- Tính mômen phanh

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

BÀI 2:
Tính toán cơ cấu nâng hàng của cần trục tháp với các số liệu
- Tải trọng hàng nâng Qmin= 2,8t, Qmax= 10t
- Chiều cao nâng Hn=48 m
- Vận tốc nâng Vn=3,7 m/p
- Chế độ làm việc: Trung bình
Tính
- Vẽ sơ đồ, xác định bội suất của cơ cấu nâng
- Xác định kích thước của tang cuốn cáp ?
- Tính công suất tĩnh của động cơ
- Tính mômen phanh

15
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU NÂNG

BÀI 3:
Tính toán cơ cấu nâng và đóng mở gầu ngoạm với các số liệu:
- Tải trọng hàng nâng Q= 5t
- Chiều cao nâng Hn=6 m
- Vận tốc nâng Vn=3,7 m/p
- Chế độ làm việc: Trung bình
Tính
(Trong 2 trường hợp: 1động cơ dùng cho 2 tang và 2 động cơ
dùng cho 2 tang)
- Vẽ sơ đồ, xác định bội suất của cơ cấu nâng
- Xác định kích thước của tang cuốn cáp ?
- Tính công suất tĩnh của động cơ
- Tính mômen phanh

16
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU MÁY NÂNG

CƠ CẤU
U DI CHUYỂN
CHUY N

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

NỘII DUNG
Sau khi học xong phần này SV cần nắm được

- Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc


- Các bộ phận chủ yếu
- Các sơ đồ dẫn động của cơ cấu di chuyển
- Xác định các lực cản
- Xác định công suất của động cơ
- Kiểm tra điều kiện bám
- Cơ cấu di chuyển bằng cáp kéo
- Tính toán bánh xe

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

1
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

2
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

Công dụng:
- Dịch chuyển cả máy hay một bộ phận của máy
- Đỡ, truyền tải trọng
Phân loại:
+ Di chuyển bánh kim loại ( Chủ yếu di chuyển trên ray đặt
trước)
+ Di chuyển bánh lốp,
+ Di chuyển bánh xích,
+ Di chuyển bằng phao nổi,
- Máy trục dùng bánh kim loại chạy trên ray: Phạm vi hẹp, tải
lớn, cân bằng tốt

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CƠ CẤU
U DI CHUYỂN
CHUY N
BÁNH THÉP

3
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

4
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

5
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

D?m gi?ng ngang D?m ngang D?m chính 2900


1500 10525 2500

Palang 10T
8749
Hn=6000

chân c?ng

Tang cu?n cáp

Ð?ng co di chuy?n D?m biên Block bánh xe


~500

Ø 1
4 8

4984
12025(Kh?u d?) 6296
7040
4
18 148

Ray ch?y cáp Ray ch?y tay di?u khi?n


di?n cho palang

4
18 148

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CỤM BÁNH XE BỊ ĐỘNG


01

02
04

05

03 06

07

6
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

f f
CỤM BÁNH XE BỊ ĐỘNG
e c

- Cụm di chuyển bị động làm


nhiệm vụ đỡ cân bằng máy

d2
d1
trong quá trình hoạt động,

D
đây là các bánh xe di chuyển
theo nhờ lực đẩy hoặc kéo
của cụm bánh xe chủ động

k
a
b
Cụm BX bị động

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN


- Cụm chủ động: có thể cả bốn cụm đều là chủ động, một nửa hoặc một phần tư
là cụm chủ động. Bao gồm động cơ, khớp nối trục, phanh, hộp giảm tốc và A-A

bánh xe di chuyển. a
TL 1:5
b
b

B-B
TL 1:5

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

f g

v l
e c d3

h h1
v
d2
d1
D

k
a
b

7
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

- Di chuyển trên 2 cánh ray Ray


ch÷ I

- Khác biệt:
z5
+ cách đặt đường ray
(chạy trên ray hoặc chạy z4
trên hai cánh dưới dầm I)
+ dẫn động chung hoặc
riêng.
z3 z2

z1

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

Sơ đồ dẫn động của cơ cấu di chuyển

a)

b)

c)

d)

e)

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

SƠ ĐỒ
NGUYÊN LÝ
CẤU TẠO
CHUNG

8
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

Đường ray
a. Đường ray đỡ máy
- Là loại đường ray thường đặt trên nền đất đá, trên tường
hoặc trên các kết cấu kim loại để cho toàn bộ cơ cấu di
chuyển chuyển dịch trên đó. Gồm các tiết diện:
– Hình chữ nhật (hình a);
– Hình vuông (hình b);
– Hình chữ I (hình c, d, e), trong đó hình c là loại I thông
dụng; d, e là loại hình chứ I đặc chủng.

a, b, c, d, e, f,
Các loại đường ray phân theo tiết diện

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

b. Đường ray treo máy


- Loại đường ray này thường được bố trí ở khoảng trống
trong không gian nhờ các trụ hoặc treo móc, toàn bộ cơ cấu di
chuyển đề được treo phía dưới đường ray. Loại ray này
thường có các tiết diện chữ I hoặc chữ T.
- Tất cả các loại đường ray dùng trong máy trục đều được
tiêu chuẩn hoá.

Đường ray treo máy Đường ray đỡ máy

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

2. Bánh xe
a. Cấu tạo và phân loại
+ Cấu tạo: - Vật liệu chế tạo bánh xe thường là thép, có khi là
gang, chất dẻo, vành bánh xe có thể bọc cao su hoặc vải ép.
+ Phân loại
* Theo kết cấu:
- Loại có gờ (hình a, b);
- Loại không có gờ (hình c).

a, b, c,
Hình 5.4 – Bánh xe tiếp xúc với đường ray

9
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

Bánh xe
* Theo hình dạng:
- Loại hình trụ (hình 5–5: a, c);
- Loại hình côn (hình 5–5: b, d).
* Theo dạng tiếp xúc với đường ray:
- Loại tiếp xúc đường (hình 5–5 c);
- Loại tiếp xúc điểm (hình 5–5 a, b, d).

a, b, c, d,
Bánh xe tiếp xúc với đường ray

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

TÍNH TOÁN BÁNH XE VÀ RAY

Tùy theo loại máy trục, chế độ làm việc và tải trọng tính toán mà người
ta chọn trước bánh xe và loại ray (theo kinh nghiệm, theo bảng tiêu
chuẩn), sau đó kiểm tra bề mặt tiếp xúc giữa bánh xe và ray theo ứng
suất dập.

Tải trọng tính toán tương đương Ptd lên bánh xe xác định theo công thức
Ptd = γ.kbx.Pmax
Trong đó:
Pmax- tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe
γ- hệ số tính đến sự thay đổi tải trọng trong quá trình làm việc
kbx- hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

KIỂM TRA BÁNH XE THEO ỨNG SUẤT DẬP CỤC BỘ


1. Tiếp xúc đường: Bánh xe kẹp chặt trên trục
Ptd E
σ d = 0,418 ≤ [σ ]d
br
2E1E 2
E - mô đun đàn hồi tương đương E=
E1 + E 2

k
a) b) k
r

r
r

c) d) e)

10
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

KIỂM TRA BÁNH XE THEO ỨNG SUẤT DẬP CỤC BỘ

Đối với bánh xe thép có E = 2,1.105 N/mm2 thì:

Ptd
σ d = 190 ≤ [σ ]d
br
Tiếp xúc đường: Bánh xe quay tự do trên trục( BX Palăng)

Ptd E
σ d = 0,342 ≤ [σ ]d
r
br (0,5 − f )
b

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

KIỂM TRA BÁNH XE THEO ỨNG SUẤT DẬP CỤC BỘ

2.Tiếp xúc điểm


Ptd E
σ d = 0,342 ≤ [σ ]d
r
br (0,5 − f )
b
m- hệ số phụ thuộc tỷ số bán kính cong 2 mặt (bảng)
Bánh xe bằng thép:
Ptd E 2
σ d = m3 2
≤ [σ ]d
ρ max

Ptd
σ d = 3600m3 2
≤ [σ ]d
ρ max

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

+ Hiện tượng gặm nhấm đường ray


Đó là hiện tượng ray bị mòn lỗ chỗ không đều do ma sát
giữa thành bánh xe và đường ray. Đây là hiện tượng hỏng rất
phổ biến của đường ray. Nguyên nhân phát sinh rất phức tạp,
nhưng chủ yếu do:
– Ray không song song;
– Bánh xe không đồng đều vê tốc độ (không đồng tốc);
– Kích thước bánh xe không bằng nhau.
Nói chung hiện tượng này rất khó khắc phục triệt để, song có
thể làm giảm bằng cách chế tạo bánh xe có kết cấu mặt trong
của thành bánh lớn hơn chiều rộng ray, hoặc dùng con lăn phụ
kẹp lăn mặt trong của đường ray.

11
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN


LỰC CẢN KHI DI CHUYỂN TRÊN RAY
- Lực cản tĩnh khi máy làm việc ổn định
Wt = ktW1 ± W2 ± W3
kt- hệ số cản thành bên
+ W1-Lực cản ma sát giữa bánh xe và ray,
ổ trục và bánh xe
(2 f + µ .d )
W1 = (Q + G )
D
+ W2- lực cản do độ dốc của đường ray, N:
W2 = (Q+G).sinα ≈ (Q+G).α ; α=0.001-0.002

+ W3- lực cản do gió gây nên


W3 = kq(Fk+Fh)

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN


LỰC CẢN KHI DI CHUYỂN TRÊN CẠNH DƯỚI RAY I

h
k
K
B

a) b)

Wt = W1 ± W2 ± W3 + W4 +W5 + W6 (N)
Trong đó:
W1, W2, W3: xem phần trên với chú ý:
1, tính toán W1 lấy f =0,3 – 0,5mm, µ = 0,03 – 0,07;
2, tính toán W2 với α = 0,002;
3, Xem W3 = 0 nếu máy trục phục vụ trong nhà;
W4: lực cản do ma sát thành bánh xe vào ray ;
W5: lực cản do trượt ngang khi xe bị xiên lệch so với đường ray, được
tính trên đoạn ray thẳng và trên đoạn đường cong phân biệt;
W6: lực cản do trượt hình học của bánh xe hình côn.

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

* Tính lực cản W4


h
W4 = (G + Q ) µ12
r
Trong đó:
µ1 = 0,17: hệ số ma sát khi bánh
xe trượt trên đường ray;
h: khoảng cách từ điểm tiếp xúc
thành bánh xe với ray đến điểm lăn
của bánh xe, h = AM (mm);
r: bán kính trung bình của bánh
xe, h/r = 0,4 – 0,7. Tính lực ma sát thành
bánh xe

12
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

* Tính lực cản W5


+ Trên đoạn ray thẳng: + Trên đoạn ray cong
δ B
W5th = (G + Q ).µ1. W5co = (Q + G ).µ1.
B+r 2R
Trong đó:
δ: tổng khe hở hai bên thành và đường ray, δ = K – k (mm);
B: khoảng cách trục giữa hai bánh xe (mm);
r: bán kính trung bình của bánh xe (mm).

Xe lăn trên dầm chữ I

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

- W6 Lực cản do trượt hình hoc khi dùng bánh xe hình côn:
r1 − r2
W6 = (G + Q ) µ1
2( r 1+ r 2 )

r 1, r 2 - Bán kính lớn và nhỏ của bánh xe hình, mm


• Để đơn giản trong thực tế có thể dùng công thức kinh nghiệm sau

Wth = k n .(W1 + W2 )
kn =2.5-3 – hệ số kể đến ảnh hưởng của các lực cản ngoài W1,W2

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CÔNG SUẤT TĨNH YÊU CẦU CỦA ĐỘNG CƠ

Wt .v
- Công suất tĩnh yêu cầu của động cơ: Nt = , kW
60.1000.η

13
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

QUÁ TRÌNH MỞ MÁY VÀ PHANH


Khi mở máy có vật nâng.
Phương trình chuyển động của cơ cấu trong thời kỳ mở máy

M dc
m = M t + M đ1 + M đ2

Wt .Dbx
- Mômen tĩnh do lực cản tĩnh gây ra
2idcη dc trên trục động cơ
(Q + G ) Dbx2 n1 - Mômen động do quán tính khối
375idc2 η dct m lượng phần di chuyển

β  ( Gi Di2 ) I n1 - Mômen động do quán tính các chi


tiết máy quay
375tm

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

Wt .Dbx (Q + G ) Dbx2 n1 β  ( Gi Di ) I n1
2
dc
M m = + +
2idcη dc 375idc2 η dctm 375tm

(G + Q ) Dbx2 n1 β  (Gi Di2 ) I n1


tm = +
375( M mdc − M t )idc2 ηdc 375( M mdc − M t )

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

Mômen phanh khi có vật nâng

Mph = – Mt* + M*đ1 + M*đ2 (N.mm)

(Q + G ) Dbx2 n1 β  ( Gi Di ) I n1
2
dc
Wt*.Dbx
M ph =− + +
2idcη dc 375idc2 η dct ph 375t ph

Khi phanh không có vật nâng thì phương trình tính


toán vẫn như trên, chỉ khác là Q = 0.

14
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

QUÁ TRÌNH MỞ MÁY VÀ PHANH

* Kết luận:

- Mô men Mm của động cơ phải lớn hơn mô men cản khi


khởi động Mdcm của máy và ta có thể viết:
Mdcm ≤ Mm = Mdn.χ ,
χ - hệ số quá tải của động cơ

- Mô Men phanh được chọn phải lớn hơn mô men phanh


do quá trình chuyển động gây ra

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BÁM

Cơ cấu phải được kiểm tra về điều kiện bám để tránh hiện tượng
trượt trên đường ray của bánh xe.
* Sự trượt trơn của bánh xe chủ động xuất hiện khi lực kéo tiếp tuyến đạt tới
giá trị của lực bám của bánh xe và ray Pmax ≤ F (N)

- Để đảm bảo an toàn phải kiểm tra cho trường hợp mở máy khi cơ cấu
không có vật nâng, và thường tính theo hệ số an toàn bám bằng hệ thức:
Gd .ϕ v
kb = ≥ 1,2
0 d + j0 jmo =
W − Gd .µ.
t G . m tm
Dbx g
Trong đó:
Gd: tổng áp lực lên các bánh xe dẫn khi không có vật nâng
ϕ: hệ số bám của bánh xe vào ray

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BÁM

- Kiểm tra điều kiện bám nếu khi phanh với thời gian phanh vượt quá những
quy định cho phép. Lúc đó dùng hệ thức:

Gd.ϕ
kb = ≥ 1,2
j 0ph 0*
G . − Wt
g
Trong đó:
v
j oph = : gia tốc phanh khi không có vật nâng (m/s2);
t 0ph
tph0: thời gian phanh khi không có vật nâng (s).

Wt0* : lực cản tĩnh chuyển động khi không có vật nâng (N);

15
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CƠ CẤU DI CHUYỂN BẰNG CÁP KÉO


* Tổng lực cản của xe con khi có tải nâng Q:
Wt= W1 + W2 + W3 + Wcd + Wvc
- Lực do căng dây cáp Wcd và lực do độ võng cáp Wvc gây nên và được
tính như sau:
Lực cản do hiệu của lực căng dây cáp:
(1 − η )(1 − η a +1 ) qx 2
Wcd = S1 − S 4 = Q Wvc = T =
η (1 − η a ) 8h
1 2 3 4 5
S4 S1
h

T
+ h- hiệu suất T
ròng rọc (tra
bảng) 7 8 6
S3 S2
+ q- trọng lượng
cáp/1m dài
+ x-Kc lớn nhất
từ tang cuốn cáp
đến xe con Q

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

CƠ CẤU DI CHUYỂN BẰNG CÁP KÉO

- Mô men trên tang cuốn cáp 7


WtD t TD t
M tg = −
2η t η 2

- Công suất tĩnh yêu cầu:

M tg n tg
N =
9550 η c

ntg = v/πDtg - số vòng quay của tang 7

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN

* DC cáp kéo đôi khi cũng dùng phanh để giữ xe tại chỗ,
với hệ số an toàn k = 1,2 khi nâng hay hạ vật.Trên trục
tang cần có mô men phanh:

D tg
M Ph
tg = 1,2(T
ph
− T) η
2

Tph =(-W1+W2+ W3 + Wcd + Wvc) ηtg

-Đặt ở trục 1:
M Ph
tg η c D tg .η tg η gt
M ph = ≈ 1,2(− W1 + W2 + W3 + W cd )
i dc 2.i dc

16
2/18/2023

CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU CỦA MÁY NÂNG CƠ CẤU DI CHUYỂN


CÁC BƯỚC TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN
1. Lựa chọn sơ đồ tính
2. Xác định kích thước bánh xe di chuyển
- Chọn loại, kích thước bánh xe và ray (theo kinh nghiệm hoặc theo bảng tiêu chuẩn)
- Xác định các tải trọng Pmax, Pminvà tải trọng tính toán tương đương Ptd để tính bánh xe
Kiểm tra ray, kiểm tra bánh xe về sức bền dập, điều chỉnh kích thước và vật liệu khi cần
3. Chọn sơ bộ động cơ
- Tính công suất tĩnh và sơ bộ chọn động cơ điện có công suất bằng hoặc lớn hơn công suất
tính toán một ít
- Từ đó có các thông số về động cơ theo catalog
4. Tính tỷ số truyền
5. Kiểm tra động cơ điện khi mở máy, kiểm tra lực bám của bánh xe
6. Tính mô men phanh
- Chọn hoặc thiết kế phanh cần thiết
7. Thiết kế bộ truyền
8. Tính toán khớp nối, trục truyền, các ổ trục và các bộ phận khác cần thiết

17
CHƯƠNG 4: CÁC CƠ CẤU MÁY TRỤC
4.3. CƠ CẤU QUAY

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 1

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 2

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 3

Seite 1 1
KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 4

1 . VẤN ĐỀ CHUNG

- Máy trục có cần:


cần trục tháp, chân đế, ô tô cẩu có cơ cấu quay
- Cơ cấu quay gồm có hai phần chính:
+ Hệ thống tựa quay
+ Cơ cấu quay

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 5

1.1 . HỆ THỐNG TỰA QUAY

+ Bộ phận tựa quay được lắp cố định trên bệ máy làm nhiệm vụ
đỡ, điểm tựa và định tâm cho kết cấu động
+ Bộ phận tựa quay có thể là:
Vòng tựa quay- nằm trong mặt phẳng ngang
Bàn quay kiểu cột- nằm trong mặt thẳng đứng

d)
c)
a)

r' d d
l

r1
l
r2

r"

k)
b) e) h)
KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 6

Seite 1 2
1.1 . HỆ THỐNG TỰA QUAY
Hệ thống tựa quay kiểu vòng tựa quay

L PhÇn quay
PhÇn quay
P2 P2
α
α

P
β

β
h

t
P1 P1
t

Tùa quay DTB Tùa quay


TB D

a) b)

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 7

1.2 . CƠ CẤU QUAY

Cơ cấu quay được lắp Sơ đồ cấu tạo


trên bệ quay

1. Động cơ điện 1

2. Phanh và khớp nối


3. Bình phanh điện thủy i i
~1570

lực 2
465

3
4. Phanh tay 5

5. Hộp giảm tốc 2 cấp


405

6. Hệ thống bơm dầu bôi


trơn
7. ổ bi 2 dãy hướng trục 6 I-I φ125

8. Bộ phận bơm dầu ổ m = 16


8

z=130
trục 7
9. Bánh răng cuối 9
4 φ 2000

986

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 8

1.2 . CƠ CẤU QUAY


Sơ đồ dẫn động cơ cấu quay

Ha. HGT thường; Hb. HGT hành tinh; Hc. HGT trục vít bánh vít;
Hd. HGT Bánh răng nón-trụ
KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 9

Seite 1 3
2 . TÍNH TOÁN CƠ CẤU QUAY

Tính toán cơ bản nhất trong bộ máy quay là xác định mô


men cản quay, còn các tính toán khác tương tự như bộ máy
nâng và bộ máy di chuyển

Xác định mô men cản quay


Mô men cản quay xác định bằng công thức

M q = M ms ± M α ± M g

Trong đó:
Mms- Mô men cản quay do ma sát
Mα- Mô men cản quay do độ dốc nền
Mg- Mô men cản quay do gió

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 10

2 . TÍNH TOÁN CƠ CẤU QUAY

2.1.Cần trục cột: cột và cần quay


H
a
a-a'
M ms = H .µ1.rT + H .µ 2 .rD + M v 2

e1 G Q+Gxe Q+Gxe
- Lực tác dụng lên các gối tựa L
h

(Q + Gxe )a + Ge1
hk

HT = H D = H =
h
H

V = Q + G + Gxe ,
V

rT, rD: Bán kính ngõng trục ổ đỡ trên và dưới


µ1, µ2 : Hệ số ma sát căn lăn của ổ bi đỡ trên và dưới
Mv: Mô men cản quay do ma sát tại ổ đứng do V tác dụng

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 11

2 . TÍNH TOÁN CƠ CẤU QUAY

d3
+ Với ổ lăn: M v = V.f 3 .
2
d3
+ Với ổ trượt gót bằng: M v = V.f 3 .
3
d tb
+ Với ổ trượt gót vành khăn: M v = V.f 3 . 2

f3: hệ số ma sát trong ổ chặn;


d3: đường kính lắp ổ chặn.

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 12

Seite 1 4
2 . TÍNH TOÁN CƠ CẤU QUAY

2.1.Cần trục cột: cột quay


Khi sử dụng con lăn đỡ trục quay
Lực và mô men ma sát có thể tính N

α
H

α
N= D

2 cos α d N
d1

H d 1 D + d H (D + d ) d
M ms = 2 (e + µ 1 ) = (e + µ 1 )
2 cos α 2 d 2 d cos α 2

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 13

2 . TÍNH TOÁN CƠ CẤU QUAY


V 2.2. Cần trục cột- cột cố
H
định

V = Q + G + GDT
h

e1
r

H
G§T G Q
ep L
α
b1

α
d1

N N
d

QL + Ge 1 − G DT e p
HT = HD = H =
h
D
R = V2 + H2
Mms= HTf.r+ MHD + Mv
KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 14

2 . TÍNH TOÁN CƠ CẤU QUAY

2.3. Cần trục quay tựa bi Vòng bi vòng ngoài cố định

L PhÇn quay
PhÇn quay
P2 P2
α
α

P
β

P
h

t
t

P1 P1
α

Dtb
Dtb
a) b)
KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 15

Seite 1 5
2 . TÍNH TOÁN CƠ CẤU QUAY

2.3. Cần trục quay tựa bi Vòng bi vòng trong cố định

PhÇn quay PhÇn quay


α

P2 P2

β
P
β

P
h

t
t

P1 P1
α
α

Dtb Dtb
a) b)
KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 16

2 . TÍNH TOÁN CƠ CẤU QUAY

Xác định mô men cản quay do độ dốc nền


Mô men cản quay do độ dốc xác định bằng CT Go-Tổng trọng
M α = [G0 R0 + Qc L ] sin α lượng bệ quay kể
cả đối trọng và
cần
y Ro-khoảng cách
từ trọng tâm bệ
quay đến trục
α'
α

P' quay
y

π π 3/2 π 2π x
R 0.cosβ R(1-cosβ)
0 x P" Qc-Tải trọng nâng
P cùng bộ phận
R 0
P mang vật
L-tầm với của cần
β
L

q1
đến trục quay
LG

q1 F sinβ
0

q1 F

KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 17

2 . TÍNH TOÁN CƠ CẤU QUAY

Xác định mô men cản quay do gió


Mô men cản quay do gió xác định bằng công thức

M g = q1 ( Fh L +  Fi Li )
Trong đó;
q1- cường độ gió-tra bảng
Fh- Diện tích chịu gió thực của hàng nâng
Fi-Diện tích chịu gió thực của các phần tử
L-Tầm với từ hàng tới trục quay
Li- khoảng cách từ trọng tâm các phần tử tới trục quay
Công suất cần thiết để thắng lực cản tĩnh
khi tốc độ quay cần trục là nq
Mqnq
Nt = ,
9550ηc
KT Hệ thống công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 18

Seite 1 6
CHƯƠNG 5
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN MÁY NÂNG

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 1

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG

Bé §éng M¸y
biÕn ®æi c¬ s¶n xuÊt

ThiÕt bÞ Bé C¶m biÕn, thiÕt bÞ ®o


®Çu vµo ®iÒu khiÓn

Ngêi TruyÒn
®iÒu khiÓn th«ng tin

ThiÕt bÞ
®Çu ra

CÊu tróc c¬ b¶n cña hÖ thèng truyÒn ®éng ®iÖn

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 2

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG

I. Khái niệm chung dòng thông tin


1. Hệ thống truyền động điện :
- Thiết bị biến đổi năng lượng điện - cơ và điều khiển quá
trình biến đổi năng lượng.
- Dòng năng lượng điện- lưới - bộ biến đổi - thông số thích
hợp để đưa tới động cơ.
- ĐC biến đổi điện năng thành cơ năng cấp cho máy
- Các tín hiệu về trạng thái của hệ thống
- Hệ thống thực hiện giao tiếp với bên ngoài qua các thiết bị
(cổng) ghép nối.

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 3

Seite 1 1
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG
2. Cấu trúc cơ bản
- Tuỳ thuộc vào số lượng, chủng loại các thiết bị và các mối
quan hệ của chúng với nhau trong hệ.
3. Phân loại
-Theo loại động cơ: Động cơ điện một chiều và xoay chiều.
-Truyền động điện điều chỉnh (tốc độ), không điều chỉnh.
-Theo cách thức truyền động : đơn, nhóm và truyền động
nhiều động cơ.
-Ngoài ra còn có nhiều cách phân loại truyền động điện khác.

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 4

II. ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN

1. Đặc tính cơ là đường biểu diễn quan hệ giữa tốc độ


quay ω và mô men quay M của động cơ điện.
1
Đặc tính cơ của động cơ điện ω
1- ĐTC của động cơ đồng bộ
2- ĐTC của động cơ không đồng 2
bộ 3
3, 4 - ĐTC của động cơ một chiều
kích từ độc lập;
5- ĐTC của động cơ một chiều 4
kích từ nối tiếp. 5

M
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 5

2. Độ cứng đặc tính cơ


-Độ cứng đặc tính cơ β là một chỉ tiêu quan trọng để đánh
giá và so sánh các đặc tính cơ. ω 1

dM 2
3
β=
dω 5
4

M
- β lớn - tốc độ ít phụ thuộc sự thay đổi của M gọi là đặc
tính cơ cứng, đường 2, 3
- Với đặc tính cơ tuyệt đối cứng đường 1,
- Các động cơ có tốc độ phụ thuộc vào mô men sẽ có đặc
tính cơ mềm (β bé), đường 5
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 6

Seite 1 2
III. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
1.Chế độ động cơ
-ĐC nhận NLé từ luới (Pđ > 0), biến đổi thành NL cơ cung cấp cho máy (Pcơ
> 0). → M & ω ĐC cùng chiều (cùng dấu) (I, III)
2. Chế độ hãm
-Mô men ĐC sinh ra ngược chiều với tốc độ ĐC (trái dấu) > (II,IV). Động
cơ có thể làm việc ở các chế độ hãm sau:
Hãm tái sinh
Động cơ sẽ nhận cơ năng từ trục cơ (Pcơ < 0), biến đổi cơ năng này thành
điện năng trả về lưới điện (Pđ < 0). Lúc này, động cơ sẽ làm việc như một
máy phát.
Hãm ngược
Động cơ sẽ đồng thời nhận điện năng từ lưới điện và cơ năng từ trục cơ
(Pđ > 0, Pcơ < 0). Tất cả năng lượng này bị hao tổn trong các mạch của
động cơ dưới dạng nhiệt năng.
Hãm động năng
Nhận cơ năng từ trục cơ (Pcơ < 0). Toàn bộ năng lượng này bị biến đổi
thành nhiệt năng hao tổn hết trong mạch của động cơ.
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 7

CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CO

Động cơ chiều
ω thuận
Hãm chiều thuận

M - Mô men M M
ω ω
quay của
động cơ
ω - Tốc độ 0 M
quay của
động cơ M M
ω ω

Động cơ chiều Hãm chiều ngược


ngược

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 8

IV. ĐỘNG HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

Phương trình chuyển động


M − Mc = J
dt

M > MC thì dω/dt > 0 và TĐĐ sẽ tăng tốc độ,


M < MC thì dω/dt < 0 và TĐĐ sẽ giảm tốc độ,
M = MC thì dω/dt = 0 và TĐĐ sẽ làm việc với tốc độ
không đổi.
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 9

Seite 1 3
5. Điều chỉnh tốc độ truyền động điện
- Làm thay đổi tốc độ có chủ định và độc lập với
việc thay đổi tải của động cơ
- Các chỉ tiêu điều chỉnh
ω
+Dải điều chỉnh : D = max
ω min

+Độ êm điều chỉnh ω i +1


γ=
ωi
+ Độ cứng đặc tính cơ khi điều chỉnh tốc độ cần
đủ lớn để ổn định tốc độ làm việc và duy trì độ
chính xác điều khiển.
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 10

ĐIỀU CHỈNH ω ĐỘNG CƠ

ω max

ωmax-Tốc độ cao nhất


ωmin-Tốc độ thấp nhất
ωi - Tốc độ cấp thứ i.
ωi

ω min

M
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 11

• IV.Truyền
IV.TRUYỀNđộngĐỘNG
điện xoay
ĐIỆNchiều
XOAY CHIỀU
1. Đặc điểm động cơ điện ba pha không đồng bộ
- Chiếm khoảng 80% về số lượng và 50% về tổng công
suất các loại máy điện.
- ưu điểm : cấu tạo đơn giản, bền chắc dưới tác động
của môi trường, chi phí đầu tư và vận hành thấp.
- NĐ: khó điều chỉnh tốc độ chất lượng cao.
-Từ trường làm việc của động cơ điện ba pha không
đồng bộ quay với tốc độ: 60 f
n1 =
p
- Độ trượt s đánh giá sự chênh lệch giữa tốc độ quay
của roto và tốc độ quay của từ trường s = n1 − n
n1
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 12

Seite 1 4
R1 X1 X’2 R’2

R0
U1 R’2 (1-s)/s

X0

M« h×nh m¹ch cña ®éng c¬ ba pha kh«ng ®ång bé


Điện trở R1 và R2’ đặc trưng cho tiêu hao công suất trên cuộn stato
và roto. Ro đặc trưng cho tiêu hao CS của động cơ khi không tải
X1, X2, Xo điện trở kháng đặc trưng cho quá trình tích phóng năng
lượng trong từ trường tản stato, roto và từ trường chính của động cơ

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 13

2. Đặc tính cơ
- Vì tốc độ quay và độ trượt có quan hệ một - một, nên
thường dùng quan hệ mô men quay - độ trượt thay
cho đặc tính cơ của động cơ điện ba pha không đồng
bộ. Từ mô hình mạch có thể xác định được quan hệ
3U 12 R2'
M=
[( ) (
2
s ω1 R1 + R2' s + X 1 + X 2' )]
2

- U1 - điện áp stato;
- ω1 - tốc độ góc của từ trường quay.

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 14

ω s
ω 0
1 st
ωt K
h
h

0 1
Mm Mth M

§Æc tÝnh c¬ cña ®éng c¬


kh«ng ®ång bé
ω 1 - Tèc ®é ®ång bé;
Mth , ω th - M« men vµ tèc ®é
tíi h¹n;
Mmm - M« men më m¸y;
K - §iÓm tíi h¹n.

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 15

Seite 1 5
-Thường sử dụng 2 loại động cơ xoay chiều: Lồng sóc,
MTK hay MTKB.
ƯĐ:
* Đơn giản, rẻ tiền,có sẵn nguồn điện xoay chiều.
* Làm việc chất lượng tốt.
*Mô men mở máy Mmtb=(0,7-0,8)Mmax
* Hệ số quá tải: 2,6-3,2
* Lắp trực tiếp vào mạng điện
Nhược điểm:
-Mô men động cơ giảm bình phương theo giá trị sụt thế:
Ví dụ: Lưới điện còn 85%định mức thì Mđc=0,852Mm
Sử dụng: dẫn động tời, palăng điện, cầu trục 1 dầm
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 16

Động cơ điện xoay chiều dây cuốn: MT, MTB


ƯĐ:
- Khi cần më m¸y víi m« men t¶i Lín vµ kh¶ N¨ng qu¸
t¶I cao
-Có khả năng thay đổi vận tốc bằng cách thay đổi điện
trở trong mách rô to. Khi R tăng thì n giảm và M=const

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 17

3. Mở máy, hãm, đảo chiều quay của ĐC3 pha KĐB


3.1. Mở máy
- Khi mở máy dòng điện mở máy rất lớn cỡ 5 - 7 lần dòng điện định mức .
Mặt khác mô men mở máy của động cơ thường không lớn,
-Những động cơ công suất nhỏ so với công suất lưới điện cung cấp, có
thể mở máy đóng điện trực tiếp vào lưới.
-Các động cơ không thể mở máy trực tiếp cần sử dụng các biện pháp
dưới đây
a) Đối với động cơ roto lồng sóc
Cần giảm điện áp đặt vào động cơ lúc mở máy.

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 18

Seite 1 6
- Mở máy động cơ qua điện
kháng stato
Khi mở máy, các điện kháng
được mắc nối tiếp với mạch ω
các cuộn dây stato, tiếp ω
điểm K2 đóng và K1 mở. 1
K K
Do tác dụng phân áp của
các điện kháng nên điện áp 1 2
L
đưa tới động cơ giảm M
chẳng hạn k lần. Dòng điện
c
mở máy cũng giảm cùng số §
lần k với điện áp. Mô men 0 M
mở máy bị giảm k2 lần. Khi Më m¸y ®éng c¬ kh«ng ®ång bé qua ®iÖn
tốc độ động cơ đủ lớn điện c¶m më m¸y L
kháng được cắt ra khỏi
mạch và động cơ sẽ được
nối trực tiếp với lưới điện,
tiếp điểm K2 mở ra và K1
đóng lại,
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 19

- Mở máy động cơ qua biến áp


tự ngẫu
Khi mở máy, tiếp điểm K2
đóng và K1 mở,. Do vậy điện
áp mở máy của động cơ được
K1 K2
giảm k lần. Dòng điện vào
động cơ (dòng điện thứ cấp
m.b.a) giảm k lần nhưng dòng BiÕn ¸p
điện động cơ lấy từ lưới (dòng tù ngÉu
điện sơ cấp m.b.a) giảm k2 lần.
K2
Mô men mở máy cũng vẫn
giảm k2 lần. Khi tốc độ động cơ §
đủ lớn máy biến áp được cắt
ra khỏi mạch nhờ mở các tiếp
điểm K2 và động cơ sẽ được
nối trực tiếp với lưới điện nhờ
đóng tiếp điểm K1,
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 20

- Mở máy động cơ bằng


cách đổi nối sao - tam giác
(Y - ∆)
Các động cơ làm việc bình
thường với cuộn dây stato § K
đấu theo sơ đồ tam giác (∆) 1
có thể áp dụng phương
pháp này. Khi mở máy, đấu
cuộn stato theo sơ đồ Y nhờ K
đóng tiếp điểm K2 và mở 2
K1, Điện áp sẽ giảm √3 lần,
dòng điện động cơ lấy từ
lưới và mô men mở máy đều
giảm 3 lần. Để kết thúc quá
trình mở máy cần mở tiếp
điểm K2 và đóng tiếp điểm
K1. Động cơ sẽ được đưa
về làm việc bình thường với
cách đấu dây là tam giác (∆).
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 21

Seite 1 7
b) Đối với động cơ roto dây quấn
Động cơ roto dây quấn cho phép
đấu điện trở mở máy vào mạch
roto qua hệ thống chổi than, vành
trượt. Khi mở máy, các tiếp điểm
K1 và K2 đều mở để toàn bộ điện §
trở mở máy được đóng vào
mạch roto. Dòng điện mở máy
giảm và mô men mở máy tăng.
Động cơ tăng tốc theo đặc tính
biến trở 1. Khi đạt tới mô men K2 Rmm
M2, một phần điện trở mở máy 2 Rmm
được cắt ra khỏi mạch roto nhờ K1 1
đóng các tiếp điểm K1. Động cơ
sẽ tiếp tục quá trình mở máy
theo đặc tính tự nhiên

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 22

ω
ω1 tn

Rmm2
Rmm1

K2 Rmm
2 Rmm
Mc
K1 1

0 M2 M1 M

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 23

3.2. Hãm
- Hãm tái sinh
- Hãm ngược
- Hãm động năng

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 24

Seite 1 8
3.3. Đảo chiều quay
- Đảo chiều quay động cơ điện 3 pha bằng cách thay
đổi thứ tự pha dòng điện vào stato (thay đổi thứ tự 2
trong 3 pha)

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 25

4. Điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB 3 pha


a. Điều chỉnh điện áp stato: Bộ điều chỉnh điện áp có
thể là biến áp tự ngẫu hoặc các bộ điều chỉnh điện áp
có sử dụng Thyristor
b. Điều chỉnh điện trở phụ mạch roto (roto dây cuốn)
Phương pháp này chỉ áp dụng cho động cơ roto dây
cuốn
c. Điều chỉnh tần số cung cấp: Qua bộ biến tần (roto
lồng sóc)
d. Thay đổi số đôi cực

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 26

THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 27

Seite 1 9
BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 28

BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 29

L1 L11
L2 L12
SB1 SB2 L3 L13
PE

FU4
FU1 FU2
1 2
1 2
1 3 5 1 3 5
KM1 KM2
0

2 4 6 2 4 6
TC1
48
0
BK BK

BK BK

SQ1 SQ2 FU3


BK BK

LC 2 4 6

D/01 B/01
W1
U1

V1

1 3 5
ST

KM2 KM1
W1
U1

V1

A1 A1
M
A2 A2 3∼
M01

KM1 KM2

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ NÂNG HẠ


BM KT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP 30

Seite 1 10
CHƯƠNG 6: CÁC LOẠI MÁY TRỤC

Hình a Hình b Hình c

Hình d Hình e Hình f

Hình g Hình h

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 1

6.1. CẦU TRỤC 6.1.1 Vấn đề chung

Cầu trục là loại máy nâng có kết cấu giống chiếc cầu, có
bánh xe lăn trên ray chuyên dùng :
Có 2 loại cầu trục lăn và cầu trục treo

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 2

6.1. CẦU TRỤC 6.1.1 Vấn đề chung

- Theo dạng kết cấu thép phân thành:


Cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 3

Seite 1 1
6.1. CẦU TRỤC 6.1.1 Vấn đề chung
-Cầu trục được điều khiển từ trong cabin, từ nút bấm dưới
nền, hoặc điều khiển từ xa

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 4

6.1. CẦU TRỤC 6.1.1 Vấn đề chung

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 5

6.1. CẦU TRỤC 6.1.1. Vấn đề chung

Cầu trục có thể được trang bị móc câu, nam châm điện, gầu ngoặm
tùy theo dạng và kết cấu của vật liệu nâng.

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 6

Seite 1 2
6.1. CẦU TRỤC 6.1.1 Vấn đề chung

-Các thông số cơ bản của cầu trục:

Q, Lk, H, V và CĐ%

* Q=0.5T-500T, Lk=4.5-35m, Vn=8-20 m/ph,

Vxc=10-50 m/ph, Vdc=20-150 m/ph

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 7

6.1. CẦU TRỤC 6.1.2. Cấu tạo cầu trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 8

MÆT §øNG CÇU TRôC MÆT CHIÕU C¹NH CÇU TRôC

L =14710
300 300
800

Hn = 6 000

900 >=250

800
500

200

MÆT b»ng CÇU TRôC


H? di?n d?c
2500
3080

Lk= 14710

Ld=72 m

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 9

Seite 1 3
6.1. CẦU TRỤC 6.1.2. Cấu tạo cầu trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 10

6.1. CẦU TRỤC 6.1.2. Cấu tạo cầu trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 11

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 12

Seite 1 4
6.1. CẦU TRỤC 6.1.2. Cấu tạo cầu trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 13

6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

Hình dạng kết cấu thép cầu trục:


- Dầm chính: Dạng hộp, chữ I, dạng dàn
- Dầm đầu (dầm biên): Dạng hộp, gộp 2[] hoặc 2][
Phương pháp tính:
- Tính theo ứng suất cho phép
- Tính theo phương pháp trạng thái giới hạn
- Tính theo độ bền mỏi

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 14

6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 15

Seite 1 5
6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

a) b)

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 16

6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

L30x30x3

L40x40x4

L30x30x3

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 17

6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

1. Tính toán dầm


B1: Lựa chọn sơ bộ kích thước mặt cắt dầm
B2: Tính toán kiểm tra kích thước mặt cắt đã chọn
a. Sơ đồ hóa dầm chính: Giống như một dầm giản đơn
b. Xác định các loại tải trọng và các trường hợp tải trọng tác dụng
lên dầm chính
c. Kiểm tra

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 18

Seite 1 6
L
(Q+G) a
q = q D ag g

1 1
P 2 Pph
2 ph
3,2
2,8
k
c 2,4
k1
x 2,0

A 1,6
K k3
z 1,2
t'
s

t' t B 0,8
y k2 c
0,4 a
a 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 19

6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục


1. Độ võng của dầm do tải trọng tập trung tác dụng giữa dầm
3
P.Lk
f = ≤[ f ]
48.E.J x
P= Q+ Gxc
J-mô men quán tính chính trung tâm
[f]- độ võng cho phép của dầm
[f]=1/400- di chuyển bằng kéo tay
[f]=1/700- di chuyển bằng máy
2. Tần số rung
16
h= ≥2
f
3. Kiểm tra về độ bền

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 20

3.1. KẾT CẤU THÉP CẦU6.1.3.


6.1. CẦU TRỤC TRỤC DẦM
Kết cấuĐƠN
thép cầu trục
-Kiểm tra ứng suất cục bộ của cánh
dưới do lực K tác dụng 3,2

k 2,8
+Theo mặt phẳng xz sát thành: c
x
2,4
2,0
k1

k .K A K
1,6
k3
σx = ± 12 z 1,2

t t'
s

t' t B 0,8
y k2 c
0,4 a
Theo mặt phẳng yz sát thành: a 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9

k 2 .K
σy = ±
t2
uốn trong mặt phẳng yz sát thành:
k .K
σ by = ± 3 2
ts
trong đó k1, k2, k3-hệ số phụ thuộc tỷ số
c
ξ=
a
BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 21

Seite 1 7
6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 22

6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 23

6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 24

Seite 1 8
6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 25

6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục


3.3. KẾT CẤU THÉP DẦM BIÊN (DẦM ĐẦU, DẦM CUỐI)

a.Xác định mô men uốn và lực cắt.


Dầm cuối của cầu trục được chế tạo bằng thép CT3 và có
nhiều dạng khác nhau: Hai thép [ ghép lưng hở với nhau
theo dạng ] [ ở cầu trục một dầm và hai dầm chính thép hình
I, kết cấu hình hộp ở cầu trục một dầm và hai dầm chính
kiểu hộp. Tính toán dầm cuối được đưa về sơ đồ dầm đơn
giản ( một hoặc hệ thống dầm không gian đơn giản có kết
cấu khớp).

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 26

6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 27

Seite 1 9
6.1. CẦU TRỤC 6.1.3. Kết cấu thép cầu trục

Vị trí pa lăng và xe con để tính dầm cuối

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 28

CỔNG TRỤC

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 29

CỔNG TRỤC
- Cổng trục là một loại cầu trục mà dầm chính được
lắp với chân và liên kết với dầm đầu có bánh di
chuyển trên ray đặt trên mặt đất.
-Nhìn tổng thể loại máy trục này có dạng cổng nên gọi
là cổng trục
-Trong trường hợp một bên cổng trục có chân và một
bên không có chân nhưng có bánh xe di chuyển trên
ray đặt trên cao như cầu trục thì gọi là bán cổng trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 30

Seite 1 10
BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 31

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 32

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 33

Seite 1 11
Cổng trục có hai đầu công xon.

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 34

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 35

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 36

Seite 1 12
Cổng trục một dầm kiểu dàn không gian tự dựng
BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 37

-Cổng trục công dụng chung :


Q=3,2÷12,5t, L=6,3÷40m; H=3÷16m.
-Loại cổng trục có xe con dùng để lắp ráp trong xây lắp
có L= 80m, Q =50÷400t, H= 30m.
-Cổng trục dùng trong lắp ráp (nhà máy thuỷ điện,
nhiệt điện) có nhiều tốc độ nâng vn= 0,05÷0,1m/ph,
Vdc= 0,1m/ph.
-Thiết bị mang tải của cổng trục cũng đa dạng như ở
cầu trục: bao gồm móc treo, gầu ngoạm, nam châm
điện, kìm kẹp, và các loại móc chuyên dụng khác

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 38

Khẩu độ L<15 m thì thường chế tạo cả hai chân cổng có liên
kết cứng để dễ lắp dựng và chế tạo.
Ngoài ra còn có liên kết mềm:
+ Liên kết mềm thường dùng chốt
+ Chốt liên kết giữa dầm chính và chân
Hoặc có thể liên kết chốt chân cổng với dầm biên
- Chân mềm là tạo ra hệ tĩnh định khi liên kết với dầm
chính, có khả năng lắc qua lại 50 so với trục đứng để bù trừ do
sự giãn nở về nhiệt và sai số lắp đặt và chế tạo
Loại cổng trục Q >100t - cơ cấu di chuyển thường là cụm
bánh xe và đặt trên cầu cân bằng.
Loại cổng trục có trọng nâng lớn thường có thêm một cơ cấu
nâng phụ.

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 39

Seite 1 13
BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 40

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 41

DẪN ĐỘNG DI CHUYỂN CỔNG TRỤC

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 42

Seite 1 14
TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP CỔNG TRỤC
-Tính toán dầm chính:
+ Sơ đồ hóa và cách tính giống như tính đối với dầm chính
của cầu trục
-Tính toán chân cổng
+ Theo phương ngang
* Sơ đồ hóa
* Xác định các loại tải trọng tác dụng
* Xác định vị trí và trường hợp nguy hiểm
+ Theo phương thẳng đứng
* Sơ đồ hóa
* Xác định các loại tải trọng tác dụng
* Xác định vị trí và trường hợp nguy hiểm
-Tính toán dầm ngang (Đối với cổng trục dầm đôi)
- Tính toán dầm biên
-Tính toán ổn định tổng thể của cổng trục

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 43

LẮP DỰNG CỔNG TRỤC


Tùy thuộc vào tổng thể của cổng trục ta lựa chọn phương án
lắp dựng cho phù hợp
- Dưới đây trình bày các bước lắp dựng cổng trục dầm đôi có
kết cấu như hình dưới

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 44

Bước 1:

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 45

Seite 1 15
Bước 2:

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 46

Bước 3:

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 47

Bước 3:

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 48

Seite 1 16
Bước 4:

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 49

Bước 5:

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 50

Seite 1 17
CHƯƠNG 6: CÁC LOẠI MÁY TRỤC

Z1

b)

a) c)

d) e) f)
g)

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 1

6.3: CẦN TRỤC THÁP

1. Đặc điểm cấu tạo


- Cần trục xây dựng được dùng để thi công các
công trình cao tầng.
- Cấu tạo:
Thân tháp làm trụ đỡ cần, H =100 m . Gần
đỉnh tháp có liên kết một cần nằm ngang hoặc
cần gật. Lc = 20 - 50 m
- Tốc độ nâng hạ nhỏ hơn 5m/ph,
- Tốc độ quay nq = 0,3-1vg/ph;
- Tốc độ di chuyển vdc=12 - 38m/ph.
BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 2

6.3: CẦN TRỤC THÁP


1. Đặc điểm cấu tạo
- Tải trọng Q phụ thuộc vào vị trí tầm với R. Ở xa tầm quay thì Qmin. Ở
gần tầm với thì Qmax
- Thông thường thì phải đảm bảo mô men tải không đổi: M=Q.R=const
- Phân loại:
+ Theo đặc tính thay đổi tầm với
* Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách thay đổi góc nghiêng cần
* Cần trục tháp thay đổi tầm với bằng cách thay đổi vị trí của xe con
+ Theo dạng kết cấu bộ phận quay
* Cần trục có tháp quay
* Cần trục có tháp không quay
+ Theo yêu cầu sử dụng
* Cần trục tháp tĩnh tại, đặt cố định tại chỗ
* Cần trục tháp di động, di chuyển trên đường ray chuyên dùng. Có một
số đặt trên bộ di chuyển bánh xích hoặc bánh lốp

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 3

Seite 1 1
6.3: CẦN TRỤC THÁP

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 4

6.3: CẦN TRỤC THÁP

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 5

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 6

Seite 1 2
BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 7

6.3: CẦN TRỤC THÁP


Có khả năng tự
nâng theo chiều
cao công trình

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 8

Cần trục
tháp loại
cần gật
chuyên
chở và tự
lắp dựng

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 9

Seite 1 3
BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 10

Cần trục tháp di chuyển trên ray

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 11

6.3: CẦN TRỤC THÁP

Đường đặc tính tải trọng


BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 12

Seite 1 4
6.3: CẦN TRỤC THÁP

Sơ đồ mắc cáp:
Cơ cấu nâng hạ
Cơ cấu di chuyển xe con

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 13

6.3: CẦN TRỤC THÁP


-Các yêu cầu chính đối với cần trục tháp
+ Móc tải và tháo dỡ tải nhanh.
+ Nhiều tốc độ để sử dụng phù hợp và rút ngắn chu kỳ làm việc.
+ Kết cấu hợp lý, trọng tâm ở vị trí thấp nhất để bảo đảm ổn định.
+ Có thể di chuyển máy từ điểm làm việc này qua địa điểm khác dễ dàng, linh
hoạt. Kích thước máy khi vận chuyển trên đường phải trong khuôn khổ cho
phép
+ Có khả năng tự lắp dựng, tự nâng cao tháp theo chiều cao tiến độ xây dựng
công trình
+ Thiết bị làm việc phải an toàn, trang bị đầy đủ cơ cấu như hạn chế hành
trình di chuyển, hạn chế mô men quá tải, hạn chế hành trình nâng tải, chiều
cao nâng, hạn chế di chuyển, góc nghiêng max, min. Có thiết bị đo tốc độ
gió và bảo đảm an toàn khi áp lực gió vượt quá mức độ cho phép.
+ Hệ thống điều khiển dễ dàng, tin cậy.
+ Vị trí lắp đặt ca bin, chỗ ngồi điều khiển cần cẩu phải dễ quan sát, tiện nghi,
tạo thoải mái cho người điều khiển.
+Có giá thành hạ, sử dụng cho nhiều mục đích .
BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 14

6.3: CẦN TRỤC THÁP


Kết cấu thép của cần trục tháp
- Tính toán kết cấu thép
+ Mô hình hóa tính toán
+ Xác định các loại tải trọng tác dụng lên kết cấu
+ Xác định các trường hợp tải trọng tác dụng
+ Tính toán bền cho cần và thân tháp
+ Tính toán ổn định cục bộ
+ Tính toán ổn định tổng thể tháp

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 15

Seite 1 5
6.3: CẦN TRỤC THÁP

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 16

6.3: CẦN TRỤC THÁP


Qúa trình lắp dựng cần trục tháp được thực hiện qua các bước sau:
Mời các bạn xem đoạn video sau

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 17

6.4: CẦN TRỤC NỔI


1 Những vấn đề chung

- Cần trục nổi là loại cần trục được lắp trên phao nổi để có thể
di chuyển và làm việc trên mặt nước
-Theo chức năng công việc cần trục nổi có thể chia ra:
+ Dùng để dỡ tải, dỡ hàng từ tàu lớn sang các xà lan và
thuyền nhỏ đưa hàng vào bờ.
+ Dùng để lắp ráp ở xưởng đóng tàu thuỷ;
+ Trục vớt tàu đắm
+ Dùng trong xây dựng các công trình thuỷ (đê biển, tường
chắn sóng, các công trình sát bờ biển).
- Theo tải trọng và loại vật liệu cần trục nổi được chia ra:
+ Loại cần cẩu dùng để xếp dỡ hàng rời, vụn.
+ Loại cần trục nổi cẩu hàng cục, hàng khối.

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 18

Seite 1 6
BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 19

Cần trục nổi


quay toàn
vòng có tải
trọng nâng 6t,
gầu ngoạm
chuyển động
ngang khi
chuyển hàng.

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 20

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 21

Seite 1 7
6.4: CẦN TRỤC NỔI
Một số khác biệt về tính toán của cần trục nổi so với cần trục
trên đất liền
1.Sự ổn định của phao nổi cần trục:
Cần trục nổi là sự ổn định của phao nổi. Phao nổi hay tàu sẽ bị thay
đổi trọng tâm khi cần trục thay đổi tầm vươn có tải trọng nâng hoặc
khi quay cần trục. Góc lệch theo chiều trục đứng cho phép là từ 3÷50;
giá trị này đưa ra để chiều cao từ mặt nước lên đến cạnh ngoài của
boong tàu là nhỏ nhất có thể
Thông số quan trọng nhất để kiểm tra ổn định của cần trục nổi là
góc nghiêng theo chiều đứng của trục tàu khi có tải trọng ngoài tác
dụng.
Độ chìm của tàu p (m) thường cho trước và có thể tính dựa theo
diện tích hình chiếu bằng của tàu như một hình chữ nhật có chiều
rộng là b và chiều dài là L: R
p=
b.L
BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 22

6.4: CẦN TRỤC NỔI


Hợp lực R đặt tại trọng tâm T và có các khoảng cách đến đường
tâm đứng của tàu e
Mô men M=R.e. Khi phao bị nghiêng một góc
• Để cần trục ở trạng thái cân bằng thì hợp lực R phải đi qua trọng
tâm Tv của khoang chìm trong nước. Diện tích của mặt cắt này
có dạng hình thang, trọng tâm của nó cách đường trục đứng của
máy một khoảng bằng a
b b p1 + 2p 2
a= − .
2 3 p1 + p 2
L
p1 = p + tgα
2
b
p 2 = p − tgα
2
BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 23

6.4: CẦN TRỤC NỔI


b
3p − tgα
b b 2 b2
a= − . = .tgα
2 3 2p 12p

Thay giá trị p vào ta được:

b3L
a= tgα
12R

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 24

Seite 1 8
• 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cần
trục tháp: cần nằm ngang và cần gật

• 2. Ưu, nhược điểm của 2 loại này

• 3. Đặc điểm làm việc của 2 loại cần trục


tháp trên

BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 25

6.4: CẦN TRỤC NỔI


Trọng tâm T của cả cần trục và tải trọng nâng nằm ở điểm
cách đáy phao một quang h0. Hợp lực R đi qua trọng tâm
Tv ở đây: e+(h-h0).tgα=a
Và có thể viết: b 3 .L
e + (h − h ).tgα =
0 tgα
12R
e
tgα = 3
b .L p
+ −h
12R 2
Công thức này gọi là chiều cao tâm dịch chuyển.
Khi tính cả tải trọng gió:
p e Pgi p 12R'
tgα1 =[e+(h− ). 3 + (v− )]. 3
2 b .L p R' 2 b .L
+ −h
12R 2
BM KTHT CÔNG NGHIỆP-ĐH Thủy Lợi 26

Seite 1 9
CHƯƠNG 6: CÁC LOẠI MÁY TRỤC

Z1

b)

a) c)

d) e) f)
g)

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 1

6.5: CẦN TRỤC CỘT


Sơ đồ một loại cần trục cột 1
2 3 4

7 8 9 10

a)
1 4 5 6

2
Trôc t©m
b) 3 quay

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 2

1. Cần trục cột quay tĩnh tại:


Cần trục quay tĩnh tại gồm 2 chuyển động chính: Nâng hạ
vật và quay xung quanh cột cố định
Cấu tạo chung gồm có 3 phần: Kết cấu thép, cơ cấu nâng, bộ
phận tựa quay cùng cơ cấu quay.
Cũng có loại thay đổi tầm vươn bằng cách dùng xe con để di
chuyển trên cần
Thường dùng sử dụng để nâng hạ phôi lên máy công cụ, lắp
trên ô tô để xếp dỡ, ở phân xưởng sửa chữa, hoặc một
khâu trong một dây chuyền sản xuất

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 3

Seite 1 1
6.5: CẦN TRỤC CỘT
HT
a
M2
a'
b1
a-a'
2

M1
e G Q' Q'
h

hk
c1

Mk
M

HD
c0
V

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 4

6.5: CẦN TRỤC CỘT


3 400 11 400 5 250 7
90 3200
550

100

20
2000
22
10 18
6

4000 1000
1
1000 5000 8t 1080
5300

5300

18

4
18

9
1000

2
140

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 5

6.5: CẦN TRỤC CỘT


1.1. Cần trục cột quay
1.2. Cần trục cột cố định

b)

σu τ
d1
σ
y

r'
y'

H l d
r"
a)
d0
c)

d r
d
L

r2
L

r1 k)
d) e) g) h)

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 6

Seite 1 2
6.5: CẦN TRỤC CỘT

HT Pg Q
Pg G
HT
G Q


G§T V
V

a) b)

HT HT
G§T G
G§T G
Pg
Pg
Q Q

c) V
d) V

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 7

6.5: CẦN TRỤC CỘT


- Khi cần lớn hơn 5 m thường phải
có thêm đối trọng

GĐT được chọn sao


cho khi có tải danh V
nghĩa Q thì mô men M1 R
= M2 về phía đối trọng H
hk

khi không tải: Pg ep Q


M1= Q.L+G.e-GĐT.ep
h

M2= GĐT.ep - G.e V

Đặt: M1 = M2 G

Q.L
G.e + H
GDT = 2
G §T Q V
ep
R
G
G§T H
BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 8

6.5: CẦN TRỤC CỘT


CẦN TRỤC CỘT DI CHUYỂN

e2 a e2 a

H"0

e1
c2

G§T e1 G§T G1
G1
H' Q H" Q
h1

e'3 c
e3
c
V V
h

V'
V1
H'1 H'
c1

H'0 A G2 B
a)
b)
b

BM KTHT Công nghiệp-ĐH Thủy Lợi 9

Seite 1 3
2/18/2023

CHƯƠNG 7

KIỂM SOÁT RỦI RO

7.1. SỰ ĐỨNG VỮNG CỦA MÁY TRỤC


(ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA MÁY TRỤC)

Hệ số đứng vững (hệ số ổn định)


M cl
K1 =
Ml

Lưu ý
- Khi kể đến tất cả các tải trọng phụ: tải gió, lực quán tính, độ
dốc đường thì K1>1,15
- Khi kể đến tải trọng chính thì K1>1,4

CHƯƠNG 7 7.1.1. TÍNH ĐỨNG VỮNG CỦA CẦN TRỤC KHI


KIỂM SOÁT RỦI RO MANG VẬT

1. Hệ số đứng vững của cần trục khi kể Xét TH tổng quát khi cần trục vừa nâng hàng, vừa quay,

đến tất cả các tải trọng phụ đứng trên nền nghiêng, R xa nhất

M cl
K1 = ≥ 1,15
Ml

1
2/18/2023

CHƯƠNG 7 7.1.1. TÍNH ĐỨNG VỮNG CỦA CẦN TRỤC KHI


KIỂM SOÁT RỦI RO MANG VẬT

Theo qui ước

Mô men lật: M l = M Q = Q.( R − b). cos α + Q.H . sin α

Mô men chống lật: M cl = M G − M qt − M lt − M lt' − M g

M G = Gđ .(lđ + b). cos α − Gđ .lđ . sin α

− Gk .(lđ − b). cos α − Gk .lk . sin α

M qt = Pqt .[( R − b). cos α + h. sin α ]

Q.Vh
= .[( R − b). cos α + h. sin α ]
g.t.60

CHƯƠNG 7 7.1.1. TÍNH ĐỨNG VỮNG CỦA CẦN TRỤC KHI


KIỂM SOÁT RỦI RO MANG VẬT

Q.R.nq2
M lt = Plt1.h = h
900 − nq2 H

Gk .lk .nq2 Gđ .lđ .nq2


M lt' = hk − hđ
900 900

M g = Pg1.h + Pg 2 .a

CHƯƠNG 7 7.1.1. TÍNH ĐỨNG VỮNG CỦA CẦN TRỤC KHI


KIỂM SOÁT RỦI RO MANG VẬT

2. Hệ số đứng vững của cần trục có vật nâng


khi không tính đến các tải trọng phụ

Hệ số ổn định

M cl M G
K1 = = ≥ 1,4
Ml MQ

2
2/18/2023

CHƯƠNG 7 7.1.2. TÍNH ĐỨNG VỮNG CỦA CẦN TRỤC KHI


KIỂM SOÁT RỦI RO KHÔNG MANG VẬT

Ta xét cho trường hợp bất lợi


nhất:
+ Cần trục đứng trên mặt nền
nghiêng về phía không có lợi
+ Chịu tải gió Max ở trạng thái
không làm việc
+ Cần của cần trục ở vị trí cao
nhất

CHƯƠNG 7 7.1.2. TÍNH ĐỨNG VỮNG CỦA CẦN TRỤC KHI


KIỂM SOÁT RỦI RO KHÔNG MANG VẬT

Hệ số ổn định

M cl M G
K1 = = ≥ 1,15
Ml M g

M g = Pg .a

M G = Gk .[(lk + b). cos α − hk . sin α ]

− Gđ .[(lđ − b). cos α + hđ . sin α ]

CHƯƠNG 7
7.1.3. TÍNH ĐỨNG VỮNG CỦA CỔNG TRỤC
KIỂM SOÁT RỦI RO

Cổng trục dạng công son Cổng trục không công son

3
2/18/2023

CHƯƠNG 7 7.1.3. TÍNH ĐỨNG VỮNG CỦA CỔNG TRỤC


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.1.3.1. TRẠNG THÁI LÀM VIỆC

Hệ số ổn định tính theo công thức


M cl
K1 = ≥ 1,15 a
Ml M cl = (Gc + Qc + Gxc ).
2
M l = P1.h1 + P2 .h 2

P1 = Pqt1 + Pg 1

P2 = Pqt 2 + Pg 2

CHƯƠNG 7 7.1.3. TÍNH ĐỨNG VỮNG CỦA CỔNG TRỤC


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.1.3.2. TRẠNG THÁI KHÔNG LÀM VIỆC

Hệ số ổn định tính theo công thức

a
(Gc + Gx ) + M kr
M 2
K1 = cl = ≥ 1,15
Ml Pg .h

CHƯƠNG 7 7.1.3. TÍNH ĐỨNG VỮNG CỦA CỔNG TRỤC


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.1.3.3. CỔNG TRỤC DẠNG CÔNG SON

- Cần kiểm tra độ ổn định theo phương ngang đường ray cổng trục
Hệ số ổn định tính theo công thức

M cl Gc .l2 − Gx .l1 − P.h1 − Pg .ho


K2 = = ≥ 1,15
Ml Qc .l1
(Gc + Gx ).vx
P=
60.g .t ph

4
2/18/2023

CHƯƠNG 7
7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO
KIỂM SOÁT RỦI RO

Tại sao phải đánh giá rủi ro


- Cạnh tranh
- Bị hạn chế: nhân lực, vật liệu, tài chính
Để sử dụng tài sản hiện có hiệu quả thông qua
đánh giá rủi ro

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Ba nguyên nhân gây ra tai nạn liên quan

đến con người và công nghệ:

1. Quy trình

2. Thiết kế

3. Hệ thống

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

1. Lỗi quy trình


- Là các lỗi xuất hiện trong quá trình làm việc.

- Kỹ thuật để tránh lỗi này:

+ Kết hợp chặt chẽ kế hoạch thực hành rõ ràng giữa những
người điều hành có kinh nghiệm.

+ Các đội thực hiện cần được đào tạo, thuần thục các nhiệm
vụ của họ và phải có giám sát trong quá trình thực hiện

5
2/18/2023

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

2. Lỗi thiết kế
- Là các lỗi do nhà chế tạo.

- Kỹ thuật để tránh lỗi này:

+ Năng lực của người thiết kế và người lập kế hoạch.

+ Phản hồi từ nhà sử dụng

+ Nhà cung cấp vật liệu, thiết bị

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

3. Lỗi hệ thống
Là do sự phức tạp của thiết bị, thường xảy ra khi các lệnh điều
khiển không hiểu nhau.

Vận hành máy trục hiện đại và thao tác lắp ráp có thể liên quan đến
nhiều yếu tố bên ngoài. Ở đây, hệ thống bao gồm mọi người và
mọi thứ liên quan từ nhà sản xuất máy trục cho đến những người
sử dụng dưới mặt đất

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Mặc dù mỗi một lỗi riêng thường là yếu tố phụ và thường


không phải nguyên nhân gây ra tai nạn. Nhưng một vài lỗi kết
hợp với nhau có thể trở thành thảm hoạ. Tổ hợp càng phức tạp
thì càng phụ thuộc lẫn nhau và sẽ giảm khả năng phát hiện và
sửa chữa lỗi. Vì vậy bất kỳ khi nào có thể, người quản lý nên
có kế hoạch chia công việc thành các hoạt động đơn giản và
riêng rẽ. Đơn giản hoá các công việc bao gồm:

6
2/18/2023

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Dự tính trong khi lựa chọn thiết bị.

Lựa chọn quy trình điều khiển

Phân chia quá trình vận hành thành các quy trình độc lập riêng

Đào tạo cho từng dự án riêng biệt.

Sự tập dượt có thể chứng minh là một cách làm hiệu quả để
giảm các rủi ro chung trong khi vận hành hệ thống phức tạp.

Quan tâm đến vấn đề bảo dưỡng và đào tạo.

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Có thể nhận ra những vấn đề liên quan đến rủi ro

Áp lực từ chi phí và thời gian thúc ép


Thiếu kinh nghiệm quản lý
Thiếu đào tạo tập huấn và kỹ năng
Kế hoạch không đầy đủ
Đòi hỏi không hợp lý của quản lý
Điều kiện môi trường
Hướng dẫn không rõ ràng
Lỗi người vận hành
Thay đổi hoàn cảnh

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Áp lực từ chi phí và thời gian thúc ép


- Tiến độ dự án và công việc bị chậm tiến độ, có thể tạo ra bầu không khí căng
thẳng, có khuynh hướng buộc mọi người làm việc nhanh hơn

- Bỏ thầu quá thấp

- Một số công ty thường thưởng cho những công việc hoàn thành đúng giờ hoặc
chi phí ít hơn định mức hoặc đạt được năng suất cụ thể nào đó. Điều này có thể
động viên những nhân viên năng động nhưng cũng có thể dẫn đến đốt cháy giai
đoạn, làm việc cẩu thả và thêm nguy cơ dẫn đến rủi ro.

7
2/18/2023

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Thiếu kinh nghiệm quản lý

Đối với những thiết bị phức tạp thì cần phải có những người có kinh nghiệm

Thiếu kỹ năng và đào tạo


Khi phân nhiệm vụ cho một nhóm cụ thể thì đòi hỏi phải đào tạo đầy đủ để họ
thực hiện nhiệm vụ đó
Chương trình đào tạo hợp lý, kết hợp đúng đắn giữa thực hành và học tập là cần
thiết để tích luỹ đầy đủ các kỹ năng cần thiết.

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Kế hoạch không phù hợp


Những đòi hỏi vô lý trong quản lý
Điều kiện môi trường
Bao gồm: gió, mưa (tuyết), ánh sáng, tiếng ồn (sét, sấm,) điều kiện công trường
và các hoạt động gần kề
Chỉ dẫn không rõ ràng
Hướng dẫn bao gồm các chỉ dẫn khác nhau như biểu đồ, hướng dẫn vận hành, các
chú thích trên bản vẽ, các thông số của dự án, quy trình soạn thảo, rađio và thậm chí
là tín hiệu bằng tay trên máy trục
Lỗi người vận hành

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Hoàn cảnh thay đổi


Công suất mở rộng một ít, cần dài thêm…….

8
2/18/2023

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.2. TRÁCH NHIỆM

Quản lý dự án
1. Các đề xuất nâng hạ cho các trường hợp phức tạp, có rủi ro và đã được kiểm tra là phù hợp với kế
hoạch ban đầu đã được lập bởi một tổ chức khác.
2. Kết hợp trình tự các hoạt động để tránh va chạm giữa hoạt động nâng và các hoạt động khác;
3. Sắp xếp các điều kiện công trường cần thiết phù hợp với hoạt động nâng và kết hợp với giám sát
công trường;
4. Làm việc với giám sát công trường để xác định nguy hiểm về điện khi có đường điện chạy qua
công trường;
5. Hiểu rõ các quy định của địa phương, bang, liên bang và các quy định áp dụng cho hoạt động nâng
hạ;
7. Theo dõi hoạt động giám sát công trường về chấp hành đúng theo các quy định an toàn;
7. Cung cấp các chương trình đào tạo và liên tục cập nhật cho các cá nhân quản lý dự án các kiến thức
phổ biến liên quan đên sử dụng thiết bị nâng và an toàn.

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Người sở hữu hoặc cung cấp máy trục


1. Cung cấp một máy trục đảm bảo điều kiện và các chế độ bảo dưỡng hợp lý;
2. Cung cấp đầy đủ các bộ phận cần thiết của máy trục theo yêu cầu của giám sát
công trình;
3. Cung cấp máy trục đầy đủ các sơ đồ, biểu đồ, tài liệu hướng dẫn cho người vận
hành, các nhãn nhận dạng điều khiển, áp phích tín hiệu tay, các cảnh bảo nguy
hiểm về điện và các cảnh báo của nhà sản xuất cung cấp;
4. Các ghi chép về bảo dưỡng và sửa chữa nếu cần thiết;
5. Hiểu các quy định, tiêu chuẩn công nghiệp của địa phương cho hoạt động nâng
7. Cung cấp các công nhân giỏi để hỗ trợ tháo lắp máy trục nếu có yêu cầu.

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Giám sát công trường


1. Thăm công trường để có hiểu biết ban đầu về điều kiện
2. Đánh giá hoạt động đầy đủ để lựa chọn máy trục
3. Đánh giá lại các hoạt động để nhận ra các yếu tố rủi ro
4. Kiểm tra các hoạt động của máy trục
5. Kết hợp với quản lý dự án kiểm tra các công trình mở rộng
7. Kiểm tra các máy trục cung cấp có đúng điều kiện và có được bảo dưỡng như yêu cầu, dây
cáp nên kiểm tra thêm điều kiện làm việc, chiều dài và mức độ phù hợp với công việc;
7. Cần biết các quy định và tiêu chuẩn công nghiệp của địa phương, bang và liên bang đối
với các hoạt động liên quan đến cần trục;

9
2/18/2023

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.1. RỦI RO KHI NÂNG HÀNG

Chỉ huy hoạt động nâng hạ


1. Chuẩn bị cho hoạt động nâng hạ
2. Chuẩn bị nhân lực
3. Giám sát công việc

Người vận hành máy trục


Phân công trách nhiệm

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.2. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN

1. Tiếp xúc với đường điện


- Khoảng cách an toàn là 3m đối nguồn điện 50 kV hoặc nhỏ hơn.
- Khoảng cách an toàn tăng lên khi điện áp đường dây tăng lên.
2. Giảm tai nạn do lật
Nguyên nhân quá tải được đưa lên đầu danh sách
Các vấn đề liên quan đến quay và di chuyển
Ba nguyên nhân này chiếm đến gần 2/3 các trường hợp lật.

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.2. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN

3. Ngăn chặn quá tải


- Dựa vào biểu đồ nâng, kết hợp với điều kiện thực tế ở công trường
- Xem xét tải trước khi nâng
- Sử dụng thiết bị quá tải
- Có kế hoạch phù hợp
4. Quay máy
5. Di chuyển
- Phải có kế hoạch trước: kiểm tra đường, kiểm tra bánh
- Không nên di chuyển máy trục cần dài trong điều kiện gió bão

10
2/18/2023

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.2. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN

7. Tải bị kẹt hoặc vướng


7. Gió
- Khi tốc độ gió vượt quá 4,3m/s thì nên chú ý đến việc giảm tỉ lệ tải
trọng nâng.
-Với gió lớn hơn 8,9m/s cần giảm mạnh các yếu tố chi phối độ bền
cũng như độ ổn định.
- Khi vận tốc gió lớn hơn 13,4m/s thì phải thận trọng dừng hoạt động
hoàn toàn

CHƯƠNG 7 7.2. KIỂM SOÁT RỦI RO


KIỂM SOÁT RỦI RO 7.2.2. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN

Tránh các lỗi về dây cáp


-Kiểm tra thường xuyên (Kiểm tra hàng ngày):Kiểm tra bằng mắt thường
+ Sự vặn vẹo cáp
+ Mài mòn thông thường
+ Gãy hoặc đứt các tao cáp
+ Hỏng lõi cáp
Kiểm tra các phần hư hỏng nhanh của cáp: Điểm mép, Điểm giao nhau,
các phần tiếp xúc đầu tiên với tang
- Kiểm tra định kỳ: Thường kiểm tra hàng năm. Tăng cường kiểm tra khi
cáp gần hết tuổi thọ làm việc
Tránh nâng người bằng máy trục

11

You might also like