You are on page 1of 8

1.

mua bán đối lưu: Khái niệm: Mua bán hàng hoá đối lưu là phương thức giao dịch trong
đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua và mục
đích không phải thu về một khoản tiền mà là một lượng hàng hoá với giá trị tương đương

● Loại hình:

 Nghiệp vụ hàng đổi hàng


 Nghiệp vụ bù trừ
 Nghiệp vụ mua đối lưu
 Nghiệp vụ mua lại
 Nghiệp vụ bồi hoàn
 Nghiệp vụ chuyển nợ

● Đặc điểm:

 Chủ yếu quan tâm tới giá trị sử dụng của hàng hoá trao đổi
 Đồng tiền có chức năng tính toán là chính
 Đảm bảo sự cân bằng (4 yếu tố cân bằng): cân bằng về mặt hàng, cân bằng về giá,
căn bằng về điều kiện giao dịch

● Nguyên nhân phát triển hình thức mua bán đối lưu: Ra đời khi trao đổi hàng hoá xuất
hiện. Con người bắt đầu có sự chuyên môn hoá trong lao động: A chuyên sản xuất gạo và
B chuyên sản xuất thịt -> sản xuất thừa -> trao đổi hàng hoá. Vì không có vật trung gian ->
đổi hàng lấy hàng dựa trên giá trị sức lao động

2. phân biệt đại lý và môi giới

Môi giới Đại lý

Là trung gian giữa người bán và người Đại lý thương mại là hoạt động thương
mua, được người bán hoặc mua ủy thác mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý
trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng thoả thuận việc bên đại lý nhân danh
mua bán hàng hoá, dịch vụ và được
chính mình mua, bán hàng hoá cho bên
hưởng ứng thù lao theo hợp đồng.
giao đại lý cho hoặc cung ứng dịch vụ
của bên giao đại lý cho khách hàng để
Trong thương mại, người môi giới không
hưởng thù lao.
được đứng tên của chính mình, mà là tên
người ủy thác, không chiếm hữu và chịu
trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác
về việc khách hàng không thực hiện hợp
đồng.
Người môi giới không tham gia vào việc
thực hiện HĐ trừ khi được ủy quyền.
3. so sánh chào hàng tự do và chào hàng cố định

Chào hàng cố định Chào hàng tự do

Phân biệt Là việc chào bán một lô Là loại chào hàng không
hàng nhất định cho một ràng buộc trách nhiệm
người mua, có nêu rõ thời người phát ra nó. Cùng
gian mà người chào hàng một lúc, với cùng một lô
bị ràng buộc trách nhiệm hàng, người ta có thể chào
vào lời đề nghị của hàng tự do cho nhiều
mình.Thời gian này gọi là khách hàng.
thời gian hiệu lực của
chào hàng.

Giá trị pháp lý Trong thời gian hiệu lực, Việc khách hàng chấp
nếu người mua chấp nhận nhận hoàn toàn các điều
hoàn toàn chào hàng đó thì kiện của chào hàng tự do
hợp đồng coi như được không có nghĩa là hợp
giao kết. Nếu trong đồng được kí kết. Người
chào hàng cố định người mua cũng không thể trách
bán không quy định rõ cứ người bán nếu
thời hạn hiệu lực thì thời sau đó người bán không
hạn này được tính theo ký
“thời hạn pháp lý”. Thời kết hợp đồng của mình.
hạn này do tính chất loại
hàng,
do khoảng cách về không
gian giữa hai bên và cũng
nhiều khi do tập quán quy
định.

TH áp dụng Áp dụng cho trường hợp Áp dụng cho trường hợp


chỉ cung cấp sản phẩm, người mua là khách hàng
dịch vụ cho một khách tiềm năng, khách hàng
hàng hoặc khách hàng mới, ai trả giá cao nhất thì
quen và trên thị trường, bán, hoặc bán cho người
nguồn cung lớn hơn cầu. mua nào mà người bán
thấy có lợi nhất. Và khi
trên thị trường, nguồn cầu
lớn hơn cung.
4. so sánh đấu đầu qte và đấu giá quốc tế
Đấu giá Đấu thầu

+ Phương thức giao dịch đặc biệt được tổ chức + ĐT hh/dv là hoạt động TM, theo đó bên mua
công khai tại một thời điểm, địa điểm nhất thông qua mời thầu (bên mời thầu) nhằm lựa
định, tại đó hh được bá thành từng lô, từng đợt chọn trong số thương nhân tham gia đấu thầu
để người mua cạnh tranh nhau và hh sẽ (bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các
được bán cho người nào trả giá cao nhất. yêu cầu do bên mua đặt ra, để ký kết và thực
- Do người bán tổ chức công khai. hiện hợp đồng. TN được lựa chọn gọi là bên
- Người mua được xem hàng trước. trúng thầu.
- Cạnh tranh mua. - Thể lệ đấu thầu được ghi rõ trong hồ sơ
- Hàng hóa có giá ở mức cao hơn giá quốc tế mời thầu.
của nó. - Thường cáo nhiều bên tham gia (bên kỹ sư
- Thị trường thuộc về người bán tư vấn, bên cấp vốn)
- Hàng hóa có số lượng lớn, quy cách phẩm
chất phức tạp, gồm cả hàng hóa vô hình và
hữu hình.
- Thị trường thuộc về người mua.
5. điều khoản bao bì
* Căn cứ quy định điều khoản bao bì
- Tính chất của hàng hóa
- Phương thức vận tải
- Tuyến đường vận chuyển: Xa thì cần bao bì bền chắc hơn, khí hậu, …
- Quy định của pháp luật: Cấm chất liệu nhất định có nguy cơ gây hại
* Chức năng bao bì
- Lớp ngoài cùng: Hướng dẫn xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản sản phẩm
- Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm
- Bảo quản, tiêu thụ, sử dụng hàng hóa.
* Phương pháp quy định
- Quy định chung phù hợp với phương thức vận chuyển
Soạn điều khoản: Người bán có nghĩa vụ cung cấp bao bì phù hợp với phương thức vận tải
hàng không, biển, sắt, bộ,..
+ Nếu vận tải biển: Tập quán bao bì: Hình khối, kích cỡ đa dạng, bền, chắc, chịu được va
đập, áp lực, chống rơi vãi, chống được hơi nước mặn
+ Nếu hàng không: Gọn, nhẹ, tiết kiệm diện tích để giảm chi phí vì cước vận tải hàng
không rất đắt, k đc dễ gây cháy, nổ
+ Nếu vận tải đường bộ, đường sắt: Đặc tính bao bì tương đương như đường biển nhưng
kích cỡ phải phù hợp theo quy định của hãng vận tải, cơ quan quản lý giao thông và k nhất
thiết phải chống xâm mặn
- Quy định cụ thể những nội dung sau
+ Ai là người cung cấp bao bì?
+ Loại bao bì: Thùng, hộp, bao
+ Vật liệu làm bao bì: Bao dứa, bao đay, PE, gỗ, carton,..
+ Kích cỡ bao bì: Chưa đc bn hàng khối lượng tịnh ở bên trong
+ Số lớp của bao bì
+ Đai nẹp của bao bì: Viền xung quanh bao bì: VD Miệng bao phải khâu bằng loại chỉ gì,
các góc đc gia cố ntn , niêm phong ntn …
* Người cung cấp bao bì
- Bên bán: Có nghĩa vụ cung cấp bao bì hiển nhiên.
- Bên mua: Trong một số trường hợp, khi bao bì quá đặc biệt mà người bán k có khả năng
cung cáp, hoặc k tin tưởng người bán mà tự cung cấp để bảo quản hàng hóa của mình
mua.
- Người chuyên chở: Trường hợp hàng hóa đc vận tải bằng container
Khi thuê tàu mà hãng đóng trong container thì mượn vỏ công của hãng tàu, ký quỹ đặt cọc
vỏ công đấy, rồi hàng đã đóng đến cảng đến người mua sẽ rút vỏ công hoặc hãng vận tải tự
rút ruột, đến hạn thì đem trả vỏ công cho hãng vận tải ở bãi ở cảng đến.
6. Nêu ý nghĩa của việc quy định các điều kiện Incoterms trong điều khoản Giá của hợp
đồng.
Ý nghĩa các điều kiện thương mại quốc tế trong điều khoản giá:
- Đơn giá: cho biết giá trị của từng mặt hàng
- Đồng tiền tính giá: Cho biết đồng tiền sử dụng trong thanh toán hợp đồng là đồng
tiền nào.
- Tổng giá: cho biết số tiền 2 bên chốt tại thời điểm ký kết hợp đồng
- Phương pháp quy định giá: bởi giá cả trong các hợp đồng ngoại thương thường bị
thay đổi bởi nhiều yếu tố chi phối như quan hệ cung cầu, thời tiết, biến động chính trị, …
nên cần phải có một phương pháp quy định giá cụ thể để bảo vệ quyền lợi cho cả 2 bên.
- Các chi phí liên quan: cho biết các chi phí phát sinh khác ngoài chi phí hàng hóa
Incoterms tuy không phải là luật nhưng lại liên kết rất chặt chẽ với hợp đồng ngoại thương.
Thông thường incoterms được dẫn chiếu vào điều khoản giá trong hợp đồng mua bán
(nhưng đưa vào đâu cũng được) vì:
+ Incoterms giải thích rất nhiều các nghĩa vụ và chi phí mà các bên phải gánh chịu
nên giúp cho việc so sánh giá giữa các hợp đồng được chính xác hơn.
+ Incoterms được dẫn chiếu trong điều khoản này cũng có thể được sử dụng để điều
chỉnh vấn đề giao nhận hàng hóa trong hợp đồng mua bán.
7. gia công qte:
- Khái niệm: là giao dịch thương mại giữa các bên có trụ sở thương mại khác nhau
theo đó bên đặt gia công sẽ giao hoặc bán đầu vào cho bên nhận gia công. Bên nhận gia
công sẽ giao hoặc bán thành phẩm cho bên đặt gia công.
- Đặc điểm:
Gắn liền với hoạt động xuất nhập khẩu
Là hoạt động cung ứng dịch vụ giữa bên gia nhận gia công và bên đặt gia công
- Phân loại
● Theo hình thức: Giao nguyên liệu và nhận thành phẩm/ Bán nguyên liệu và nhận
thành phẩm
● Theo quyền sở hữu nguyên vật liệu: HĐ khoán/ HĐ thực chi thực thanh
● Theo số bên tham gia: Gia công đơn giản/ Gia công nhiều bên
8. Tập quán thương mại là gì? Nêu ý nghĩa và những lưu ý khi sử dụng bộ tập quán trong
Incoterms 2020.
- Khái niệm: Là văn bản hay bộ quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ICC ban hành để
giải thích những điều khoản liên quan tới vấn đề giao nhận hàng hóa giữa người bán và
người mua theo hợp đồng mua bán.
- Ý nghĩa:
+ Là nền móng của thương mại quốc tế vì được sử dụng trong những chứng từ quan
trọng nhất.
+ Là ngôn ngữ của thương mại quốc tế vì được dịch ra tất cả các ngôn ngữ của các
nước tham gia thương mại quốc tế trên thế giới, giúp thúc đẩy đàm phán và ký kết hợp
đồng và phát triển thương mại quốc tế.
- Lưu ý:
+ Incoterms không phải là luật mà chỉ là văn bản có tính chất tham khảo.
+ Các phiên bản Incoterms ra đời sau không phủ nhận tính hiệu lực của các phiên bản
trước, do vậy, khi sử dụng cần ghi rõ là phiên bản nào. Hợp đồng nên dẫn chiếu đến
Incoterms hiện hành, khi dẫn chiếu phải chính xác.
+ Incoterm chỉ giới hạn đối với những vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của
các bên trong hợp đồng mua bán liên quan đến việc giao hàng (với ý nghĩa “hàng hóa hữu
hình”).
+ Quy định trong hợp đồng những vấn đề mà Incoterm không đề cập (quyền sở hữu
hàng hóa và các quyền sở hữu khác,việc vi phạm hợp đồng và hậu quả của vi phạm hợp
đồng, trường hợp miễn trách,...).
+ Cần có quy định cụ thể về đóng gói bao bì, vận tải, bảo hiểm, địa điểm, thông báo
trong hợp đồng để ràng buộc nghĩa vụ của bên kia.
+ Sử dụng FCA, CPT, CIP thay cho FOB, CFR, CIF khi nơi giao hàng không phải là
lan can tàu tại cảng bốc hàng.
+ Sử dụng đúng ký hiệu viết tắt trong Incoterms.
+ Sử dụng những điều kiện, theo đó giành được quyền thuê phương tiện vận tải và
mua bảo hiểm.
+ Hợp đồng mua bán theo các điều kiện nhóm C, giống nhóm F, thuộc loại “hợp
đồng gửi hàng” chứ không phải là “hợp đồng hàng đến” như nhóm D.
+ Không nên bổ sung thuật ngữ vào Incoterms để nói rõ hơn quy định của điều kiện
đó. Incoterms không đưa ra bất cứ hướng dẫn nào cho việc bổ sung này. Nếu các bên
không dựa vào tập quán thương mại thịnh hành để giải thích những bổ sung này, có thể
gặp rắc rối nghiêm trọng khi không chứng minh được 2 bên đã hiểu 1 cách thống nhất
những bổ sung đó.
+ Người bán và người mua phải thông tin đầy đủ cho nhau về tập quán trong ngành
buôn bán và tại khu vực khi 2 bên đàm phán hợp đồng. Nếu phát sinh những vấn đề chưa
rõ ràng,các bên nên quy định rõ ràng trách nhiệm pháp lý trong hợp đồng mua bán.
TRÌNH BÀY NHỮNG CHỨNG TỪ PHÁP LÝ BAN ĐẦU LẬP KHI NHẬN HÀNG Ở
CẢNG ĐẾN
HỢP ĐỒNG, B/L, CHỨNG NHẬN SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG, BIÊN BẢN GIÁM
ĐỊNH HẦM TÀU (CÓ VỆ SINH, ĐÚNG QUY CÁCH HAY K), COR (BIÊN BẢN
HÀNG ĐỔ VỠ), ROROC (BIÊN BẢN KẾT TOÁN NHẬN HÀNG), CSC (BIÊN BẢN
THIẾU HÀNG), THƯ DỰ KHÁNG LOR (THƯ DỰ KHÁNG ĐỂ BẢO LƯU QUYỀN
KHIẾU NẠI NẾU NGHI NGỜ HÀNG CÓ DẤU HIỆU HƯ HẠI VỀ MẶT CHẤT
LƯỢNG) (NHỮNG CHỨNG TỪ PHÁP LÝ BAN ĐẦU LẬP KHI NHẬN HÀNG Ở
CẢNG ĐẾN)
Trình bày khái niệm, đặc điểm và các hình thức của sở giao dịch? Nêu hiểu biết của em về
Sở giao dịch hàng hóa của Việt Nam.
- Khái niệm: Mua bán qua sở giao dịch hàng hóa (Commodity exchange) là một hoạt động
thương mại, theo đó thông qua những người môi giới do Sở chỉ định, người ta mua bán các
lượng hàng nhất định, theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch, với giá được thỏa thuận tại
thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định trong tương lai.
- Đặc điểm: Sở giao dịch hàng hóa thể hiện tập trung quan hệ cung cầu về một mặt hàng
giao dịch ở một khu vực, ở một thời điểm nhất định. Do đó giá công bố tại Sở giao dịch có
thể được coi là một tài liệu tham khảo trong việc xác định giá quốc tế.
- Các hình thức sở giao dịch:
+ Giao ngay: là giao dịch được ký kết trên cơ sở hợp đồng mẫu của sở giao dịch, trả
tiền ngay vào lúc ký và hàng hóa sẽ được trả ngay.
+ Giao dich kỳ hạn: giá cả được xác định vào thời điểm ký kết hợp đồng nhưng việc
giao hàng và thanh toán được thực hiện sau một kỳ hạn nhất định nhằm ăn chênh lệch giá.
+ Hợp đồng quyền chọn: NM có quyền chọn mua hay quyền chọn bán với một mức
giá định trước và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền
+ Nghiệp vụ tự bảo hiểm: tránh những rủi ro do biến động giá cả làm thiệt hại tới lãi
dự tính bằng cách sử dụng các giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
9. Trình bày quy trình giao hàng xuất khẩu đóng trong container trong vận tải đường biển.
B1: Kiểm tra điều kiện, csach quản lí hàng hóa, xin phép xuất khẩu
B2:Yêu cầu đối tác thực hiện nghĩa vụ thanh toán
B3: Chuẩn bị hàng hóa và chứng từ hợp lệ
B4: Đặt booking, lấy vỏ container rỗng để đóng hàng và chuyển ra cảng
B5: Mua bảo hiểm
B6: Thông quan xuất khẩu
B7: Giao hàng, xin C/O
B8: Thanh toán
B9: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ( nếu có)
Đàm phán thương mại quốc tế là gì? Nêu các hình thức đàm phán và ưu nhược điểm.
- Đàm phán TMQT: là quá trình hội đàm giữa các chủ thể để đi đến sự thống nhất
nhằm đạt được thỏa thuận của chủ thể của các quốc gia/ vùng lãnh thổ khác nhau về các nd
liên quan đến giao dịch mua bán như số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm, phương thức
thanh toán…
- Các hình thức đàm phán:
+ Thông qua thư tín: Email, tin nhắn, thông điệp qua lại…
Ưu: tiện lợi, tiết kiệm chi phí, cùng lúc có thể đàm phán với nhiều đối tác, có nhiều thời
gian đưa ra đề xuất chuẩn nhất
Nhược: Tốc độ đàm phán chậm, nhiều khi mất cơ hội
+ Thông qua điện thoại:
Ưu: tốc độ nhanh, tiện lợi
Nhược: không đi đến kí kết hđ ngay được, phải kết hợp với các hthuc khác
+ Gặp gỡ trực tiếp: Kỹ thuật nắm bắt diện mạo, cử chỉ, hành vi của đối tác để đưa ra
quyết định
Ưu: nhanh, có thể kí hợp đồng luôn nếu kỹ năng đàm phán tốt
Nhược: thời gian, chi phí tốn kém, cần chiến lược và kĩ năng đàm phán kinh hoạt, thường
chỉ áp dụng với hđ lớn, đối tác lâu năm
Câu 2: Nêu ý nghĩa và nội dung của điều khoản quy định giá trong hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế. Nêu quy trình xây dựng giá và các kĩ thuật điều chỉnh giá
- Ý nghĩa: là điều khoản quan trọng trong HĐ MBHH qte, quy định về nghĩa vụ các
bên về giá cả, các cách quy định giá cũng như đồng tiền tính giá
- Nội dung:
+ Đồng tiền tính giá: là đồng tiền manh, tự do chuyển đổi, ổn định về mặt giá
trị,thường thỏa thuận dựa trên vị thế các bên hoặc tập quán mua bán
+ Mức giá/ Đơn vị tính dẫn chiếu tới điều kiện ICTs: đàm phán dựa trên cơ sở CP, hh
đặc thù, qhe cung- cầu, giá qte…
+ Phương pháp quy định giá: giá cố định, giá linh hoạt, giá trượt, giá quy định sau
+ Các chi phí liên quan
10. điều khoản chất lượng sữa bột
- Điều khoản chất lượng:
Theo mẫu được thỏa thuận và xác lập bởi 2 bên.
Hàm lượng chất béo: 5%
Hàm lượng Aflatoxin M1, không lớn hơn 0,5 mg/kg.
Hàm lượng protein 30%
Giấy chứng nhận chất lượng do Hàn Quốc cấp tại cảng bốc hàng có giá trị pháp lý
cuối cùng.
11. Soạn thảo các điều khoản chất lượng, bao bì, luật áp dụng trong hợp đồng xuất khẩu cá
ba sa đông lạnh sang Hoa Kì.
- Điều khoản chất lượng:
Theo mẫu được thỏa thuận và xác lập bởi 2 bên.
Hàm lượng tổng Nito bazo bay hơi không quá 25mg/sản phẩm
Không cho phép dư lượng kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật
Quá trình vận chuyển đảm bảo nhiệt độ <= -18 độ C
Đảm bảo tiêu chuẩn HACCP mà FDA ban hành
Được giám định thông qua cơ quan thủy hải sản quốc gia Mỹ
Giấy chứng nhận chất lượng do Vinacontrol cấp tại cảng bốc hàng có giá trị pháp lý
cuối cùng.
- Điều khoản bao bì:
Cá được đóng trong bao bì trong là nhựa PP, mặt ngoài sắc nét, dẻo dai, chịu được nhiệt -
18 độ C, đóng gói bằng máy hàn miệng túi, hút chân không, bao ngoài là hộp cartoon
mới,thích hợp cho việc bốc vác và vận tải đường biển.
Người bán sẽ cung cấp 0,2% bao bì trong mới miễn phí ngoài tổng số bao được xếp trên
tàu.

You might also like