You are on page 1of 102

1

HÀNG HÓA VẬN TẢI

Giảng viên: ThS. Hồ Văn Lời


Email: loihv@ut.edu.vn; phone/zalo: 0972329246
2

CHƯƠNG 3.2
HÀNG RỜI
NỘI DUNG CHÍNH
3

3.2.1 Khái niệm, phân loại


3.2.2 Hàng lương thực
3.2.3. Muối
3.2.4 Đường
3.2.5. Phân hóa học
3.2.6. Xi măng
3.2.7. Quặng
3.2.8. Than
KHÁI NIỆM 4

Hàng rời (Bulk Cargo)( hàng chở xô) thường sẽ không được
đóng thùng, đóng bao hay đóng gói, được trực tiếp chứa
vào khoang hàng của xe tải, tàu hỏa hoặc tàu thủy


PHÂN LOẠI 5

Hàng rời Khô


Hàng rời lỏng


6

HÀNG RỜI KHÔ


Hàng rời khô là dạng nguyên liệu thô được vận

chuyển không đóng gói với khối khối lượng lớn:

lương thực, bột mỳ, hạt rời, cà phê, nông sản,


đá, vật liệu…
7

PHƯƠNG TIỆN CHUYÊN CHỞ


• Tàu hàng rời
8

HÀNG LƯƠNG THỰC


9

HÀNG LƯƠNG THỰC


Đặc điểm của lương thực

+ Lương thực là sản phẩm của nông nghiệp, có tính chất


thời vụ nhưng lại tiêu thụ quanh năm. Lương thực gồm:
thóc, gạo, bột mì, ngô, ...

+ Để đánh giá lương thực người ta dựa vào: màu sắc,


mùi vị, dung lượng, lượng nước
HÀNG LƯƠNG THỰC
10

• Tính chất của lương thực


+ Tính tự phân loại
+ Tính tản rời => góc nghiêng tự nhiên
+ Tính dẫn nhiệt chậm
+ Tính hấp thụ, hút ẩm biến chất, hút mùi vị các
chất khác, hút hơi nước nên khi lương thực bị
nhiễm mùi và hiện tượng hô hấp tăng thì lương
thực bị biến chất
11

YÊU CẦU TRONG BẢO QUẢN


• Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, mùi
vị, màu sắc, sâu mọt và côn trùng
• Thông gió kịp thời đúng lúc để giảm nhiệt
độ, độ ẩm
• Khi lương thực đảm bảo độ khô sạch thì
bảo quản tốt nhất
• Bảo quản bằng kho chuyên dụng hay kho
thông thường với độ cao đống hàng và thời
gian bảo quản theo quy định
• Đặt cách xa với hàng khác đặc biệt là hàng
bay bụi, tỏa mùi, dễ cháy nổ
YÊU CẦU TRONG XẾP DỠ 12

 Lương thực phải khô sạch (nếu độ ẩm vượt


quá độ ẩm cho phép và lẫn nhiều tạp chất
làm cho vi sinh vật, sâu bọ phát triển).
 Hầm tàu, kho bãi và các công cụ xếp dỡ, vật
liệu che đậy phải sạch sẽ, khô ráo, không có
mùi hôi.
 Kho phải quét dọn và diệt chuột.
 Không xếp trực tiếp hàng xuống nền kho.
 Hàng lương thực được đóng vào bao đay,
vải để dễ hô hấp.
 Không giẫm, đạp và móc trực tiếp vào hàng.
13

Những lưu ý khi vận chuyển


 Khi xếp hàng rời phải xếp đầy các hầm chính
và hầm dự trữ.
 Nếu tàu không có các hầm chính thì hầm phụ
phải có vách dọc bằng 1/3 chiều cao của hầm.
 Công ước quốc tế quy định: khi chở hàng rời
mỗi khoang chứa hàng phải đổ đầy tới miệng.
Nếu hàng không đầy khoang thì phải phủ lớp
ván hoặc bạt lên trên để đảm bảo hàng không
dịch chuyển.
14
15
16
17
18
19
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG HÀNG LƯƠNG THỰC SAU 20

KHI VẬN CHUYỂN BẢO QUẢN


• Độ thủy phần tuyệt đối • Độ thủy phần tương đối
Được xác định bằng tỷ lệ Được xác định bằng tỷ lệ
% giữa lượng nước có trong % giữa lượng nước có trong
hàng hóa và lượng hàng hóa hàng hóa và lượng hàng hóa
khô tuyệt đối. có độ thủy phần.
mH 2O  a '% 
m H 2 O 
 100%
a%   100% M'
M
a
a
a' a' 
1  a' 1 a
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG HÀNG LƯƠNG THỰC SAU 21

KHI VẬN CHUYỂN BẢO QUẢN

- Theo độ thủy phần tuyệt đối: Với:


Gs, Gt: khối lượng hàng hóa
100  as 1  as % sau khi, trước khi vận
Gs  Gt   Gt  chuyển, bảo quản
100  at 1  at %
as, at: độ thủy phần tuyệt đối
sau khi, trước khi vận
- Theo độ thủy phần tương đối: chuyển, bảo quản
100  a't 1  a't % as’, at’: độ thủy phần tương
Gs  Gt   Gt  đối sau khi, trước khi vận
100  a's 1  a 's %
chuyển, bảo quản
22

BÀI TẬP
Một con tàu có trọng tải 15000T, nhận vận
chuyển 12000T gạo. Gạo lúc này có độ thủy
phần tuyệt đối là 14%. Sau một thời gian vận
chuyển, độ thủy phần tương đối là 12,28%, giao
được khối lượng hàng là 11500T, biết rằng lượng
giảm tự nhiên cho phép là 0,02% (đã loại trừ
lượng bay hơi nước). Hãy xác định lượng hàng
sau khi vận chuyển và số tiền mà người vận tải bị
phạt biết giá 1 tấn gạo khi giao là 6 triệu đồng.
BÀI TẬP 23

Một con tàu có trọng tải 12.000 T, nhận vận chuyển


11.000 T gạo. Gạo lúc này có độ thủy phần tuyệt đối
là 13%. Sau một thời gian vận chuyển, độ thủy phần
tương đối là 13,45%., giao được khối lượng hàng là
10.800 T, biết rằng lượng giảm tự nhiên cho phép (đã
loại trừ sự bay hơi nước) là 0,02%. Hãy xác định số
tiền mà người vận tải bị phạt biết giá 1 tấn gạo khi
giao hàng là 8 triệu đồng.
24

HÀNG ĐƯỜNG
25

PHÂN LOẠI
• Theo nguyên liệu:

Đường mía Đường củ cải Đường hóa học


26

PHÂN LOẠI

• Theo phương pháp sản xuất

Sản xuất bằng thủ công Sản xuất bằng máy


27

PHÂN LOẠI

Theo quá trình sản xuất

Đường thô Đường nửa tinh Đường tinh chế


chế
28

PHÂN LOẠI

Theo mạng lưới thương nghiệp

Đường kính Đường cát Đường phèn Đường bột


29

PHÂN LOẠI
Trong vận tải

ĐƯỜNG ĐÓNG BAO ĐƯỜNG ĐỂ RỜI


30

TÍNH CHẤT
• Tính chất vật lý: Có vị ngọt, tinh thể hình lục lăng,
nóng chảy ở 185-186 độ C, khối lượng riêng 556T/m3.
Dễ tan trong nước, dung dịch có tính nhớt
• Tính chất hóa học:
Nhiệt Phân
C12H22O11 → C6H12O6 + C6H10O5→ CO2 + H2O
Thủy phân
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
Tác dụng với men
C12H22O11 → C2H5OH + H2O
TÍNH CHẤT
31

• Tính bền vững hóa học: (tinh khiết): bảo quản


được lâu
• Tính hút ẩm: do hấp thụ hơi nước hoặc do hơi
nước tụ trên bề mặt đường.
• Tính vón cục: do chênh lệch nhiệt độ trong quá
trình vận chuyển. Nếu độ ẩm trong kho, hầm
tàu khoảng 90% và nhiệt độ là 4°C thì đường
bị vón cục.
• Tính sợ nóng: dễ bốc cháy khi nhiệt độ cao.
Nếu cháy thì khó dập tắt
• Tính hút mùi vị khác
32

YÊU CẦU BẢO QUẢN VÀ XẾP DỠ


 Không xếp chung với các loại hàng có mùi vị khác.
 Đường được đóng gói trong bao vải, giấy nhiều lớp, sọt tre.
 Khi xếp miệng bao quay về phía trong đống. Xếp cách tường
40-50 cm và cách cửa ra vào 0,8-1m.
 Đường kính, chiều cao xếp chồng <=2.5m, đường cát chiều cao
xếp chồng <=2.4m, đường bột chiều cao xếp chồng <=2.0m.
Trên đống phải phủ bạt. Có dụng cụ, thiết bị xếp dỡ thích hợp.
 Không móc trực tiếp vào bao hàng gây tổn thất về chất lượng và
số lượng.
 Công nhân không được đi trên bao đường, trời mưa không tiến
hành xếp dỡ.
 Đối với các bao đường, khi xếp 2-3 lớp nên đệm 1 lớp ván có
tác dụng thông gió tốt.
33

YÊU CẦU BẢO QUẢN VẬN CHUYỂN


• Trong quá trình vận chuyển phải cách xa nguồn
nhiệt.
 Phải có đệm lót cách ly với đáy và mạn tàu.
 Tàu phải được vệ sinh sạch sẽ, có nắp đậy.
 Không vận chuyển đường thô rời có độ thủy
phần >=0,9%. Chỉ nhận vận chuyển đường thô
có độ thủy phần 0,4-0,5% vào mùa ẩm và 0,5-
0,8% vào mùa khô.
 Khi vận chuyển nên đổ đầy hầm, có đệm lót và
vải bạt bịt kín.
 Nếu độ ẩm quá lớn thì tiến hành thông gió cho
đến khi độ thủy phần <=0,9% thì ngừng.
34

PHÂN HÓA HỌC

Phân đạm Phân lân Phân Kali


PHÂN LOẠI 35

PHÂN LOẠI Phân đạm

Phân Lân

Phân Kali


36

PHÂN ĐẠM

Sunfat đạm Nitoratamon Cloruaamon Nitoratnatri Canxi xyanua


(NH4)2SO4 (NH4NO3) (NH4Cl) (NaNO3)
CaCN2
21%N
37

TÍNH CHẤT

• Tan nhiều trong nước, đa số hút ẩm mạnh.
NH4NO3 hút ẩm làm thể tích tăng gấp đôi
lúc đầu

• Ăn mòn kim loại vì tất cả các loại phân đều


ở dạng muối

• Có mùi khó chịu nhất là khi bị ẩm


38

YÊU CẦU BẢO QUẢN XẾP DỠ


 Bảo quản trong kho kín, nơi khô ráo.

 Phân hóa học đóng bao khi xếp dỡ không vứt, ném.

 Xếp xa các loại hàng khác.

 Phải có đệm lót cách ly sàn kho, mạn và đáy tàu.

 Khi xếp dỡ sử dụng thiết bị chu kỳ hoặc liên tục.

 Công nhân xếp dỡ phải được trang bị dụng cụ phòng hộ


lao động.
• Độ cao chất xếp phù hợp, đối với bao mềm độ cao <=2
m
39

YÊU CẦU VẬN CHUYỂN

 Sử dụng tàu chuyên dụng.

 Đóng bao giấy hoặc nylon 30-50kg.

 Giao nhận nguyên hầm/nguyên tàu theo mớn


nước/đếm bao.
40

HÀNG XI MĂNG
41

PHÂN LOẠI

XI MĂNG PORTLAND XI MĂNG AXIT NHÔM XI MĂNG CHỊU AXIT XI MĂNG TRẮNG
42

TÍNH CHẤT
 Tính bay bụi: hạt khô, nhỏ, mịn. Dễ bị tổn thất
khi vận chuyển và độc hại.
 Tác dụng với không khí và gió: làm giảm chất
lượng của xi măng. Xi măng để sau 3 tháng
chất lượng giảm 20%, sau 6 tháng chất lượng
giảm 30%, sau 12 tháng chất lượng giảm 60%.
 Kị nước: khi gặp nước tạo thành chất keo, quá
trình phân hủy diễn ra, sinh nhiệt và đóng
cứng.
 Tác dụng với các chất khác: chỉ cần 0,001%
đường sẽ làm cho xi măng tinh chất đông kết,
gặp NH3 xi măng đông kết nhanh.
43

YÊU CẦU BẢO QUẢN XẾP DỠ


 Không được xếp dỡ xi măng khi trời mưa.

 Trong kho phải xếp lên sàn gỗ/nền gạch cao hơn
mặt đất 30-50cm, cách tường 0,2-0,5m.

 Xi măng bao giấy không xếp cao quá 13-15 lớp để


tránh bao dưới cùng bị vỡ.

 Phải có công cụ và thiết bị phù hợp khi xếp dỡ.

 Không dùng móc móc trực tiếp vào bao.

 Công cụ mang hàng tốt nhất là cao bản.


44

YÊU CẦU VẬN CHUYỂN


 Tuyệt đối không nhận vận chuyển xi măng chưa
nguội.

 Phương tiện vận chuyển phải khô sạch, có đệm lót


cách ly với mạn tàu.

 Tàu có nắp đậy kín và bạt che mưa nắng.

 Khi vận chuyển theo phương thức bao thì chủ


hàng phải có bao dự trữ.

 Phương thức giao nhận là nguyên hầm/nguyên


45

HÀNG QUẶNG
• Quặng là những loại đất, đá trong đó chứa một hàm lượng kim
loại hoặc á kim nào đó, có loại là hỗn hợp đất đá phi kim loại
PHÂN LOẠI 46

PHÂN LOẠI
Quặng Kim loại

Quặng Phi Kim loại


47

QUẶNG KIM LOẠI

QUẶNG SẮT QUẶNG CÓ LƯU QUẶNG SẮT CÓ QUẶNG SẮT CÓ


HUỲNH MANGAN CACBON
48

QUẶNG PHI KIM LOẠI

Quặng phốt phát Thạch cao Bạch vân


49

QUẶNG KHÁC

QUẶNG W QUẶNG ĐỒNG QUẶNG SẮT NHÔM QUẶNG CHÌ


50

BẢNG PHÂN LOẠI QUẶNG


51

TÍNH CHẤT
• Tính di động: Nếu loại quặng hoặc tinh quặng có góc
nghỉ tự nhiên (Angle of repose) nhỏ hơn 35o là hàng
nguy hiểm vì hàng hóa có khả năng chuyển rời khỏi vị trí
ban đầu dưới tác động của sóng.
• Tính nhão chảy: độ ẩm lớn, dưới tác động rung của tàu
làm nước nổi lên phía trên quặng bị nhão và khi tàu bị
lắc hàng hóa sẽ dịch chuyển về một bên mạn làm
nghiêng tầu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính ổn định
tàu.
• Tính đông kết: Với những loại quặng có độ ẩm lớn (so
với độ ẩm tiêu chuẩn hoặc độ ẩm giới hạn của bản thân
quặng) gặp nhiệt độ thấp (nhỏ hơn 0oC) thì bị đông kết
thành từng tảng gây khó khăn cho việc xếp dỡ và vận
TÍNH CHẤT 52

• Tính sinh gỉ và hao mòn: Do quặng bị ôxi hóa,


sinh gỉ dẫn đến hao mòn.
• Tính bay bụi: Quặng có tính bay bụi, nhất là
với tinh quặng.
• Tính lún: Tính lún thường xảy ra với tinh
quặng. Trên biển trong điều kiện thời tiết xấu,
đống hàng quặng có thể lún tới 20%.
• Tính tỏa hơi độc, tỏa nhiệt: Một số loại quặng
có tính chất bốc hơi độc và có tính chất tự
nóng.
53

YÊU CẦU BẢO QUẢN


 Phải có đệm lót để tránh ăn mòn vỏ tàu.

 Phải thường xuyên kiểm tra, nếu phát hiện nguồn nhiệt
phải đảo quặng để giải nhiệt cho đống hàng.

 Không rót quặng quá cao.

 Bãi phải cao ráo, gia cố vững chắc, phải phân riêng
từng khu vực để tránh lẫn lộn các loại quặng.

 Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, khí độc để tiến hành thông gió
kịp thời.

 Có tấm phủ trừ bụi.


54

YÊU CẦU XẾP DỠ


 Khi san hàng dồn về hai vách, hai sườn nhằm tăng
quán tính cho tàu.

 Dàn hàng sang hai bên mạn tàu để giảm lực cắt
ngang.

 Không xếp tập trung vào một hầm.

 Đổ quặng theo hình chóp để nâng cao trọng tâm tàu.

 Độ cao đống quặng không vượt quá áp lực cho phép.


55

YÊU CẦU VẬN CHUYỂN


• Phải san hàng đảm bảo lực dàn đều các khoang
Nếu không tàu sẽ mất cân bằng về trọng lượng và lực nổi làm cho
thân tàu bị uốn cong và gẫy)
• Sử dụng tàu chuyên dụng để vận chuyển quặngcó
kết cấu chắc, tỷ khối nhỏ, đáy trong tương đối cao. (giảm được
tính lắc và ổn định tàu tốt hơn)
• Gia cố đáy tàu bằng gỗ tốt cách đáy ngoài 60 – 90
cm. ( tàu 1 tầng boong)
• Khi đổ quặng xuống tàu theo hình chóp nón với
mục đích nâng cao trọng tâm tàu lên.
• Nếu có hai tầng boong thì nên xếp 1/5 – 1/4 lượng
quặng lên boong trên.
YÊU CẦU VẬN CHUYỂN
56

• Việc san hầm tàu phải đúng kĩ thuật


• Khi san hàng cố gắng dồn hàng về hai vách, hai
sườn tàu Đặc biệt chú ý độ cao đống quặng
không được vượt quá áp lực cho phép trên 1 m2
để tàu chịu áp lực đều.
• Khi xếp quặng xuống hầm tàu chú ý xếp sát vào
vách sau, hầm lái thì xếp vào vách trước. Việc
xếp quặng còn phải chú ý đến tỷ khối của quặng
57

HÀNG THAN
58

PHÂN LOẠI
Theo hàm lượng carbon,

THAN BÙN THAN NON THAN MỠ THAN GẦY


59

PHÂN LOẠI
Theo độ to nhỏ

THAN CỐC THAN CÁM


YÊU CẦU VẬN CHUYỂN
60

• Việc san hầm tàu phải đúng kĩ thuật

• Khi san hàng cố gắng dồn hàng về hai vách, hai


sườn tàu Đặc biệt chú ý độ cao đống quặng
không được vượt quá áp lực cho phép trên 1 m2
để tàu chịu áp lực đều.

• Khi xếp quặng xuống hầm tàu chú ý xếp sát vào
vách sau, hầm lái thì xếp vào vách trước. Việc
xếp quặng còn phải chú ý đến tỷ khối của quặng
61

TÍNH CHẤT
• Tính đông kết: than có lượng nước trên 5% vận
chuyển vào mùa đông, bảo quản lâu ngày làm cho
than đông kết, nhất là than cám.
• Tính phân hóa:
Phân hóa vật lý: do tính dẫn nhiệt của than kém,
khi gặp nóng bề mặt ngoài của than dãn nở, gây nứt.
Do lượng nước trong than lớn, khi gặp lạnh co lại
làm cho than vỡ, nát.
Phân hóa hóa học: do tác dụng của oxy phân hóa
các chất hữu cơ trong than thành những chất mới →
làm giảm chất lượng than, dễ cháy.
TÍNH CHẤT
62

• Tính tự cháy và tính oxy hóa: O2 + H2O =


2H2O2+ 46 Kcalo
• H2O2 là chất không bền, có khả năng phân
hủy thành nước và oxy gây nổ và phát nhiệt
lượng lớn.
• Tính dễ cháy dễ nổ: trong than có S, H, P khi
gặp tia lửa phát nổ.
• Tính độc hại và gây ngứa: C + O2 =2CO: rất
độc
63

Tàu _ Cẩu Tàu_Cẩu


Ganz_Xe Ganz_Sà
ben_ Bãi lan

Bãi_Xe xúc Cẩu


gầu_Ô tô đi tàu_Sà
thẳng lan

Cẩu
tàu_Xe
ben_Bãi
64
Tập Tìm Tính Kiểm Kiểm
hợp các hiểu về trọng tra thế tra sức
thông tình lượng vững bền
số về hình hàng xếp và hiệu của
tàu chuyến xuống số tàu
đi từng mớn
hầm nước
của
tàu
65
66
Phần 1 : Xếp than lên tàu 67
68
Than trên bãi:

Than trên bãi thường được đổ đống. Ta dùng cẩu bờ


(Gầu ngoạm) xúc than lên ôtô sau đó có 2 cách
chuyển than lên tàu:
Cách 1: than được đổ đống gần tàu rồi dùng 69

gàu ngoạm chuyển hàng lên tàu. Hàng từ gầu


ngoạm sẽ được thả rơi tự do xuống tàu.
Cách 2: Dùng băng chuyền. Ôtô chở than rồi 70

đổ than vào phễu. Từ phễu than sẽ được


băng chuyền, vận chuyển và rót trực tiếp lên
tàu.

Lưu ý: Khi thả than và rót than độ cao thả, rót hàng
không quá cao (từ 3-4 m) để tránh hiện tượng vỡ nát
than cục, làm hỏng kết cấu của tàu, ôxy hóa than và bay
bụi gây ô nhiễm cảng.
71

Khi than ở trên sà lan ta phải đùng tàu có gàu ngoạm để chuyển
hàng trực tiếp lên tàu. Than cũng sẽ được thả trực tiếp từ gàu
ngoạm xuống hầm tàu. Khi lượng than trên sà lan còn ít và rời
rạc thì các công nhân sẽ vun than lại thành đống để gầu ngoạm
dễ hoạt động và hiệu quả.

Cần tàu - Sà
lan
Phần 2: Dỡ than ra khỏi tàu 72
Cách 1: Dùng gầu ngoạm 73

Dưới hầm tàu: cần cẩu đưa gầu ngoạm vào khu vực sân
hầm ngoạm hàng, khi hàng ở khu vực sân hầm hết, xe
ủi sẽ lùa ủi gom hàng từ các vách hầm ra sân hầm để
gầu ngoạm làm hàng.
74

Trên cầu tàu:


cần cẩu mở cửa
phễu cho xả
hàng vào xe và
đóng cửa phễu
khi xe nhận đủ,
ô tô nhận hàng
đi thẳng hoặc
chạy đổ vào
đống hàng.
75
Cách 2: Hàng sẽ được lấy lên 76

bằng băng vít xoắn.

Hàng than sẽ được vận quốn lên bằng băng vít sau đó
sẽ được cầu chuyển tải chuyển than đến các oto vận
chuyển hoặc đổ đống .
77
Cách 3: Nếu tàu được trang bị băng chyền trên tàu 78

thì có thể dỡ than trực tiếp xuống bãi bằng băng


chuyền của tàu.
Phần 3: Xếp dỡ ra kho bãi 79
80

Than được đổ theo đống ngoài bãi lộ thiên, thường


thì các bãi này nằm gần khu vực tàu hoặc sà lan có thể
vào làm hàng để tiện cho việc vận chuyển.
81
82

YÊU CẦU BẢO QUẢN


 Bãi có nền xi măng thoát nước tốt, làm trôi các chất
dễ cháy trong than.
 Bãi có diện tích dự trữ bằng 1/6 diện tích bãi.
 Than đổ thành đống to khi thời gian lưu kho ngắn,
nếu thời gian lưu kho dài nên đổ thành đống nhỏ →
tránh phát sinh nhiệt.
 Mặt đống than phải phẳng, có độ dốc → tránh đọng
nước.
 Độ cao đống than thích hợp với thời gian bảo quản và
phương tiện xếp dỡ.
 Thường xuyên đo nhiệt độ đống than. Nếu nhiệt độ
>600C thì tiến hành tản nhiệt bằng cách dời đống
than.
 Bãi than cách các kho bãi khác 70m.
83

YÊU CẦU XẾP DỠ


• Độ cao rót đống hàng ≤0.3m tránh hiện tượng vỡ nát và oxy
hóa.
• Đối với than chứa lưu huỳnh và 75% nước khí than có nhiệt
độ 350C không nhận xếp xuống tàu.
• Không xếp than cùng với các chất dễ cháy nổ.
• Hiện tượng than có nguồn nhiệt:
• Trên mặt đống than gần nguồn nhiệt ban đêm có đốm trắng,
khi gặp mưa và ánh sáng mặt trời thì tan ra.
• Xuất hiện than thành bụi.
• Xuất hiện hơi nước trên mặt đống than và có mùi các chất
khí.
• Ban đêm có hiện tượng phát sáng.
84

PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ


85

PHƯƠNG TIỆN XẾP DỠ


86

Handymax 35.000 đến 59.000 DWT


87

Panamax 60.000 đến 80.000DWT


Capesize 80.000 DWT trở lên 88
89

Băng chuyền liên tục


90
91

Băng
chuyền
xúc gầu
Xe xúc gầu 92
Xe ben 93
94

Rơ mooc và đầu kéo


95

Băng vít
siwertell
96

Cẩu GANZ – Gàu


ngoạm
97

YÊU CẦU VẬN CHUYỂN


 Phải có vách cách nhiệt giữa hầm máy, lò hơi với hầm
than.
 Các ống dẫn hơi, dẫn nhiệt, dẫn nước nóng đi qua hầm
than phải dùng vật liệu cách nhiệt bịt kín.
 Phải có điều kiện thông gió.
 Phòng thủy thủ, hầm dụng cụ sát với hầm than phải kín
hơi.
 Phải có đèn an toàn trong hầm than.
 Thường xuyên đo nhiệt độ và thải khí độc.
 Mở cửa hầm thải khí độc trước khi dỡ hàng.
 Cấm lửa gần nơi có thông gió hoặc khí than.
 Thủy thủ phải có đầy đủ các thiết bị phòng hộ lao động.
98
99
100
101
102

You might also like