You are on page 1of 3

Phan Ngọc Diệp - 31211025459

BT 10.26/138
Yêu cầu: Hãy tính giá trị hàng tồn kho của mặt hàng BQ vào ngày 30/9/200X
(150 đơn vị) theo:
1. Giá gốc.
Số lượng tồn kho đầu kỳ 1/9/200X: 110 đơn vị
Số lượng còn lại
Ngày Giá gốc Tổng giá
tồn kho
2/9 20 500 10,000
3/9 đến 16/9 60 503 30,180
17/9 đến 30/9 70 506 35,420
Tổng 150 75,600

2. Giá trị thuần có thể thực hiện được.


Giá trị thuần có thể thực hiện được = Giá bán - CP bán hàng quảng cáo - CP
vận chuyển hàng bán = 100% - 3% - 2% = 95% giá bán

Giá trị thuần có Tổng giá trị


Số lượng
Ngày Giá bán thể thực hiện thuần có thể
bán
được thực hiện được
1/10 70 509 484 33,849
15/10 đến 28/10 50 512 486 24,320
29/10 đến 11/11 30 515 489 14,678
Tổng 150 72,846

3. Giá trị trình bày trên BCTC theo VAS 02 - Hàng tồn kho.
Giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được
=> Giá trị trình bày trên BCTC theo VAS 02 là 72,846,000 đồng

BT 10.27/139
- Nghiệp vụ 1: Đã mua, đã nhận ( phiếu nhập kho số 1.060) nhưng bị thất lạc
nên kế toán không ghi sổ là sai. Bút toán điều chỉnh:
Nợ Hàng tồn kho/Có Nợ phải trả người bán: 2,183,000 đồng
- Nghiệp vụ 2: Hóa đơn 965 đã bán và đã nhận được tiền nhưng khách chưa
nhận. Số hàng không được kiểm đếm là đúng vì đã chuyển giao quyền sở hữu.
- Nghiệp vụ 3 (a. Xe 50-AR-3816 phiếu nhập kho số 1.063): phải được tính vào
kiểm kê vì phiếu nhập kho số 1.063 được lập và ghi vào nhật ký chung.
Điều chỉnh số lượng kiểm kê.
- Nghiệp vụ 4 (b. Xe 54-AE-7412 phiếu nhập kho số 968): Số hàng này không
kiểm kê là đúng vì đã chuyển giao quyền sở hữu nhưng không ghi chép trong
Nhật ký bán hàng nên cần điều chỉnh:
Nợ Tiền/ Có Doanh thu bán hàng: 12,700,000 đồng
- Nghiệp vụ 5 (c. Xe 54-BC-1902 hóa đơn bán hàng số 966): Do bán hàng theo
phương thức tại kho người mua nên doanh nghiệp chưa được ghi nhận. Bút
toán điều chỉnh:
Nợ Doanh thu bán hàng/Có Phải thu KH:19,270,000 đồng
Nợ HTK/Có GVHB: 14,452,500 đồng
- Nghiệp vụ 6 (d): Kế toán đã ghi nhận đúng không cần điều chỉnh.
- Nghiệp vụ 7 (e): Cần lập dự phòng giảm giá số hàng không bán được là
1,250,000 đồng.
BT 10.29/141

Các sai phạm của các nghiệp vụ như sau:


- Nghiệp vụ d: Kế toán đã ghi nhận sai kỳ vì hàng giao tại kho người mua vào
ngày 03/01, tháng 12/200X chưa chuyển giao quyền sở hữu. Bút toán điều
chỉnh:
Nợ Doanh thu bán hàng/Có Phải thu khách hàng: 400 triệu đồng
Nợ HTK/Có GVHB: 240 triệu đồng
- Nghiệp vụ f: Phải được ghi nhận vào năm 200X vì ngày giao hàng tại kho
người mua vào 30/12 đã chuyển giao quyền sở hữu. Bút toán phải được ghi
nhận vào năm 200X.
- Nghiệp vụ h: Phải được ghi nhận vào năm 200X vì ngày giao hàng tại kho
người mua vào 31/12 đã chuyển giao quyền sở hữu. Bút toán phải được ghi
nhận vào năm 200X.

BT 10.30/142
200X 200X-1 Chênh lệch
Doanh thu 2,514 3,126 -20%
HTK đầu kỳ 441 426 4%
Mua hàng 2,067 2,214 -7%
Tổng cộng 2,508 2,640 -5%
HTK cuối kỳ 412 441 -7%
GVHB 2,096 2,199 -5%
Lãi gộp 418 927 -55%
Tỷ suất lãi gộp 16.6% 29.7% -13.1%
1. Nguyên nhân làm tỷ suất lãi gộp giảm đáng kể là:
a) Doanh thu thấp: Có thể là do:
- Giá bán thấp do cạnh tranh hoặc chỉnh sách giảm giá.
- Cơ cấu mặt hàng thay đổi.
- Do số hàng bị trả lại nhiều.
- Các sai sót, gian lận như hàng gửi đi bán không lập hóa đơn, bỏ sót nghiệp
vụ, khóa sổ không đúng hoặc cố tình ghi thiếu doanh thu.
b) Hàng tồn kho bị ghi nhận sai (bởi khi tỷ suất lãi gộp giảm thì GVHB có
nguy cơ bị khai khống dẫn đến HTK bị khai thiếu):
- Do kiểm kê thiếu dẫn đến HTK cuối kỳ giảm so với thực tế làm cho GVHB
tăng lên so với thực tế.
- Giá bị ghi nhận sai.
- Ghi sai niên độ.
c) Khai khống, ghi trùng hàng trong kỳ.
d) Phân loại sai HTK
e) HTK bị đánh cắp, hư hỏng, lỗi thời...

You might also like