You are on page 1of 38

1 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LẮP RÁP Ô TÔ

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Khái niệm sản phẩm trong lắp ráp ô tô?

A. Là bán thành phần trong một quá trình C. Là kết quả của một quá trình sản xuất,
sản xuất, có thể là linh kiện, hoặc ô tô có thể là linh kiện, hoặc ô tô satxi, hoặc
satxi, không bao gồm ô tô hoàn chỉnh. ô tô hoàn chỉnh.
B. Là kết quả của một quá trình sản xuất, D. Là thành phẩm của một quá trình sản
có thể là chi tiết ô tô, hoặc ô tô satxi, xuất, có thể là chi tiết, hoặc ô tô satxi,
hoặc ô tô hoàn chỉnh. hoặc ô tô hoàn chỉnh.
Câu 2: Quá trình sản xuất bên trong nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô bao gồm:

A. Quá trình quản lý và điều hành sản xuất; C. Quá trình quản lý và điều hành sản xuất;
Quá trình chuẩn bị tư liệu sản xuất; Quá Quá trình chuẩn bị tư liệu sản xuất; Quá
trình công nghệ sản xuất; Không bao trình công nghệ sản xuất; Không bao
gồm quản lý chất lượng sản phẩm. gồm quá trình sản xuất của đại lý dịch
B. Quá trình quản lý và điều hành sản xuất; vụ bán hàng và sau bán hàng.
Quá trình chuẩn bị tư liệu sản xuất; Quá D. Quá trình quản lý và điều hành sản xuất;
trình công nghệ sản xuất; Không bao Quá trình chuẩn bị tư liệu sản xuất; Quá
gồm quá trình xuất nhập linh kiện và trình công nghệ sản xuất; Không báo
bánh thành phẩm. gồm quá trình kiểm tra và hiệu chỉnh.
Câu 3 Đặc điểm phương pháp phân tán nguyên công?

A. Mỗi nguyên công nhiều bước công C. Mỗi nguyên công chỉ có một hoặc vài
nghệ; Sử dụng các máy chuyên dùng; bước công nghệ; Sử dụng các máy
Không yêu cầu thợ có tay nghề cao. chuyên dùng; Không yêu cầu thợ có tay
B. Mỗi nguyên công có nhiều bước công nghề cao.
nghệ; Sử dụng các máy vạn năng có đồ D. Mỗi nguyên công chỉ có một hoặc vài
gá và dụng cụ cắt chuyên dùng; Không bước công nghệ; Sử dụng các máy
yêu cầu thợ có tay nghề cao. chuyên dùng; Yêu cầu thợ có tay nghề
cao.
Câu 4: Khái niệm “ô tô satxi”?

A. Ô tô có khung satxi và không có buồng C. Ô tô ở dạng bán thành phẩm, có thể tự
lái di chuyển được
B. Ô tô ở dạng bán thành phẩm nhưng có D. Ô tô ở dạng bán thành phẩm nhưng có
thùng chở hàng khoang hành khách
Câu 5: Gia công bằng tia laser thuộc phương pháp gia công nào?

A. Gia công điện hóa C. Gia công cơ năng


B. Gia công điện vật lý D. Gia công nhiệt năng
Câu 6: Công nghệ chế tạo các chi tiết của ô tô bao gồm các quá trình chính nào?

1 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
2 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

A. Quá trình công nghệ chế tạo phôi C. Quá trình công nghệ chế tạo phôi; Quá
B. Quá trình công nghệ gia công cơ và gia trình công nghệ gia công cơ và gia công
công nhiệt nhiệt; Quá trình lắp ráp
D. Cả hai phương án A và B đều đúng
Câu 7: So với phôi đúc, phôi chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực có ưu nhược điểm gì?

A. Độ chính xác cao, lượng dư gia công ít, C. Độ chính xác cao, lượng dư gia công ít,
tốn hao kim loại nhiều, ít khuyết tật, cơ tốn hao kim loại ít, ít khuyết tật, cơ tính
tính cao, khó chế tạo những chi tiết có cao, dễ chế tạo những chi tiết có hình
hình dạng phức tạp, giá thành thấp. dạng phức tạp, giá thành thấp.
B. Độ chính xác cao, lượng dư gia công ít, D. Độ chính xác cao, lượng dư gia công ít,
tốn hao kim loại nhiều, nhiều khuyết tật, tốn hao kim loại ít, ít khuyết tật, cơ tính
cơ tính thấp, khó chế tạo những chi tiết cao, khó chế tạo những chi tiết có hình
có hình dạng phức tạp, giá thành cao. dạng phức tạp, giá thành cao.
Câu 8: Theo quyết định sô 115/2004 QĐBCN quy định công suất tối thiểu tính cho 1 ca sản sản xuất
đối với nhà máy sản xuất ô tô dưới 5 tấn là bao nhiêu?

Câu 9: Quá trình sản xuất lắp ráp ô tô với mối liên hệ bên ngoài là sự liên hệ hai chiều giữa nhà
máy sản xuất lắp ráp ô tô với?

Câu 10: Phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền thường được áp dụng cho?

Câu 11: Các nhóm nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp?

A. Nguyên nhân kỹ thuật; Nguyên nhân tổ chức; Nguyên nhân vệ sinh công nghiệp.
B. Nguyên nhân kỹ thuật; Nguyên nhân tổ chức; Nguyên nhân bảo hộ lao động.
C. Nguyên nhân kỹ thuật; Nguyên nhân tổ chức đào tạo và huấn luyện về an toàn lao động; Nguyên
nhân vệ sinh công nghiệp.
D. Nguyên nhân trang thiết bị công nghệ; Nguyên nhân tổ chức; Nguyên nhân vệ sinh công nghiệp.

Câu 12: Đặc điểm phương pháp gia công hiện đại?

A. Sử dụng điện năng, quang năng, hóa C. Lực cắt gọt không tồn tại một cách rõ
năng, … để cắt gọt ràng nữa công cụ cắt gọt và vật liệu gia
B. Độ cứng cuẩ công cụ cắt gọt có thể thấp công.
hơn vật liệu gia công D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 13: Nguyên lý cơ bản của công nghệ gia công FDM?

Câu 14: Chuỗi kich thước nào sau đây chỉ được sử dụng với chi tiết?

Câu 15: Điều kiện để quá trình cản được thực hiện là? (Với α là góc cán, f là hệ số ma sát giữa trục
cán và vật được cán)

A. f > tg(α) C. f > tg(2α)


B. f > tg(α/2) D. f > 2.tg(α)
Câu 16: Đặc điểm kết cấu của khung và thân vỏ ô tô dòng SUV (Sport Utility Vehcle) và dòng bán
tải (pick-up) là?

2 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
3 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

A. Đều có một khung độc lập chịu lực hoàn C. Không giống nhau, SUV có khung liền
toàn, thân vỏ không chịu lực được chế thân vỏ cùng chịu lực, Pick – Up có
tại riêng đặt trên khung khung chịu lực hoàn toàn
B. Không giống nhau, SUV có khung chịu D. Giống nhau, với khung chế tạo liền thân
lực hoàn toàn, Pick – Up có khung liền vỏ cùng chịu lực
thân vỏ cùng chịu lực
Câu 17: Đặc điểm chung của nhóm chi tiết dạng trụ đĩa? Chuẩn công nghệ?

A. Dạng tròn xoay, chiều cao/đường kính < C. Dạng tròn xoay, chiều cao/đường kính <
0,5, thường dung phôi dập, đúc, rèn, bề 1,0 thường dung phôi dập, đúc, hàn, bề
mặt gia công là đường kính ngoài, mặt mặt gia công là đường kính ngoài, mặt
bên, bề mặt lắp ghép. Mặt đầu, mặt trong, các bề mặt lắp ghép. Mặt đầu
trong D. Dạng tròn xoay, chiều cao/đường kính >
B. Dạng tròn xoay, chiều cao/đường kính > 1,0 thường dung phôi dập, rèn, bề mặt
0,5, thường dung phôi dập, rèn, hàn, bề gia công là đường kính ngoài, mặt trong,
mặt gia công là đường kính ngoài, mặt các bề mặt lắp ghép. Mặt đầu, mặt trong
bên, bề mặt lắp ghép. Mặt đầu, mặt
trong
Câu 18: Đặc điểm chung của nhóm chi tiết dạng hộp? Chuẩn công nghệ?

A. Thường là chi tiết cơ sở hình khối rỗng C. Thường là chi tiết cơ sở hình khối rỗng
phức tạp, thường dùng phôi đúc, các bề phức tạp, thường dùng phôi rèn dập, các
mặt gia công là các mặt phẳng và lỗ. bề mặt gia công là các mặt phẳng và lỗ.
Mặt phẳng chinh và lỗ. Lỗ
B. Thường là chi tiết cơ sở hình khối rỗng D. Thường là chi tiết cơ sở hình khối rỗng
phức tạp, thường dùng phôi đúc, các bề phức tạp, thường dùng phôi rèn dập, các
mặt gia công là các mặt phẳng. Mặt bề mặt gia công là các mặt phẳng và lỗ.
phẳng chinh Mặt phẳng chinh và lỗ
Câu 19: Dạng kết cấu thường thấy của khung ô tô?

A. Dầm dọc hai bên với các dầm ngang liên C. Dầm dọc dạng chữ X.
kết (dạng thang). D. Cả ba phương án trên đều đúng
B. Dầm dọc ở giữa, với các dầm ngang
công son dạng xương cá.
Câu 20: Đặc điểm đặc trưng của tấm kim loại sau khi được cán mỏng (Tổ chức kim loại, cơ tính)?

A. Không có gì thay đổi so với kim loại C. Có sự kết tinh lại tạo hạt mới lớn hơn,
trước khi được cán mỏng. độ cứng cao hơn.
B. Có sự kết tinh lại tạo hạt mới nhỏ hơn, D. Có sự kết tinh lại tạo hạt mới nhỏ hơn,
độ cứng cao hơn. độ cứng thấp hơn.
Câu 21: Các thành phần cơ bản của sơn?

A. Nhựa (40% - 60%), Chất màu (7% - B. Nhựa (40% - 60%), Chất màu (7% -
40%), Dung môi, Cất phụ gia (0% - 5%) 40%), Dung môi (40% - 60%), Chất phụ
gia

3 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
4 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

C. Nhựa (7% - 40%), Chất màu (40% - D. Nhựa (20% - 40%), Chất màu (30% -
60%), Dung môi, Chất phụ gia (0% - 50%), Dung môi, Chất phụ gia (0% -
5%) 5%)
Câu 22: Độ chính xác của mối lắp ghép được đánh giá bằng:

A. Kích thước các khâu của chuỗi kích C. Kích thước các khâu của chuỗi kích
thước và đảm bảo tính năng của sản thước và tính chất của mối lắp ghép theo
phẩm được ổn định yêu cầu kỹ thuật
B. Độ chính xác về tương quan giữa các D. Dung sai lắp ghép và tính chất của mối
chi tiết, cụm chi tiết và tinh chất của mối lắp ghép theo yêu cầu kỹ thuật
lắp ghép theo yêu cầu kỹ thuật
Câu 23: Cấu trúc phân lớp của sơn vỏ ô tô tính từ lớp vỏ thép đến lớp ngoài cùng?

A. Phốt phát hóa, sơn điện ly, sơn lót, sơn C. Phốt phát hóa, sơn lót, sơn điện ly, sơn
nền, mang sơn bóng. nền, mang sơn bóng.
B. Mạ kẽm, phốt phát hóa, sơn điện ly, sơn D. Mạ kẽm, phốt phát hóa, sơn điện ly, sơn
lót, sơn nền, mang sơn bóng. nền, sơn lót, mang sơn bóng
Câu 24: Cặp chi tiết nào dưới đây được lắp ghép theo phương pháp lắp chọn?

A. Bạc cổ thanh truyền và lỗ đầu to thanh C. Lỗ đầu nhỏ thanh truyền và chốt piston
truyền D. Piston và xéc măng
B. Piston và xi lanh bơm cao áp
Câu 25: Các nhóm thuộc tính nào dưới đây không thuộc nhóm thuộc tính vô hình phản ánh chất
lượng ô tô?

Câu 26: Cụm từ viết tắt QC trong phương pháp quản lý chất lượng được giải thích là?

Câu 27: Hệ thống quản lý chất lượng ISO TS 16949 – 2009 không áp dụng cho đối tượng nào dưới
đây?

Câu 28: Đặc điểm của hệ thống quản lý chất lượng toàn diện?

Câu 29: Các tuyến lắp ráp cơ bản trong quá trình tổng lắp ô tô khách có khung sắt xi và khung vỏ
cùng chịu lực?

A. Lắp thân vỏ (Trim Line); Lắp gầm và hệ C. Lắp thân vỏ (Trim Line); Lắp gầm và hệ
thống truyền lực (Under-Foor Line); thống truyền lực (Chasis Line); Lắp
Lắp hoàn thiện (Final Line). hoàn thiện (Final Line).
B. Lắp thân vỏ (Body Line); Lắp gầm và D. Lắp thân vỏ (Body Line); Lắp gầm và
hệ thống truyền lực (Under-Foor Line); hệ thống truyền lực (Chasis Line); Lắp
Lắp hoàn thiện (Final Line). hoàn thiện (Final Line).
Câu 30: Các yếu tố trong quá trình sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm?

A. Lực lượng lao động, trình độ khoa học B. Lực lượng lao động, tình hình nhu cầu
kỹ thuật, nguyên vật liệu đầu vào, tổ thị trường; trang thiết bị và công nghệ
chức quản lý sản xuất. sản xuất, tổ chức và quản lý sản xuất.

4 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
5 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

C. Lực lượng lao động, trang thiết bị và D. Lực lượng lao động, trang thiết bị và
công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu đầu công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu đầu
vào, tổ chức quản lý sản xuất. vào, tổ chức quản lý sản xuất.
Câu 31: Khi lắp ổ lăn cần lưu ý?

A. Ca nào lắp với chi tiết quay thường C. Ca nào lắp với chi tiết quay thường
được lắp chặt và lắp trước, khi lắp cần được lắp chặt và lắp trước, khi lắp cần
đặt lực ép vào ca còn lại. đặt lực ép vào ca này.
B. Ca nào lắp với chi tiết quay thường D. Ca nào lắp với chi tiết quay thường
được lắp chặt và lắp sau, khi lắp cần đặt được lắp chặt và lắp sau, khi lắp cần đặt
lực ép vào ca này. lực ép vào ca còn lại.
Câu 32: Khái niệm nhóm chi tiết lắp ghép?

A. Gồm hai chi tiết trờ lên, lắp và kiểm tra C. Gồm hai chi tiết trở lên, lắp và kiểm tra
độc lập với cụm – tổng thành và lắp vào độc lớp với nhóm và lắp vào cụm – tổng
phần nhóm cấp cao hơn. thành.
B. Gồm hai chi tiết trở lên, lắp và kiểm tra D. Gồm hai chi tiết trở lên, lắp và kiểm tra
độc lập với cụm – tổng thành và lắp vào độc lớp với nhóm và lắp vào nhóm.
cụm tổng thành.
Câu 33: Thời gian lao dộng danh nghĩa của công nhân trong năm không bao gồm:

A. Số ngày Chủ nhật, số ngày Nghỉ lễ và số C. Số ngày Chủ nhật, số ngày Nghỉ lễ,
ngày nghỉ phép. nhưng có tính đến hệ số vắng mặt.
B. Số ngày Chủ nhật, số ngày Nghỉ lễ, số D. Số ngày Chủ nhật, số ngày Nghỉ lễ và hệ
ngày nghỉ phép và hệ số có mặt. số vắng mặt, nhưng có tính đến số ngày
Nghỉ phép

Câu 34: Các phương pháp chạy rà và chạy thử đối với hộp số?

A. Chạy rà nguội có tải và không tải; Chạy C. Chạy rà nguội không tải; Chạy rà nóng
rà nóng không tải và có tải. có tải.
B. Chạy rà nguội không tải; Chạy rà nguội D. Chạy rà nguội có tải; Chạy ra nóng có
có tải. tải
Câu 35: Trong phương pháp đảm bảo chất lượng (Quality Assurance), ngoài việc kiểm soát các yếu
tổ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, còn cần phải:

A. Có bằng chứng và chứng minh về việc C. Không cần chứng minh về việc kiểm
kiểm soát chất lượng, có người chịu soát chất lượng, nhưng có người chịu
trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản
phẩm. phẩm.
B. Có bằng chứng và chứng minh về việc D. Không cần chứng minh về việc kiểm
kiểm soát chất lượng, có sợ tham gia của soát chất lượng, nhưng có sợ tham gia
mọi thành viên trong đơn vị để đảm bảo của mọi thành viên trong đơn vị để đảm
chất lượng sản phẩm. bảo chất lượng sản phẩm.

5 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
6 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

Câu 36: Các loại mối ghép hoàn toàn trong lắp ráp thân vỏ ô tô và phương pháp hàn để thực hiện
các mối ghép đó?

A. Mối ghép đối tiếp, dùng hàn MIG, TIG, điện tiếp xúc; Mối ghép hàn chồng, hàn MIG, TIG; Mối
ghép hàn nối bích, hàn điện tiếp xúc
B. Mối ghép đối tiếp, dùng hàn MIG, TIG, hàn hơi; Mối ghép hàn chồng, hàn MIG, TIG, điện tiếp
xúc; Mối ghép hàn nối bích, hàn điện tiếp xúc
C. Mối ghép đối tiếp, dùng hàn MIG, TIG, MAG, hàn hơi; Mối ghép hàn chồng, hàn tiếp hiện tiếp
xúc; Mối ghép hàn nối bích, MIG, TIG, MAG
D. Mối ghép đối tiếp, dùng hàn MIG, TIG, MAG, hàn hơi; Mối ghép hàn chồng, hàn tiếp hiện tiếp
xúc; Mối ghép hàn nối bích, hàn điện tiếp xúc

Câu 37: Thế nào là thời của tuyến dây chuyền không liên tục?

Câu 38: Đặc điểm của phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn?

Câu 39: Thời gian lao động thực tế của công nhân trong năm không bao gồm?

Câu 40: Các phương pháp chạy rà chạy thử đối với động cơ?

Câu 41: Các tuyến lắp ráp cơ bản trong dây chuyền lắp ráp ô tô con có thân vỏ chịu lực?

Câu 42: Các tuyến lắp ráp cơ bản trong quá trình tổng lắp ô tô khách có khung sát xi và khung vỏ
cùng chịu lực?

A. Lắp thân vỏ (Trim Line), Lắp gầm và hệ C. Lắp thân vỏ (Trim Line), Lắp gầm và hệ
thống truyền lực (Under-Foor Line), thống truyền lực (Chassic Line), Lắp
Lắp hoàn thiện (Final Line). hoàn thiện (Final Line).
B. Lắp thân vỏ (Body Line), Lắp gầm và hệ D. Lắp thân vỏ (Body Line), Lắp gầm và hệ
thống truyền lực (Under-Foor Line), thống truyền lực (Chassic Line), Lắp
Lắp hoàn thiện (Final Line). hoàn thiện (Final Line).
Câu 43: Các thuộc tính nào không thuộc nhóm thuộc tính hữu hình phản ánh chất lượng của ô tô?

Câu 44: Sự khác biệt về người thực hiện hoạt động quản lý chất lượng giữa phương pháp quản lý
chất lượng toàn diện TQC và phương pháp quản lý chất lượng TQM?

Câu 45: Vòng tròn Deming-PCDA trong cải tiến chất lượng sản phẩm có nghĩa là?

A. P – Plan: Hoạch định chất lượng, D – C. P – Program: Lập chương trình, D – Do:
Do: Tổ chức thực hiện, C – Check: Tổ chức thực hiện, C – Check: Kiểm tra
Kiểm tra chất lượng, A – Active: Điều chất lượng, A – Action: Hoạt động điều
khiển chủ động chỉnh
B. P – Plan: Hoạch định chất lượng, D – D. P – Plan: Hoạch định chất lượng, D –
Do: Tổ chức thực hiện, C – Check: Drive: Điều khiển quá trình, C – Check:
Kiểm tra chất lượng, A – Action: Hoạt Kiểm tra chất lượng, A – Action: Hoạt
động điều chỉnh động điều chỉnh

6 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
7 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

Câu 46: Hình thức kiểm tra toàn bộ và hình thức kiểm tra chọn mẫu đợc áp dụng ntn trong sản
xuất và lắp ráp ô tô?

Câu 47: Đánh giá COP là gì? Mục đích đánh giá?

Câu 48: Khái niệm chi tiết?

A. Là một sản phẩm độc lập, có thể tháo rời và có công dụng nhất định
B. Bao gồm một hoặc một số chi tiết lắp ghép với nhau, có cấu tạo hoàn chỉnh, có thể tháo rời, có
công dụng nhất định
C. Bao gồm một hoặc một số chi tiết lắp ghép với nhau, là sản phẩm hoàn chỉnh, không thể tháo rời
và có công dụng nhất định
D. Được chế tạo từ vật liệu kim loại hoặc phi kim loại, có cấu tạo hoàn chỉnh, có thể tháo rời và có
công dụng nhất định

Câu 49: Theo quy định số 155/2004 QĐBCN quy định công suất tối thiểu cho tính cho 1 ca sản xuất
đối với nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô tải trên 10 tấn là:

A. 1000 xe năm C. 5000 xe năm


B. 3000 xe năm D. 10000 xe năm
Câu 50: Thế nào là nhịp sản xuất của dây chuyền?

A. Là thời gian cần thiết để hoàn thành một C. Là thời gian cần thiết để hoàn thành một
sản phẩm theo năng lực của tuyến dây sản phẩm theo năng lực của vị trí
chuyền. D. Là thời gian cần thiết để hoàn thành
B. Là thời gian cần thiết để hoàn thành một khối lượng công việc theo kế hoạch
sản phẩm theo kế hoạch trong năm trong năm
Câu 51: Các dầm dọc và các dầm ngang của khung ô tô liên kết với nhau có thể bằng?

Câu 52: Vỏ ô tô con, vỏ cabin ô tô tải, vỏ ô tô khách được chế tạo bằng thép tấm cán nóng hoặc cán
nguội có độ dày đến?

Câu 53: (1) Hiện nay châu á là nơi có sản lượng sản xuất và lắp ráp ô tô lớn nhất thế giới? (2) Lý do
Châu Á là thị trường tiêu tụ ô tô hấp dẫn?

A. (1) Đúng, (2) Do kinh tế Châu Á đang C. (1) Đúng, (2) Do Châu Á có nền công
phát triển, dân số đông và nhu cầu sử nghiệp phát triển, dân số đông và nhu
dụng chưa bão hòa. cầu sử dụng đa dạng.
B. (1) Đúng, (2) Do kinh tế Châu Á đang D. (1) Đúng, (2) Do Châu Á có nền công
đà phát triển, dân số đông và nhu cầu sử nghiệp phát triển, dân số đông và nhu
dụng đa dạng. cầu sử dụng chưa bão hòa.
Câu 54: Khái niệm linh kiện trong SXLR ô tô?

Câu 55: Khoảng cách an toàn được hiểu là?

Câu 56: Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí thông qua các giai đoạn chính nào?

7 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
8 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

A. Thiết kế, nghiên cứu phát triển, chế tạo sản phẩm, xã hội – thị trường
B. Hình thành ý tưởng, tổ chức sản xuất, chế tạo sản phẩm, xã hội – thị trường
C. Hình thành ý tưởng, Thiết kế, nghiên cứu phát triển, tổ chức sản xuất, chế tạo sản phẩm, xã hội –
thị trường
D. Hình thành ý tưởng, Thiết kế, nghiên cứu phát triển, tổ chức sản xuất thử nghiệm, chế tạo sản
phẩm, xã hội – thị trường

Câu 57: Nói đến ưu điểm của phôi đúc phát biểu nào sau đây sai:

Câu 58: Khung và thân vỏ ô tô khách chỉ có thể là loại?

Câu 59: Loại vật liệu nào được dùng để chế tạo khung và thân vỏ ô tô?

A. Tất cả các loại thép các bon; Thép hợp C. Thép các bon thấp, trung bình; Thép hợp
kim kim
B. Thép các bon trung bình, cao; Thép hợp D. Thép các bon cao, đặc biệt; Thép hợp
kim kim
Câu 60: So với cắt bằng máy cắt lưỡi dao song song, cắt bằng máy cắt lưỡi dao nghiêng có ưu
nhược gì?

Câu 61: Nguyên lý của hàn điện tiếp xúc? Nhiệt lượng sinh ra tại mối hàn tuân theo định luật nào?
Phụ thuộc thông số nào?

A. Vị trí hàn tiếp xúc được nung nóng chảy bởi nhiệt lượng do dòng điện có cường độ lớn chạy qua.
Định luật OHM; I, R.
B. Dùng lực ép hai chi tiết tại vị trí hàn ngay khi chúng được nung nóng chảy bỏi nhiệt lượng do
dòng điện có cường độ lớn chạy qua. Định luật Kirchhoff; R, I, t.
C. Dùng lực ép hai chi tiết tại vị trí hàn ngay khi chúng được nung nóng chảy bỏi nhiệt lượng do
dòng điện có cường độ lớn chạy qua. Định luật Junlenxo; R, I, t.
D. Dùng lực ép hai chi tiết tại vị trí hàn ngay khi chúng được nung nóng chảy bỏi nhiệt lượng do
dòng điện có cường độ lớn chạy qua. Định luật Junlenxo; U, R, I, t.

Câu 62 Hình vẽ dưới đây trình bày công nghệ sơn nào?

Câu 63: Tổ hợp máy CNC và trung tâm gia công thường áp dụng cho?

A. Gia công các chi tiết đơn giản, yêu cầu C. Gia công các chi tiết đơn giản, yêu cầu
độ chính xác cao với phương pháp phân độ chính xác cao với phương pháp tập
tán nguyên công. trung nguyên công.
B. Gia công các chi tiết phức tạp, yêu cầu D. Gia công các chi tiết phức tạp, yêu cầu
độ chính xác cao với phương pháp phân độ chính xác cao với phương pháp tập
tán nguyên công. trung nguyên công.
Câu 64: Cơ sở SXLR ô tô đưa ra quy trình, quy phạm phòng chống cháy nổ và chữa cháy dựa trên
cơ sở?

A. Pháp lệnh, tiêu chuẩn ngành nghề, … và chữa cháy và đặc điểm quá trình sản
của Nhà nước về phòng chống cháy nổ xuất.

8 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
9 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

B. Đặc điểm quá trình sản xuất và sự tư và chữa cháy và năng lực trang thiết bị
vấn của đơn vị thiết kế cơ sở sản xuất. chữa cháy hiện có tại cơ sở sản xuất.
C. Pháp lệnh, tiêu chuẩn ngành nghề, … D. Đặc điểm quá trình sản xuất và năng lực
của Nhà nước về phòng chống cháy nổ trang thiết bị phòng chống cháy nổ hiện
có tại cơ sở sản xuất.

Câu 65: Độ chính xác về tương quan giữa các chi tiết và cụm chi tiết được đánh giá bằng:

A. Đảm bảo dung sai lắp ghép và tính chất C. Kích thước các khâu của chuỗi kích
của mối lắp ghép theo yêu cầu kỹ thuật. thước và tính chất của mối lắp ghép theo
B. Kích thước các khâu của chuỗi kích yêu cầu kỹ thuật.
thước và đảm bảo các chỉ tiêu như kích D. Độ dôi, dộ rơ hoặc khe hở cho phép và
thước, khe hở, dộ đào mặt đầu, động tính chất của mối lắp ghép theo yêu cầu
không song song, độ đồm tâm, ... theo kỹ thuật.
yêu cầu kỹ thuật.
Câu 66: Lắp ráp có độ dôi sử dụng phương pháp gia nhiệt thường được áp dụng khi

A. Hệ số dãn nở nhiệt chi tiết bao lớn hơn C. Hệ số dãn nở nhiệt chi tiết bao lớn hơn
chi tiết bị bao, với nhiệt độ nung nóng chi tiết bị bao, với nhiệt độ nung nóng
chi tiết bao tương đương nhiệt độ kết chi tiết bị bao không lớn hơn 300oC
thúc D. Hệ số dãn nở nhiệt chi tiết bao lớn hơn
B. Hệ số dãn nở nhiệt chi tiết bị bao lớn chi tiết bị bao, với nhiệt độ nung nóng
hơn chi tiết bao, với nhiệt độ nung nóng chi tiết bao không lớn hơn 300oC
chi tiết bị bao không lớn hơn 300oC
Câu 67: Gọi tên đúng cho sơ đồ lắp ráp dưới đây:

A. Sơ đồ lắp ráp nhóm của cụm – tổng B. Sơ đồ lắp ráp nhóm mở rộng của cụm –
thành ổng thành

9 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
10 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

C. Sơ đồ lắp ráp mở rộng của nhóm D. Sơ đồ lắp ráp triển khai của cụm – tổng
thành

Câu 68: Các thông số chính của hàn điện tiếp xúc?

Câu 69: Dạng kết cấu thường thấy khung ô tô?

A. Dầm dọc hai bên với các dầm ngang liên C. Dầm dọc dạng chữ X
kết (dạng thang) D. Cả ba phương án trên đều đúng
B. Dầm dọc ở giữa, với các dầm ngang
công son dạng xương cá
Câu 70: Phương pháp chế tạo phôi nào dưới đây không phải là phương pháp gia công áp lực?

A. Rèn C. Cán định hình


B. Đúc thiêu kết D. kéo sợi
Câu 71: Nguyên lý cơ bản công nghệ FDM?

Câu 72: Gia công cao tốc High Speed machining?

Câu 73: Công nghệ SGC solod ground curing?

Câu 74: Quá trình công nghệ sản xuất?

A. Là quá trình làm thay đổi kích thước và C. Là quá trình làm thay đổi vị trí tương
tính chất cơ lý của dối tượng sản xuất quan và tính chất cơ lý của đối tượng
B. Là quá trình làm thay đổi trạng thái và sản xuất
tính chất của đối tượng sản xuất D. Là quá trình làm thay đổi vị trí tương
quan và tính chất cơ lý của chi tiết

Câu 75: Cần chế tạo chi tiết A có số lượng n chiếc, gia công mỗi chi tiết gồm m bước công việc, nếu
gia công với phương thức thời gian phối hợp song song.

A. Thời gian gia công bị kéo dài, áp dụng cho sản xuất loại nhỏ
B. Thời gian gia công ngắn, áp dụng cho sản xuất loại lớn, nhưng có xuất hiện thời gian nhàm rõi ở
các vị trí thực hiện bước công nghệ
C. Loại bỏ sự nhàn rỗi tại các vị trí thực hiện bước công nghệ
D. Cả ba phương án trên đều sai

Câu 76: Nguyên lý cơ bản của công nghệ gia công SLA (Strereo Lithography Apparatus)?

A. Tạo mẫu vật lý cho chi tiết nhờ sự kết C. Sử dụng vật liệu lỏng có phản ứng
hợp sử dụng chùm tia laser thiêu kết với quang hóa, dưới tác động của tia cực tím
vật liệu có phản ứng quang hóa ở dạng lớp vật liệu sẽ hòa cùng để tạo hình cho
bột chi tiết
B. Tạo mẫu cho chi tiết nhờ sự kết hợp sử D. Vật liệu nóng chảy được phun từng lớp
dụng chùm tia laser với vật liệu polymer theo biến dạng mặt cắt của chi tiết, vật
có phản ứng quang hóa ở dạng lỏng liệu sau khi đông đặc sẽ tạo hình cho chi
tiết

10 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
11 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

Câu 77: So với rèn tự do, rèn khuôn nóng (Dập thể tích) có những điểm nào?

A. Gia công được chi tiết phức tạp hơn, C. Gia công được chi tiết phức tạp hơn,
năng xuất cao, hệ số sử dụng vật liệu năng xuất cao, Độ chính xác cao, chất
nhỏ lượng bề mặt tốt, cơ tính cao, hệ số sử
B. Độ chính xác cao, chất lượng bề mặt tốt, dụng vật liệu lớn
cơ tính cao, chi phí đầu tư thấp D. Cả hai phương án A và B đều đúng
Câu 78: Phôi nào được dùng để chế tạo khung satxi ô tô?

A. Từ thép tầm được dập hoặc cán định C. Từ thép tầm và được dập hoặc cán định
hình, thép tấm được cắt rồi hàn tạo hình hình, thép hình chữ U, hình chữ L
B. Từ thép tầm và được dập hoặc cán định D. Tất cả phương án trên
hình, thép hình hộp, hình chữ L
Câu 79: Gọi tên đúng cho mối lắp ghép ở hai hình sau:

A. Mối lắp ghép dị động tháo được, b) Mối C. Mối lắp ghép cố định không tháo được,
lắp ghép cố định không tháo được b) Mối lắp ghép dị động tháo được
B. Mối lắp ghép dị động tháo được, b) Mối D. Mối lắp ghép cố định không tháo được,
lắp ghép dị động không tháo được b) Mối lắp ghép cố định tháo được
Câu 80: Vai trò của kiểm tra chất lượng?

A. Không có khả năng phát hiện nguy cơ C. Chỉ đóng vai trò đưa ra kết luận chấp
tiềm ẩn trong hệ thống quản lý dẫn đến nhận hay bác bỏ lô sản phẩm trên cơ sở
sản phẩm không phù hợp các chi tiêu về chất lượng
B. Kết quả kiểm tra đống vai trò là cơ sở D. Cả ba phương án trên đều đúng
dữ liệu cho việc quản lý chất lượng

11 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
12 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

PHẦN II. TỰ LUẬN

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LẮP RÁP Ô TÔ

Câu 1: Giải thích các thuật ngữ ô tô sắt xi, hệ thống trên ô tô, chi tiết, linh kiện ô tô?

- Ô tô sat-xi (motor vehicle chassis) : là ô tô ở dạng bán thành phẩm ,có thể tự di chuyển ,có
buồng lái hoặc không có buồng lái ,không có thùng chở hàng ,không có khoang chở hành khách
và không gắn các thiết bị chuyên dùng .Các loại ô tô tải, ô tô bán, tải ô tô khách và một số loại ô
tô con có tính năng thông qua cao thường có dạng bán thành phẩm là ô tô sát xi
- Hệ thống trên ô tô : là tập hợp các phần tử có quan hệ tương tác với nhau theo các quy luật nhật
định trở thành một chính thể nhằm thực hiện một vài mục đính xác định tạo nên công dụng của hệ
thống.Như vậy trên ô tô bao gồm các hệ thống như :hệ thống truyền lực ,hệ thống treo ,hệ thống
phanh ,hệ thống lái ,hệ thống nhiên liệu ,hệ thống điện ,...
- Chi tiết : chi tiết có thể là một chi tiết độc lập được chế tạo bằng kim loại hay phi kim loại hoặc
một số chi tiết lắp ghép với nhau tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh ,có công dụng nhất định
trong cụm- tổng thành ,hệ thống và ô tô.Như vậy ,dấu hiệu nhận biết của chi tiết gồm ba yếu tố :
có cấu tạo hoàn chỉnh ,không thể tháo rời và có công dụng nhất định .
- Linh kiện ô tô: là các cụm – tổng thành ,hệ thống ,các chi tiết bán thành phẩm được sử dụng để
sản xuất và lắp ráp (sxlr ) ô tô

Câu 2: Khái niệm về tổ chức sản xuất (nội dung, mục tiêu, yêu cầu )?

 Nội dung
- Là khoa học nghiên cứu sắp xếp hợp lý các yếu tố, công đoạn và các khâu của quá trình sản xuất,
cũng như yếu tố tác động đến quá trình sản xuất, dưới điều kiện cụ thể về sản phẩm (quy mô sản
xuất, chủng loại, kết cấu và yêu cầu chất lượng sản phẩm) và năng lực của cơ sở sản xuất (máy
móc trang thiết bị công nghệ, trình độ chuyên môn hóa và hợp tác hóa sản xuất, cơ cấu tổ chức)
 Mục tiêu
- Nhằm tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối
đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất
- Giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị đầu ra sản phẩm tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản
xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ
- So sánh giữa kế hoạch và thực hiện để đưa các biện pháp nhằm khắc phục sự sai lệch…
 Yêu cầu đối với tổ chức sản xuất
- Bảo đảm sản xuất chuyên môn hóa
- Khả năng sản xuất cân đối
- Nhịp nhàng và liên tục

Câu 3: Khái niệm, đặc điểm và phạm vi áp dụng của phương pháp tổ chức sản xuất theo dây
chuyền?

 Khái niệm
- Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền là một hình thức kết hợp đặc biệt của phương
pháp tổ chức sản xuất theo nguyên tắc chuyên môn hóa sản phẩm và phương pháp tổ chức sản
suất theo phương thức phối hợp song song

12 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
13 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

 Đặc điểm
- Dựa trên cơ sở quá trình công nghệ sảnh xuất ra sản phẩm đã được nghiên cứu 1 cách tỉ mỉ ,phân
chia thành nhiều bước công việc và sắp xếp theo trình tự hợp lý nhất;
- Bố trí số bước công việc tại mỗi vị trí trên dây truyền sao cho thời gian gia công bằng nhau hoặc
là bội số của vị trí có thời gian gia công ngắn nhất trên dây chuyền .Đặc điểm này là đặc điểm chủ
yếu nhất của sản xuất dây truyền ,nó cho phép dây chuyền hoạt động với tính liên tục cao ;
- Các vị trí trên dây chuyền có tính chuyên môn hóa cao ,nghĩa là chúng được phân công thực hiện
ổn định chỉ một hoặc một vài bước công việc của quá trình công nghệ ,thường được trang bị các
trang thiết bị và dụng cụ chuyên dùng ,hoạt động theo một chế độ hợp lý nhất và có trình độ tổ
chức lao động cao để có thể thực hiện công việc liên tục .
- Dây chuyền được bố trí theo trình tự gia công sản phẩm hợp lý nhất và tạo thành đường dây
truyền ,đối tượng gia công được vận động theo một hướng cố định với đường đi ngắn nhất .
- Các thông số đặc chưng cho dây chuyền sản xuất bao gồm :Thời và nhịp của tuyến dây chuyền và
vị trí ;số vị trí làm việc trên dây truyền ;khoảng cách giữa hai vị trí ;chiều dài dây chuyền ;tốc độ
di chuyển đối tượng sản xuất

=> Đây là phương pháp tổ chức sản xuất tiên tiến và có hiệu quả cao,thuận lợi cho xu hướng cơ khí hóa

 Phạm vi áp dụng
- Sản phẩm ổn định hoặc biến động ít và có quy mô sản xuất từ loạt lớn đến hàng khối
- Kết cấu sản phẩm hợp lý
- Có tính công nghệ và có tính lắp lẫn cao

Câu 4: Đặc điểm và vai trò của công nghiệp SXLR ô tô?

 Đặc điểm
- Về vốn đầu tư: có vốn đầu tư ban đầu rất lớn, thu hồi vốn chậm và sinh lợi nhuận cao
- Về công nghệ và kỹ thuật: công nghiệp SXLR ô tô là lĩnh vực đòi hỏi công nghệ và kỹ thuật tiên
tiến, hiện đại
- Về tổ chức sản xuất:
+ mang tính chuyên môn hóa và hợp tác hóa trong sản xuất
+ quy mô lớn và xu hướng tập trung hóa là đặc trưng thứ 2 của ngành công nghiệp ô tô trong tổ
chức sản xuất
- Về sản phẩm và mạng lưới tiêu thụ: sản phẩm phức tạp, ứng dụng công nghệ cao và có giá trị rất
cao
 Vai trò
- Đóng góp rất lớn trong phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia nói riêng và nên kinh tế thế
giới nói chung
- Cung cấp phương tiện đi lại và vận chuyển hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn so với các loại phương
tiện khác
- Là khách hàng lớn của nhiều ngành công nghiệp phụ trợ và tạo công ăn việc làm cho vô số lao
động trong các ngành công nghiệp này
- Có tác động thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển đặc biệt là các ngành tự động hóa, điều khiển
điện tử….

13 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
14 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa thông qua việc quốc tế hóa của các tập đoàn ô tô khổng lồ trên
thế giới và xúc tiến quá trình chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển sang các nước kém
phát triển

Câu 5: Phân loại nhà máy SXLR ô tô: theo chuyên môn hóa, quy mô sản xuất? Tại Việt Nam, công
suất hàng năm của các nhà máy SXLR ô tô được quy định theo chủng loại ô tô như thế nào?

 Phân loại theo chuyên môn hóa :


- Nhà máy sxlr linh kiện ô tô: có chức năng chế tạo mội số chi tiết và lắp ráp thành các cụm –tổng
thành của ô tô như động cơ, hộp số, cụm nhíp lá, trục khuỷu, tấm ma sát, kính ,...
- Nhà máy lắp ráp cụm –tổng thành và ô tô :chức năng chủ yếu của nhà máy là lắp ráp các linh kiện
ô tô do các nhà máy khác sản xuất thành cụm –tổng thành và ô tô.Nhà máy không có gia công cơ
,gia công áp lực ,...để chế tạo chi tiết .Các dây chuyền và trang thiết bị công nghệ chủ yếu là
phục vụ công tác lắp ráp với máy hàn ,máy tán đinh ,dụng cụ cầm tay và sơn phủ bề mặt .
- Nhà máy sxlr ô tô :có chức năng gia công chế tạo một số linh kiện (chủ yếu là khung và thân vỏ ),
kết hợp với linh kiện do các nhà máy khác chế tạo để sxlr ô tô
 Phân loại theo quy mô sản xuất lắp ráp:
- Quy mô sxlr đơn chiếc: theo quy mô này, hầu hết các trang thiết bị và máy móc thuộc loại vạn
năng, còn trang thiết bị chuyên dùng chỉ sử dụng bắt buộc khi thiếu chúng thì không đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật của sản phẩm .Đối với công nghiệp sxlr ô tô, loại quy mô đơn chiếc chỉ được sử
dụng cho một số chủng loại đặc biệt (không đặc trưng cho quy mô của cả nhà máy), năng suất lao
động kém giá thành đắt.
- Quy mô sxlr hàng loạt :được đặc trưng bằng sản xuất theo lô hàng ,các sản phẩm cùng lô được
sản xuất đồng thời ,có sử dụng cả máy vạn năng và máy chuyên dùng .Các máy có thể bố trí theo
nhóm hoặc theo quy trình công nghệ .Có 3 dạng sản xuất :hàng loạt nhỏ ,hàng loạt vừa và hàng
loạt lớn .
- Quy mô sxlr hàng khối :đặc trưng bằng sản lượng xuất xưởng hàng năm rất lớn .Quy mô này cho
phép tự động hóa và cơ giới hóa quá trình công nghệ sxlr
 Theo quyết định 115/2004/QĐ-BCN của bộ Công nghiệp ,đối với các nhà máy sxlr ô tô tại việt
nam ,thì công suất tính cho một ca sản xuất được quy định tối thiếu như sau : Ô tô khách là
3000 xe /năm ,ô tô tải dưới 5 tấn là 5000 xe một năm ,ô tô tải từ 5-10 tấn thì 3000 xe một năm ,ô
tô tải trên 10 tấn là 1000 xe / năm ,ô tô con là 10000 xe /năm

Câu 6: Khái niệm về quá trình công nghệ SXLR ô tô? Các quá trình công nghệ cơ bản trong SXLR
ô tô?

 Khái niệm : Quá trình công nghệ là một phần của quá trình sản xuất , ở đó con người trực tiếp
hoặc gián tiếp thông qua công cụ lao động tác động lên đối tượng sản xuất.Trong một số trường
hợp ,quá trình công nghệ còn bao gồm quá trình hoàn thiện như bao gói và trang trí
 Có ba quá trình công nghệ cơ bản trong sxlr ô tô :
- Quá trình công nghệ chế tạo chi tiết :Là các tác động làm thay đổi trạng thái hình học như kích
thước ,hình dáng ,vị trí tương quan giữa các bề mặt ... của chi tiết .Các chi tiết có thể được chế tạo
tại nhà máy sxlr ô tô hoặc có thể được chế tạo tại các nhà máy phụ trợ .

14 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
15 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Quá trình công nghệ lắp ráp: là các tác động tạo ra vị trí tương quan xác định giữa các chi tiết
.thông qua các mối lắp ghép giữa chúng để tạo thành sản phẩm là các linh kiện (cụm-tổng thành
,khung và thân vỏ ô tô )và ô tô ;
- Quá trình kiểm tra thử nghiệm và hiệu chỉnh: nhằm xác định chất lượng của sản phẩm trong sxlr
là các cụm –tổng thành và ô tô .Công tác hiệu chỉnh (thay đổi tương quan giữa các chi tiết như
điều chỉnh khe hở má phanh ,hành trình bàn đạp phanh ,ly hợp ,...;thay đổi đại lượng vật lý như
áp suất thời điểm và lưu lượng phun nhiên liệu ...) nhằm đảm bảo các yêu cầu chất lượng của sản
phẩm đã đề ra .

Câu 7: Thế nào là quá trình SXLR ô tô? Các quá trình sản xuất cơ bản và cơ cấu tổ chức bên trong
nhà máy SXLR ô tô?

 Khái niệm : Quá trình sxlr ô tô là tổng hợp các hoạt động của con người và công cụ sản xuất ,các
dịch vụ và thông tin cần thiết để tác động vào nguyên vật liệu ,linh kiện ,bán thành phẩm ...nhằm
sản xuất ra sản phẩm và cung cấp cho khách hàng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
 Các quá trình sản xuất cơ bản bên trong nhà máy SXLR ô tô
- Quá trình quản lý và điều hành sản xuất: tổ chức và lập kế hoạch sản xuất quản lý và điều phối
nhân sự; quản lý chất lượng sản phẩm, điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với năng lực và nhu cầu
thị trường…
- Quá trình chuẩn bị tư liệu sản xuất: lập quy trình công nghệ và các tài liệu phục vụ cho sản xuất;
xây dựng nhà xưởng ;đào tạo nguồn nhân lực ,mua mới hoặc thiết kế duy tu trang bị và dụng cụ
công nghệ ;bố trí và cung cấp nguồn năng lượng –động lực ;xuất nhập nguyên vật liệu ,linh kiện
,bán thành phẩm và thành phẩm bảo gồm quá trình vận chuyển và bảo quản chúng ...
- Quá trình công nghệ sản xuất: bao gồm chế tạo phôi; gia công cơ khí; sử lý và sơn bề mặt lắp ráp
linh kiện và lắp ráp ô tô; kiểm tra thử nghiệm và hiệu chỉnh sản phẩm….
 Cơ cấu tổ chức bên trong nhà máy SXLR ô tô?
- Bộ phận quản lý và điều hành sản xuất: Bao gồm các phòng ban chức năng như ban giám đốc
,phòng kế hoạch ,phòng kĩ thuật ,phòng thiết bị,phòng hành chính ,phòng tổ chức, phòng tài chính
– kế toán ,...
- Bộ phận sản xuất chính: Bao gồm các gian và phân xưởng trực tiếp thực hiện quá trình công nghệ
sản xuất ra sản phẩm như chế tạo phôi ,gia công cơ khí ,gia công nhiệt ,hàn lắp và lắp ráp linh
kiện ,xử lý và sơn bề mặt,lắp ráp ô tô,kiểm tra hiệu chỉnh;...
- Bộ phận sản xuất phụ: là các bộ phận hay phân xưởng không trực tiếp tham gia vào quá trình
công nghệ sản xuất chính ,nhưng đóng vai trò đảm bảo quá trình công nghệ sản xuất chính được
diễn ra bình thường .Bao gồm các gian hoặc bộ phận dao cụ ,duy tu trang bị ,vận chuyển nội bộ
,năng lượng –động lực
- Bộ phận phục vụ: thực hiện công việc cung ứng ,bảo quản và vận chuyển nguyên vật liệu ,linh
kiện bán thành phẩm và thành phẩm ,chăm sóc sức khỏe và đời sống cán bộ ,công nhân viên
trong nhà máy ,đảm bảo an ninh nội bộ ;...

Câu 8: Trình bày các nhóm nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong SXLR ô
tô?

1. Nhóm các nguyên nhân kĩ thuật:

15 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
16 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Trang bị công nghệ và quá trình công nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm ,có hại như :các khu
vực nguy hiểm ,bụi khí độc ,hỗn hợp nổ ,ồn ,rung ,bức xạ có hại ,điện áp nguy hiểm ,...
- Trang bị công nghệ được thiết kế và có kết cấu không thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý của
người sử dụng.
- Độ bền của các chi tiết máy không đảm bảo gây sự cố trong quá trình sử dụng
- Thiếu thiết bị che chắn an toàn cho các bộ phận chuyển động, vùng có điện áp nguy hiểm ,bức xạ
mạnh ,...
- Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn ,các cơ cấu phòng ngừa quá tải như van an toàn ,phanh hãm
,cơ cấu khống chế hành trình ;...
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy tắc về kỹ thuật an toàn như không kiểm
nghiệm các thiết bị áp lực trước khi đưa vào sử dụng, sử dụng quá hạn các thiết bị van an toàn…
- Thiếu điều khiển trang bị để cơ khí hóa, tự động hóa những khâu lao động có tính chất độc hại,
nặng nhọc nguy hiểm ví dụ như trong các phân xưởng sơn, hàn và mạ điện...
- Thiếu hoặc không sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân, sử dụng trang bị bảo hộ không phù hợp
tiêu chuẩn yêu cầu , hoặc sử dụng không đúng ,...
2. Nhóm các nguyên nhân về tổ chức
- Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý: chật hẹp, tư thế thao tác khó khan…..
- Bố trí, trang bị máy sai nguyên tắc, sự cố máy này có thể gây nguy hiểm cho máy khác hoặc
người xung quanh….
- Bảo quản nguyên liệu và thành phẩm không đúng nguyên tắc an toàn như: Để lẫn hóa chất có thể
phản ứng với nhau, xếp các chi tiết cồng kềnh dễ đổ, xếp các bình chứa khí cháy gần với khu vực
có nhiệt độ cao….
- Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao động làm việc phù hợp với công việc
- Không tổ chức hoặc tổ chức huấn luyện giáo dục về bảo hộ lao động không đúng yêu cầu
3. Nhóm các nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp
- Vi phạm các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp khi thiết kế nhà máy hay phân xưởng sản xuất như
bố trí các nguồn phát sinh hơi ,khí ,bụi độc sai hướng gió chủ đạo hoặc không lọc bụi ,hơi độc
trước khi thải ra ngoài ,...
- Phát sinh bụi ,khí độc trong phân xưởng sản xuất do sự rò rỉ từ các thiết bị chứa,...
- Điều kiện vi khí hậu xấu vi phạm tiêu chuẩn cho phép .
- Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý ,độ ồn rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép
- Trang bị bảo hộ cá nhân không đảm bảo đúng yêu cầu sử dụng của người lao động
- Không thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu vệ sinh cá nhân

Câu 9: Sự ra đời của các phương pháp gia công hiện đại nhằm đáp ứng những yêu cầu nào trong
chế tạo máy? Sự khác của phương pháp gia công hiện đại so với phương pháp gia công truyền
thống?

 Các phương pháp gia công hiện đại ra đời để đáp ứng các nhu cầu sau trong chế tạo máy
- Gia công các vật liệu có những tính chất đặc biệt về cơ tính khó gia công bằng phương pháp gia
công cơ truyền thống
- Gia công các chi tiết có hình dạng phức tạp và yêu cầu độ chính xác cao ;
- Tiết kiệm nguyên vật liệu đặc biệt có giá thành cao
- Đảm bảo chất lượng bề mặt và cơ lý tính của chi tiết

16 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
17 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Đáp ứng khả năng cơ khí hóa và tự động hóa trong gia công
 Sự khác biệt của phương pháp gia công hiện đại với phương pháp gia công truyền thống :
- Phương pháp gia công hiện đại không hoàn toàn dựa vào dao cụ và hạt mài để cắt gọt vật liệu mà
sử dụng điện năng ,quang năng ,nhiệt năng ,sóng siêu âm hoặc hóa năng để cắt gọt vật liệu ;
- Phương pháp gia công hiện đại sử dụng công cụ có độ cứng hoặc độ bề có thể thấp hơn vật liệu
cần gia công
- Trong quá trình gia công ,lực cắt gọt không tồn tại một cách rõ ràng giữa công cụ cắt gọt và vật
liệu gia công

17 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
18 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT Ô TÔ

Câu 1: Phân tích quá trình hình thành sản phẩm cơ khí nói chung?

- Hình thành ý tưởng: đây là giai đoạn sản phẩm được hình thành từ ý tưởng của nhà sản xuất và
nhu cầu của thị trường. Ở giai đoạn này, sản phẩm được xác định sơ bộ tính năng, công dụng và
quy cách;
- Thiết kế: có nhiệm vụ nghiên cứu về vật liệu, tỉa trọng tác dụng, tính toán độ bền, độ tin cậy… và
tính bảo dưỡng sửa chữ của sản phẩm. thiết kế hoàn chỉnh sản phẩm trước khi đưa qua bộ phận
sản suất;
- Nghiên cứu phát triển: có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến, nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới,
nghiên cứu các công nghiệ mới ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất, xác định sản lượng trêncơ sở
thong tin về nhu cầu thị trường và dịch vụ sau bán hang. Sau đó tiến hành chế thử và thực nghiệm
sản phẩm với mục đích kiểm nghiệm về chất lượng sản phẩm thỏa mãn yêu cầu đặt ra.
- Tổ chức sản xuất: tổ chức sản xuất có nhiệm vụ nghiên cứu các bản vẽ thiết kế và các yếu cầu kỹ
thuật của sản phẩn từ đó tổ chức sản xuất và lập quy trình công nghệ chế tạo sao cho đạt hiệu quả
kinh tế kỹ thuật cao nhất trong điều kiện cho phép;
- Chế tạo sản phẩm: sau khi sản phẩm chế thử và hình thức tổ chức sản xuất được thẩm định, sản
phẩm được sản xuất theo thiết kế và quy mô đã định ở giai đoạn nghiên cứu phát triển sản phẩm;
- Xã hội-thị trường: giai đoạn này tuy không trực tiếp tham gia vào sản xuất nhưng có ảnh hưởng
rất lớn tới quá trình hình thành sản phẩm, bao gồm các khâu tiếp thị và khai thác sử dụng. khâu
tiếp thụ là đầu mối giữa cung và cầu, có nhiều vụ chào và bán hàng, nắm bắt nhu cầu thị trường.
qua đó tạo ra thị trường mới và dự báo về nhu cầu phát triển về số lượng
Câu 2: Độ chính xác gia công và phương pháp để đạt được độ chính xác khi gia công chế tạo chi tiết
ô tô?

- Độ chính xác gia công của chi tiết là mức độ giống nhau về tương quan hình học, về tính chất cơ
lý lớp bề mặt của chi tiết được gia công so với chi tiết trên bản thiết kế. Để đánh giá chất lượng
chế tạo các chi tiết máy, dùng 4 chỉ tiêu sau:
+ Độ chính xác về kích thước: được đánh giá bằng sai số kích thước thật so với kích thước lý
tưởng và được thể hiện bằng dung sai của kích thước đó
+ Độ chính xác về hình dạng: là mức độ phù hợp với hình dạng hình học lý tưởng và được đánh
giá bằng độ côn, độ phẳng…;
+ Độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt: như độ song song, độ vuông góc, độ đồng
tâm, ....
+ Chất lượng bề mặt: bao gồm tính chất hình học của lớp bề mặt (độ nhám, độ bóng); trạng thái,
tính chất cơ lý cảu lớp bề mặt và khả năng chịu tải; phản ứng của lớp bề mặt đối với môi trường
làm việc
- Do nhiều yếu tố khác nhau trong quá trình gia công gây ra sai số so với chi tiết lý tưởng trên bản
vẽ thiết kế.
+ Sai số hệ thống không đổi: sinh ra do sai số của phương pháp cắt, sai số chế tạo của dụng cụ
cắt, độ chính xác và mòn của máy, đồ gá, dụng cụ đo và biến dnagj của chi tiết gia công
+ Sai số hệ thống thay đổi: sinh ra do dụng cụ cắt bị mòn theo thời gian, biến dạng nhiệt của
máy, đồ gá và dụng cụ cắt…
+ Sai số ngẫu nhiên: sinh ra do tính chất vật liệu không đồng nhất, lượng dư gia công ko đều, sai
số gá đặt, ….
 Phương pháp để đạt được độ chính xác khi gia công chế tạo chi tiết ô tô
- Để đạt được độ chính xác gia công theo yêu cầu ta thường dùng 2 phương pháp sau:

18 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
19 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

+ Phương pháp cắt thử từng kích thước riêng biệt


+ Phương pháp tự động đạt kích thước

Câu 3: Phôi trong chế tạo các chi tiết ô tô (khái niệm, phân loại, lựa chọn phương pháp chế tạo phôi
và phương pháp đánh giá tính hợp lý khi chọn phôi?

 Khái niệm: phôi là chi tiết có các bề mặt chứa một lượng dư kim loại, lượng dư kim loại đó được
loại bỏ trong quá trình gia công.
 Phân loại:
- Theo phương pháp chế tạo:
+ đúc
+ gia công áp lực
+ hàn
- Theo vật liệu:
+ kim loại
+ phi kim loại
+ vật liệu tổng hợp
 Lựa chọn phương pháp chế tạo: căn cứ vào hình dạng , kích thước và điều kiện làm việc của
chi tiết cũng như cơ sở vật chất của nhà máy
- chi tiết làm việc với tải trọng phức tạp thì nên lựa chọn phôi gia công áp lực
- chi tiết làm việc có tiết diện ngay ít thay đổi, dạng tròn xoay thì lựa chọn phôi thép theo tiêu
chuẩn
- chi tiết có khối lượng lớn, hình dáng phức tạp, nhưng chịu tải trọng không phức tạp thì nên lựa
chọn phôi đúc
- các chi tiết có dạng khung, hộp ta nên lựa chọn phôi hàn.
- Sản xuất đơn chiếc nên chọn phôi đúc trong khuôn cát hay phôi rèn tự do vì chi phí chế tạo phôi
thấp.
- dạng sản xuất hàng loạt, hàng khối nên chọn phương pháp đúc trong khuôn kim loại, đúc trong
khuôn mẫu chảy hay dùng phương pháp dập nóng cho năng suất cao
 Đánh giá:
- Nên chọn phương pháp sao cho khi ra công cho ra phôi gần giống với hình dạng kích thước của
chi tiết
- Việc đánh giá bằng hệ số sử dụng kim loại, tính bằng tỷ lệ giữa khối lượng của chi tiết trên khối
lượng phôi. Hệ số này càng gần 1 thì việc chọn phôi càng hợp lý

Câu 4: Phôi chế tạo bằng phương pháp đúc, các phương pháp đúc kim loại và ưu nhược điểm của
phôi đúc?

 Phôi đúc là sản phẩm được chế tạo bằng cách rót kim loại lỏng vào khuôn có hình dáng và kích
thước định sẵn, khi kim loại kết tinh ta thu được chi tiết có hình dạng và kích thước tương ứng
với long khuôn gọi là vật đúc, sau đó đem vật đúc gia công cơ để đạt được kích thước và yêu cầu
kỹ thuật.
 Ưu điểm
- Có thể đúc được tất cả các kim loại và hợp kim có thành phần khác nhau

19 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
20 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Có thể chế tạo các chi tiết có kích thước và hình dạng đơn giản đến phức tạp mà các phương pháp
tạo phôi khác không thực hiện được
- Khi đúc đặc biệt thì sản phẩm có độ chính xác và độ bóng cao
- Chi phí sản xuất thấp, giá thành chi tiết thấp.
 Nhược điểm
- Tổn thất kim loại lớn do đậu rót, đậu ngót
- Độ chính xác không cao, dễ xảy ra khuyết tật
- Chi phí kiểm tra thành phần các nguyên tốt và kiểm tra khuyết tật bên trong cao do phải dùng đến
máy kiểm tra hiện đại.
 Các phương pháp đúc
- Đúc trong khuôn cát: thường được áp dụng cho sản xuất phôi đơn chiếc và hàng loại nhỏ. Kim
loại mặt ngoài nguội nhanh hơn nên tạo cơ cấu tinh thể có các hạt nhỏ, kim loại phía trong nguội
chậm hơn nên có cơ cấu tinh thể có hạt to. Do vậy vật đúc có mặt ngaofi cứng hơn bên trong
- Đúc trong khuôn kim loại: có khuôn sử dụng được nhiều lần, có độ chính xác và chất lượng bề
mặt cao, dễ dàng cơ khí hóa và tự động hóa. Thích hợp cho sản xuất hàng loạt và hàng khối với
vật đúc đơn giản, nhỏ or trung bình
- Đúc áp lực: là phương pháp dùng áp lực ép kim loại lỏng điền đầy vào khuôn sau khi đông đặc, ta
thu đc vật đúc, đúc áp lực đúc được vật có hình dang phức tạp, thành mỏng có độ bóng, độ chính
xác và cơ tính vật đúc cao
- Đúc ly tâm: là phương pháp rót kim loại lỏng vào khuôn quay,lực ly tâm sinh ra trong khi quay sẽ
ép kim loại lỏng vào thành khuôn và đông đặc tại đó. Ưu điểm của Phương pháp này cho vật đúc
có tổ chức kim loại mịn chặt và ít khuyết tật, tạo được các vật đúc tròn xoay rỗng mà không cần
tôi, có thể tạo được các vật đúc gồm nhiều lớp kim loại khác nhau và ít hao phí kim loại

Câu 5: Phôi chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực? Phân biệt giữa phương pháp rèn tự do và
phương pháp rèn khuôn nóng?

 Gia công áp lực là dùng ngoại lực tác dụng thong qua các dụng cụ làm cho kim loại bị biến dạng
dẻo có định hướng trước để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu cầu. các hình thức
gia công áp lực chủ yếu là rèn tự do, rèn khuôn, dập tấm, cán, vuốt và chồn
 Phân biệt giữa phương pháp rèn tự do và phương pháp rèn khuôn nóng

Phương pháp rèn tự do Phương pháp rèn khuôn nóng


- phương pháp gia công kim loại ở trạng thái - là phương pháp gia công áp lực mà kim
nóng loại ở trạng thái nóng biến dạng trong 1
- sử dụng đe và búa hoặc sử dụng máy búa không gian hạn chế bề mặt lỏng
hơi, máy ép thủy lực - rèn khuôn nóng cho phép gia công chi tiết
- cho phép rèn được những chi tiết lớn, phôi phức tạp, năng suất cao, dễ cơ khí hóa, tự
rèn có cơ lý tính tốt hơn so với phôi đúc, động hóa
tuy nhiên độ chính xác và năng suât thấp, - sản phẩm có độ chính xác về hình dạng,
- chỉ gia công những chi tiết đơn giản và kích thước và chất lượng bề mặt cũng như
chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào tay là cơ tính cao
nghề công nhân - chỉ thích hợp cho sản xuất hàng loạt lớn và
- thường được sử dụng trong sản xuất đơn hàng khối do cần phải có máy dập, máy ép
chiếc và trong sửa chữa có công suất cao, chi phí đầu tư cho thiết bị
chế tạo khuôn lớn

20 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
21 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

Câu 6: Căn cứ đặc điểm kết cấu và quá trình công nghệ chế tạo, có thể phân các chi tiết ô tô thành
các nhóm nào? Cho ví dụ cụ thể?

- Nhóm chi tiết dạng hộp(vỏ dày): bao gồm những chi tiết có hình khối rỗng, thường làm nhiệm
vụ của chi tiết cơ sở để lắp các đơn vị lắp khác leennos tạo thành cùng hoặc tổng thành của ô tô
VD: thân động cơ và nắp máy, vỏ hộp số, vỏ cơ cấu lái,…
- Nhóm các chi tiết dạng càng: là loại chi tiết có một hoặc một số lỗ cơ bản cần gia công đạt độ
chính xác cao mà đường tâm của chúng song song với nhau hoặc tạo với nhau 1 góc nào đó
VD: càng gạt sang số, đòn mở xupap, thanh truyền,đòn quay đứng, càng chữ A,….
- Nhóm các chi tiết dạng trục: được dùng rất phổ biến trên ô tô, có nhiệm vụ truyền chuyền động
quay, momen xoắn và chịu lực phức tạp như xoắn, uốn
+ Tùy theo kết cấu mà ta có thể chia ra các chi tiết dạng trục ra các loại như: trục trơn( chốt trụ
đứng, chốt piston) trục bậc( trục hộp số, trục cam) trục rỗng( trục các đăng, trục lái) trục răng(
trục sơ cập, trục trung gian hộp số)
+ Trục lệch tâm (trục khuỷu động cơ, trục khuỷu nén khí)
- Nhóm các chi tiết dạng trụ ống: những chi tiết có dạng tròn xoay, hình ống thành mỏng, mặt đâu
có vai hoặc không có vai, mặt trong có thể trụ hoặc trục bậc
VD: ống lót xy lanh, moay ơ bánh xe, trống phanh, ống lót con đội xupap…
- Nhóm các chi tiết dạng bạc: thường được dùng làm chi tiết đỡ ổ quay, chịu mài mòn và đặc biệt
là khả năng thay thế được
VD: bạc đầu to đầu nhỏ thanh truyền, bạc cổ trục cam, bạc cầu cân bằng, bạc chốt trụ đứng,…
- Nhóm các chi tiết dạng đĩa: là những chi tiết có dạng tròn xoay, có tỷ lệ chiều dài và đường kính
lớn nhất nhỏ hơn 0.5
VD:bề mặt lắp ghép là các bề mặt trong như bánh đà, đĩa phanh, đĩa ép. Ly hợp, bánh răng,..
Bề mặt ngoài làm việc ngoài thường là đường kính ngoài và các mặt bên.
- Nhóm các chi tiết nối ghép bằng ren: gồm các chi tiết như bu long, đai ốc, vít cấy dùng để lắp
ghép các chi tiết với nhau tạo thành các mối ghép tháo được, trong các loại chi tiết nối ghép thì
nhóm các chi tiết nối ghép bằng ren chiếm số lượng lớn hơn cả.

Câu 7: Tại sao phải cân bằng vật quay và cân bằng máy? Các dạng mất cân bằng của vật quay?

 Tại sao phải cân bằng vật quay và cân bằng máy
- Khi chi tiết và máy làm việc, luôn xuất hiện lực quán tính cho chuyển động không đều, do sự
phân bố khối lượng vật quay không trùng tâm quay, do mài mòn ở các gối đỡ…
- Lực quán tính thay đổi theo chiều làm việc và vận tốc của chi tiết, tọa phản lực động tác dụng lên
khớp và gối đỡ, tọa các lực uốn và lực dọc trục gãy phá hủy chi tiết giảm độ chính xac, độ tin cậy
và tuổi thọ của chi tiết và máy. Gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe công nhân và môi trường.
- Trường hợp tần số dao động trùng với tần số riêng của máy gây hiện tượng cộng hưởng và phá
hủy máy
- Cân bằng máy gồm 2 nhiệm vụ chính
+ Cân bằng vật quay: phân bố khối lượng vật quay dẫn đến khử lực quán tính ly tâm và momen
quán tính của các vật quay
+ Cân bằng cơ cấu: phân phối lại khối lượng các khâu trong cơ cấu để khi cơ cấu làm việc, tổng
các lực quán tính trên toàn bộ cơ cấu triệt tiêu và không tọa nên áp lực động trên nền
 Các dạng mất cân bằng của vật quay ( tham khảo thêm giáo trình trang 85)

21 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
22 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Mất cân bằng tĩnh


- Mất cân bằng động thuần túy
- Mất cân bằng hỗn hợp

Câu 8: Đặc điểm và ứng dụng của phôi chế tạo bằng phương pháp đúc thiêu kết và phôi phi kim
loại?

 Phôi đúc thiêu kết:


- Phôi có được do thiêu kết hỗn hợp bột hoặc sợi kim loại và phi kim loại ở áp suất cao(100-600
MPa) nhiều độ thiêu kết thấp hơn điểm nóng chảy của kim loại hoặc phi kim loại thành phần.
phôi đúc thiêu kết thường được dùng chế tạo tấm ma sát như má phanh, tấm ma sát của đĩa bị
động ly hợp
 Phôi phi kim loại
- Phôi phi kim loại tiết kiệm kim loại, khối lượng nhẹ, gia công cơ khí không nhiều, không gỉ và có
tính thẩm mỹ. nhược điểm là chịu nhiệt, chịu lực kém, tuổi thọ không cao. Khoảng 90% chi tiết
phi kim loại sử dụng trên ô tô với mục đích trang trí làm kín và 10% là chi tiết chịu lực
- Phần lớn vật liệu phi kim loại trong công nghiệp ô tô là chất dẻo, nhựa… dùng để chế tạo các tấm
ma sát, các nút bấm, vỏ hộp, vỏ ô tô….

Câu 9: Vẽ sơ đồ và trình bày quá trình công nghệ chế tạo chi tiết ô tô? (tham khảo phần 2.3)

 Trình bày quá trình công nghệ chế tạo chi tiết ô tô
- Nghiên cứu bản vẽ chi tiết, kiểm tra tính công nghệ và sự phù hợp với điều kiện sản xuất
- Phân loại chi tiết, căn cứ đặc điểm công nghệ phân thành các nhóm
- Xác định quy mô sản xuất và lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất
- Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi
- Lập thứ tự các nguyên công, chọn chuẩn, phương pháp gá đặt và chọn máy cho mỗi nguyên công
- Xác định lượng dư và dung sai cho từng bước công nghệ, từ đó xác định lượng dư tổng cộng của
phôi
- Chọn dụng cụ cắt và xác định chế độ cắt gọt
- Chọn đồ gá hoặc thiết kế đồ gá cho từng nguyên công. Lựa chọn dụng cụ đo kiểm tra
- Xác định bậc thợ cho từng nguyên công
- Định mức thời gian, tính toán năng suất, tính kinh tế và so sánh các phương án công nghệ
- Lập phiếu quy trình công nghệ và vẽ các sơ đồ nguyên công
 Sơ đồ

22 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
23 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUNG VÀ THÂN VỎ Ô TÔ

Câu 1: Trình bày quá trình công nghệ hàn lắp từ các mảng thành vỏ ô tô con ở dạng thô (loại
không có khung xương)?

- Chia làm 2 giai đoạn :


+ Hàn lắp các đơn vị mảng tạo thành phần vỏ chính: Các đơn vị mảng được định vị và kẹp chặt
trên đồ gá chuyên dùng, sau khi kiểm tra đảm bảo tương quan về vị trí kích thước và hình dáng,
tiến hành hàn cố định tại 1 số điểm, phần vỏ chính được đưa đến dây chuyền hàn để hàn liên kết
tại tất các điểm theo yêu cầu kỹ thuật
+ Lắp ráp hoàn thiện thành vỏ ô tô dạng thô: các đơn vị mảng còn lại bao gồm như lắp khoang
động cơ, lắp khoang hành lý phía sau, cách cửa… được lắp với phần vỏ chính bằng các mối ghép
như bu lông, đinh tán rút hoặc khớp bản lền

Câu 2 : Công dụng và cấu trúc cơ bản của của lớp sơn vỏ ô tô?

 Công dụng :
- Để bảo vệ và trang trí các bề mặt, nâng cao tính thẩm mỹ và nhận biết, ngoài ra sơn còn đảm
nhiệm các chức năng khác khi sơn phủ lên bề mặt có yêu cầu đặc biệt
+ Thẩm mỹ và nhận biết : tạo màu và tạo độ bóng cho bề mặt , nâng cao thẩm mỹ
+ Bảo vệ : Màng sơn mỏng phủ lên chi tiết có tác dụng cách ly chi tiết với môi trường bảo vệ sản
phẩm trước hiện tượng ăn mòn
+ Công dụng đặc biệt : Ngụy trang cho các thiết bị phương tiện quân sự . Khi sử dụng sơn chống
tia hồng ngoại có thể tàng hình trong vùng hoạt động của rada.
 Cấu trúc cơ bản của lớp sơn vỏ ô tô
- Cấu trúc cơ bản của lớp sơn vỏ ô tô chia làm 2 lớp chính lớp phía ngoài và lớp chống ăn mòn
+ Lớp phía ngoài gồm : Lớp màng sơn , lớp nền và lớp sơn lót
+ Lớp chống ăn mòn gồm : Lớp sơn điện ly, lớp phốt phát hóa , lớp mạ kẽm

Câu 3: Thế nào là sơn nhúng điện ly và ưu nhược điểm của phương pháp sơn này?

 Định nghĩa: là sơn mạ hay sơn kết tủa . Bể sơn nối với cực âm của dòng điện 1 chiều, cực dương
là sản phẩm cần sơn . Dung định sơn gồm (80-90)% nước ion hóa và (10-20)%sơn rắn. Nước
đóng vai trò vận chuyển sơn rắn
 Ưu điểm :
- Chất lượng bề mặt của lớp sơn rất cao , không có vết chảy lượn song
- Đảm bảo lớp sơn đồng đều khắp bề mặt , kể cả chỗ lồi lõm cạch , mặt trong của chi tiết , chống rỉ
tốt
- Tự động hóa hoàn toàn quá trình sơn , vệ sinh công nghiệp cao , tránh độc hại cho môi trường và
người lao động
- Khả năng chống cháy nổ cao
 Nhược điểm :
- Chỉ có thể nhận được 1 lớp sơn , một màu sơn
- Cần thiết phải có một diện tích sản xuất lớn và trang thiết bị đắt tiền

23 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
24 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

Câu 4: Mục đích của các công đoạn chính trong quá trình công nghệ sơn nhúng điện ly cho thân vỏ
ô tô?

- Nhúng vỏ xe trong bể sơn điện ly


+ nguyên công này sẽ tạo ra một lớp màng sơn mỏng có tác dụng chống sự ăn mòn và ô xy hóa
- Rửa bằng nước UF
+ Rửa bằng nước UF nhằm làm sạch các tạp chất còn đọng lại trên vỏ xe ở nguyên công sơn
nhúng điện ly
- Rửa bằng nước DI
+ Nhằm loại bỏ hoàn toàn các ion tạp còn bám trên bề mặt vỏ xe sau khi rửa bằng nước UF
- Sấy khô
+ Sau khi vỏ xe được sơn ED, một quá trình sấy khô được tiến hành nhằm làm khô nhanh và
đóng rắn nhanh hơn lớp màng sơn ED, để có thể tiếp tục thực hiện các nguyên công tiếp theo
- Kiểm tra
+ nhằm mục đích phát hiện và xử lý kịp thời các lỗi của màng sơn: các vết xước, sạn, chảy
loãng…

Câu 5: Thế nào là sơn tĩnh điện và ưu nhược điểm của phương pháp sơn này?

 Định nghĩa: Sơn tĩnh điện (còn goi là sơn trong trường điện thế cao). Nó sử dụng nguyên lý
cơ bản của tĩnh điện : các hạt điện tích cùng dấu đẩy nhau , khác dấu hút nhau.
 Ưu điểm :
- Giảm tiêu hao vật liệu sơn , vì tất cả sơn dưới tác động của điện trường bám vào chi tiết , tổn thất
do tạo sương mù không đáng kể
- Thông gió buồng sơn đơn giản , rẻ tiền
- Quá trình sơn hoàn toàn tự động và năng suất sơn cao
- Vệ sinh công nghiệp tốt , an toàn lao động vì công nhân không tham gia trong khu vực sơn
 Nhược điểm :
- Không thể sơn các chi tiết có hình dạng phức tạp ngóc ngách
- Khi sơn các chi tiết ko dẫn điện phải có các màu chuyên dụng hoặc tấm đệm dẫn điện
- Vật liệu sơn phải có các thông số điện xác định
- Không thể phun vật liệu sơn có độ nhớt cao . hợp chất 2 thành phần có thời gian phun hạn chế,
sơn có chưa bột kim loại
- Sử dụng thiết bị đắt tiền , phức tạp , công nhân làm việc trong trường điện thế cao cũng như lao
động phải có nghiệp vụ cao

Câu 6: Mục đích của các công đoạn chính trong quá trình công nghệ sơn trang trí cho thân vỏ ô tô?

- Làm kín , cách âm , cách nhiệt


+ Làm kín: Phun làm kín nhằm làm kín các vị trí để chống lọt nước như :nắp cabo , cửa xe, cửa
kính ,…Nó có tác dụng tăng độ vững chắc , chống oxy hóa , bụi và làm đẹp
+ Sơn lóp chống va đập : Sơn PVC lên bề mặt dưới sàn xe có tác dụng chống xước thùng sàn do
đá văng , chống ồn
+ Dán lớp chống ồn , chống dung và cách nhiệt : Sd các dải đệm đặc biệt đặt ở sàn xe có khả
năng làm giảm dung động cường độ cao , giảm ồn tạo cảm giác thoải mái
- Sơn lớp lót , xấy và xử lý phẳng bề mặt

24 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
25 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

+ Chuẩn bị bề mặt: Làm sạch bụi , dầu làm tăng khả năng bám dính
+ Sơn lớp lót : Nâng cao tính bám dính với lớp ED và lớp ngoài cùng
+ Sấy khô : Sấy làm khô nhanh chóng lớp sơn tạo điều kiện chuyển sang nguyên công kế tiếp
+ Xử lý bề mặt: Đầu tiên dùng các chất dẻo chịu nhiệt dạng bột để đắp lên vỏ xe bằng súng phun
khí nén . Phun trong trường tĩnh điện . Tiếp theo dùng sung phun có lắp mỏ đốt để đắp chất dẻo
lên mặt vỏ xe , chất deo bị nhiệt độ làm mềm ra và phun lên vỏ xe . Cuối cùng mài ướt làm phẳng
- Sơn trang trí
+ Sơn màu :tạo ra 1 lớp màu nền cho xe
+ Sơn bóng : Lớp sơn bóng sẽ làm cho bề mặt sơn bóng đẹp nâng cao tính thẩm mỹ
+ Sấy khô : Được thực hiện như sấy khô lớp sơn lot
- Kiểm tra chất lượng lớp sơn
+ Kiểm tra độ bóng
+ Kiểm tra độ dày đồng đều của màng sơn
+ Độ bền va chạm

Câu 7: Phương pháp dập tấm và phạm vi ứng dụng trong chế tạo khung và thân vỏ ô tô? Ưu nhược
điểm của phương pháp gia công dập tấm?

 Dập tấm là phương pháp biến dạng dẻo phôi kim loại ở dạng tấm trong khuôn dưới tác dụng
của ngoại lực để tạo thành sản phẩm có kích thước và hình dạng theo yêu cầu
 Phạm vi ứng dụng : Trong sản xuất ô tô thường dùng để chế tạo dầm dọc , dầm ngang khung
ô tô , vỏ ô tô con , khung vỏ ô tô khách , cabin ô tô tải, các loại tấm chắn , nắp đậy ,…
 Ưu điểm :
- Có thể tạo hình các chi tiết phức tạp bằng chuyển động đơn giản của thiết bị mà phương pháp
khác không làm được
- Độ bóng và độ chính xác cao , nhiều sản phẩm không cần qua gia công cắt gọt, tính lắp lẫn cao
- Chế tạo các chi tiết có độ cứng và độ bền cao, tiết kiệm phôi kim loại
- Dễ cơ khí hóa, tự động hóa nên nâng cao năng suất , sx hàng loạt , giá thành hạ
 Nhược điểm:
- Ứng suất kéo dư tạo nên do biến dạng không đều sẽ gây rách , nứt chi tiết
- Hiện tượng tái đàn hồi khi lấy chi tiết khỏi khuôn dập có thể xảy ra khi chi tiết bị uốn với tỷ số
bán kính uốn/ chiều dày lớn
- Để giữ được lớp sơn phủ, lớp mạ, lớp màng hữu cơ, lớp cán chống ăn mòn ở bề mặt chi tiết
không bị hư hỏng khi dập tạo hình, các lớp này cần phải có khả năng bám dính tốt, mềm dẻo,
chống mài mòn và va đập

Câu 8: Trong lắp ráp thân vỏ ô tô, việc phân chia các đơn vị lắp ráp có tác dụng gì và phụ thuộc các
yếu tố nào? Các yêu cầu cơ bản khi phân chia các đơn vị mảng lắp ráp?

-Phân chia thành vỏ ô tô thành các chi tiết và đơn vị mảng là 1 bước rất quan trọng trong thiết
kế cũng như trong công nghệ SXLR than vỏ ô tô
 Tác dụng
- Giảm thời gian sản xuất và giảm độ dài của chu kỳ sản xuất
- Nâng cao chất lượng sản phẩm

25 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
26 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Đảm bảo sự song song giữa các dây chuyền chế tạo các đơn vị mảng và dây chuyền chế tạo thân
vỏ ô tô
- Thuận tiện cho cơ giới hóa và tự động hóa trong quá trình lắp ráp
 Phụ thuộc vào các yếu tố
- Đặc điểm kết cấu
- Tình hình chịu lực
- Hình dạng , kích thước khung vỏ
- Khả năng công nghệ
- Đảm bảo khi sửa chữa thay thế thuận tiện
 Các yêu cầu cơ bản
- Số lượng các đơn vị tham gia lắp ráp phải là ít nhất, đồng thời đảm bảo tính công nghệ trong chế
tạo
- Đảm bảo sự tiếp cận của trang thiết bị công nghệ vào các vị trí và lắp ráp dễ dàng
- Đảm bảo thao tác thuận tiện cho công nhân khi sử dụng trang thiết bị công nghệ, tránh gây căng
thẳng và mỏi mệt
- Các đơn vị lắp ráp phải có tính công nghệ cao, khi lắp ráp chúng với nhau để hình thành thân vỏ ô
tô phải theo trình tự công nghệ nhất định để đảm bảo độ chính xác của mối lắp ghép và kích
thước hình học của thân vỏ
- Trong quá trình khai thác , đảm bảo tính công nghệ và giá thành hợp lý trong sửa chữa và thay thế

Câu 9: Vẽ sơ đồ và trình bày các công đoạn chính trong quá trình công nghệ chế tạo khung và thân
vỏ ô tô?

 Sơ đồ quá trình công nghệ chế tạo khung và thân vỏ ô tô

 Các công đoạn chính trong quá trình công nghệ chế tạo khung và thân vỏ ô tô

26 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
27 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Quá trình gia công chế tạo : chủ yếu là gia công cơ khí , gia công áp lực tạo hình để chế tạo chi
tiết khung và thân vỏ
- Quá trình lắp ráp :lắp ráp các chi tiết đã được chế tạo ở công đoạn trên bằng mối ghép hàn , đinh
tán , bu long để tạo thành khung và thân vỏ ở dạng thô
- Quá trình hoàn thiện : gồm xử lý và tẩy rửa bề mặt , phun keo làm kín ,sơn phủ và lắp hoàn thiện
( lắp cách âm , cách nhiệt , trang trí nội thất,…). Tùy theo đặc điểm công nghệ chế tạo , một số
chi tiết khung và thân vỏ được xử lý và sơn phủ bề mặt trước khi lắp ráp

27 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
28 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ LẮP RÁP Ô TÔ

Câu 1: Vị trí vai trò của quá trình lắp ráp? Các quá trình cơ bản khi lắp ráp ô tô?

 Vị trí, vai trò của quá trình lắp ráp


- Lắp ráp là sự phối hợp lẫn nhau giữa hai hay nhiều chi tiết tạo thành một cụm chi tiết hoặc máy
hoàn chỉnh có công dụng xác định.Những bề mặt và kích thước mà dựa vào đó các chi tiết phối
hợp với nhau gọi là bề mặt lắp ráp.
- Nếu quá trình gia công cơ khí là giai đoạn chủ yếu của quá trình chế tạo các chi tiết ô tô thì quá
trình lắp ráp là giai đoạn cuối cùng của quá trình công nghệ sản xuất và lắp ráp ô tô.Và chỉ sau
khi lắp ráp thành sản phẩm thì các quá trình tạo phôi,gia công cơ,nhiệt luyện,sơn,…mới có ý
nghĩa để tạo thành thuộc tính chất lượng của ô tô.
- Chất lượng lắp ráp quyết định chất lượng sản phẩm.
 Các quá trình cơ bản khi lắp ráp ô tô
- Quá trình công nghệ lắp ráp gồm 3 quá trình cơ bản:
+ Lắp các chi tiết thành nhóm
+ Lắp các chi tiết thành cụm-tổng thành
+ Lắp các cụm tổng thành thành ô tô hoàn chỉnh

Câu 2: Các chỉ tiêu đánh giá độ chính xác lắp ráp và các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác lắp
ráp?

 Các chỉ tiêu đánh giá độ chính xác lắp ráp
- Độ chính xác của mối lắp ghép: được đặc trưng bằng dung sai lắp ghép,mức độ tương tác và
phương chiều của các bề mặt tiếp xúc lắp ghép từ đó hình thành độ dôi hoặc độ dơ cho phép,khe
hở,…của mối lắp ghép.Trong quá trình lắp ráp phải đảm bảo tính chất của từng mối lắp ghép đó
theo yêu cầu của thiết kế.
- Độ chính xác về tương quan giữa các chi tiết và cụm chi tiết: được thể hiện bằng các khâu trong
chuỗi kích thước lắp ghép,trong quá trình lắp ráp phải đảm bảo các kích thước các khâu trong
chuỗi kích thước theo yêu cầu kỹ thuật. Đánh giá độ chính xác tương quan giữa các chi tiết hoặc
cụm chi tiết thường dùng các chỉ tiêu như kích thước,khe hở,độ đảo mặt đầu,động không song
song,độ đồng tâm,…Quá trình lắp ráp phải đảm bảo mối quan hệ và tương quan giữa các khâu
không thay đổi trong quá trình làm việc,có nghĩa là phải đảm bảo tính năng của sản phẩm được
ổn định
- Đảm bảo khả năng hiệu chỉnh hoặc tự hiệu chỉnh của máy (nếu có): sau một thời gian làm
việc,các bề mặt tiếp xúc giữa các chi tiết trong mỗi ghép động sẽ bị mòn làm tăng dần khe hở và
thay đổi vị trí tương quan giữa các chi tiết và cụm chi tiết.Quá trình lắp ráp cần tìm cách giảm khe
hở ban đầu và có khả năng hiệu chỉnh vị trí của chi tiết và cụm chi tiết khi bị mài mòn,nhằm nâng
cao thời gian và hiệu quả sử dụng của sản phẩm.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác lắp ráp
- Độ chính xác khi gia công các chi tiết: sai số về kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt lắp
ghép dẫn đến sai số của các khâu trong chuỗi kích thước lắp ghép và không đảm bảo độ chính xác
lắp ghép
- Sự dịch chuyển tương đối và biến dạng của các chi tiết do ứng suất xuất hiện trong quá trình lắp
ráp

28 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
29 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Thực hiện quá trình lắp và kiểm tra không đúng, gây hư hỏng chi tiết hoặc không đảm bảo độ
chính xác lắp ráp

Câu 3: Trình bày các phương pháp lắp ráp để đảm bảo độ chính xác của khâu khép kín và cho ví
dụ cụ thể?

 Các phương pháp lắp ráp để đảm bảo độ chính xác của khâu khép kín
1. phương pháp lắp lẫn hoàn toàn:
- Nếu ta lấy bất cứ một chi tiết nào trong số các chi tiết cùng chủng loại(cùng danh điểm)đem lắp
vào vị trí của nó trong chuỗi kích thước lắp ráp mà vẫn phải đảm bảo dung sai khâu khép kín và
yêu cầu thiết kế khác,không phải sửa chữa,điều chỉnh các khâu thành phần khác,thì ta gọi đó là
phương pháp lắp lẫn hoàn toàn.
- Phương pháp này đơn giản, năng suất cao,không đòi hỏi trình độ tay nghề của người công nhân
cao.Dễ dàng xay dựng những định mức kỹ thuật,kế hoạch lắp ổn định,có khả năng tự động hóa và
cơ khí hóa quá trình lắp và thuận tiện cho quá trình sửa chữa thay thế.
- VD: Lắp các cụm chi tiết như xy lanh-piston-xéc măng, trục và ổ bi đỡ,…
2. Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn:
- Khắc phục nhược điểm của phương pháp lắp lẫn hoàn toàn, người ta mở rộng phạm vi dung sai
của các khâu thành phần để dễ chế tạo hơn,khi lắp ráp vẫn theo nguyên tắc lắp lẫn hoàn toàn
- Phương pháp này áp dụng cho các chi tiết không yêu cầu độ chính xác cao như bu lông đai ốc
3. Phương pháp lắp chọn: Cho phép mở rộng dung sai chế tạo của các chi tiết
+ Chọn lắp theo chiếc
+ Chọn lắp theo nhóm
4. Phương pháp lắp có sửa nguội:
- Cho phép mở rộng dung sai chế tạo của chi tiết,độ chính xác của khâu khép kín đạt được nhờ thay
đổi kích thước của một hoặc 1 số khâu thnahf phần bằng cách bỏ đi một lớp vật liệu cần thiết,các
khâu khác giữ nguyên
- Phương pháp này thường sử dụng trong lắp ráp má phanh(khâu điều chỉnh)với tang trống
phanh,bạc đầu nhỏ thanh truyền(khâu điều chỉnh)với chốt ắc piston,bạc cổ trục khuỷu và bạc đầu
to thanh truyền(khâu điều chỉnh) với cổ trục và cổ thanh truyền trục khuỷu
5. Phương pháp lắp có điều chỉnh:
- Về cơ bản giống với phương pháp lắp sửa nhưng điểm khác nhau là phương pháp này không phải
lấy đi 1 lớp kim loại của khâu thành phần mà là điều chỉnh kích thước của khâu bù trừ
- Phương pháp này thường dùng:điều chỉnh khe hở giữa bi tỳ và đầu đòn mở của ly hợp,khe hở má
phanh và tang trống phanh,khe hở nhiệt xu páp,điều chỉnh khe hở ăn khớp của cụm truyền lực
chính-vi sai,…

Câu 4: Phân loại các mối lắp ghép trên ô tô và cho ví dụ?

 Quá trình lắp ráp các cụm-tổng thành và ô tô là hang loạt các nguyên công lắp ráp các mối ghép
điển hình.Căn cứ vào những đặc điểm, có thể phân các mối lắp ghép thành các loại sau:
- Theo khả năng dịch chuyển tương đối của các bộ phận thành phần: mối lắp ghép cố định và
mối ghép di động.
- Theo sự bảo toàn tính nguyên vẹn khi tháo rời: mối lắp ghép tháo được(ren,then hoa,…) và
mối lắp ghép không tháo được(hàn,đinh tán,dán keo,…)

29 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
30 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Sự kết hợp giữa các loại mối ghép trên: mối lắp ghép cố định-tháo được, cố định-không tháo
được,di động-tháo được và di động-không tháo được.
- Theo phương pháp tạo thành mối ghép: mối lắp ghép có độ dôi,mối lắp ghép ren,mối lắp ghép
đinh tán, mối lắp ghép then và then hoa,mối lắp ghép hàn,…
- Theo hình dạng bề mặt lắp ghép: bề mặt trục mòn,bề mặt phẳng,bề mặt côn,bề mặt profin,…

Câu 5: Mục đích của việc chạy rà,chạy thử ?Trình bày các phương pháp chạy rà đối với các cụm
tổng thành trên ô tô?

 Mục đích của việc chạy rà,chạy thử


- Chạy rà là một quá trình tạo sự mài mòn “tích cực” làm thay đổi các kích thước,độ bóng bề mặt
và các cơ tính khác của bề mặt tiếp xúc có chuyển động tương đối,nâng cao tính kinh tế và làm
tăng tuổi thọ của cặp chi tiết tiếp xúc.
- Chạy thử là có mục đích kiểm tra lần cuối chất lượng lắp ráp.
 Các phương pháp chạy rà đối với cụm tổng thành trên ô tô: tùy thuộc vào cụm tổng thành có
phải là nguồn sinh công hay không mà có:
Phương pháp chạy rà Cụm- tổng thành sinh động lực Cụm- tổng thành không sinh
động lực
Chạy rà nguội Chạy rà nóng Chạy rà nguội Chạy rà nóng
Không tải x x x -
Có tải x x x -

Câu 6: Đặc điểm của quá trình công nghệ tổng lắp ô tô? Các tuyến lắp ráp cơ bản trong tổng lắp ô
tô?

 Đặc điểm của quá trình tổng lắp ô tô:


- Đây là công đoạn lắp ráp cuối cùng trong quá trình sản xuất lắp ráp để tạo thành ô tô hoàn chỉnh
trước khi đưa ô tô vào kiểm tra chạy thử.
- Với quy mô sản xuất hàng loạt trở lên,tổng lắp ô tô được tổ chức sản xuất theo tuyến dây chuyền,
có khả năng cơ giới hóa và tự động hóa cao.Các trang thiết bị phục vụ quá trình tổng lắp ô tô
thường có kích thước lớn ,trọng lượng và công suất lớn hơn so với lắp ráp cụm-tổng thành ,do
vậy ngoài các yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo chất lượng sản phẩm,trong tổng lắp ô tô còn chú trọng
đảm bảo an toàn lao động.vì vậy trong phân xưởng lắp ráp nói chung và tổng lắp ô tô nói riêng
thường áp dụng các nguyên tắc cơ bản sau:
+ Nguyên tắc “3 tuân thủ”: tuân thủ theo: bản vẽ, quy trình công nghệ, tiêu chuẩn lắp ráp
+ Nguyên tắc “3 xác định”: xác định đúng: trình độ công nhân, trang thiết bị công nghệ, loại
công việc
+ Nguyên tắc “5 chữ-căn, đọc đề, làm, kiểm”: căn cứ tài liệu công nghệ, đọc hiểu tài liệu công
nghệ,đề ra bất cập và giải pháp giải quyết hợp lý,làm theo quy trình công nghệ,kiểm tra quá trình
thao tác lắp ráp
 Các tuyến cơ bản trong tổng lắp ô tô : Căn cứ vị trí lắp ráp và đặc điểm của từng nguyên công
trong tổng lắp ô tô,có thể chia thành 3 tuyến cơ bản như sau:
- Lắp thân vỏ,cabin và khung vỏ(Trim Line,Cable Line hay Body Line)
- Lắp hệ thống gầm và truyền lực(Chassis Line hay Under-Floor Line)
- Lắp hoàn thiện (Final Line)

30 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
31 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

Câu 7: Đặc điểm quá trình công nghệ tổng lắp ô tô con? Vẽ sơ đồ tuyến dây chuyền lắp ráp ô tô con
điển hình và trình bày chức năng của các tuyến lắp ráp cơ bản trên sơ đồ?

 Đặc điểm quá trình công nghệ tổng lắp ô tô con


- Tuyến tổng lắp thương được tổ chức theo dạng dây chuyền di động cưỡng bức, trang thiết bị công
nghệ được cơ giới hóa và tự động hóa cao.
 Sơ đồ tuyến dây chuyền lắp ráp ô tô con điển hình:

 Chức năng của các tuyến lắp ráp cơ bản trên sơ đồ:
- Tuyến lắp thân vỏ 1: Lắp đạt các hệ thống,các linh kiện và thiết bị lên thân xe
- Tuyến lắp cánh cửa:
+Cơ cấu nâng hạ kính
+Lắp kính và gioăng cánh cửa
+Lắp ốp trang trí bên trong, núm điều khiển,…
- Tuyến lắp gầm: Lắp các tổng thành và cụm tổng thành
- Tuyến lắp thân vỏ 2:
+Lắp cửa+gioăng
+Hệ thống điều khiển của tổng thành
- Lắp hoàn thiện:
+Lắp các nội thất, gioăng và kết nối các hệ thống, kiểm tra
+Hoàn thiện các hệ thống điều khiển, nổ máy kiểm tra

Câu 8: Đặc điểm quá trình công nghệ tổng lắp ô tô tải? Vẽ sơ đồ tuyến dây chuyền lắp ráp ô tô tải
điển hình và trình bày chức năng của các tuyến lắp ráp cơ bản sơ đồ?

 Đặc điểm quá trình công nghệ tổng lắp ô tô tải


- Đối với các loại ô tô tải có quy mô sản xuất đến hàng loạt nhỏ ,có thể áp dụng hình thức tổ chức
sản xuất dạng cố định tập trung,cố định phân tán hoặc di động tự do
- Đối với các loại ô tô tải có quy mô sản xuất từ hàng loạt vừa,có thể áp dụng hình thức tổ chức sản
xuất dạng dây chuyền di động cưỡng bức gián đoạn
 Sơ đồ tuyến dây chuyền lắp ráp ô tô tải điển hình 4.43 trang 209
 Chức năng của các tuyến cơ bản
- Lắp cabin:
+ lắp dây điện và hệ thống điều khiển
+ lắp các cụm bàn đạp phanh,chân ga,bàn đạp ly hợp

31 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
32 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

+ lắp két dàn lạnh,két sưởi,đường ống thông gió điều hòa,…
+ lắp tấm cách nhiệt,cách âm dưới cabin,…
+ cơ cấu nâng hạ kính
+ lắp gioăng kính,kính
+ lắp các cụm-tổng thành
- Lắp hệ thống gầm và truyền lực:
+ Lắp các bó nhíp lên khung
+ Lắp các cầu trước,sau
+ lắp động cơ và hệ thống truyền lực
+ Lắp cơ cấu lái và dẫn động lái
+ lắp các đường ống dẫn động phanh,ly hợp,…
+ lắp lốp ,bình nhiên liệu,bình nén khí,…
+ lắp cản trước,sau
+ lắp két dàn nóng và các đường óng hệ thống điều hòa
+ lắp bầu lọc gió và đường ống dẫn khí nạp trên khung ô tô
- Lắp hoàn thiện:
+ lắp ca bin lên khung ô tô
+ lắp ghế lái và ghế phụ
+ kết nối dẫn động phanh,ly hợp,hệ thống lái
+ lắp đèn soi biển số,cụm đèn hậu
+ kết nối điện thân ô tô,điện động cơ,điện điều khiển,…
+ lắp các phụ kiện: gương,đèn,…
+ lắp hoàn thiện điện hệ thống
+ nổ máy kiển tra điện, đồng hồ báo, điện điều khiển, đèn chiếu sáng,…
+ kiểm tra và điều chỉnh hệ thống phanh, ly hợp, hệ thống lái.

Câu 9: Đặc điểm của quá trình công nghệ tổng lắp ô tô khách? Các tuyến lắp ráp cơ bản của :ô tô
khách có thân vỏ chịu lực, ô tô khách có khung và khung vỏ cùng chịu lực,ô tô khách có khung vỏ
chịu lực?

 Đặc điểm
- Ô tô khách bao gồm các loại: thân vỏ chiu lực (không có khung xương),khung ô tô và khung vỏ
cùng chịu lực (Semi-Integal Bus Body) và loại khung vỏ chiu lực (integral Bus Body).Phần
khung và thân vỏ sau khi chế tạo và sơn hoàn thiện được đưa đến tuyến tổng lắp để tổng lắp ô tô
 Các tuyến lắp ráp cơ bản
- Đối với ô tô khách cỡ nhỏ có thân vỏ chiu lực: lắp ráp giống ô tô con
+ Lắp phần thân vỏ(Body Line): Lắp cách âm,cách nhiệt;Lắp điện thân ô tô;lắp bàn đạp phanh,ly
hợp,chân ga;Lắp tru lái và vành tay lái; Lắp các đường ống dẫn khí và hệ thống thông gió,điều
hòa;Lắp hệ thống điện táp lô;Lắp nội thất táp lô,sàn,vách và trần
+ Lắp hệ thống gầm và truyền lực (Under-Floor Line):Lắp bình nhiên liệu,các đường ống nhiên
liệu và dẫn động phanh;Lắp động cơ;Lắp hệ thống treo,cầu trước và cầu sau;Lắp hệ thống truyền
lực;Lắp cơ cấu lái và dẫn động lái
+ Lắp hoàn thiện (Final Line): Lắp ghế lái,ghế hành khách và hoàn thiện nội thất,thống gió,điều
hòa; Lắp gương chiếu hậu và hệ thống đèn chiếu sáng,tín hiệu;Lắp gioăng kính và kính chắn gió,
kính sườn và kính hậu;Lắp cánh cửa lên xuống;Lắp hoàn thiện các hệ thống khác.

32 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
33 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Đối với ô tô khách có khung và khung vỏ cùng chịu lực:


+ Lắp khung vỏ (Body Line): Lắp sơ bộ hệ thống điện và nội thất thân ô tô
+ Lắp hệ thống gầm và truyền lực (Chassis Line): như đối với ô tô tải để tạo thành ô tô sát xi
chưa có khung xương và thân vỏ khoang hành khách
+ Lắp hoàn thiện (Final Line): lắp khung vỏ lên ô tô sát xi;lắp hoàn thiện nội thất,điện,… và các
hệ thống khác để tạo thành ô tô hoàn chỉnh.
- Đối với ô tô khách có khung vỏ chịu lực:
+ Lắp khung vỏ (Body Line): lắp sơ bộ hệ thống điện thân ô tô và các đường ống dẫn động,đường
ống điều hòa,…dọc thân ô tô và khoang động cơ
+ Lắp hệ thống gầm và truyền lực (Under-Floor Line): lắp hệ thống treo,cầu trước và cầu sau;lắp
động cơ;kết nối các đường ống dẫn động và điện điều khiển
+ Lắp hoàn thiện (Final Line): lắp hoàn thiện nội thất,điện,…và các hệ thống khác để tạo thành ô
tô hoàn chỉnh

Câu 10: Đặc điểm mối ghép ren và các lưu ý khi tháo lắp?

 Đặc điểm
- Là hình thức lắp ráp phổ biến, đơn giản, có độ tin cậy cao và dễ điều chỉnh lực xiết
- Thưởng sử dụng các chi tiết ren như: bu lông, đai ốc, vít cấy và vít
- Trên ô tô có đến 60% các mối ghép bằng ren
 Lưu ý khi tháo lắp
- Đối với các bu lông và đai ốc yêu cầu về mô men xiết theo quy định của nhà sản xuất phải sử
dụng tay cân lực
- Đối với các mối lắp ghép sử dụng một nhóm các bu lông để cố định như mặt máy , bánh xe… yêu
cầu khi lắp theo nguyên tắc : xiết chặt sơ bộ, sau đó xiết chặt theo mô men xiết quy định; xiết từ
trong ra ngoài theo đường xoáy trôn ốc; xiết đối đỉnh( khi tháo tiến hành treo trình tự ngược lại)
- Để lắp vít cấy có thể sử dụng dụng cụ chuyên dùng hoặc dùng 2 đai ốc
- Để phòng lỏng cho các mối ghép ren có thể sử dụng đệm vênh , chốt chẻ, vít hãm , đai ốc kép
hoặc dùng keo phòng lỏng bôi vào phần ren trước khi lắp

Câu 11: Trình bày và vẽ hình minh họa: Sơ đồ lắp ráp nhóm của cụm – tổng thành và sơ đồ lắp ráp
nhóm mở rộng của cụm tổng thành?

 Sơ đồ lắp ráp nhóm của cụm- tổng thành


- Là sơ đồ ở dạng chung nhất với các thành phần là các nhóm. Sơ đồ bắt đầu từ nhóm cơ sở và kết
thúc là cụm hay tổng thành được lắp hoàn chỉnh theo hướng từ trái sang phải.Trên sơ đồ không có
phân nhóm và chi tiết, không có các chỉ dẫn hay nguyên công kiểm tra

33 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
34 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

 Sơ đồ lắp ráp nhóm mở rộng của cụm tổng thành


- Là sơ đồ lắp ráp nhóm của cụm- tổng thành và có thêm các chi tiết độc lập như hình. Các chi tiết
độc lập được bố trí phía trên của đường dây lắp ráp, trên sơ đồ có thể hiện các nguyên công kiểm
tra và các ghi chú cần thiết khác

34 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
35 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

CHƯƠNG V: QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRONG SẢN XUẤT LẮP RÁP Ô TÔ

Câu 1: Khái niệm và vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm?

 Khái niệm
- Là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách , mục tiêu và
trách nhiệm, thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch địch chất lượng, kiểm soát chất
lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng
 Vai trò
- Đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tiết kiệm được lao động xã hội , tăng năng suất do
sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu, sức lao động , trang thiết bị công nghệ và vốn đầu tư
- Đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ thỏa mãn được các nhu cầu của khách hàng , tiết
kiệm chi phí, cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống , tạo lòng tin và sự ủng hộ của khách
hành với doanh nghiệp

Câu 2: Khái niệm và mục tiêu tổng quát của kiểm tra chất lượng sản phẩm?

 Khái niệm
- kiểm tra chất lượng là hoạt động theo dõi , đo lường, thu thập thông tin về chất lượng nhàm đánh
giá tình hình thực hiện các mục tiêu , nhiệm vụ kế hoạch chất lượng đã đề ra trong mọi quá trình,
mọi hoạt động và các kết quả thực hiện các chỉ tiêu chất lượng thực tế so với các yêu cầu , tiêu
chuẩn đó đặt ra
 Mục tiêu tổng quát
- phát hiện những sai lệch trong quá trình thực hiện mục tiêu , nhiệm vụ chất lượng, tìm ra nguyên
nhân và tìm cách xỏa bỏ , ngăn ngừa sự tái diễn của các sai lệch đó
- đảm bảo rằng quá trình được thực hiện đúng yêu cầu, sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ theo
đúng tiêu chuẩn đã đề ra
- đánh giá được mức độ phù hợp của sản phẩm về các thông số kinh tế- kỹ thuật so với tiêu chuẩn
thiết kế và nhu cầu của khách hành
- phát hiện những sản phẩm kém chất lượng xác định nguyên nhân và loại bỏ

Câu 3: Để được cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho từng kiểu loại sản
phẩm, cơ sở SXLR ô tô phải đáp ứng những yêu cầu gì?

- Yêu cầu về điều kiện kiểm tra chất lượng


- Có đầy đủ hồ sơ liên quan đến chất lượng của sản phẩm mà cơ sở sản xuất , lắp ráp và được cơ
quan QLCL thẩm định bao gồm:
+ Hồ sơ thiết kế xe cơ giới, kết quả thử nghiệm mẫu điển hình và hồ sơ kiểm tra sản phẩm

Câu 4: Quan điểm của hệ thống quản lý chất lượng theo ISO và ưu nhược điểm?

 Quan điểm
- Xuất phát từ quan điểm coi vấn đề chất lượng sản phẩm là những vấn đề kỹ thuật , do những yếu
tố về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và công nghệ quyết định

35 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
36 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Cốt lõi hệ thống quản lý chất lượng theo ISO là áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng và buộc
con người phải tuân thủ nhằm tăng năng suất hoặc để đảm bảo chất lượng theo những tiêu chí
nhất định
 Ưu điểm:
- Chỉ cần áp dụng một tiêu chuẩn và tiến hành thử nghiệm hay đánh giá một lần thì có thể được
thừa nhận trong khu vực hay trên toàn thế giới
 Nhược điểm
- Việc làm ra chất lượng và việc kiểm soát chất lượng được thực hiện bởi 2 bộ phận khác nhau
- Không mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt do thiếu sự phối hợp đồng bộ và sự quan tâm của các
thành viên khác trong tổ chức
- Không phát huy tính sáng tạo của người lao động trong cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm

Câu 5: Ưu nhược điểm của các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm (phương pháp cảm
quan, đo lường và phương pháp chuyên gia)?

 Phương pháp cảm quan


- Ưu điểm: đơn giản, cho kết quả nhanh, tiết kiệm thời gian và các nguồn lực vật chất trong công
tác kiểm tra , thích hợp trong trường hợp kiểm tra các chỉ tiêu có tính tâm lý khó lượng hóa của
sản phẩm và dịch vụ
- Nhược điểm: phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn , kiến thức, khả năng, kinh nghiệm, thói
quen và trạng thái, tinh thần của người kiểm tra, kết quả kiểm tra mang tính chủ quan do đó kết
quả thường có độ chính xác không cao
 Phương pháp đo lường
- Ưu điểm: kết quả của phương pháp này phản ảnh một cách khách quan và chính xác các chỉ tiêu
chất lượng sản phẩm
- Nhược điểm: đòi hòi phải có các trang thiết bị kỹ thuật kiểm tra hiện đại , vốn đầu tư lớn và chi
phí kiểm tra cao
 Phương pháp chuyên gia
- Ưu điểm: đem lại kết quả khá chính xác trong kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm ; khai thác
được kiến thức, trình độ và kinh nghiệm của các chuyên gia am hiểu sâu về chất lượng từng loại
sản phẩm
- Nhược điểm: mang tính chủ quan, phụ thuộc và kinh nghiệm, độ nhạy cảm và khả năng của các
chuyên gia, chi phí lớn và tốn kém về thời gian

Câu 6: Mục đích đánh giá điều kiện kiểm tra chất lượng (COP) và phạm vi áp dụng các phương
thức đánh giá COP tại các cơ sở SXLR ô tô?

 Mục đích
- Mục đích đánh giá COP là đánh giá năng lực QLCL của cơ sở sản xuất , để đảm bảo duy trì chất
lượng các sản phẩm sản xuất hàng loạt
 Phạm vi áp dụng
- Đánh giá lần đầu được thực hiện trước khi cấp giấy chứng chận trên cơ sở tiêu chuẩn ISO/TS
16949:2009
- Đánh giá hàng năm để kiểm tra việc duy trì các điều kiện kiểm tra chất lượng tại cơ sở sản xuất

36 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
37 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- Đánh giá đột xuất được thực hiện khi có dấu hiệu vi phạm các quy định kiểm tra chất lượng hoặc
có các khiếu nại về chất lượng sản phẩm

Câu 7: Định nghĩa về chất lượng sản phẩm theo ISO? Trình bày quá trình hình thành và biến đổi
chất lượng sản phẩm của ô tô?

 Định nghĩa: Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể ( đối tượng) tạo cho thực thể đó
khả năng thỏa mãn những nhu cầu cụ thể hoặc tiềm ẩn
 Quá trình hình thành và biến đổi chất lượng sản phẩm của ô tô?
- Trong hình thành ý tưởng: được hình thành xuất phát từ ý tưởng của nhà sản xuất và nhu cầu của
thị trường, mang tính chất định tính
- Trong thiết kế - thử nghiệm: được đánh giá bằng các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật thông qua kết quả
tính toán , mô phỏng hoặc thử nghiệm, thể hiện bằng số và mang tính chất định lượng
- Trong sản xuất và lắp ráp: chất lượng của chi tiết được hình thành cụ thể bằng các phương pháp
gia công và được đánh giá bằng kích thước, hình dạng, chất lượng, và tương quan giữa các bề mặt
- Trong khai thác sử dụng: được thể hiện ra bên ngoài bằng các tính năng , công dụng để đáp ứng
nhu cầu sử dụng của khách hàng
- Trong chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa: mục đích của chẩn đoán là đánh giá chất lượng của
chi tiết , cụm, tổng thành, hệ thống và của ô tô thông qua các thông số chẩn đoán; mục đích của
bảo dưỡng sửa chữa là duy trì tình trạng kỹ thuật , ngăn ngừa hư hỏng và phục hồi tình trạng kỹ
thuật

Câu 8: Quan điểm của hệ thống quản lý chất lượng toàn diện? Vẽ sơ đồ và trình bày “vòng tròn
Deming” trong cải tiến chất lượng sản phẩm?

 Quan điểm
- HTQLCL-TD là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng , dựa trên sự tham gia của tất
cả các thành viên nhằm đạt được sự lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho
các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội
 Vòng tròn DEMING (PDCA)

- P (plan)- hoạch địch chất lượng : là hoạt động xác định mục tiêu và phương tiện nguồn lực và
biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng sản phẩm
- D (do) – tổ chức thực hiện : là quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông qua các hoạt
động , những kỹ thuật ,phương tiện , phương pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm
theo đúng kế hoạch đã vạch ra

37 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần
38 |Tài liệu sai sót ở đâu bảo bọn mình để sửa nhá, cảm ơn mọi người ạ :))))

- C (Check)- kiểm tra chất lượng: là hoạt động theo dõi , thu thập, phát hiện , và đánh giá những
trục trặc ,lỗi của quá trình, của sản phẩm và dịch vụ được tiến hành trong mọi khâu trong quá
trình sản xuất sản phẩm
- A (Action) – hoạt động điều chỉnh và cải tiến : nhằm khắc phục , phòng ngừa và cải tiến trong
QLCL sau khi đã tìm ra những nguyên nhân gây ra lỗi , sai lệch giữa kế hoạch và thực hiện

Câu 9: So sánh hình kiểm tra chất lượng toàn bộ và hình thức kiểm tra chất lượng chọn mẫu? Hai
hình thức kiểm tra này được áp dụng như thế nào trong kiểm tra chất lượng SXLR ô tô ?

 Kiểm tra toàn bộ


- Trong kiểm tra toàn bộ, người ta tiến hành kiểm tra tất cả mọi sản phẩm; 100% sản phẩm được
kiểm tra , đánh giá theo các chỉ tiêu chất lượng quy định, chỉ áp dụng cho những sản phẩm có giá
trị lớn, quý hiếm và trong trường hợp kiểm tra không phá hủy
+ Đối với các quá trình hoạt động có nguy hiểm đến tính mạng con người thì kiểm tra toàn bộ là
yêu cầu bắt buộc
- Ưu điểm: lượng thông tin thu được nhiều hơn, đầy đủ hơn giúp cho những kết luận có cơ sở khoa
học hơn
- Nhược điểm: khá tốn kém về tài chính, thời gian và sức lực
 Kiểm tra chọn mẫu
- Chỉ tiến hành kiểm tra một lượng sản phẩm được gọi là mẫu rút ra từ lô sản phẩm. Những kết quả
từ kiểm tra mẫu được sử dụng để xác định khả năng chấp nhận hay bác bỏ một sô sản phẩm căn
cứ vào một tổng thể ngẫu nhiên
- Ưu điểm: hoạt động kiểm tra tiến hành nhanh, gọn, cho kết quả sớm, tạo cơ sở cho việc đưa ra các
quyết định khắc phục nhanh, kịp thời những sai hỏng
- Nhược điểm: lượng thông tin thu được ít hơn nên đòi hỏi thông tin phải chính xác; luôn gắn với
rủi ro trong việc chấp nhận hoặc bác bỏ lô sản phẩm
 Áp dụng trong kiểm tra chất lượng SXLR ô tô
- Bước 1: xác định đối tượng kiểm tra chất lượng
- Bước 2: xác định mục tiêu kiểm tra. Mục tiêu có thể là đánh giá chất lượng của sản phẩm, các
quá trình hoạt động hoặc chất lượng sản phẩm thiết kế
- Bước 3: quyết định các chỉ tiêu chất lượng cần kiểm tra
- Bước 4: chọn phương pháp kiểm tra và các trang thiết bị cần thiết cho kiểm tra
- Bước 5: chọn hìn thức kiểm tra
- Bước 7: chọn mẫu và số lượng mẫu
- Bước 8: tiến hành kiểm tra
- Bước 9: đưa ra các kết luận về kết quả kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm hoặc lô sản phẩm ,
hoặc của các quá trình

38 | Team members include Mr Khánh, Mr Cường, Mr Hiếu, Mr Hiếu 40, Mr Hùng, Mr Dần

You might also like