You are on page 1of 3

KTV Lân được giao phụ trách kiểm toán khoản mục hàng tồn kho và giá vốn

hàng bán cho


công ty An Thái. Tài liệu kế toán của công ty thể hiện các thông tin sau:
- Hàng tồn kho ngày 1/1/200X: 450.000.000đ
- Mua hàng tồn kho trong năm 2000X: 3.150.000.000đ
- Doanh thu năm 200X: 4.000.000.000đ
KTV Lân đã chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho vào ngày 31/12/200X. Hàng tồn kho của đơn
vị vào thời điểm này là 750 triệu đồng. Tỷ lệ lãi gộp bình quân của công ty An Thái khoảng
30%. Giám đốc công ty cho rằng hàng tồn kho bị mất rất nhiều do nhân viên biển thủ.
Yêu cầu: Anh/chị hãy ước tính giá gốc của số hàng bị mất tính đến thời điểm ngày
31/12/200X
Bài giải
- Hàng tồn kho ngày 1/1/200X: 450.000.000đ
- Mua hàng trong năm 2000X: 3.150.000.000đ
- Hàng sẵn có để bán: 3.600.000.000đ
- HTK ngày 31/12/200X: 750.000.000đ
- Giá vốn hàng bán trong năm 200X: 2.850.000.000đ
Tỷ lệ lãi gộp bình quân = (Doanh thu – Giá vốn hàng bán)/ Doanh thu = 30%
Do đó
Giá vốn hàng bán = Doanh thu x (1-Tỷ lệ lãi gộp bình quân)
= 4.000.000.000 x (1-30%)
= 2.800.000.000đ
Chênh lệch = 2.850.000.000-2.800.000.000 = 50.000.000đ
Vì vậy, giá gốc của số hàng bị mất tính đến thời điểm 31/12/200X là 50.000.000đ

KTV Nam được giao phụ trách kiểm tra khoản mục HTK của công ty VIETLAND cho
niên độ kế toán kết thúc vào ngày 31/12/2019. Công ty VIETLAND kinh doanh hàng vải sợi
và áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán HTK và sử dụng phương
pháp LIFO để tính giá HTK. Các thông tin KTV Nam thu thập được về mặt hàng SIU của
công ty như sau:
- Số lượng HTK vào ngày 31/12/2019: 500 đơn vị
- Các thông tin thu thập từ sổ kế toán năm 2019 như sau (theo dõi bảng), ĐVT: 1.000
đồng
- Tài liệu khác:
+ Chi phí quảng cáo ước tính: 5% doanh thu
+ Chi phí vận chuyển hàng bán ước tính: 5% doanh thu
+ Chi phí hoa hồng ước tính: 5% doanh thu
+ Chi phí khác phục vụ quản lý: 1% doanh thu
Yêu cầu: Hãy tính giá trị HTK của mặt hàng SIU vào ngày 31/12/2019 theo:
1. Giá gốc
2. Giá trị thuần có thể thực hiện được
3. Giá trị trình bày trên BCTC theo VAS 02 – HTK
Biết rằng KTV đã kiểm tra việc ghi chép chính xác niên độ và không phát hiện được sai
phạm nào đối với hàng mua và hàng bán

Ngày Số lượng mua Giá mua Đơn vị bán Giá bán


30/6/2019 580 400 260 430
3/10/2019 đến 360 410 380 420
1/11/2019
12/11/2019 đến 350 420 150 440
9/12/2019
10/12/2019 đến 250 430 250 450
31/12/2019
15/01/2020 đến 180 440 350 460
28/02/2020
01/03/2020 đến 400 425 150 440
31/03/2020

Bài giải
1. Giá gốc được tính theo giá mua
Giá gốc = (250-250+350-150)*420 + (360-380+580-260)*400= 204.000
Ngày Số lượng mua Giá mua Đơn vị bán Giá bán
30/6/2019 300 400 260 430
3/10/2019 đến 360 410 380 460
1/11/2019
12/11/2019 đến 200 420 150 440
9/12/2019
10/12/2019 đến 250 430 250 450
31/12/2019
2. Giá bán ước tính = 350*460+150*440 = 227.000
Giá trị thuần có thể thực hiện = 227.000-227.000*(5%+5%+5%) = 192.950
Ngày Số lượng mua Giá mua Đơn vị bán Giá bán
10/12/2019 đến 250 430 250 430
31/12/2019
15/01/2020 đến 180 440 350 460
28/02/2020
01/03/2020 đến 400 425 150 440
31/03/2020

3. Theo VAS 02 – Hàng tồn kho, giá trị hàng tồn kho được trình bày theo giá trị thuần
có thể thực hiện được (Giá trị thuần< Giá gốc) là 192.950

You might also like