You are on page 1of 7

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8

Tổng
Mức độ nhận thức
% điểm
Chương/ Nội dung/đơn vị
TT Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
chủ đề kiến thức Nhận biết (TNKQ)
(TL) (TL) (TL)
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Phân môn Địa lí
– Đặc điểm vị trí
địa lí và phạm vi 4TN*
ĐẶC ĐIỂM VỊ lãnh thổ
2 tiết
TRÍ ĐỊA LÍ
1 – Ảnh hưởng của 20%
VÀ PHẠM VI vị trí địa lí và
LÃNH THỔ phạm vi lãnh thổ = 2 điểm
VIỆT NAM đối với sự hình 1TL* 1TL*
thành đặc điểm địa
lí tự nhiên Việt
Nam
2 – Đặc điểm
ĐẶC ĐIỂM chung của địa 4TN*
ĐỊA HÌNH hình 5 tiết
VÀ 30%
KHOÁNG – Các khu vực = 3 điểm
SẢN VIỆT địa hình. Đặc
NAM điểm cơ bản của
4TN* 1TL* 1TL*
từng khu vực
địa hình

– Ảnh hưởng
1TL* 1TL* 1TL*
của địa hình đối
với sự phân hoá
tự nhiên và khai
thác kinh tế

Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8

TT Chủ đề Nội dung/ Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
kiến thức số
Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
biết
Phân môn Địa lí
1 VỊ TRÍ – Vị trí địa lí và Nhận biết 20%
ĐỊA LÍ VÀ phạm vi lãnh thổ – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí. 2,0
PHẠM VI – Ảnh hưởng của vị Thông hiểu 1TL* 1TL* điểm
4TN*
LÃNH trí địa lí và phạm vi – Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí
THỔ lãnh thổ đối với sự và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành
hình thành đặc điểm đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
địa lí tự nhiên Việt - Vận dụng cao:
Nam Liên hệ phân tích ảnh hưởng của vị trí, phạm
vi lãnh thổ đối với tự nhiên địa phương.

2 ĐỊA HÌNH – Đặc điểm chung Nhận biết


VÀ của địa hình – Trình bày được một trong những đặc điểm
KHOÁNG – Các khu vực địa chủ yếu của địa hình Việt Nam: Đất nước
4TN* 1TL* 1TL* 1TL*
SẢN VIỆT hình. Đặc điểm cơ đồi núi, đa phần đồi núi thấp; Hướng địa
NAM bản của từng khu hình; Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu
vực địa hình tác động của con người.
– Ảnh hưởng của địa – Trình bày được đặc điểm của các khu vực
hình đối với sự phân địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng
hóa tự nhiên và khai bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa.
thác kinh tế Thông hiểu
– Đặc điểm chung – Trình bày và giải thích được đặc điểm
của tài nguyên chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
khoáng sản Việt – Phân tích được đặc điểm phân bố các loại
Nam. Các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp lí
khoáng sản chủ yếu tài nguyên khoáng sản.
Vận dụng
– Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng
của sự phân hoá địa hình đối với sự phân
hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.
- Vận dụng cao:
Liên hệ phân tích ảnh hưởng của địa hình
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa
phương em

Số câu/loại câu 8 câu 1 câu TL ½ câu TL ½ câu 10 câu


TN TL (8TN, 2TL)
Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
UBND QUẬN SƠN TRÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024
Họ và tên học TRƯỜNG THCS .......... Môn: Lịch sử - Địa lí 8
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
sinh............................................................................................................Lớp: 8/....
Số báo danh:.............................Phòng thi:....................Giám thị:...................................................
Điểm Nhận xét của thầy (cô) giáo:

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)


Chọn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất và ghi vào bảng sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án
Câu 1: Vùng đồi núi nước ta gồm mấy khu vực chính?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Khoáng sản nước ta rất phong phú và đa dạng, hiện nay đã thăm dò được khoảng
A. 3000 điểm quặng và tụ khoáng. B. 4000 điểm quặng và tụ khoáng.
C. 5000 điểm quặng và tụ khoáng. D. 5500 điểm quặng và tụ khoáng.
Câu 3: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở
A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Câu 4: Các dãy núi hình cánh cung và vùng đồi phát triển rộng là đặc điểm địa hình chủ yếu ở
A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Câu 5: Đảo lớn nhất nước ta là
A. Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu). B. Cái Bầu (Quảng Ninh)
C. Phú Quốc (Kiên Giang). D. Phú Quý (Bình Thuận).
Câu 6: Trên bản đồ thế giới, Việt Nam nằm ở khu vực nào sau đây?
A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Đông Á D. Bắc Á.
Câu 7: Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh
A. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lai Châu.
B. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Cao Bằng.
C. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lạng Sơn.
D. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Câu 8: Phần lớn lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ
A.7 B.8 C.9 D. 10
Câu 9. Trên đất liền, nước ta không có chung đường biên giới với quốc gia nào?
A. Trung Quốc B. Lào C. Thái Lan D. Cam-pu-chia
Câu 10. Phần đất liền nước ta kéo dài khoảng?
A. 12 vĩ độ B. 13 vĩ độ C. 14 vĩ độ D. 15 vĩ độ
II. Tự luận ( 3 điểm )
Câu 1( 2 điểm )
a.Dựa vào At lát địa lí Việt Nam (trang Địa hình) và kiến thức đã học, hãy cho biết vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu
trúc địa hình Việt Nam?
b.Dựa vào Atlat trang địa hình hãy kể tên các dãy núi, đỉnh núi cao trên 2000m ở nước ta?
Câu 2 ( 1 điểm )
a. Kể tên các dạng địa hình ở Đà Nẵng? Nêu nơi phân bố của các dạng địa hình đó?
b. Nêu những thuận lợi về sự phát triển kinh tế- xã hội với dạng địa hình ở nơi em sinh sống?

---------------------Hết --------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 8


ĐỀ 01
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A B C A D A
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu Nội dung chính Ðiểm
a.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt
Nam vì:
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền và là dạng địa hình phổ 0,5
biến nhất, ngay ở các đồng bằng cũng gặp các núi sót...
1 - Đồi núi ảnh hưởng đến nhiều cảnh quan chung: sự xuất hiện các 0,5
(2,0 điểm) đai cao theo địa hình: nhiệt đới chân núi, á nhiệt đới...
- Đồi núi ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội. Các vùng 0,5
núi có những thế mạnh riêng về kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng
cây công nghiệp... 0,5
b.Dãy núi cao: Dãy Hoàng Liên Sơn ( 3143m)....
2 a.Các dạng địa hình ở Đà Nẵng là: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển 0,5
(1,0 điểm) và thềm lục địa.
+ Đổi núi: phân bố phía tây và tây bắc (huyện Hòa Vang)
+ Đồng bằng: phân bố ở phía đông thành phố dọc theo các con
sông lớn: Sông Yên, sông Tuý Loan, sông Cẩm Lệ, sông Vĩnh
Điện, sông Cu Đê, sông Hàn và dọc theo biển. 0,5
b. Thuận lợi của dạng địa hình nơi em sinh sống
+ Nơi có điều kiện để tập trung dân cư, các khu công nghiệp và
các trung tâm thương mại.
+ Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
+Phát triển du lịch
( Lưu ý: HS có thể liên hệ với các dạng địa hình khác đúng sẽ cho
điểm tối đa)

---------------------------Hết -------------------------

You might also like