You are on page 1of 8

3/20/2024

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM


KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
CUNG CẤP:

1. ĐỊNH NGHĨA VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC THUẬT


NGỮ LIÊN QUAN

CÁC PHÁT THẢI TRONG MÔI 2. XÁC ĐỊNH CÁC PHÁT THẢI TRONG MÔI
TRƯỜNG TRƯỜNG; PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH CÁC
PHÁT THẢI VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN
Biên soạn: MÔI TRƯỜNG
Nguyễn Thị Thu Thảo 1

MÔI TRƯỜNG  THẾ NÀO LÀ MÔI TRƯỜNG ?

PHÁT THẢI TRONG KHÔNG KHÍ

PHÁT THẢI TRONG NƯỚC


Môi trường:
gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau,
SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÁC ĐỘNG SINH THÁI
bao quanh con người, có ảnh hưởng
đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại,
CHẤT THẢI RẮN (CTR) VÀ CHẤT THẢI NGUY phát triển của con người, sinh vật và tự
HẠI (CTNH)
nhiên.
(Luật BVMT 2020)
3 4

1
3/20/2024

 ĐẶT VẤN ĐỀ
THỪA?
THIẾU?
KHÔNG KHÍ …
NƯỚC SỐNG, ĂN GÌ?
THỰC PHẨM
KHI NGUỒN CUNG CẤP CỦA NGUYÊN LIỆU CON
MẶC GÌ? CHẤT THẢI
MÔI TRƯỜNG BỊ TÁC NHIÊN LIỆU NGƯỜI
ĐỘNG??? THỪA?
ĐẤT ĐAI Ở ĐÂU?
THIẾU?

5 6

 07 thông số:
◦ BỤI QCVN 05:2023/BTNMT
Giá trị giới hạn tối đa các thông số cơ bản trong không
◦ SO2 (sulfur dioxide), CO (carbon monoxide), NO2 (nitrogen dioxide), O3 khí xung quanh

(ozone), TSP (tổng bụi lơ lửng), bụi PM10, bụi PM2,5. ◦ SO2 Đơn vị: μg/Nm3

Trung bình Trung bình


 Tổng bụi lơ lửng (TSP) là các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc ◦ CO TT Thông số
1 giờ 8 giờ
Trung bình 24 giờ Trung bình năm

bằng 100 μm. 1 SO2 350 - 125 50

 Bụi PM10 là các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 10 μm. ◦ NO2 2 CO 30.000 10.000 - -
3 NO2 200 - 100 40
4 O3 200 120 - -
 Bụi PM2,5 là các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 μm.
◦ O3 5
Tổng bụi lơ lửng
300 - 200 100
(TSP)
 Một số chất độc hại trong không khí xung quanh: Các hợp chất vô cơ hoặc 6 Bụi PM10 - - 100 50

hữu cơ có tính chất gây hại tới sức khỏe con người và môi trường 7 Bụi PM2,5 - - 50 45(*) 25
Ghi chú: Dấu ( - ) là không quy định; (*): Giá trị nồng độ áp dụng từ ngày 01 tháng 01
năm 2026.
◦ Các hợp chất vô cơ; Các hợp chất hữu cơ; Các hợp chất gây mùi khó chịu Mét khối khí chuẩn (Nm3) là mét khối khí ở nhiệt độ 25ºC và áp suất tuyệt đối 760 mm thủy ngân.
PM: particulate matter

7 8

2
3/20/2024

◦ BỤI CÁC PHÁT NGUỒN PHÁT SINH GHI CHÚ


THẢI
SO2 ĐỐT THAN, DẦU, LUYỆN KIM VÀ
CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP
(CN) KHÁC
CO ĐỐT CHÁY KHÔNG HOÀN TOÀN
VẬT LIỆU CHỨA C HOẶC NHIÊN
LIỆU HÓA THẠCH
NO2 ĐỐT CHÁY KHÔNG HOÀN TOÀN Hàm lượng nhỏ hơn
HAY NOX VẬT LIỆU CHỨA C, ĐỐT NHIÊN SO với SO2 và co
LIỆU trong ống khói

đốt C, K, Ca, Cl... và phản PM


https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fcell.2020.00091/full 2.5
ứng của SO2, CO, NOX

9 10

 O3 O3 Ở MẶT ĐẤT  Một số chất độc hại:


TT Thông số Thời gian trung bình Giá trị giới hạn
Các hợp chất vô cơ
1 Chì (Plumbum) (Pb) và các hợp chất (tính theo Chì) 24 giờ 1,5
2 Arsenic (As) và các hợp chất (tính theo As) 1 giờ 0,03
3 Arsenic Trihydride (AsH3) 1 giờ 0,3

◦ ĐƯỢC TẠO RA Ở GẦN MẶT ĐẤT  LÀ O3 XẤU


4 Hydrochloride (HCl) 24 giờ 60
1 giờ 400
5 Acid Nitric (HNO3)
24 giờ 150
1 giờ 300
6 Acid Sulfuric (H2SO4)
24 giờ 50
◦ TỪ SỰ KẾT HỢP GIỮA NOX VÀ CÁC KHÍ 7 Tinh thể Silic oxide hô hấp (SiO2)
1 giờ
24 giờ
150
50
8 Amiăng trắng nhóm serpentine 24 giờ 1 sợi/m3
HYDROCACBON (HC) 9 Cadmi (Cd) và các hợp chất (tính theo Cd)
1 giờ
8 giờ
0,4
0,2
1 giờ 100
10 Chlorine (Cl2)
24 giờ 30

◦ HC: CÒN GỌI LÀ VOCS (HỢP CHẤT HỮU CƠ BAY HƠI) 11 Chromi (6+) (Cr6+) và các hợp chất
1 giờ
24 giờ
0,007
0,003
1 giờ 20
12 Hydrofluoride (HF)
24 giờ 5

◦ LÀ CHẤT OXI HÓA MẠNH: KHÁ HOẠT ĐỘNG  ẢNH


13 Hydro Cyanide (HCN) 1 giờ 10
1 giờ 10
14 Mangan và hợp chất (tính theo MnO2)
24 giờ 8
15 Nickel (Ni) và các hợp chất (tính theo Ni) 24 giờ 1
HƯỞNG ĐẾN PHỔI 16
Thủy ngân (Hydrargyrum) (Hg) và các hợp chất (tính
theo Hg)
24 giờ 0,3
17 Natri hydroxide (NaOH) 24 giờ 10

11 12

3
3/20/2024

 QCVN 08:2023/BTNMT về chất lượng môi trường nước mặt


 Một số chất độc hại:
TT Thông số Thời gian trung bình Giá trị giới hạn ◦ Nước mặt: là nước tồn tại trên bề mặt lục địa hoặc hải đảo, bao gồm: sông,
Các hợp chất hữu cơ
18
19
Acrolein (CH2=CHCHO)
Acrylonitrile (CH2=CHCN)
1 giờ
24 giờ
50
45
suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm.
20 Aniline (C6H5NH2) 1 giờ 50
24 giờ 30
21 Benzene (C6H6) 1 giờ 22  Thông số bảo vệ môi trường sống dưới nước: là các thông số cơ bản có ảnh
22 Benzidine (NH2C6H4C6H4NH2) 1 giờ KPH
23
24
Chloroform (CHCl3)
Tổng Hydrocarbon (CxHy)
24 giờ
1 giờ
16
5000
hưởng trực tiếp tới đời sống thủy sinh và hệ sinh thái dưới nước.
24 giờ 1500
25 Formaldehyde (HCHO) 1 giờ 20
26 Naphthalene (C10H8) 8 giờ 500  Thông số ô nhiễm gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người: là các thông số có
24 giờ 120
27 Phenol (C6H5OH) 1 giờ 10
28 Tetrachloethylene (C2Cl4) 24 giờ 100
khả năng gây tổn hại tới sức khỏe khi nước mặt được con người trực tiếp sử
29 Vinyl chloride (CICH=CH2) 24 giờ 26
Các hợp chất gây mùi khó chịu dụng (không qua xử lý) cho các mục đích khác nhau.
30 Ammonia (NH3) 1 giờ 200
31 Acetaldehyde (CH3CHO) 1 giờ 45
32 Acid Propionic (CH3CH2COOH) 8 giờ 300
33 Hydrosulfide (H2S) 1 giờ 42
34 Mercaptan tính theo Methyl Mercaptan (CH3SH) 1 giờ 50
24 giờ 20
35 Styrene (C6H5CH=CH2) 24 giờ 260
36 Toluene (C6H5CH3) 1 giờ 500
37 Xylene (C6H4(CH3)2) 1 giờ 1000

13 14

QCVN 08:2023/BTNMT về chất lượng môi trường nước mặt

TT
Giá trị giới hạn tối đa các thông số ảnh hưởng tới sức khoẻ con người
Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
 Giá trị giới hạn các thông số trong nước mặt phục vụ cho việc
1 Nitrit (NO-2tính theo N) mg/L 0,05

phân loại chất lượng nước sông, suối, kênh, mương, khe, rạch
2 Amoni (NH4+tính theo N) mg/L 0,3
3 Chloride (Cl-) mg/L 250
4 Fluoride (F-) mg/L 1
5 Cyanide (CN-) mg/L 0,01
6 Arsenic (As) mg/L 0,01
7
8
Cadmi (Cd)
Chì (Plumbum) (Pb)
mg/L
mg/L
0,005
0,02 và bảo vệ môi trường sống dưới nước
9 Chromi (6+) (Cr6+) mg/L 0,01
10 Tổng Chromi (Cr) mg/L 0,05
11 Đồng (Cuprum) (Cu) mg/L 0,1
12 Kẽm (Zincum) (Zn) mg/L 0,5 Mức
13 Nickel (Ni) mg/L 0,1
14 Mangan (Mn) mg/L 0,1
phân
15 Thủy ngân (Hydrargyrum) (Hg) mg/L 0,001 loại
16 Sắt (Ferrum) (Fe) mg/L 0,5 Thông số
17 Antimon (Sb) mg/L 0,02
chất
18 Chất hoạt động bề mặt anion mg/L 0,1 lượng
19 Tổng Phenol mg/L 0,005
20 Aldrin (C12H8Cl6) µg/l 0,1
nước
21 Lindane (C6H6Cl6) µg/L 0,02
22 Dieldrin (C12H8Cl6O) µg/L 0,1
Tổng Coliform
23 Tổng DDT (1,1'-(2,2,2-Trichloroethane-1,1-diyl) bis(4-chlorobenzene) (C14H9Cl5) µg/L 1,0 Tổng
BOD5(m COD(m TOC(m Tổng Nitơ Coliform(CF chịu nhiệt
24 Heptachlor & Heptachlorepoxide (C10H5Cl7 & C10H5Cl7O) µg/L 0,2 pH TSS(mg/L) DO(mg/L) Phosphor
g/L) g/L) g/L) TN(mg/L) U hoặc (CFU hoặc
25 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/L 5,0 TP(mg/L)
26 Polychlorinated biphenyls (PCBs) mg/L 0,0005 MPN/100ml) MPN/100ml)
27 Tetrachloroethylene PCE (C2Cl4) mg/L 0,04
28 1,4-Dioxane (C4H8O2) mg/L 0,05
29 Carbon tetrachloride (CCl4) mg/L 0,004 6,5 - 8,5 ≤4 ≤ 10 ≤4 ≤ 25 ≥ 6,0 ≤ 0,1 ≤ 0,6 ≤ 1.000 ≤ 200 A
30 1,2 Dichloroethane (C2H4Cl2) mg/L 0,03
31 Methylene chloride (CH2Cl2) mg/L 0,02
6,0 - 8,5 ≤6 ≤ 15 ≤6 ≤ 100 ≥ 5,0 ≤ 0,3 ≤ 1,5 ≤ 5.000 ≤ 1.000 B
32
33
Benzene (C6H6)
Chloroform (CHCl3)
mg/L
mg/L
0,01
0,08
> 100 và
34 Formaldehyde (CH2O) mg/L 0,5 6,0 - 8,5 ≤ 10 ≤ 20 ≤8 Không có rác ≥ 4,0 ≤ 0,5 ≤ 2,0 ≤ 7.500 ≤ 1.500 C
35
36
Bis (2-ethylHexyl)phthalate DEHP (C24H38O4)
Hexachlorobenzene (C6Cl6)
mg/L
µg/L
0,008
0,04
nổi
37 Hoá chất bảo vệ thực vật phosphor hữu cơ µg/L 0,5 > 100 và Có
38 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/L 0,1 < 6,0 hoặc >8,5 > 10 > 20 >8 ≥ 2,0 > 0,5 > 2,0 > 7.500 > 1.500 D
39 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/L 1,0 rác nổi
40 E.coli MPN hoặc CFU/100 mL 20
15 phân loại A: tốt; B: trung bình; C: xấu; D: rất xấu 16

4
3/20/2024

Các mức phân loại đánh giá chất lượng nước:


 Giá trị giới hạn các thông số trong nước mặt phục vụ cho việc 

◦ Mức A: tốt. Hệ sinh thái trong môi trường nước có hàm lượng oxy hòa tan (DO) cao. Nước có thể
phân loại chất lượng nước hồ, ao, đầm và bảo vệ môi trường
được sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, bơi lội, vui chơi dưới nước sau khi áp dụng các
sống dưới nước biện pháp xử lý phù hợp.

Mức
◦ Mức B: trung bình. Hệ sinh thái trong nước tiêu thụ nhiều oxy hòa tan do một lượng lớn chất ô
phân
loại
nhiễm. Nước có thể sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sau khi áp dụng các
Thông số
chất
lượng
biện pháp xử lý phù hợp.
nước
Nhóm Coliform ◦ Mức C: xấu. Hệ sinh thái trong nước có lượng oxy hòa tan giảm mạnh do chứa một lượng lớn các
Tổng
Tổng Tổng Coliform chất ô nhiễm. Nước không gây mùi khó chịu, có thể được sử dụng cho các mục đích sản xuất công
BOD5(m COD(mg/TOC(mg/ Nitơ Chlorophyll-
pH TSS(mg/L) DO(mg/L) Phosphor Coliform chịu nhiệt
g/L) L) L) TN(mg a(mg/m3)
TP(mg/L) (CFU hoặc (CFU hoặc nghiệp sau khi áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp.
/L)
MPN/100ml) MPN/100ml)

6,5-8,5 ≤4 ≤ 10 ≤4 ≤5 ≥ 6,0 ≤ 0,1 ≤ 0,6 ≤ 14 ≤ 1.000 ≤ 200 A ◦ Mức D: rất xấu, có thể gây ảnh hưởng lớn tới cá và các sinh vật sống trong môi trường nước do
6,0-8,5 ≤6 ≤ 15 ≤6 ≤ 15 ≥ 5,0 ≤ 0,3 ≤ 1,5 ≤ 35 ≤ 5.000 ≤ 1.000 B

6,0-8,5 ≤ 10 ≤ 20 ≤8
>15 và Không
≥ 4,0 ≤ 0,5 ≤ 2,0 ≤ 70 ≤ 7.500 ≤ 1.500 C
nồng độ oxy hòa tan thấp, nồng độ chất ô nhiễm cao. Nước có thể được sử dụng cho các mục đích
có rác nổi
giao thông thuỷ và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.
< 6,0 hoặc >15 và Có rác
> 10 > 20 >8 ≥ 2,0 > 0,5 > 2,0 > 70 > 7.500 > 1.500 D
>8,5 nổi

phân loại A: tốt; B: trung bình; C: xấu; D: rất xấu 17 18

 MẦM BỆNH  CHẤT Ô NHIỄM NƯỚC

 CHẤT THẢI HỮU CƠ ◦ CHẤT THẢI HỮU CƠ:

 CÒN GỌI LÀ CHẤT LÀM GIẢM OXI VÀ DỄ BỊ PHÂN HỦY SINH


 CHẤT DINH DƯỠNG (N, P):
HỌC
 CHẤT HÓA HỌC HỮU CƠ NGUY HIỂM ◦  CÁC THÔNG SỐ ĐẠI DIỆN:
 KL NẶNG  NHU CẦU OXI SINH HỌC (BOD):

 TRẦM TÍCH VÀ CHẤT RẮN LƠ LỬNG ◦ LÀ NHU CẦU OXI NHỜ VI KHUẨN PHÂN HỦY CHẤT HỮU CƠ
 NHU CẦU OXI HÓA HỌC (COD):
 ĐỘ ACID
◦ OXI DÙNG CHO CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
 ĐỘ MUỐI
19 20

5
3/20/2024

 CHẤT DINH DƯỠNG (N, P):  ĐỘ ACID: NÓI ĐẾN NỒNG ĐỘ ION H+ CAO TRONG DUNG
◦ TỪ PHÂN BÓN, CHẤT TẨY RỬA  GÂY PHÚ DƯỠNG HÓA DỊCH VỚI PH < 7

 CHẤT HÓA HỌC HỮU CƠ NGUY HIỂM: ◦  NƯỚC BỊ ACID DO HÒA TAN CÁC CHẤT ACID DO CHẢY
TRÀN TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI KHOÁNG
◦ VÍ DỤ NHƯ CHẤT TỪ TRÀN ĐỔ DẦU MỎ, CHẤT HỮU CƠ
◦  CẦN DÙNG CHẤT TRUNG HÒA ACID
CHỨA CLO (DDT), VOC

 KL NẶNG: TỪ LUYÊN KIM, ĐIỆN TỬ,...  ĐỘ MUỐI: DO SỰ KẾT HỢP CỦA Ca, Mg, Na, K KẾT HỢP
VỚI Cl, SO2, CO TỪ CÁC DÒNG CHẢY QUA ĐẤT ĐÁ TẠO
 TRẦM TÍCH VÀ CHẤT RẮN LƠ LỬNG:
MUỐI TRONG NƯỚC
◦ LÀ BÙN CẶN VÀ CHẤT TỪ XÓI MÒN ĐẤT  LÀM ĐỤC NƯỚC
◦  ĐƯỢC ĐO BẰNG TỔNG CHẤT RẮN HÒA TAN (TDS)

21 22

 NGUYÊN NHÂN:  ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA Ô NHIỄM NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ
VÀ Ô NHIỄM ĐẤT TỪ VIỆC THẢI BỎ VÀ CHÔN CHẤT
◦ DO SỬ DỤNG ĐẤT CHO NHÀ Ở, GIAO THÔNG,
THẢI RẮN VÀ NGUY HẠI:
CÔNG NGHIỆP, GIẢI TRÍ.
◦ CHÍNH LÀ TRỰC TIẾP GÂY ẢNH HƯỞNG SK CON
◦ GÂY MẤT NƠI CƯ TRÚ DO SUY THOÁI
NGƯỜI.
◦ GÂY MẤT ĐẤT NGẬP NƯỚC CỬA SÔNG, RẶNG
 THẾ NÀO LÀ CTNH?
SAN HÔ, RỪNG NHIỆT ĐỚI VÀ NHỮNG NƠI
◦ LÀ CHẤT CÓ TÍNH CHÁY NỔ, ĂN MÒN, PHÓNG XẠ,
KHÁC.
CHỨA ĐỘC TỐ,...
23 24

6
3/20/2024

 PHÁT SINH TỪ:  Thành phần môi trường

 Chất thải
◦ ĐIỆN TỬ, THIẾT BỊ GIAO THÔNG, KIM LOẠI THÔ, KIM
LOẠI NHÂN TẠO,...  Quy chuẩn kỹ thuật môi trường

 Tiêu chuẩn môi trường


 CHẤT THẢI KHÔNG NGUY HẠI:
 Chất gây ô nhiễm
◦ THƯỜNG LÀ CHẤT THẢI SINH HOẠT.
 Ô nhiễm môi trường
◦ THÀNH PHẦN CHỦ YẾU BAO GỒM:
 Suy thoái môi trường
 GIẤY, BAO GÓI, NHỰA, THỨC ĂN, THỦY TINH, GỖ, RÁC  Sự cố môi trường
VƯỜN,...
 Sức chịu tải của môi trường
 ++++

25 26

 Thành phần môi trường:  Quy chuẩn kỹ thuật môi trường:


◦ là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường
◦ là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất,
xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong
nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà
các hình thái vật chất khác. nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc
áp dụng để bảo vệ môi trường.
 Chất thải:  Tiêu chuẩn môi trường:
◦ là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, ◦ là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường
dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác. xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong
chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan
 Chất thải rắn: nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự
nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.
◦ là chất thải ở thể rắn hoặc bùn thải.
27 28

7
3/20/2024

 Chất gây ô nhiễm:  Ô nhiễm môi trường:


◦ là các chất hóa học, các yếu tố vật lý và sinh học khi xuất hiện trong môi ◦ là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp
trường cao hơn ngưỡng cho phép làm cho môi trường bị ô nhiễm. với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường
 Chất ô nhiễm khó phân hủy: gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
◦ là chất ô nhiễm có độc tính cao, khó phân hủy, có khả năng tích lũy sinh học và  Suy thoái môi trường:
lan truyền trong môi trường, tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con
◦ là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi
người.
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
 Chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy:
 Sự cố môi trường:
◦ là chất ô nhiễm khó phân hủy được quy định trong Công ước Stockholm về
các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (sau đây gọi là Công ước Stockholm). ◦ là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc
biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi
môi trường nghiêm trọng.

29 30

 CÓ THỂ TẠM KẾT LUẬN RẰNG:

TÌM SỰ CÂN BẰNG GIỮA CHẤT LƯỢNG MÔI


TRƯỜNG VÀ NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI (VẬT
CHẤT) VÀ ƯỚC MUỐN CỦA CON NGƯỜI (TINH
THẦN) LÀ MỘT THÁCH THỨC LỚN NHẤT MÀ
NHÂN LOẠI PHẢI ĐỐI MẶT.

31

You might also like