You are on page 1of 3

Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 1 – NĂM 2023(SỐ 03)


Câu 1: Một chất điểm dao động theo phương trình x  6cosωt  cm  . Dao động của chất điểm có biên độ là:
A. 2 cm . B. 6 cm . C. 3 cm . D. 12 cm .

Câu 2: Một vectơ quay OM có những đặc điểm sau: Có độ lớn bằng 4 đơn vị chiều dài; quay quanh O với tốc độ
  
góc 5 rad/s; tại thời điểm t = 0, OM hợp với trục Ox một góc . Vectơ quay OM biểu diễn phương trình
3
dao động điều hòa là
       
A. x  4 cos  5t   . B. x  5cos  4t   . C. x  5cos  t  4  . D. x  4 cos  t  5  .
 3  3 3  3 
Câu 3: Đồ thị hình bên là dạng đồ thị biểu diễn
A. mối liên hệ giữa li độ x và gia tốc a của vật dao động điều hòa.
B. mối liên hệ giữa li độ x và thời gian t của vật dao động điều hòa.
C. mối liên hệ giữa li độ x và vận tốc v của vật dao động điều hòa.
D. mối liên hệ giữa vận tốc v và gia tốc a của vật dao động điều hòa.
Câu 4: Cho đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động điều hòa như hình bên. Ở
2
thời điểm t   s  vật ở vị trí li độ bao nhiêu và đi theo chiều nào?
3
A. x  2 3  cm  theo ngược chiều dương.
B. x  2  cm  theo chiều dương.
C. x  2 3  cm  theo chiều dương.
D. x  2  cm  theo ngược chiều dương.
Câu 5: Một vật thực hiện được 50 dao động trong 4 giây. Chu kỳ là
A. 0,08. B. 0,8. C. 12, 5  s  . D. 1,25.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  2cos  5t   / 3  cm . Biên độ dao động và tần số góc
của vật là
A. A  2 cm và   5  rad / s  . B. A  2 cm và   5  rad / s  .
C. A  2 cm và    / 3  rad / s  . D. A  2 cm và   5  rad / s  .
Câu 7: Cho đồ thị li độ - thời gian của hai dao động điều hòa như hình bên. Độ
lệch pha giữa hai dao động điều hòa này bằng
 2 
A.  rad  . B.  rad  . C.  rad  . D.   rad 
3 3 2
Câu 8: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa gia tốc và li độ của vật được cho ở hình bên.
Khi vật có li độ 2,5 2 thì gia tốc của vật có giá trị là
A. 50 3  cm / s 2  . B. 50 2  cm / s 2  .
C. 50  cm / s 2  . D. 0 .

Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình x  2 cos  2t   . Li độ
 6
và tốc độ của vật lúc t = 0,25 s là
A. 1 cm; 2 3 π cm/s. B. 1,5 cm; π 3 cm/s. C. 0,5 cm; 3 cm/s. D. 1 cm; π cm/s.
Câu 10: Cho độ thị li độ - thời gian của vật dao động điều hòa như hình bên. Chu kì và
pha ban đầu của dao động này là
 
A. T  3  ms  ;     rad  . B. T  3  ms  ;    rad  .
3 3
 
C. T  6  ms  ;    rad  . D. T  6  ms  ;     rad  .
2 3
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
 
Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  5cos  10t   (cm) , trong đó x, t. Tại thời điểm
 6
vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của vật là:
A. 2,5 3cm / s . B. 25cm / s . C. 25 3cm / s . D. 25 2cm / s .
Câu 12: Đồ thị vận tốc – thời gian của vật dao động điều hòa được mô tả như hình
vẽ. Biết tốc độ cực đại là 20 cm / s . Biên độ dao động của vật là
A. 5 cm. B. 4 cm.
C. 6 cm. D. 3 cm.
Câu 13: Trong dao động điều hòa
A. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha  / 2 với vận tốc.
B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc.
D. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha  / 2 với vận tốc.
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc  . Độ lớn gia tốc cực đại của vật dao động là
A. a max  A. B. a max  2 A. C. a max  A 2 . D. a max  2 A 2 .
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với tần số góc là 40rad / s . Khi vật cách vị trí cân bằng 24 cm thì vật có tốc
độ là 2,8 m / s . Vật dao động với biên độ bằng
A. 26 cm . B. 52 cm . C. 25 cm . D. 50 cm .
Câu 16: Một vật dao động điều hòa có phương trình x  4cos t . Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có
li độ x1  2 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x 2  2 2 cm theo chiều dương là
A. 5/12 s. B. 1/4 s. C. 1/3 s. D. 7/12 s.
  
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  5cos  10t   (x : cm; t : s) . Quãng đường mà
 4
chất điểm đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 0,525 s có giá trị gần nhất với
A. 51,46 cm. B. 55,00 cm. C. 50,35 cm. D. 53,54 cm.
Câu 18: Khi chất điểm dao động điều hòa chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. động năng giảm dần, thế năng tăng dần. B. động năng tăng dần, thế năng tăng dần.
C. động năng tăng dần, thế năng giảm dần. D. động năng giảm dần, thế năng giảm dần.
Câu 19: Con lắc lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Động năng của vật khi li độ
x  2 2 cm là:
A. 0,1 J. B. 0,014 J. C. 0,07 J. D. 0,08 J.
Câu 20: Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m, dao động điều hoà với chu kỳ là:
A. T = 0,2s. B. T = 0,4s. C. T = 50s. D. T = 100s.
Câu 21: Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1  3 s, con lắc đơn có chiều dài l2 thì dao động với chu
kì T2  4 s. Khi con lắc đơn có chiều dài l  l1  l2 thì sẽ dao động với chu kì
A. T = 7 s. B. T = 12 s. C. T = 5 s. D. T = 4/3 s.
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần là sai?
A. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng nhanh.
B. Lực ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động.
C. Lực cản hoặc lực ma sát càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
D. Dao động có biên độ giảm dần do lực ma sát, lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động.
Câu 23: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A. Quả lắc đồng hồ. B. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường gập ghềnh.
C. Sự đung đưa của chiếc võng. D. Sự dao động của pittông trong xilanh.
Câu 24: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn  F0 cos10t thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 5  Hz. B. 10 Hz. C. 10  Hz. D. 5 Hz.
Câu 25: Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi
trên xe nhận thấy thân xe bị "rung". Dao đông của thân xe lúc đó là dao động
Trường THPT Chuyên Hưng Yên GV: Tạ Văn Hiển
A. cưỡng bức. B. điều hòa. C. công hưởng. D. tắt dần.
Câu 26: Một vật khối lượng m  200(g) được treo vào lò xo nhẹ có độ cúng k  80 N / m . Từ vị trí cân bằng,
người ta kéo vật xuống một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là
A. v  40 cm / s . B. v  100 cm / s . C. v  60 cm / s . D. v  80 cm / s .
Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng 50 N / m dao động điều hòa trên đoạn MN có
chiều dài 8 cm . Động năng của vật khi nó cách M một khoảng 3 cm là
A. 0, 0375 J . B. 0,1375 J . C. 0,0175 J . D. 0,0975 J .
Câu 28: Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng vào li độ của một vật dao động
điều hòa như hình bên. Khi vật cách vị trí cân bằng 4 2  cm  thì động năng
của vật bằng
A. 0,08 J. B. 0,04 J.
C. 0,12 J. D. 0,02
Câu 29. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng
liên tiếp bằng 2m. Bước sóng có giá trị:
A. 0,5m B. 2m C. 4m D. 1m
Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề bằng:
A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. một nửa bước sóng. D. hai bước sóng.
Câu 31. Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng.
Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ
hai nguồn tới đó thỏa mãn:
 1
A. d 2  d1   k    với k  0; 1; 2;... B. d 2  d1  k với k  0; 1; 2;...
 2
  1
C. d 2  d1  k với k  0; 1; 2;... D. d 2  d1   k   với k  0; 1; 2;...
2  2 2
Câu 32. Một sóng có tần số 5 Hz lan truyền trong môi trường đồng tính, đẳng hướng với tốc độ 2 m/s. Tìm bước
sóng?
A. 2,5 m B. 10 cm C. 0,4 cm D. 0,4 m
Câu 33. Tại các khách sạn, siêu thị, văn phòng. khi bạn bước tới cánh cửa tự động mở
ra. Cánh cửa này đã hoạt động dựa vào một trong số cảm biến sau
A. cảm biến tia hồng ngoại từ cơ thể người phát ra.
B. cảm biến độ ẩm từ cơ thể người phát ra.
C. cảm biến tia tử ngoại từ cơ thế người phát ra.
D. cảm biến tia X từ cơ thể người phát ra.
Câu 34. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm , khoảng cách từ hai khe
đến màn là 2 m . Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 6  m vào hai khe. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối
liền kề bằng
A. 0, 45 mm . B. 0,8 mm . C. 1,6 mm . D. 0, 4 mm .
Câu 35. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách
giữa hai khe hẹp bằng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát bằng 100 cm. Người ta đo
được khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp bằng 3 mm. Ánh sáng do nguồn phát ra có màu
A. vàng. B. lục. C. đỏ. D. tím.
Câu 36. Một sợi dây đàn hồi dài 0,8 m hai đầu cố định đang dao động với tần số 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây
là 4 m/s. Khi trên dây có sóng dừng thì số bụng sóng là:
A. 5 bụng. B. 9 bụng. C. 4 bụng. D. 8 bụng

You might also like