You are on page 1of 9

THỰC NGHIỆM 5

BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN - 1


CÁC SƠ ĐỒ ỨNG DỤNG

Nguyễn Thanh Bình – 18020005

1. Đo các thông số và đặc trưng cơ bản của một bộ KĐTT


Bản
mạch thí
nghiệm
A5-1

1.1 Đo thế OFFSET


Câu hỏi Bật điện thiết bị chính. Đo giá trị điện thế lối ra Voffset (ra).
1 Tính giá trị: Voffset (vào) = Voffset (ra)/Ao
Voffset (ra) = 11
Voffset (vào) = Voffset (ra)/Ao = 11/ 2.105 = 0.055mV

A0 là hệ số khuếch đại hở của khuếch đại thuật toán, Ao của IC-741 cỡ 2.105.

1.2 Đo đáp ứng biên độ


- Vặn biến trở P1 quanh giá trị 0V. Đo các giá trị điện thế vào và ra. Ghi kết quả
giá trị đo vào bảng A5-B1.

U(vào) -27.8 -9.8 4.2 9.6 mV 49.1 68.2 mV


mV mV mV mV
U(ra) -11.68 -11.67 -11.67 -11.68 V 10.3 V 10.3 V
V V V
Câu hỏi Lập đồ thị sự phụ thuộc thế ra (trục y) và thế vào (trục x). Xác định giá trị điện
2 thế ra cực đại và cực tiểu của IC. Tính số % giá trị này so với thế nguồn.

Giá trị điện thế ra cực đại của IC: 10.3V, bằng 10.3/12 = 85.83% thế nguồn
Giá trị điện thế ra cực tiểu của IC: -11.68V, bằng -11.68/12 = -97.33% thế
nguồn

Câu hỏi Trên cơ sở đồ thị thu được, xác định độ nhạy của IC, bằng giá trị chênh lệch
3 thế cực tiểu giữa hai lối vào đảo và không đảo của IC làm thay đổi thế lối ra.

Trong khoảng giá trị 9.6mV đến 49.1mV, độ nhạy của IC biểu hiện rõ qua sự
thay đổi thế đầu ra Ura tăng mạnh.

Câu hỏi Căn cứ độ dốc đồ thị, xác định hệ số khuếch đại hở của bộ khuếch đại thuật
4 toán.
Độ dốc đồ thị: (10.3-(-11.68))/((49.1-9.6)* 10-3 )= 0.556(V/mV)
Hệ số khuếch đại (V) = 556(V/V)
1.3. Đo đáp ứng tần số
Sử dụng kênh 1 dao động ký nối với IN. Nối kênh 2 với lối ra OUT/C. Đặt thang đo
lối vào 2V/cm, thời gian quét 1ms/cm. Thay đổi tần số tín hiệu vào và ghi các kết quả
đo thế ra vào bảng A5-B2.
100Hz 1KHz 10KHz 100KHz 500KHz 1MHz 2MHz
Uvào 8.2 V 8.2 V 8.2 V 8.2 V 8.2 V 8.2 V 8.2 V
Ura 8.16 V 8.14 V 8.14 V 3.17 V 1.81 V 1.39 V 1.34 V
K= 0,995 0.992 0.992 0.386 0.221 0.169 0.163

Câu hỏi Lập đồ thị sự phụ thuộc hệ số K (trục y) theo tần số tín hiệu (trục x). Xác định
5 khoảng tần số làm việc của sơ đồ khuếch đại thuật toán.

1.4 Đo điện trở vào Rin


Câu hỏi Đo biên độ tín hiệu ViF tại lối vào IN/A và biên độ Vi tại I+. Bỏ qua điện trở nội máy
6 phát, tính điện trở vào của IC1 theo công thức :

1.5 Đo điện trở ra R0

Câu hỏi
7 Giả thiết điện trở vào dao động ký là vô cùng lớn so với trở ra IC1, tính điện
V 0 R4
trở ra của IC1 theo công thức: Ro = −R4
V 0f

2 Khảo sát bộ lặp lại thế lắp trên bộ KĐTT

Vặn biến trở P2 từ giá trị thấp đến ca. Đo và ghi giá trị điện thế vào và ra vào bảng
A5-B3
Uvào (E) 378 970 mV 1.591 2.32 3.44 5.31 7.89
mV
401 1. 025V 1.673 2.387 3.591 5.432 8.05
Ura (C) mV

Câu hỏi Lập đồ thị sự phụ thuộc thế ra (trục y) và thế vào (trục x).
8

Câu hỏi Xác định độ lệch cực đại của đường đặc trưng thu được so với đường thẳng
9 (tuyến tính), định khoảng làm việc tuyến tính cho sơ đồ.

Câu hỏi Nêu ưu điểm của bộ lặp lại thế trên OP-AMP so với bộ chia thế dùng biến trở.
10

Trở kháng đầu vào lớn, đầu ra nhỏ, thích hợp khuếch đại nguồn tín hiệu
Cách điện giữa nguồn và tải

3 Khảo sát các bộ khuếch đại không đảo và đảo


Bản
mạch
thực
nghiệm :
A5 - 2

3.1 Khảo sát bộ khuếch đại không đảo

Thay đổi biên độ tín hiệu vào (Vin) theo bảng A5-B4, quan sát dạng và đo biên độ tín
hiệu ra (Vout), ghi các kết quả vào bảng A5-B4. Tính giá trị Ad =Vout /Vin cho mỗi
trường hợp biên độ vào. Ghi các kết quả vào bảng.

Vuông Vuông Vuông Vuông Vuông


Đ pha Đpha Đpha Đpha Đpha

294mV 578mV 878mV 1.155V 1.455V

2.94 2.89 2.927 2.887 2.91


604mV 1.195V 1.815V 2.43V 3.03V
6.04 5.975 6.05 6.075 6.06
1.1V 2.18V 3.33V 4.33V 5.54V
11 10.9 11.1 10.825 11.08
Câu hỏi Tính các giá trị :
11 At1 = R3/R1 = 1
At2 = R4/R1 = 2
At3 = R5/R1 = 5
At4 = R6/R1 = 10

Câu hỏi So sánh giá trị Ad và At cho các trường hợp. Nếu xem chúng bằng nhau thì sai
12 số là bao nhiêu? Giải thích sự không tương ứng của chúng trong một số
trường hợp.

Ad2 = At2 + 1

Ad3 = At3 +1

Ad4 = At4 +1

Sai số này có thể đến do môi trường mổ phòng so với tính toán lý thuyết.

3.2 Khảo sát bộ khuếch đại đảo:

Thay đổi biên độ tín hiệu vào (Vin) theo bảng A5-B5, quan sát dạng và đo biên độ tín
hiệu ra (Vout), ghi các kết quả vào bảng A5-B5.

Vuông Vuông Vuông Vuông Vuong


Lệch Lệch Lệch Lệch Lệch

0.198V 0.394V 0.598V 0.776V 0.98V


1.98 1.97 1.99 1.94 1.96
0.51V 1.028V 1.525V 2.025V 2.49V
5.1 5.14 5.08 5.06 4.98

1.02V 2.04V 3.05V 4.05V 4.98V


10.2 10.2 10.17 10.11 9.96

Câu hỏi Tính giá trị Ad = Vout/Vin cho mỗi trường hợp biên độ vào. Ghi các kết quả vào
13 bảng A5-B5.

Câu hỏi Tính các giá trị : At1 = R3/R1 =1


14 At2 = R4/R1 = 2
At3 = R5/R1 = 5
At4 = R6/R1 = 10

Câu hỏi Nhận xét về giá trị Vin - cho tất cả các trường hợp để chứng minh điểm “-”trong
15 sơ đồ sử dụng gọi là điểm đất ảo. Giải thích bằng lý thuyết cho giá trị đất ảo.

Khi ta thay đổi các khóa K lần lượt nối với K1, K2, K3 và K4 tạo ra một điện trở
feedback âm cho mạch khuếch đại đảo. Feedback này sẽ làm
cho đầu vào của mạch khuếch đại đảo có tín hiệu đầu vào là tổng của đầu vào
ban đầu và điện áp từ feedback . Vậy nên đầu vào Vin – có đường giao
nhau từ hai điện áp trên gọi là đất ảo. Điểm đất ảo là tại đó không nối đất
nhưng điện áp lại xấp xỉ 0V.

Câu hỏi So sánh giá trị Ad và At cho các trường hợp. Nếu xem chúng bằng nhau thì sai
16 số là bao nhiêu? Giải thích sự không tương ứng của chúng trong một số trường
hợp.

Ad và At trong các trường hợp khoá K tương đồng

4 Bộ lấy tổng đại số tín hiệu tương tự


Bản
mạch
thực
nghiệm:
A5 - 3
4.1. Phép lấy tổng được thực hiện với tổng 2 số hạng:
4.1.1 Phép thử 1: Lấy tổng các giá trị điện thế
Đo các giá trị điện thế ra V0 của IC1 (điểm OUT/C) cho từng trường hợp. Ghi các kết
quả vào bảng A5-B6.
Giá trị tính cho các trường hợp, theo công thức:

E nối H E nối I E nối K F nối H F nối I F nối K


Giá trị đo Vo -2.54V -0.823V 1.593V 6.82V 6.12V 5.549V
-2.55
Giá trị tính Vo
Rj= R5 = 1K R6 = 2K R7 =5K R5 =ỉK R6 = 2K R7 =5K

Câu hỏi So sánh các kết quả đo và tính toán tương ứng. Nếu xem chúng bằng nhau thì
17 sai số là bao nhiêu? Tìm những nguyên nhân gây nên sự sai khác đó.

4.1.2 Phép thử 2: Lấy tổng các giá trị điện thế
Lặp lại như các bước như tại 4.1.1., ghi kết quả vào bảng A5-B7.
E nối H E nối I E nối K F nối H F nối I F nối K
Giá trị đo V0 0.281V 1.175V 1.971V 4.924V 4.098V 3.336V
Giá trị tính V0

4.2 Lấy tổng các giá trị điện thế và sóng tín hiệu

Vặn biến trở P2 để thay đổi Vin2, đo biến độ tín hiệu ra và mức thế một chiều nền của
tín hiệu, ghi kết quả vào bảng A5-B8.
Vin2 -0,25V -0,5V -0,75V -1V -1,5V -2V
2.055V 2.08V 2.09V 2.09V
Biên độ xung ra
Thế nền lối ra
Tương tự mục 4.1.1, tính toán các giá trị thế và tín hiệu lối ra IC1 và so sánh với
giá trị đo tương ứng.
Câu hỏi
18

5 Bộ khuếch đại hiệu hai tín hiệu


Phép thử Đặt các biến trở P2 = -1V, P3 ở các giá trị theo bảng A5-B9.
1:
P3/ v,3 -1V -1,5V -2V -2,5V -3V -4V
Điện thế ra Uo 0.248V -1.73V -3.713V -5.75V -7.77V -9.48V
Giá trị tính Vo

Câu hỏi Tính giá trị thế ra cho các trường hợp theo công thức:
19
R 4 + R9 R9
V o =V ¿3 −V ¿2
R4 R4

Phép thử Vin3 (P3) = giá trị theo bảng A5-B10, Vin2 = -1,5V
2

P3/ Vin3 -1V -1,5V -2V -2,5V -3V -4V


Điện thế ra Uo -4.429V -7.25V -9.46V -9.46V -9.47V -9.47V
Giá trị tính Vo
Câu hỏi So sánh các kết quả đo và tính toán tương ứng. Nếu xem chúng bằng nhau thì
20 sai số là bao nhiêu? Tìm những nguyên nhân gây nên sự sai khác đó.

You might also like