You are on page 1of 9

Bài 1: Ngày 30/7/20..

tại một NHTM có số liệu tổng hợp như sau: (Đơn


vị tính: triệu đồng)

1. Cho vay trong nước (TS) 181.202

2. Phát hành các giấy tờ có giá (NV) 40

3. Tài sản nợ khác (NV) 180.739

4. Tiền mặt (TS) 3.899

5. Tài sản cố định (TS) 4.989

6. Tiền gửi của khách hang (NV) 120.883

7. Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước 3.980


(TS)

8. Tiền vay từ tổ chức tín dụng (NV) 26

9. Tài sản có khác (TS) 127.078

10. Tiền gửi của kho bạc nhà nước 1.800


(NV)

11. Vốn và các quỹ của ngân hàng 17.660


(NV)

Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán của ngân hàng.
Bài 2: Ngày 20/7/2019 tại NH Công thương Đống Đa có các nghiệp vụ
phát sinh sau:
1. Nhận tiền gửi tiết kiệm của khách hàng An số tiền 6.000.000 đồng
Nợ TK 1011 6.000.000
Có TK 4231 – An 6.000.000
2. Khách hàng Bình rút tiền lãi tiết kiệm định kỳ đúng hạn (loại kỳ
hạn 6 tháng, tính lãi hàng tháng), số tiền lãi 500.000 đồng
Nợ TK 491 – Bình 500.000
Có TK 1011 500.000
3. Khách hàng Minh yêu cầu chuyển 15.000.000 đồng tiền gốc từ tiền
gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng, loại lĩnh lãi một lần khi đáo hạn, gửi
từ ngày 20/04/2018 sang tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 9 tháng. Lãi kỳ
hạn khách hàng rút bằng tiền mặt.
20/4/2018

1
Nợ TK 1011 15.000.000
Có TK 4232 – Minh 3 tháng 15.000.000
Đến ngày 20/7/2018 hết kỳ hạn 1
Lãi suất phải trả = 15.000.000 x 0,7% x3 = 315.000 => Số dư bên
Có trên TK 4913 – Minh
20/7/2018
Nợ TK 4913 – Minh 315.000
Có TK 4232 – Minh 315.000
20/10/2018
Lãi suất phải trả = 15.315.000 x 0,7% x3 = 321.615 => Số dư bên
Có trên TK 491 – Minh
Nợ TK 4913 – Minh 321.615
Có TK 4232 – Minh 321.615
20/1/2019
15.636.615 x0,7% x3 = 328.368 =.> gốc 15.964.983
20/4/2019
15.964.983 x 0,7% x3 = 335.264 => gốc 16.300.247
20/7/2019
TH1: Nếu NH đã dự trả lãi đủ 3 tháng => số tiền lãi
16.300.247 x 0,7% x 3 = 342.305 (số dư bên Có TK 4913 – Minh)
a, Chuyển thời hạn số tiền gửi
Nợ TK 4232 – Minh 3 tháng 15.000.000
Có TK 4232 – Minh 9 tháng 15.000.000
b, Nợ TK 4232 – Minh 3 tháng 1.300.247
Nợ TK 4913 – Minh 342.305
Có TK 1011 1.642.552
TH2: Nếu NH chưa dự trả lãi tháng thứ 3
Số dư trên TK 4913 – Minh = 16.300.247 x 0,7% x2 = 228.203
Số chưa dự trả lãi = 342.305 – 228.203 = 114.102
a, Chuyển thời hạn số tiền gửi
Nợ TK 4232 – Minh 3 tháng 15.000.000
Có TK 4232 – Minh 9 tháng 15.000.000
b, Nợ TK 4232 – Minh 3 tháng 1.300.247
Nợ TK 4913 – Minh 228.203
Nợ TK 801 114.102
Có TK 1011 1.642.552

2
4. Ông Nam gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng số tiền 22.000.000 đồng. Thủ
quỹ kiểm đếm phát hiện 500.000 đồng tiền giả. Ông Nam đồng ý gửi
21.500.000 đồng
a, Nợ TK 1011 21.500.000
Có TK 4232 – Nam 6 tháng 21.5000.000
b, Nợ TK 9019 500.000
5. Bà Nga yêu cầu chuyển toàn bộ sổ tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng, trả lãi sau,
gửi từ ngày 5/2/2019 sang kỳ hạn 12 tháng, số tiền gửi ban đầu
20.000.000 đồng.
5/5/2019 hết kỳ hạn 3 tháng
Lãi đã dự trả cho bà Nga = 20.000.000 x 0,7% x3 = 420.000
Nợ TK 491 420.000
Có TK 4232 – Nga 3 tháng 420.000
5/6/2019 tính lãi dự trả
20.420.000 x 0,7% = 142.940
Nợ TK 801 142.940
Có TK 491 142.940
5/7/2019 => Tổng số dư Có TK 491 285.880
20/7/2019 bà đến
Lãi bà Nga được nhận từ 5/5/2019 đến 20/7/2019 = 20.420.000 x 0,35%
x2,5 = 178.675
Vậy số tiền thoái chi = 285.880 – 178.675 = 107.205
Nợ TK 4232 – Nga 3 tháng 20.420.000
Nợ TK 491 285.880
Có TK 4232 – Nga 12 tháng 20.598.675(20.420.000 + 178.675)
Có TK 801 107.205
Cách 2:
BT1: Chuyển số dư sang kỳ hạn mới
Nợ TK 4232 – Nga 3 tháng 20.420.000
Nợ TK 491 178.675
Có TK 4232 – Nga 12 tháng 20.598.675
BT2: Xử lý giá trị thoái chi
Nợ TK 491 – Nga 107.205
Có TK 801 107.205

TK 4232 Nga (3 tháng)


20.000.000 (5/2/2019)

3
(20/7/2019) 420.000 (5/5/2019)
20.420.000

TK 4232 Nga (12 tháng) 20/7/2019


20.598.675 (20.420.000
chuyển từ 4232 3 tháng
sang và 178.675 chuyển từ
491 sang)

TK 491 Nga (mở vào ngày 5/3/2019)


(5/5/2019) 140.000 (5/3/2019)
420.000 140.000 (5/4/2019)
chuyển sang 140.000 (5/5/2019)
bên Có TK
4232 - Nga

TK 491 Nga (mở vào ngày 5/6/2019)


(20/7/2019) 142.940 (5/6/2019)
285.880 trong 142.940 (5/7/2019)
đó có:
178.675 là lãi
được nhận và
107. 205 là
phần thoái chi

6. Khách hàng Cường đến rút toàn bộ sổ tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, loại trả
lãi sau. Số tiền gửi ban đầu là 5.000.000 đồng từ ngày 05/1/2018.
5/1/2018
Nợ TK 1011 5.000.000
Có TK 4232 – Cường 6 tháng 5.000.000

4
5/7/2018
5.000.000 x 0,9% x 6 = 270.000 => Lãi nhập gốc 5.270.000
5/1/2019
5.270.000 x 0,9% x 6 = 284.580 => Lãi nhập gốc 5.554.580
5/7/2019
5.554.580 x 0,9% x 6 = 299.947 = > Lãi nhập gốc 5.854.527
20/7/2019
Lãi phải trả = 5.854.527 x 0,35% x 0,5 = 10.245
Nợ TK 4232 – Cường 6 tháng 5.854.527
Nợ TK 801 10.245
Có TK 1011 5.864.772
7. Khách hàng Hiệp đến xin tất toán sổ tiết kiệm không kỳ hạn; số tiền
gốc 10.000.000 đồng, ngày gửi 20/1/2018.
Lãi đến 20/6/2019
10.000.000 x 0,35% x 17 = 595.000
20/7/2019
TH1: NH đã dự trả lãi ngày 20/7/2019
10.000.000 x 0,35% = 35.000
Nợ TK 4231 – Hiệp 10.000.000
Nợ TK 491 630.000
Có TK 1011 10.630.000
TH2: NH chưa dự trả lãi ngày 20/7/2019
Nợ TK 4231 – Hiệp 10.000.000
Nợ TK 491 595.000
Nợ TK 801 35.000
Có TK 1011 10.630.000
8. Khách hàng Hà đến tất toán sổ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng, trả
lãi sau: số tiền gốc 20.000.000 đồng, ngày gửi 15/12/2017.
15/12/2017
Nợ TK 1011 20.000.000
Có TK 4232 – Hà 6 tháng 20.000.000
15/6/2018
20.000.000 x 0,9% x 6 = 1.080.000 = > Lãi nhập gốc 21.080.000
15/12/2018
21.080.000 x 0,9% x 6 = 1.138.320 = > Lãi nhập gốc 22.218.320
15/6/2019
22.218.320 x 0,9% x 6 = 1.199.789 = > Lãi nhập gốc 23.418.109

5
15/7/2019
23.418.109 x 0,9% = 210.763
Nợ TK 801/ Có TK 491 – Hà 210.763
20/7/2019
Lãi suất được nhận = [(23.418.109 x 0,35%)/30] x 35 = 95.624
Thoái chi = 210.763 – 95.624 = 115.139
a, Nợ TK 4232 – Hà 6 tháng 23.418.109
Nợ TK 491 - Hà 95.624
Có TK 1011 23. 513.733
b, Nợ TK 491 – Hà 115.139
Có TK 801 115.139
9. Khách hàng Hoa xin rút 10.000.000 đồng tiền gốc tiết kiệm trước hạn:
loại trả lãi sau, kỳ hạn 9 tháng, ngày gửi 10/3/2018, số tiền gốc ban đầu
30.000.000 đồng. Số tiền lãi bà Hoa cũng rút bằng tiền mặt, còn lại gốc
20.000.000 đồng xin gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng.
10/3/2018
Nợ TK 1011 30.000.000
Có TK 4232 – Hoa 9 tháng 30.000.000
10/12/2018
30.000.000 x 1% x 9 = 2.700.000 = > Lãi nhập gốc 32.700.000
10/7/2019 NH đã tính lãi
32.700.000 x 1% x 7 = 2.289.000
=> Tổng SPS Có TK 491 – Hoa 2.289.000
20/7/2019
Lãi suất được nhận = 32.700.000 x 0,35% x 7,3 = 835.485
Thoái chi = 2.289.000 - 835.485 = 1.453.515
a, Nợ TK 4232 – Hoa 9 tháng 32.700.000
Nợ TK 491 – Hoa 835.485
Có TK 4232 – Hoa 6 tháng 20.000.000
Có TK 1011 13.535.485
b, Nợ TK 491 – Hoa 1.453.515
Có TK 801 1.453.515
10. Khách hàng Hiệu xin rút trước hạn sổ tiết kiệm trả lãi trước: số tiền
gửi danh nghĩa 100.000.000 đồng, ngày gửi 10/4/2018, kỳ hạn 12 tháng.
Lãi = 100.000.000 x 1% x 12 = 12.000.000
10/4/2018
Nợ TK 1011 88.000.000

6
Nợ TK 388 12.000.000
Có TK 4232 – Hiệu 12 tháng 100.000.000
10/4/2019 => phân bổ hết lãi trả trước.
 gốc 100.000.000
10/7/2019 NH đã tính lãi
100.000.000 x 1% x 3 = 3.000.000
=> Tổng SPS Có TK 491 – Hiệu 3.000.000
20/7/2019
Lãi suất được nhận = 100.000.000 x 0,35% x 3,3 = 1.155.000
Thoái chi = 3.000.000 - 1.155.000 = 1. 845.000
a, Nợ TK 4232 – Hiệu 12 tháng 100.000.000
Nợ TK 491 – Hiệu 1.155.000
Có TK 1011 101.155.000
b, Nợ TK 491 – Hiệu 1.845.000
Có TK 801 1.845.000
Yêu cầu: Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên,
giải thích các trường hợp cần thiết.
Biết rằng:
- Lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn : 0,35%/tháng; Lãi suất tiền gửi
tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng: 0,7%/tháng; Lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 6
tháng: 0,9%/tháng; lãi tiền gửi trả trước loại 1 năm: 1%/tháng.
- Ngân hàng Công thương Đống Đa tính và hạch toán lãi dự thu hàng
tháng , thực hiện vào cuối ngày giao dịch; tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
được tính và nhập lãi vào gốc hàng tháng.
Bài 3: Ngày 20/4/2018, tại Ngân hàng thương mại X có các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh:
1. Phát hành kỳ phiếu trả lãi trước, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 17,6%/năm.
Tổng mệnh giá: 1 tỷ đồng, thu bằng tiền mặt.
Tiền lãi = (1.000.000.000 x 17,6%)/ 2 = 88.000.000
Nợ TK 1011 912.000.000
Nợ TK 388 88.000.000
Có TK 431 1.000.000.000
Hàng tháng phân bổ lãi
Nợ TK 803 88.000.000/6
Có TK 388

7
2. Phát hành trái phiếu trả lãi sau, số tiền thu về 2,5 tỷ đồng, kỳ hạn 24
tháng, lãi suất 19%/năm. Trong đó thu từ tiền gửi khách hàng là 1,5 tỷ
đồng; thu bằng tiền mặt 1 tỷ đồng.
Nợ TK 4211 1.500.000.000
Nợ TK 1011 1.000.000.000
Có TK 431 2.500.000.000
Định kỳ tính lãi
Nợ TK 803 2.500.000.000 x19%/12
Có TK 492
3. Bà Trang đến thanh toán trái phiếu trả lãi sau, tổng mệnh giá 500 triệu
đồng, kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 18%/năm, ngày phát hành 2/4/2007. Bà
Trang gửi tiếp một sổ tiết kiệm 300 triệu đồng kỳ hạn 6 tháng, số còn lại
rút bằng tiền mặt, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn 0,7%/tháng.
Ngày phát hành 2/4/2007; hôm nay 20/4/2018
2/4/2008 hết kỳ hạn
Lãi = 500 x18% = 90
Nợ TK 803/Có TK 492 - Trang 90
20/4/2008 tổng tiền lãi
(500 + 90) x 0,7% x số tháng = X => 491
Nợ TK 431 500
Nợ TK 492 90
Nợ TK 491 X
Có TK 4232 – Trang 6 tháng 300
Có TK 1011 (590 + X) - 300
4. Phát hành trái phiếu Ngân hàng loại trả lãi trước có chiết khấu, tổng
mệnh giá 140.000 triệu đồng, kỳ hạn 24 tháng, lãi suất 19%/năm, số chiết
khấu 20 triệu đồng, thu bằng tiền mặt.
Lãi = 140.000 x 19% x 2 = A
Số tiền nhận = 140.000 – A – 20
Nợ TK 1011 140.000 – A – 20
Nợ TK 388 A
Nợ TK 432 20
Có TK 431 140.000
5. Phân bổ số chiết khấu chứng từ của số kỳ phiếu đã phát hành vào chi
phí trong kỳ, số tiền 50 triệu đồng.
Nợ TK 803 50
Có TK 432 50

8
6. Ngân hàng phát hành một số chứng chỉ gửi tiền kỳ hạn 12 tháng, tổng
mệnh giá 500 triệu đồng ( loại trả lãi trước), số tiền mặt thu được do bán
số giấy tờ có giá trên là 520 triệu. Biết rằng lãi suất l5%/năm.
Lãi = 500 x 15% = 75
Số tiền thu được trừ lãi = 500 – 75 = 425
Phụ trội = 520 – 425 = 95
Nợ TK 1011 520
Nợ TK 388 75
Có TK 431 500
Có TK 433 95
Hàng tháng phân bổ lãi và phân bổ phụ trội
Nợ TK 803 75/12
Có TK 388
Nợ TK 433 95/12
Có TK 803 (7x)
7. Phân bổ số phụ trội của số trái phiếu đã phát hành vào chi phí trong kỳ,
số tiền 65.000.
Nợ TK 433 65.000
Có TK 803 65.000
Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ trên.
Biết rằng: Ngân hàng hạch toán dự thu, dự trả vào cuối ngày.

You might also like