You are on page 1of 11

HỒ SƠ DỰ ÁN LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG BỘ THÍ NGHIỆM RƠI – NÉM NGANG
LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

I. THÀNH VIÊN CỦA NHÓM


STT Họ và tên Chức vụ - nhiệm vụ
01 Trần Minh Châu Nhóm trưởng– điều hành, phân công.
02 Nguyễn Trần Gia Hân Thư kí – viết biên bản, đôn đốc các thành viên hoàn thành
công việc được giao
03 Nguyễn Thị Thanh Thành viên - tìm kiếm và mua vật liệu
Nhàn
04 Nguyễn Hữu Tín Thành viên - tìm kiếm và mua vật liệu
05 Đặng Lê Minh Nhật Thành viên – nghiên cứu phần mềm làm chậm quá trình
chuyển động, đo thời gian, đo khoảng cách.
06 Nguyễn Văn Huy Thành viên – nghiên cứu phần mềm làm chậm quá trình
chuyển động, đo thời gian, đo khoảng cách.
07 Nguyễn Xuân Dũng Thành viên - tìm kiếm và mua vật liệu
08 Phạm Ngọc Thịnh Thành viên – thiết kế và lắp ráp dụng cụ
09 Ngô Tấn Đạt Thành viên – thiết kế và lắp ráp dụng cụ
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM
Họp Thời điểm Nội dung công việc Thành viên Thời điểm
nhóm họp được phân hoàn thành
công công việc
Lần 1 24/01/2020 - Bầu nhóm trưởng, thư kí, phân 12 : 00
công công việc.
Lần 2 27/01/2020 - Tìm mua nguyên vật liệu Cả nhóm 19 : 00
- Chế tạo thí nghiệm 1 và 2 và tiến
hành thí nghiệm
Lần 3 28/01/2020 - Tìm mua nguyên vật liệu Cả nhóm 21 : 00
- Chế tạo thí nghiệm 3 và tiến hành
thí nghiệm
Lần 4 29/01/2020 - Tìm mua nguyên vật liệu Cả nhóm 21 : 00
- Chế tạo thí nghiệm 4 và tiến hành
thí nghiệm
Lần 5 30/01/2020 - Hệ thống lại ý tưởng 1 cho thí Gia Hân, Minh 21 : 00
nghiệm 5 Châu, Văn
- Tìm mua nguyên vật liệu cho thí Huy.
nghiệm 5 lần 1
- Chế tạo và tiến hành thí nghiệm 5
lần 1
- Lên ý tưởng 2 cho thí nghiệm 5
- Tìm mua nguyên vật liệu cho thí
nghiệm 5 lần 2
- Chế tạo và tiến hành thí nghiệm 5
lần 2
HỒ SƠ DỰ ÁN LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

Lần 6 31/01/2020 - Lên ý tưởng 3, 4 cho thí nghiệm 5 Cả nhóm 21 : 00


- Tìm mua nguyên vật liệu cho thí
nghiệm 5 lần 3
- Chế tạo và tiến hành thí nghiệm 5
lần 3
- Chế tạo và tiến hành thí nghiệm 5
lần 4 => Quyết định chọn lần 4.
Lần 7 01/02/2020 - Hoàn thiện bộ thí nghiệm - Tấn Đạt, 19 : 00
- Phân tích sai số Ngọc Thinh,
- Thu thập và xử lí số liệu Minh Châu,
Gia Hân
Lần 8 02/02/2020 - Quay video của các thí nghiệm Minh Châu, 16 : 30
- Nộp sản phẩm cho giáo viên Minh Nhật,
Gia Hân, Tấn
Đạt, Văn Huy
Lần 9 03/02/2020 - Chỉnh sửa bản báo cáo thí nghiệm
Gia Hân 11 :59
- Nộp bản báo cáo thí nghiệm cho
giáo viên
III. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
1. Xác định mục đích sử dụng bộ thí nghiệm rơi- ném:
- Chứng tỏ vật rơi tự do chuyển động theo phương dây dọi.
- Chứng tỏ chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Chứng tỏ quỹ đạo của vật ném ngang là nhánh parabol.
- Chứng tỏ hình dạng dòng nước chảy dừng là một nhánh parabol.
- Chứng tỏ hình chiếu chuyển động ném ngang lên phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do.
2. Các thí nghiệm được tiến hành với bộ thí nghiệm rơi- ném
2.1.Thí nghiệm 1:
Mục đích: Chứng tỏ vật rơi tự do chuyển động theo phương dây dọi.
Tiến hành:
+ Thả viên bi rơi từ 1 vị trí trên phương dây dọi.
+ Dùng điện thoại quay ở chế độ slowmotion.
+ Link TN: https://www.youtube.com/watch?v=_1EpIZOWBjg&feature=share
+ Đối chiếu vật với phương dây dọi trong quá trình rơi ta thấy vật rơi tự do theo phương dây
dọi. Một số hình ảnh cắt từ video thí nghiệm:

2.2. Thí nghiệm 2:


Mục đích: Chứng tỏ chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Tiến hành:
+ Thả viên bi từ gốc tọa độ O.
HỒ SƠ DỰ ÁN LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

+ Dùng điện thoại quay và dùng phần mềm flow để làm chậm video 18 lần = 3x6 rồi đọc tọa độ
của vật tại thời điểm 1/18,2/18,…,6/18 nếu thời điểm ban đầu vật bắt đầu rơi.
+ Link TN: https://www.youtube.com/watch?v=_1EpIZOWBjg&feature=share
Bảng số liệu:
Thời điểm t (s) 1/18 2/18 3/18 4/18 5/18 6/18
Tọa độ x của vật rơi (cm) 1,5 6,1 13,6 24,3 37,9 54,5
Xử lí S1  1,5cm 
S2  6,1  1,5  4, 6 cm  S2  S2  S1  3,1cm
 S  S  S  2,9 cm
S3  13, 6  6,1  7,5cm  
3 3 2

  S4  S4  S3  2,9 cm
S4  24,3  13, 6  10, 7cm  
S  S5  S4  2,9 cm
S5  37,9  24,3  13, 6 cm   5
 S  S6  S5  3, 0 cm
S6  54,5  37,9  16, 6 cm   6
Theo lí thuyết S2  S3  S4  S5  S6  g  t 
2

Theo thực nghiệm :


S2  S3  S4  S5  S6  g  t   S  2,96cm.
2

2,96.102
g  9,6 m / s 2
Suy ra 1 / 18
2

Như vậy, vật rơi tự do chuyển động nhanh dần đều với gia tốc g = 9,6 m/s2.
2.3. Thí nghiệm 3:
Mục đích: Chứng tỏ quỹ đạo của vật ném ngang là nhánh parabol.
Tiến hành:
+ Tạo chuyển động ném ngang viên bi từ gốc tọa độ O.
+ Dùng điện thoại quay quá trình vật chuyển động ném ngang ở chế độ slowmotion.
+ Cố định các giá trị hoành độ 0, 10, 15, 20, 25, 30 cm và đọc các giá trị tung độ tương ứng.
+ Link TN: https://www.youtube.com/watch?v=_1EpIZOWBjg&feature=share
+ Thu thập số liệu và xử lí số liệu theo bảng dưới đây.
Bảng số liệu:
Hoành độ x (cm) 010,0 15,0 20,0 25,0 30,0
Tung độ y (cm) 0 5,1 12,3 23,8 36,3 53,1
Xử lí 0,051 0,055 0,059 0,058 0,059
(a = y : x2 ) Theo lí thuyết : a1 = a2 = a3 = a4
Thực nghiệm đo được : a1 ~ a2 ~ a3 ~ a4
Như vậy, quỹ đạo của vật ném ngang là nhánh parabol. Một số hình ảnh cắt từ video thí nghiệm:
HỒ SƠ DỰ ÁN LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

2.4. Thí nghiệm 4:


Mục đích: Chứng tỏ hình dạng dòng nước chảy dừng là một nhánh parabol. Trong dòng nước
chảy với tốc độ không đổi thì các giọt nước như ném ngang với cùng tốc độ và cùng vị trí thì
dòng chảy của nước là tập hợp tất cả các vị trí mà vật ném ngang phải đi qua nên hình dạng dòng
nước chính là quỹ đạo vật ném ngang.
Chế tạo bình chảy dừng (tạo ra dòng nước chảy với tốc độ không đổi)
a) Sơ đồ cấu tạo b) Ảnh chụp
+ Bịt kín tất cả chỗ hở của
bình
+ Đục 1 lỗ chính giữa nút gỗ
(đủ để ống inox dài xuyên
qua)
+ Đục 1 lỗ bên hông bình (đủ
để ống inox ngắn xuyên qua)
+ Đục 1 lỗ chính giữa nắp
bình, cho nước màu vào rồi
đậy kín bằng nút gỗ có ống
inox dài xuyên qua

Tiến hành:
+ Cho dòng nước chảy ngang từ bình, xét khoảng thời gian dòng chảy với tốc độ không đổi.
+ Link TN: https://www.youtube.com/watch?v=_1EpIZOWBjg&feature=share
+ Đọc tọa độ một số điểm trên dòng chảy và xử lí theo bảng dưới đây
Hoành độ x (cm) 0 5 10 15 20 25
Tung độ y (cm) 0 2.4 9.7 21.7 37.2 58.7
2
Xử lí (a = y : x ) 0,096 0,097 0,096 0,093 0,094
Theo lí thuyết: a1 = a2 = a3 = a4
Thực nghiệm đo được: a1 ~ a2 ~ a3 ~ a4
Chứng tỏ hình dạng của dòng chảy dòng nước là một nhánh parabol.

Hình ảnh dòng nước chảy cắt từ video


2.5. Thí nghiệm 5:
- Mục đích: Chứng tỏ hình chiếu chuyển động ném ngang lên phương thẳng đứng là chuyển
động rơi tự do.
- Link TN: https://www.youtube.com/watch?v=_1EpIZOWBjg&feature=share
- Một số hình ảnh cắt từ video thí nghiệm:
HỒ SƠ DỰ ÁN LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

IV. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA NHÓM


1. Hình ảnh hoạt động nhóm trong quá trình thiết kế, chế tạo và tiến hành thí nghiệm

+ Video trình bày quá trình làm việc :


link: https://www.youtube.com/watch?v=BUeIqPWEKmI&feature=youtu.be
HỒ SƠ DỰ ÁN LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

2. Chỗ khó khăn:


+ Tìm và mua nguyên vật liệu
+ Thất bại nhiều lần trong quá trình tiến hành thí nghiệm
3. Tính sáng tạo: Cơ cấu tạo ra chuyển động rơi- ném ngang đồng thời ở thí nghiệm 5.
Ý tưởng ban đầu (thất bại)
Ý tưởng 1:
- Tiến hành:
+ Chế tạo 2 mặt phẳng nghiêng giống hệt nhau, một mặt phẳng nghiêng dùng cho vật ném ngang
(đặt ở trước bảng), mặt phẳng nghiêng còn lại dùng để tác động đến vật rơi tự do, làm cho cả hai
vật rơi đồng thời.
+ Mặt phẳng nghiêng tác động được đặt song song, cùng độ cao h với mặt phẳng nghiêng ban
đầu (cùng song song với mặt phẳng của bảng)
+ Ở điểm A’ nằm cuối mặt phẳng nghiêng, có đính 1 nút điều khiển (chỉ cần ấn vào nút này thì
phần đáy của mặt phẳng chứa viên bi rơi tự do sẽ mở ra, làm cho viên bi rơi xuống)
+ Dùng 1 cái kẹp lớn có răng cưa, bên trong kẹp tạo thành 2 khoang nhỏ ở hai đầu nhằm cố định
vị trí của 2 viên bi
+ Đặt chiếc kẹp (có chứa 2 viên bi bên trong) trên hai mặt phẳng nghiêng đã chuẩn bị
+ Khi mở kẹp 2 viên bi rơi đồng thời, viên bi thứ nhất khi rơi tới vị trí A thì viên bi thứ 2 ở mặt
phẳng tác động rơi đến vị trí A’. Lúc này viên bi thứ 2 sẽ chạm vào nút điều khiển làm cho viên
phần đáy của mặt phẳng chứa viên bi thứ 3 mở ra)
 Viên bi thứ 1 và thứ 3 rơi đồng thời ở cùng độ cao
Nguyên nhân thất bại:
Thất bại 1: Không tìm thấy động cơ điều khiển đóng mở
Thất bại 2: Không thể chế tạo kịp động cơ điều khiển đóng mở
Ý tưởng 2:
+ Chế tạo 2 mặt phẳng nghiêng giống hệt nhau, một mặt phẳng nghiêng dùng cho vật ném ngang
(đặt ở trước bảng), mặt phẳng nghiêng còn lại dùng để tác động đến vật rơi tự do, làm cho cả hai
vật rơi đồng thời.
+ Mặt phẳng nghiêng tác động được đặt song song, cùng độ cao h (cùng song song với mặt
phẳng của bảng) tuy nhiên, mặt phẳng nghiêng thứ nhất có điểm cuối A trùng với điểm O còn
mặt phẳng nghiêng thứ 2 lại có điểm cuối A’ cách O một khoảng d (d < 0, chiều dương là chiều
từ trái qua phải) được tính toán.
+ Dùng 1 cái kẹp lớn có răng cưa, bên trong kẹp tạo thành 2 khoang nhỏ ở hai đầu nhằm cố định
vị trí của 2 viên bi.
+ Đặt chiếc kẹp (có chứa 2 viên bi bên trong) trên hai mặt phẳng nghiêng đã chuẩn bị (lúc này
chiếc kẹp nằm trên đường chéo của hình bình hành tạo bởi 2 đầu của 2 mặt phẳng nghiêng, hình
bình hành song song với mặt đất)
+ Tại hộp chứa viên bi rơi tự do (viên bi thứ 3), ta rạch 3 cạnh ở phần đáy hộp, tạo thành một
cánh cửa ở phần đáy, dùng một miếng băng keo mỏng dán lại thành hình dáng ban đầu, đồng
thời dán một sợi chỉ tại vị trí đó. Đầu còn lại của sợi chỉ ta quấn và cố định với viên vi thứ 2
+ Khi mở kẹp 2 viên bi rơi đồng thời, viên bi thứ 2 khi rơi tới vị trí A’ thì viên bi thứ 1 ở mặt ban
đầu rơi đến vị trí B ( chiếu lên mặt phẳng bảng thì ta sẽ có điểm B trùng với A’ hay B cách A
một khoảng = d). Lúc này viên bi thứ 2 sẽ rời mặt phẳng trước và kéo theo phần cánh cửa (quá
trình này diễn ra trong thời gian t (s)), làm cho viên bi thứ nhất rơi xuống
+ Viên bi thứ nhất sau khi chuyển động tới vị trí B thì tiếp tục chuyển động đến vị trí A (trong
khoảng thời gian t (s)
HỒ SƠ DỰ ÁN LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

 Viên bi thứ 1 và thứ 3 rơi đồng thời ở cùng độ cao


Nguyên nhân thất bại:
Thất bại 1: Không tìm thấy chiếc kẹp đủ lớn
Ý tưởng 3:
+ Chế tạo 2 mặt phẳng nghiêng giống hệt nhau, một mặt phẳng nghiêng dùng cho vật ném ngang
(đặt ở trước bảng), mặt phẳng nghiêng còn lại dùng để tác động đến vật rơi tự do, làm cho cả hai
vật rơi đồng thời.
+ Mặt phẳng nghiêng tác động được đặt song song, cùng độ cao h (cùng song song với mặt
phẳng của bảng) tuy nhiên, mặt phẳng nghiêng thứ nhất có điểm cuối A trùng với điểm O còn
mặt phẳng nghiêng thứ 2 lại có điểm cuối A’ cách O một khoảng d (d < 0, chiều dương là chiều
từ trái qua phải) được tính toán.
+ Nối thêm 1 mặt đáy ngang cho mặt phẳng nghiêng thứ 2, chiều dài 60cm ( từ đầu bảng có chia
tọa độ đến hết bảng đó). Trên mặt đáy đó có đặt 2 cây thước được khoét 2 lỗ trùng vị trí của nhau
nhưng lại được đặt lệch nhau một khoảng d’. Ở cây thước thứ nhất hay cây thước nằm trên, dùng
một hộp lập phương không đáy bao xung quanh phần lỗ đã được khoét trước đó. Thả viên bi thứ
3 (viên bi rơi tự do vào ô đó).
+ Dùng 1 cái kẹp lớn có răng cưa, bên trong kẹp tạo thành 2 khoang nhỏ ở hai đầu nhằm cố định
vị trí của 2 viên bi.
+ Đặt chiếc kẹp (có chứa 2 viên bi bên trong) trên hai mặt phẳng nghiêng đã chuẩn bị (lúc này
chiếc kẹp nằm trên đường chéo của hình bình hành tạo bởi 2 đầu của 2 mặt phẳng nghiêng, hình
bình hành song song với mặt đất)
+ Khi mở chiếc kẹp, 2 viên bi chuyển động đồng thời. Khi viên bi thứ 2 chuyển động tới vị trí A’
thì viên bi thứ 1 ở mặt ban đầu rơi đến vị trí B ( chiếu lên mặt phẳng bảng thì ta sẽ có điểm B
trùng với A’ hay B cách A một khoảng = d). Lúc này viên bi thứ 2 sẽ tác động lên cây thước thứ
2 (cây thước nằm dưới) khiến cây thước dịch chuyển, 2 phần bị khoét của 2 cây thước sẽ trùng
nhau tạo thành 1 lỗ để viên bi thứ 3 rơi xuống (quá trình này diễn ra trong thời gian t (s))
+ Viên bi thứ nhất sau khi chuyển động tới vị trí B thì tiếp tục chuyển động đến vị trí A (trong
khoảng thời gian t (s)
 Viên bi thứ 1 và thứ 3 rơi đồng thời ở cùng độ cao
Nguyên nhân thất bại:
Thất bại 1: Không đủ thời gian để tiến hành
Ý tưởng thành công:
+ Dùng 2 quả banh nhỏ giống hệt nhau, trong đó có một quả banh được khoét 2 lỗ ở 2 đầu.
+ Dùng 1 cây bút chì xuyên qua 2 lỗ của quả banh thứ nhất, đầu còn lại tiếp xúc với quả banh thứ
2
+ Dùng miếng xốp để chế tạo giá đựng của hệ thống trên, cây bút chì được đặt trên miếng xốp,
lúc này tâm của quả banh và cây bút chì nằm trên một đường thẳng, phần quả banh nằm dưới
đường thẳng này sẽ tiếp xúc với mặt phẳng vuông góc với mặt đật của miếng xốp. Ở đầu bên kia
của miếng xốp ta khoét 1 mặt phẳng lõm xuống sao cho tâm của qua banh thứ nhất, bút chì và
tâm của quả banh thứ 2 nằm trên một đường thẳng.
+ Khi ta kéo cây bút chì sang bên trái thì lúc này quả banh thứ nhất sẽ rơi xuống (rơi tự do), đồng
thời quả banh thứ 2 cũng sẽ có chuyển động ném ngang và rơi đồng thời với quả banh thứ nhất.
 Quả banh thứ 1 và thứ 2 rơi đồng thời ở cùng độ cao.
+ 1 bảng 80 x 80 (cm) + 1 bảng 60 x 60 (cm) có chia tọa độ
Vật + Dây dọi + Đinh (để cố định dây dọi)
dụng, + Thước đo + Một mặt ngang hình chữ U có chiều dài 13.6 cm.
HỒ SƠ DỰ ÁN LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

vật + Một mặt ngang hình chữ U có chiều dài 12.9 cm.
liệu + Một bình đựng nước + 2 ống inox ( 1 ống ngắn, 1 ống dài)
+ 1 Nút gỗ + 1 giá để đặt bình nước
+ 1 bút chì + 2 quả banh + 1 miếng xốp + sợi chỉ
Thời - 3 ngày để chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho 4 thí nghiệm đầu
gian - Ở thí nghiệm 5, do có thất bại nhiều lần nên làm đến đâu chuẩn bị vật liệu đến đó
Kinh 540.000đ => 60.000đ/ người
phí
V. ĐÁNH GIÁ
1. Bảng tự đánh giá sản phẩm của dự án “Thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm rơi – ném ngang”
Tiêu chí Chi tiết Điểm tối đa Điểm tự chấm
Giúp hình dung sơ bộ 10 10
về nhiệm vụ dự án
Tên dự án Tên dự án có tính hấp 10 9
dẫn
Nêu được vấn đề của 20 19
dự án rõ ràng và hấp
dẫn
Nêu được các nhiệm 20 20
vụ cần giải quyết đầy
đủ, rõ ràng
Tìm kiếm được các 20 18
thông tin liên quan
chính xác, có ích
Nội dung sản phẩm Thiết kế được mô 15 15
hình
Biết lựa chọn vật liệu 20 20
phù hợp
Tính thẩm mĩ của sản 20 20
phẩm
Đưa ra được những 10 10
đánh giá hợp lí về sản
phẩm
Hoàn thành sản phẩm 10 10
đúng thời hạn
Thái độ đánh giá 10 10
nghiêm túc
Hoàn thành sổ theo 10 10
Quá trình làm việc dõi dự án
Phân công công việc 15 15
trong nhóm hợp lí
Làm việc nhóm (hợp 20 20
tác, chia sẻ, trách
nhiệm, nhiệt tình,..)
Tổng điểm 200 196
2. Bảng đánh giá đồng đẳng
HỒ SƠ DỰ ÁN LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

Người Nguyễn Đặng Nguyễn Nguyễn Trần Nguyễn Nguyễn Ngô Phạm
chấm Thị Lê Hữu Văn Minh Trần Xuân Tấn Ngọc
Người Thanh Minh Tín Huy Châu Gia Dũng Đạt Thịnh
được Nhàn Nhật Hân
chấm
Nguyễn 9 8.8 10 10 10 8.8 9 9.5 9
Thị
Thanh
Nhàn
Đặng 9.3 10 10 10 10 9.5 9 9.5 10

Minh
Nhật
Nguyễn 9 9.8 9 10 10 8.8 9 9.5 9.5
Hữu Tín
Nguyễn 9.5 9.5 10 10 10 9 9 9.5 9.5
Văn
Huy
Trần 10 10 10 10 10 10 10 10 10
Minh
Châu
Nguyễn 10 10 10 10 10 10 10 10 10
Trần
Gia Hân
Nguyễn 9 9 10 10 10 8.5 9 9.5 9
Xuân
Dũng
Ngô 10 10 10 10 10 10 9 9.5 10
Tấn Đạt
Phạm 10 10 10 10 10 10 9 9.5 10
Ngọc
Thịnh

3. Bảng kiểm quan sát để đánh giá hoạt động trao đổi thảo luận của nhóm học sinh
HỒ SƠ DỰ ÁN LỚP 10 CHUYÊN TOÁN - TỔ 4

Điểm đạt được


Thứ GV
Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa HS đánh Ghi chú
tự đánh
giá
giá
1 Số lượng thành viên đầy đủ 10 10 10
Tổ chức làm việc nhóm: phân 9 9
2 công tổ trưởng, thư kí; phân công 10
nhiệm vụ; xây dựng kế hoạch…
3 Các thành viên tham gia tích cực 10 9 10
Không khí làm việc sôi nổi, khẩn 9 9
4 10
trương, đồng thuận…
Nhóm báo cáo:
-Trình bày rõ ràng, dễ hiểu 18 18
20
- Trả lời được các câu hỏi của GV
và của các bạn khác
5
Nhóm không báo cáo
-Tập trung lắng nghe, ghi chép 20 18 18
- Đưa ra được các câu hỏi
Thực hiện tốt các yêu cầu trong 18 18
6 20
nhiệm vụ học tập
Tổng 100 94 95

You might also like