You are on page 1of 150

CHƯƠNG 3

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

1. Không khí bị ô nhiễm và ảnh hưởng của nó tới con người


1.1 Khái niệm
1.2 Ảnh hưởng
1.3 Nguồn gôc gây ô nhiễm
1.4 Bụi và các chất độc hại
3.2. Nguồn gây ô nhiễm

3.2.1 Tự nhiên 3.2.2 Nhân tạo


Do hoạt động núi lửa
Do cháy rừng

Do bão cát

Do đại dương
4.2.1 NGUỒN TỰ NHIÊN
Do thực vật

Do vi khuẩn, vi sinh vật

Do phóng xạ
Do các chất có nguồn gốc từ vũ trụ
Công nghiệp gang thép

Công nghiệp luyện kim màu

Sản xuất xi măng

4.2.2 NGUỒN NHÂN TẠO Sản xuất hóa chất


SẢN XUẤT
Sản xuất phân bón

Đồ nhựa

Sản xuất giấy


Lọc dầu
Đốt nhiên liệu

Hoạt động đun nấu


4.2.2 NGUỒN NHÂN TẠO
SINH HOẠT
Giao thông vận tải

Rác thải
Xây dựng

4.2.2 NGUỒN NHÂN TẠO


XÂY DỰNG

Đô thị hóa
QCVN 05:2013/BTNMT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT


LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH

National Technical Regulation on Ambient Air Quality


Quy chuẩn này qui định giá trị giới hạn các
loại bụi trong không khí xung quanh.
1) Lưu huỳnh đioxit (SO2)
2) Cacbon monoxit (CO)
3) Nitơ đioxit (NO2)
4) Ôzôn (O3)
5) Tổng bụi lơ lửng (TSP)
6) Bụi PM10
7) Bụi PM2,5
8) Chì (Pb)
Dấu(-) Không quy định Đơn vị μg/m3
STT Thông số TB 1 giờ TB 8 giờ TB 24 giờ TB năm

1 Lưu huỳnh đioxit (SO2) 350 - 125 50

2 Cacbon monoxit (CO) 30.000 10.000 - -

3 Nitơ đioxit (NO2) 200 - 100 40

4 Ôzôn (O3), 200 120 - -

5 Tổng bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 100

6 Bụi PM10 - - 150 50

7 Bụi PM2,5 - - 50 25

8 Chì (Pb) - - 1,5 0,5


QCVN 02 : 2019/BYT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BỤI - GIÁ


TRỊ GIỚI HẠN TIẾP XÚC CHO PHÉP BỤI TẠI NƠI
LÀM VIỆC

National Technical Regulation on Dust - Permissible


Exposure Limit Value of Dust at the Workplace
Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn tiếp
xúc cho phép đối với bụi tại nơi làm việc
a) Bụi amiăng d) Bụi bông

b) Bụi silic e) Bụi than

c) Bụi không chứa silic


Giới hạn
STT Tên chất Loại Đơn vị
tiếp xúc
Serpentine
1 Serpentine (chrysotile) 0,1 mg/m3
(chrysotile)

Nồng độ silic tự do trong bụi toàn phần 0,3


2 Bụi silic
Nồng độ silic tự do trong bụi hô hấp 0,1

Talc, nhôm, bentonit, diatomit, pyrit, graphit, cao


1,0
lanh, than hoạt tính

mg/m3
Bakelit, oxit sắt, oxit kẽm, dioxit titan, silicat,
apatit, baril, photphatit, đá vôi, đá trân châu, đá 2,0
3 Bụi không chứa silic cẩm thạch, xi măng Portland

Bụi nguồn gốc từ thảo mộc, động vật, chè, thuốc


3,0
lá, ngũ cốc, gỗ

Bụi hữu cơ và vô cơ không có quy định khác. 4,0


Giới hạn
STT Tên chất Loại Đơn vị
tiếp xúc
4 Bụi bông Bụi bông 1

Bụi than toàn phần 3 mg/m3


Bụi than (hàm lượng
5
silic tự do ≤ 5%)
Bụi than hô hấp 2
QCVN 06 : 2009/BTNMT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MỘT SỐ


CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ XUNG
QUANH

National technical regulation on hazardous substances


in ambient air
Đơn vị μg/m3
Công thức hóa
STT Thông số TG trung bình Nồng độ cho phép
học
CÁC CHẤT VÔ CƠ
Asen (hợp chất, tính theo 1 giờ 0,03
1 As
As) Năm 0,005
1 giờ 0,3
2 Asen hydrua (Asin) AsH3
Năm 0,05
3 Axit clohydric HCl 24 giờ 60
1 giờ 400
4 Axit nitric HNO3
24 giờ 150
1 giờ 300
5 Axit sunfuric H2SO4 24 giờ 50
Năm 3
1 giờ 150
6 Bụi có chứa ôxít silic > 50%
24 giờ 50
7 Bụi chứa amiăng Chrysotil Mg3Si2O3(OH) - 1 sợi/m3
Đơn vị μg/m3
Công thức hóa
STT Thông số TG trung bình Nồng độ cho phép
học
Cadimi (khói gồm ôxit và 1 giờ 0,4
8 Cd
kim loại – theo Cd) 8 giờ (năm) 0,2 (0,005)
1 giờ 100
9 Clo Cl2
24 giờ 30
1 giờ 0,007
Crom VI (hợp chất, tính theo
10 Cr6+ 24 giờ 0,003
Cr)
Năm 0,002
1 giờ 20
11 Hydroflorua HF 24 giờ 5
Năm 1
12 Hydrocyanua HCN 1 giờ 10
1 giờ 10
Mangan và hợp chất (tính
13 Mn/MnO2 24 giờ 8
theo MnO2)
Năm 0,15
Đơn vị μg/m3
STT Thông số Công thức hóa học TG trung bình Nồng độ cho phép
Niken (kim loại và hợp
14 chất, tính theo Ni) Ni 24 giờ 1

Thủy ngân (kim loại và


15 hợp chất, tính theo Hg) Hg 24 giờ 0,3

CÁC CHẤT HỮU CƠ


16 Acrolein CH2=CHCHO 1 giờ 50
24 giờ 35
17 Acrylonitril CH2=CHCN
Năm 22,5
1 giờ 50
18 Anilin C6H5NH2
24 giờ 30
19 Axit acrylic C2H3COOH Năm 54
1 giờ 22
20 Benzen C6H6
Năm 10
21 Benzidin NH2C6H4C6H4NH2 1 giờ KPHT
Đơn vị μg/m3
Công thức hóa
STT Thông số TG trung bình Nồng độ cho phép
học
24 giờ 16
22 Cloroform CHCl3
Năm 0,04
1 giờ 5000
23 Hydrocabon CnHm
24 giờ 1500
24 Fomaldehyt HCHO 1 giờ 20
8 giờ 500
25 Naphtalen C10H8
24 giờ 120
26 Phenol C6H5OH 1 giờ 10
27 Tetracloetylen C2Cl4 24 giờ 100
28 Vinyl clorua ClCH=CH2 24 giờ 26
CÁC CHẤT GÂY MÙI KHÓ CHỊU
29 Amoniac NH3 1 giờ 200
1 giờ 45
30 Acetaldehyt CH3CHO
Năm 30
Đơn vị μg/m3
Công thức hóa
STT Thông số TG trung bình Nồng độ cho phép
học
31 Axit propionic CH3CH2COOH 8 giờ 300
32 Hydrosunfua H2 S 1 giờ 42
1 giờ 50
33 Methyl mecarptan CH3SH
24 giờ 20
24 giờ 260
34 Styren C6H5CH=CH2
Năm 190
Một lần tối đa 1000
35 Toluen C6H5CH3 1 giờ 500
Năm 190
36 Xylen C6H4(CH3)2 1 giờ 1000
(Ghi chú: Nhóm nhạy cảm bao gồm: trẻ em, người già và những người mắc bệnh hô hấp)
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

• VN đứng thứ 10 trên TG về ô nhiễm KK


• Hà Nội - Bắc Kinh, Delhi, Ulaanbaatar
• PM2.5 > 50 µg/m3 (WHO 25)
• PM10 vượt 1-2 lần
SỰ LAN TRUYỀN CỦA CHẤT Ô NHIỄM TRONG
KHÔNG KHÍ – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

• Gió: tốc độ và hướng gió


• Nhiệt độ
• Độ ẩm
• Mưa
• Sương mù
• Địa hình mặt đất
• Là sự di chuyển của khối khí trong khí quyển theo một dòng từ
điểm này đến điểm khác
• Đối với một chất, sự tải là sản phẩm của vận tốc khối thể tích
khí
• Tác nhân gây ra hiện tượng tải là gió
4.3. TÍNH TOÁN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

* Phân loại nguồn chất thải ô nhiễm


- Theo độ cao: Nguồn thải thấp và nguồn thải cao
- Theo kích thước nguồn: Điểm, đường và không gian
- Theo nhiệt độ khí thải: Nguồn nóng và nguồn nguội
- Theo bản chất chất thải: khí, hơi, bụi

* Phương trình vi phân cơ bản khuếch tán chất ô nhiễm vào không
khí
𝜕𝐶 𝑢𝜕𝐶 𝑣𝜕𝐶 w𝜕𝐶 𝜕 𝑘𝑥 𝜕𝐶 𝜕 𝑘𝑦 𝜕𝐶 𝜕 𝑘𝑧 𝜕𝐶
+ + + = + + + 𝛼1 𝐶 + 𝛼2 𝐶
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧

C nồng độ chất ô nhiễm trong không khí


x, y, z tọa độ của điểm tính trong không gian
t thời gian
u, v, w hình chiếu véc tơ chuyển động của chất ô nhiễm lên các trục x, y z
kx, ky, kz các thành phần của hệ số khuếch tán chất ô nhiễm
⍺1, ⍺2 hệ số liên quan đến sự nhập thêm lượng hay biến đổi chất ô nhiễm
CÁC MÔ HÌNH TÍNH TOÁN

• Gauss: vận tốc gió, nguồn thấp


• Thống kê thủy động học: nguồn nóng, nguồn nguội, nguồn cao
• H Stimke: Nguồn nóng và nguồn cao
• Elterman: Nguồn điểm, nguồn đường
VÍ DỤ
• Ví dụ 1: Xác định nồng độ chất độc hại cực đại do một nguồn điểm cao gây ra và
kiểm tra khoảng cách ly vệ sinh giữa nhà máy và khu dân cư có đạt yêu cầu không.

• Ví dụ 2: Xác định tổng nồng độ khí cacbonmonoxit (CO) trên mặt đất. Để xác
định khoảng cách ly vệ sinh giữa nhà máy và khu dân cư.

• Vi dụ 3: Đường kính miệng ra của ống thải d = 4m khí thải là SO2; lượng thải 150
g/giây vận tốc thải ra v0 = 15m/giây; cao độ của miệng thải là l00m: vận tốc gió
trung bình ở độ cao này là vh = l0m/giây, nhiệt độ tuyệt đối của khí thải là T0 =
498 độ K, nhiệt độ tuyệt đối của không khí ở xung quanh miệng thải là Th = 298
độ K. Tính độ nâng lên cùa dòng khí thải sau khi ra khỏi miệng thải và khoảng
cách xuất hiện nồng độ cực đại trên mặt đất.
CHƯƠNG 3

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

4. Giải pháp phòng chống ô nhiễm môi trường không khí


GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
GIẢI PHÁP

CỤC BỘ TỔNG THỂ TOÀN CẦU


- Xử lý triệt để khí - Cắt giảm lượng - Nghị định thư
thải tại nguồn phát thải các khí ô - Thuế phát thải chất ô
- Duy trì trạng thái tự nhiễm nhiễm của các quốc gia
nhiên của không khí - Công nghiệp xanh
- Phong trào BVMT - Ý thức người dân
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ KHÍ THẢI TẠI NGUỒN

• Giải pháp quy hoạch


• Giải pháp cách ly vệ sinh
• Giải pháp công nghệ kỹ thuật
• Giải pháp làm sạch khí thải tại nguồn
• Giải pháp sinh thái học
• Giải pháp quản lý
GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ KHÍ THẢI TẠI NGUỒN

• Giải pháp quy hoạch

➢ Nhà máy sản xuất gì?

➢ Vị trí đặt nhà máy

➢ Thiết kế mặt bằng nhà máy (nguyên tắc trong TKMB)


GIẢI PHÁP QUY HOẠCH

- Quy hoạch đô thị nông thôn, bố trí khu công nghiệp, khu dân cu
nói chung, hoặc quy hoạch bố trí một công trình cụ thể, có ý
nghĩa quan trọng đôi với việc phòng chống ô nhiễm môi trường
không khí

- Đánh giá tác động môi trường các cơ sở cũ và các công trình
mới

→ Cần xem xét các điều kiện khí tượng, thủy văn và địa hình
để bố trí các công trình cho hợp lý
GIẢI PHÁP CÁCH LY VỆ SINH

- Phải quy định vành đai bảo vệ xung quanh khu công nghiệp –
khoảng cách an toàn từ KCN đến KDC
- Cần có tường bao che hoặc cây xanh để ngăn cản phát tán bụi
và tiếng ồn
→ Quy định dải cách ly vệ sinh theo các cấp độc hại của sản
xuất công nghiệp
Cấp độc hại I II III IV V
Dải cách ly (m) 1000 500 300 100 50
GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT

- Hoàn thiện công nghệ sản xuất, sử dụng công nghệ tiên tiến hiện
đại, công nghệ sản xuất kín, giảm các khâu sản xuất thủ công, áp
dụng cơ giới hóa và tự động hóa trong dây chuyên sản xuất.

- Tận dụng phế thải của công nghiệp này cho công nghiệp khác

- Thay thế các chất độc hại bằng các chất không/ít độc hại hơn
- Hệ thống đường ống

- Vận chuyển, lưu kho


GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Khí thải cần phải đi qua các thiết bị xử lý để giảm nồng độ chất
độc hại trước khi ra môi trường.

1- Nguồn thải chất ô nhiễm


2- Chụp hút chất ô nhiễm
3- Thiết bị xử lý chất ô nhiễm
4- Quạt không khí để vận chuyển chất ô
nhiễm trong đường ống
5- Ống khói thải
GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT

XỬ LÝ CHẤT Ô NHIỄM

XỬ LÝ BỤI XỬ LÝ KHÍ XỬ LÝ MÙI


GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

* XỬ LÝ BỤI

* Nguyên lý các phương pháp xử lý bụi

- Hạt bụi chuyển động trong khí ô nhiễm có khối lượng và vận tốc nào đó, ta
thay đổi vận tốc chuyển động và hướng chuyển động của dòng khí → các hạt
bụi tách ra khỏi hỗn hợp khí và bụi.

- Tùy vào thành phần, tính chất, kích thước và khối lượng chất thải → phương
pháp làm sạch
GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT

XỬ LÝ BỤI

QUÁN TÍNH LY TÂM TÚI VẢI TĨNH ĐIỆN


GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Sử dụng lưới lọc bụi

- Cấu tạo: Lưới được làm bằng thép


đan

- Lĩnh vực sử dụng: Tách rác, lá cây,


các vật có kích thước lớn
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Sử dụng buồng lắng bụi (hiệu suất 50-60%)

- Cấu tạo: Gồm các khối


hình chữ nhật

- Tốc độ bụi bị giảm, lắng


xuống theo quán tính
a) Buồng đơn giản b) Buồng có tấm ngăn
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Sử dụng cyclon tách bụi (HS 65-75%)

- Cấu tạo: Gồm hai hình trụ lồng


vào nhau, hình trụ ngoài được bọc
kín, hình trụ trong hai đầu rỗng

- Áp dụng loại hạt > 5μm, nồng độ


bụi cao (>20g/m3)
Không hoặc có phun nước
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Lọc bụi kiểu ướt (sử dụng thiết bị rửa khí – wet scrubber)

Buồng phun – Thùng rửa khí rỗng

1 - Vỏ thiết bị
2 - Bộ phận hướng dòng và phân phối
khí
3 - Vòi phun nước
4 - Tấm chắn nước
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Lọc bụi kiểu ướt (sử dụng thiết bị rửa khí – wet scrubber)

- Nguyên lý: Khí thải tiếp xúc với


chất lỏng, bụi bị giữ lại và thải ra
ngoài dưới dạng bùn cặn
- Cỡ hạt bụi: <0,1μm
- Có thể hóa chất thay nước
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Lọc bụi kiểu ướt (sử dụng thiết bị rửa khí – wet scrubber)

- Dễ chế tạo, giá thành thấp, hiệu


quả lọc cao (99%)
- Ưu điểm: Làm việc được với khí
thải có nhiệt độ cao và độ ẩm cao
- Hạn chế: Phải xử lý bùn cặn tạo
thành, khí sau xử lý có độ ẩm cao.
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Sử dụng túi vải lọc bụi

- Khí thải qua vật liệu lọc, hạt bụi


được giữ lại

- Vật liệu lọc: vải bông, len, sợi


tổng hợp, dạ…

Rung túi (phổ biến), thổi không khí hoặc làm co giãn túi
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Sử dụng túi vải lọc bụi

- Xử lý hiệu quả với hạt bụi > 0,5μm

- Hạn chế: Ảnh hưởng bởi độ ẩm,


hóa chất trong khí thải lên vật liệu
túi lọc…
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Sử dụng thiết bị lọc túi vải


GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Lọc bụi bằng thiết bị tĩnh điện


GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Lọc bụi bằng thiết bị tĩnh điện

- Nguyên lý: Khi cho khí thải


qua điện trường (điện một
chiều cao áp 30000-100000V),
hạt bụi tích điện âm bị tách
khỏi dòng khí thải do lực hút
tĩnh điện
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Lọc bụi bằng thiết bị tĩnh điện


- Thiết bị: Dạng ống hay tấm
phẳng
- Cực (-): dây ở giữa
- Cực (+): thành thiết bị
- Hạt bụi tích điện bị hút vào bề
mặt cực dương và thu gom
định kỳ
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Lọc bụi bằng thiết bị tĩnh điện

- Loại hạt: 0,01 μm


- Hiệu suất: 99%
- Sử dụng phổ biến
Giá thành cao nên thường áp
dụng cho bụi quý cần thu hồi
hoặc yêu cầu cao về mặt lọc bụi
Ví dụ

Tháp lọc bụi bằng phương


pháp tĩnh điện
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

* XỬ LÝ KHÍ THẢI
- Trong khí thải có rất nhiều loại chất độc hại nên trước khi thải ra
môi trường cần phải xử lý.

- Mức độ tác hại của các khí tùy thuộc vào từng loại khí và nồng độ
của chúng

+ Nhóm vô cơ: SO2, NOx, CO, H2S…


+ Nhóm hữu cơ: Benzen, butan, axetylen, axit hữu cơ…
GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT

XỬ LÝ KHÍ THẢI

HẤP THỤ HẤP PHỤ ÔXYHÓA HOÀN NGUYÊN


GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN

Các phương pháp xử lý khí thải


◆ Phương pháp hấp thụ

- Áp dụng: khi nồng độ khí độc trong khí thải khá cao (>1% theo V)
- Hấp thụ chọn lọc một hay một số chất khí ô nhiễm bằng dung môi
lỏng/dung dịch hóa chất (dịch thể hấp thụ)
+ Nếu chỉ hòa tan: Hấp thụ vật lý
+ Có phản ứng hóa học: Hấp thụ hóa học
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Các phương pháp xử lý khí thải
◆ Phương pháp hấp thụ

- Tháp hấp thụ

+ Tháp phun rỗng: Chất lỏng được phun thành


giọt nhỏ trong thể tích rỗng thiết bị và cho dòng
khí đi qua (ngược dòng)
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Các phương pháp xử lý khí thải
◆ Phương pháp hấp thụ

- Tháp hấp thụ

+ Tháp có lớp đệm: Chất lỏng được tưới trên


lớp đệm và chảy xuống dưới tạo ra bề mặt ướt
của lớp đệm để dòng khí tiếp xúc đi qua
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Các phương pháp xử lý khí thải
◆ Phương pháp hấp thụ

- Tháp hấp thụ

+ Tháp có các đĩa tiếp xúc: Khí đi qua các


tấm đục lỗ (đĩa) bên trên có màng mỏng chất
lỏng
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Các phương pháp xử lý khí thải
◆ Phương pháp hấp thụ
- Tháp hấp thụ

+ Tháp có lớp đệm được sử dụng phổ biến nhất


➢ Ưu điểm: Tăng bề mặt tiếp xúc khí – lỏng
➢ Vật liệu đệm: Đá, sành, sứ, kim loại, plastic
➢ Các yếu tố ảnh hưởng: tốc độ khí thải, tốc độ phun chất lỏng, kích
cỡ vật liệu đệm, chiều cao tháp
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Các phương pháp xử lý khí thải
◆ Phương pháp hấp phụ
➢ Sử dụng các chất hấp phụ dạng rắn giữ lại chất khí và hơi độc hại
trên bề mặt khi cho khí thải đi qua
➢ Các chất hấp phụ: than hoạt tính (PAC, GAC), silicagel, nhôm oxit
hoạt tính
➢ Đối tượng xử lý: VOC, H2S, Cl2, NH3…
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Các phương pháp xử lý khí thải
◆ Phương pháp hấp phụ
➢ Phạm vi ứng dụng:

• Khí ÔN không đốt cháy được hoặc khó đốt cháy


• Khí cần khử có giá trị cần thu hồi
• Khí ÔN có nồng độ thấp trong khí thải mà các quá trình khử khí
khác không thể áp dụng
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Các phương pháp xử lý khí thải
◆ Phương pháp hấp phụ
➢ Yêu cầu của vật liệu hấp phụ:
• Khả năng hấp phụ cao
• Phạm vi tác dụng rộng
• Có độ bền cơ học cần thiết
• Khả năng hoàn nguyên dễ
• Rẻ
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Các phương pháp xử lý khí thải
◆ Phương pháp hấp phụ
➢ Ba nhóm vật liệu hấp phụ:
• Vật liệu không có cực: hấp phụ vật lý
• Vật liệu có cực: hấp phụ hóa học (không thay đổi cấu trúc phân tử
khí và bề mặt vật liệu hấp phụ)
• Vật liệu xảy ra hấp phụ hóa học có thay đổi cấu trúc phân tử và bề
mặt vật liệu hấp phụ.
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Các phương pháp xử lý khí thải
◆ Phương pháp thiêu đốt
➢ Lò thiêu
1- Khí thải đi vào thiết bị thiêu đốt
2- Bề mặt trao đổi nhiệt hâm nóng khí
thải
3- Nhiên liệu
4- Mỏ đốt
5- Khí sạch đi ra ống khói
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Giới thiệu một số hệ thống xử lý khí thải
➢ Hệ thống xử lý SO2
✓ Hệ thống hấp thụ khí SO2
bằng nước
1- Tháp hấp thụ
2- Tháp giải thoát khí SO2
3- Thiết bị ngưng tụ
4,5- Thiết bị trao đổi nhiệt
6- Bơm H2O +SO2 = H2SO4
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Giới thiệu một số hệ thống xử lý khí thải

➢ Hệ thống xử lý SO2

✓ Hệ thống hấp thụ khí SO2 bằng


vôi hoặc đá vôi - Ca(OH)2

SO2 + CaCO3 = CaSO3 + CO2


CaO +SO2 = CaSO3
CaSO3 + 1/2O2 =CaSO4
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Giới thiệu một số hệ thống xử lý khí thải
➢ Hệ thống xử lý SO2

✓ Hệ thống hấp thụ khí SO2 bằng MgO, NH3, ZnO, than hoạt tính,
oxit nhôm kiềm hóa, đô lô mít, MnO, chất hữu cơ (anilin, toluđin,
xyliđin, và đimety-anilin).
SO2 + NH3 + H2O= NH2(SO3)
NH2(SO3) + SO2 + H2O = 2NH4HSO3
2NH4HSO3→ (NH4)2SO3 + SO2 + H2O
(NH4)2SO3 + S = (NH4)2S2O3
2NH4HSO3 + (NH4)2S2O3 = 2(NH4)2SO4 + 2S + H2O
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Giới thiệu một số hệ thống xử lý khí thải
➢ Hệ thống xử lý NOX
✓ Phương pháp hấp thụ
• Bằng dung dịch kiềm NaOH, Mg(OH)2
• Bằng axit H2SO4, nước, NH3, CH4
✓ Phương pháp hấp phụ
• Dùng than hoạt tính
• Silicagel (SiO2)
• Mangan ôxit (MnO); Ôxit sắt (Fe2O3)
• Rây phân tử...
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Giới thiệu một số hệ thống xử lý khí thải
➢ Hệ thống xử lý NOX

✓ Hệ thống hấp thụ khí NOx2


bằng NH3
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Giới thiệu một số hệ thống xử lý khí thải
➢ Phương pháp xử lý CO
✓ Phương pháp hóa học: Dùng O3 hoặc Cu(NH3)2Cl
✓ Phương pháp vật lý: Đốt cháy (Hay dùng)

➢ Phương pháp xử lý H2S


✓ Phương pháp khô: oxit sắt, than hoạt tính, NH3
✓ Phương pháp ướt: Na2CO3, K3PO4, NaOH, (NH4)2CO3
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Phương pháp xử lý mùi
➢ Hấp phụ: Than hoạt tính,
silicagel, alumogel, oxit sắt,
➢ Hấp thụ: Sử dụng nước,
natri cacbonat, amoni
cacbonat, kali photphat…
➢ Đốt cháy
➢ Sinh học
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
* XỬ LÝ MÙI (H2S)
➢ Hấp phụ: Than hoạt tính, silicagel, alumogel
➢ Hấp thụ: Sử dụng nước, natri cacbonat, amoni cacbonat, kali
photphat…
➢ Đốt cháy
➢ Sinh học
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Phương pháp xử lý mùi
➢ Than hoạt tính

Khí chưa xử lý
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Phương pháp xử lý mùi
➢ Natri Cacbonat
1, 2- Tháp hấp thụ
3- Quạt
3- Thiết bị ngưng tụ
4,5- Thiết bị trao đổi nhiệt
6- Van
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Phương pháp xử lý mùi
➢ Amoniac
1- Tháp hấp thụ dạng
mâm chóp
2, 3- Bình chứa
4, 5- Thiết bị làm nguội
6- Tháp lưu khí
GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI NGUỒN
Phương pháp xử lý mùi
➢ Oxit sắt
1- Bình hấp thụ
2- Bình chứa
GIẢI PHÁP SINH THÁI HỌC

Cân bằng sinh thái

Tác dụng của cây xanh


Cỏ dại trên núi tây tạng –
Gió mùa Ấn Độ tràn về - Lá
cây cụp xuống
Hoa Bìm bìm -
Cụp xuống báo
hiệu cơn mưa
Mưa cong –
nắng duỗi
Bồ Công Anh
Trân
Châu -
Có mưa
nếu có
giọt
nước
trên hoa
Mâm
xôi-
Lá uốn
cong
trước
khi có
mưa
15h
Nha đam
Tuyết tùng

Lưỡi hổ

Trầu bà

Sống đời Lan Ý


GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

- Luật bảo vệ môi trường không khí

- Cơ quan kiểm tra, kiểm soát


- Trạm quan sát

- Nhà máy phải trung thực khai báo

- Lập bản đồ phân bố chất ô nhiễm


- Hệ thống kiểm tra tự động

You might also like