You are on page 1of 6

DẠNG 1: KẾT CHUYỂN

Kết chuyển thu nhập để xác định KQKD


Nợ TK 70 – TN từ hđ tín dụng (KO chịu thuế GTGT)
Nợ TK 71 – TN từ hđ dịch vụ (chịu thuế GTGT)
Nợ TK 72 – TN từ kinh doanh ngoại hối (KO chịu thuế GTGT)
Nợ TK 74 – TN từ hđ kinh doanh khác (KO chịu thuế GTGT)
Nợ TK 78 – TN từ hđ góp vốn mua TS
Nợ TK 79 – TN khác
Có TK 691 – LN năm nay
Kết chuyển CP để xác định KQKD
Nợ TK 691 – LN năm nay
Có TK 80 – CP từ hđ tín dụng (trả lãi tiền gửi, tiền vay, phát hành GTCG)
Có TK 81 – CP từ hđ dịch vụ
Có TK 82 – CP từ hđ kinh doanh ngoại hối
Có TK 83 – CP thuế
Có TK 84 – CP từ hđ kinh doanh khác
Có TK 85 – CP nhân viên (lương, phụ cấp, trợ cấp, nộp BHYT, BHXH, kinh phí công đoàn)
Có TK 86 – CP quản lý công vụ (, công tác phí, xăng dầu, giấy tờ, văn phòng)
Có TK 87 – CP mua TS
Có TK 88 – CP dự phòng
Có TK 89 – CP khác
Xác định KQKD = Có 691 – Nợ 691 > 0
NH có lãi  tính thuế TNDN
 Thuế TNDN: Nợ 833/ Có 4534: LN *20%
 Kết chuyển thuế TNDN: Nợ 691/ Có 833
 Kết chuyển LNST: Nợ 691/ Có 692
 Trích lập quỹ bổ sung vốn điều lệ: Nợ 692/ Có 611
 Trích lập quỹ ĐTPT: Nợ 692/ Có 612
 Trích lập quỹ dự phòng tài chính: Nợ 692/ Có 613
 Trích lập các quỹ khác: Nợ 692/ Có 619
 Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi: Nợ 692/ Có 484
DẠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
LỆNH CHUYỂN CÓ
- BÊN GỬI LỆNH: BÊN TRẢ TIỀN : N 4211/ C 5012, 519, 1113
- BÊN NHẬN LỆNH CHUYỂN CÓ: BÊN THỤ HƯỞNG : N 5012, 519, 1113/ C 4211 người thụ hưởng
- Cùng hệ thống, cùng địa bàn: 4211
- Cùng hệ thống, khác địa bàn: TT liên hàng – 519
- Khác hệ thống, cùng địa bàn: TT bù trừ - 5012
- Khác hệ thống, khác địa bàn: TT từng lần – 1113
 Chú ý: Nếu 2 NH cùng thanh toán bù trừ mà số tiền > 500 tr  PHẢI THANH TOÁN TỪNG LẦN: 1113
Tại NH Công thương – HCM, ngày 25/05/N có nvu kte sau:
Ông Nhật Minh nộp UNC ghi số tiền 50trđ, yêu cầu chuyển trả tiền cho công ty H có TK mở tại NH A. Sau khi ktra NH
thấy các điều kiện đều đủ khả năng thanh toán
Yêu cầu: Định khoản nvu kte trên tại NH Công thương CN HCM trong các TH sau:
1/ NH A là NH Công Thương CN HCM
Nợ 4211.Nhật Minh : 50tr
Có 4211.Cty H: 50tr
2/ NH A là NH Công Thương CN Đồng Nai
Nợ 4211. Nhật Minh: 50tr
Có 519. NH Công thương ĐN: 50tr
3/ NH A là NH ngoại thương, CN HCM (có thanh toán bù trừ)
Nợ 4211.Nhật Minh: 50tr
Có 5012. NH Ngoại thương HCM: 50tr
4/ NH A là NH Ngoại thương CN Cần Thơ (0 thanh toán bù trừ)
Nợ 4211.Nhật Minh: 50tr
Có 1113: 50tr
Thanh toán UNT, UNT của KH sau đó xử lý thu hộ KH, Nh đóng vai trò đòi nợ, thu hộ
Ví dụ: Tại NH Công thương CN HCM ngày 25/5/N có nvkt ps sau:
Ông Nhật Minh đại diện cty Thanh Thanh nộp UNT kèm HĐBH ghi số tiền 100trđ, nhờ NH thu hộ tiền Cty H có TK
mở tại NH A. Sau khi ktra NH thấy các đk đủ khả năng thanh toán
Yêu cầu: Định khoản NVKT trên tại NH Công thương CN HCM khi nhận được lệnh thanh toán có từ NH A (or NHNN)
trong các TH sau:
1/ NH A chính là NH Công thương CN HCM
Nợ 4211.Cty H: 100tr
Có 4211.Cty Thanh Thanh: 100tr
2/ NH A là NH Công Thương CN Đồng Nai
Nợ 519.cty H: 100tr
Có 4211.Cty Thanh Thanh: 100tr
3/ NH A là NH Ngoại thương CN HCM (Có thanh toán bù trừ)
Nợ 5012. Ngoại thương TPHCM: 100tr
Có 4211.Cty Thanh Thanh: 100tr
4/ NH A là NH Ngoại Thương CN Cần Thơ (0 thanh toán bù trừ)
Nợ 1113: 100tr
Có 4211.Cty Thanh Thanh: 100tr
DẠNG 3.1: PHÁT HÀNH GTCG
Lãi trả SAU (dự chi: 492)

15/12/N, rút 1 kỳ phiếu phát hành 15/2/N, 15/12/N, rút 1 kỳ phiếu phát hành
lãi suất 12%/ năm, lãi trả sau (dự chi: 15/2/N, lãi suất 12%/ năm, lãi trả sau,
492), giao dịch bằng TM, (dự chi: 492), giao dịch bằng TM,
Giá PH = 520 trd Giá PH = 490 trd
MG = 500 tr MG = 500 tr
phụ trội: 433 chiết khấu: 432
*15/2/N, PH kỳ phiếu *15/2/N, PH kỳ phiếu
Nợ 1011: 520 Nợ 1011: 490
Có 431: 500 Nợ 432: 10
Có 433: 20 Có 431: 500
- Hàng tháng dự chi lãi trả sau - Hàng tháng dự chi lãi trả sau
Nợ 803/ Có 492: 500* (12%/12) = 5 Nợ 803/ Có 492: 500* (12%/12) = 5
- Hàng tháng phân bổ phụ trội - Hàng tháng phân bổ chiết khấu
Nợ 433/ Có 803: 20/10 tháng = 2 Nợ 803/ Có 432: 10/10 tháng = 1
*15/12/N *15/12/N
- Trả lãi cuối kỳ - Trả lãi cuối kỳ
Nợ 492/ Có 1011: 5*10 tháng = 50 Nợ 492/ Có 1011: 5*10 tháng = 50
- Trả GTCG - Trả GTCG
Nợ 431/ Có 1011: 500 Nợ 431/ Có 1011: 500

Lãi trả TRƯỚC (phân bổ: 388)

15/12/N, rút 1 kỳ phiếu phát hành 15/2/N, 15/12/N, rút 1 kỳ phiếu phát hành 15/2/N,
lãi suất 12%/ năm, lãi trả trước (phân lãi suất 12%/ năm, lãi trả trước (phân
bổ: 388), giao dịch bằng TM, bổ: 388), giao dịch bằng TM,
Giá PH = 520 trd Giá PH = 490 trd
MG = 500 tr MG = 500 tr
phụ trội: 433 chiết khấu: 432
*15/2/N, PH kỳ phiếu *15/2/N, PH kỳ phiếu
Nợ 1011: 520 Nợ 1011: 490
Có 431: 500 Nợ 432: 10
Có 433: 20 Có 431: 500
- Hàng tháng phân bổ lãi trả trước - Hàng tháng phân bổ lãi trả trước
Nợ 803/ Có 388: 500* (12%/12) = 5 Nợ 803/ Có 388: 500* (12%/12) = 5
- Hàng tháng phân bổ phụ trội - Hàng tháng phân bổ chiết khấu
Nợ 433/ Có 803: 20/10 tháng = 2 Nợ 803/ Có 432: 10/10 tháng = 1
- Trả lãi đầu kỳ - Trả lãi đầu kỳ
Nợ 388/ Có 1011: 5*10 = 50 Nợ 388/ Có 1011: 5*10 = 50
*15/12/N *15/12/N
- Trả GTCG - Trả GTCG
Nợ 431/ Có 1011: 500 Nợ 431/ Có 1011: 500

DẠNG 3.2: TÍN DỤNG


Ngày 30/10/N, tại NH Nông nghiệp và PTNT chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Cty An Bình đã thanh toán đầy đủ gốc và lãi cho 1
hợp đồng tín dụng có hồ sơ như sau:
-Giải ngân 05/7/N vào TK tiền gửi không kỳ hạn cho Công Ty An Bình vay 2.000 trđ, kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 16,8%/năm, thu
lãi hàng tháng vào ngày 5 qua tài khoản TGKKH của Công ty An Bình, gốc trả cuối kỳ. Tài sản đảm bảo là giấy tờ nhà được
công ty thẩm định đánh giá là 1.500trđ.
-Công ty trên đã thanh toán lãi 2 tháng đúng hạn.
-Ngày 05/10/N, đến hạn khách hàng không thanh toán lãi và gốc.
Yêu cầu: Hãy hạch toán các thời điểm: giải ngân cho vay, thu lãi, chuyển nợ quá hạn, thu gốc. Biết rằng đối với lãi thu định
kỳ hàng tháng NH không dự thu và lãi quá hạn bằng 150% lãi trong hạn.
BÀI LÀM
 Giải ngân ngày 05/07/N
Nợ TK 2111 cty An Bình: 2.000 trd
Có TK 4211 cty An Bình: 2.000 trd
TSĐB: Nợ TK 994: 1.500 trd
 Thu lãi cho vay tháng 7 (5/7 – 5/8 : 31 ngày)
Nợ TK 4211 cty A: 28.536.986 (2.000 * (16,8%/365) * 31)
Có TK 702 cty A: 28.536.986
 Thu lãi cho vay tháng 8 (5/8 – 5/9 : 31 ngày)
Nợ TK 4211 cty A: 28.536.986 (2.000 * (16,8%/365) * 31)
Có TK 702 cty A: 28.536.986
 Ngày 05/10/N, đến hạn khách hàng không thanh toán lãi và gốc.
Lãi PTKH từ ngày 5/9 – 5/10 là 30 ngày: 2.000 * (16,8%/365) * 31 = 27.616.438
Nợ TK 941 ( Lãi quá hạn chưa thu) : 27.616.438
 Ngày 15/10/N, quá hạn trả gốc 10 ngày chuyển sang nợ nhóm 2
Nợ TK 2112: 2.000 trd
Có TK 2111: 2.000 trd
 Ngày 30/10/N, KH tới thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi
Lãi phạt quá hạn từ ngày 5/10 đến ngày 30/10 là 20 ngày:
= (2.000 trd+ 27.616.438) * (16,8%/365) * 20 * 150% = 27.997.772 đồng
TỔNG LÃI PHẢI THU = 27.616.438 + 27.997.772 = 55.614.210
 Thu gốc
Nợ TK 4211 cty An Bình: 2.000 trd
Có TK 2111 cty An Bình: 2.000 trd
 Thu lãi
Nợ TK 4211 cty An Bình: 55.614.210
Có TK 702: 55.614.210
Có TK 941: 27.616.438
Giải phóng TSĐB: Có TK 994: 1.500 trd
NGUYÊN TẮC CƠ SỞ DỒN TÍCH : DỰ THU
 THU LÃI ĐỊNH KỲ: KO dự thu: Nợ 1011, 4211/ Có 702
 THU LÃI CUỐI KỲ ( KHI ĐÁO HẠN) : CÓ dự thu: Nợ 394/ Có 702
 THOÁI THU: NỢ 809/ CÓ 394
GIẢI NGÂN
 CHO VAY NGẮN HẠN : NỢ 2111/ CÓ 4211, 519, 5012
 CHO VAY TRUNG HẠN: NỢ 2121/ CÓ 422, 519, 5012
 CHO VAY DÀI HẠN: NỢ 2131/ CÓ 422, 519, 5012
 GIẢI NGÂN CHIẾT KHẤU GTCG / VAY NHƯNG THẾ CHẤP BẰNG GTCG):
Nợ 2211(VND) Có 4211(VND) or Nợ 2221(NT) / Có 4221(NT)

THU LÃI
 THU LÃI CHO VAY CHIẾT KHẤU: Nợ 4211/ Có 701
 THU HOA HỒNG CHIẾT KHẤU: Nợ 4211/ Có 717
 THU GỐC CHIẾT KHẤU: BÊN PHÁT HÀNH THƯƠNG PHIẾU TRẢ TIỀN
Nợ 1331/ Có 2211
Nợ 4211/ Có 2211

DẠNG 3.3: SỔ TIẾT KIỆM


Yêu cầu LĨNH LÃI ĐẦU KỲ (TRẢ TRƯỚC) LĨNH LÃI CUỐI KỲ (ĐÁO HẠN) LĨNH LÃI ĐỊNH KỲ
1. NH ghi nhậ n STK thì phả i có CP chờ
1. NH ghi nhậ n STK 1. NH ghi nhậ n STK
phâ n bổ - TK 388
2. Phâ n bổ từ ng thá ng theo yc đề 2. Dự chi lã i từ ng thá ng theo yc đề 2. Trả lã i định kỳ
Nợ 801/ Có 388 Nợ 801/ Có 491 Nợ 801/ Có 1011
3. Đế n ngà y rú t sổ trướ c hạ n 3. Đế n ngà y rú t sổ trướ c hạ n 3. Đế n ngà y rú t sổ trướ c hạ n
- Lã i thự c tế đc hưở ng ( từ ngà y gử i - Lã i thự c tế đc hưở ng ( từ ngà y gử i đế n
đế n ngà y rú t) ngà y rú t)
- Lã i đã nhậ n trướ c (TK388) - Lã i đã dự chi (TK491)

RÚT --> THOÁI CHI = THU LẠI LÃI THỪA --> THOÁI CHI = THU LẠI LÃI THỪA
TRƯỚC - Tất toán - Tấ t toá n Tấ t toá n và Tính lã i theo lã i suấ t KO
HẠN KỲ HẠ N
- Thoái chi
Nợ 1011 (chính là số tiền THU LẠI - Thoái chi
LÃI THỪA) Nợ 491 (Lãi đã dự chi )
Nợ 801
Có 388 (lấy số tiền phân bổ TRỪ cho Có 1011 (Lãi thực tế đc hưởng)
Nợ 4232
số tiền đã phân bổ trong kỳ) Có 801 (Lãi thực tế đc hưởng - Lãi đã
Có 1011
Có 801 (lấy số tiền đã phân bổ TRỪ dự chi )
lãi thực tế đc hưởng)
- Số tiề n KH nhậ n= Gố c - THU LẠ I LÃ I b/ Định kỳ quý, 6 tháng, 1 năm
THỪ A Có dự chi (Giố ng như cuố i kỳ)

Yêu cầu LĨNH LÃI ĐẦU KỲ (TRẢ TRƯỚC) LĨNH LÃI CUỐI KỲ (ĐÁO HẠN) LĨNH LÃI ĐỊNH KỲ
1. NH ghi nhậ n STK thì phả i có CP chờ
1. NH ghi nhậ n STK 1. NH ghi nhậ n STK
phâ n bổ - TK 388
2. Phâ n bổ từ ng thá ng theo yc đề 2. Dự chi lã i từ ng thá ng theo yc đề 2. Trả lã i định kỳ
Nợ 801/ Có 388 Nợ 801/ Có 491 Nợ 801/ Có 1011
3. Đế n ngà y rú t sổ nhưng KH ko rú t 3. Đế n ngà y rú t sổ nhưng KH ko rú t 3. Đế n ngà y rú t sổ nhưng KH ko rú t
- LÃ I NHẬ P VỐ N (Cộ ng tấ t cả cá c lã i đã LÃ I NHẬ P VỐ N (gố c + lã i thá ng chưa
- LÃ I NHẬ P VỐ N (gố c + lã i đã phâ n
dự chi) lấ y)
bổ )
Nợ 491/ Nợ 801(nế u thự c tế > dự chi)
Nợ 491/ Có 4232
/ Có 4232
RÚT
TRỄ -->GỐC MỚI = GỐC + LÃI NHẬP VỐN
HẠN 4. Đế n ngà y rú t trễ hạ n 4. Đế n ngà y rú t trễ hạ n
Lã i thự c tế (từ ngà y kế t thú c kỳ hạ n Lã i thự c tế (từ ngà y kế t thú c kỳ hạ n
đế n ngà y rú t trễ ) đế n ngà y rú t trễ )
- Tấ t toá n và Tính lã i theo lã i suấ t KO
- Tất toán - Tấ t toá n
KỲ HẠ N
Trả lã i Nợ 801
- Trả lãi Nợ 801/ Có 1011 ( Lã i thự c tế ) Nợ 4232
Nợ 801/ Có 1011 ( Lã i thự c tế )
Có 1011

DẠNG 4: LÝ THUYẾT
1. Khi ghi nhận doanh thu chi phí tại NHTM thì tuân theo NT gì? Cho ví dụ?
- Tuân theo 2 nguyên tắc: Cơ sở dồn tích và phù hợp
VD: Nguyên tắc CƠ SỞ DỒN TÍCH
Khi KH gửi tiết kiệm lĩnh lãi cuối kỳ, chi phí lãi TG đã phát sinh, nhưng chưa thanh toán, theo NT CSDT kế toán có thể ghi
tăng chi phí như sau
Nợ TK 801 or Nợ TK 803
Có TK 491 Có TK 491
( Phương pháp trích trước)
VD: Nguyên tắc PHÙ HỢP
 Chi lãi đầu kỳ đối với Tiết kiệm có kỳ hạn, kế toán phải phân bổ theo NT phù hợp
Nợ TK 388 / Có TK 1011
 Hàng kỳ Kế toán phân bổ vao chi phí lãi TG
Nợ TK 801 / Có TK 388
2. Khi kế toán dự thu lãi cho vay theo ngày, thì kế toán cũng dự chi lãi TG theo ngày
Vd1: Nợ TK 394 / Có TK 702 Vd2: Nợ TK 394/ Có TK 703
Đồng thời Đồng thời
Nợ TK 801 Nợ TK 803
Có TK 491 Có TK 492
3. Thu nhập ngân hàng có chịu thuế GTGT hay không?
Đối tượng chịu thuế GTGT tại ngân hàng:
- Đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: là TN từ hoạt động dịch vụ và TN từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
+Thu nhập dịch vụ bao gồm các thu nhập sau:
- Dịch vụ mở tài khoản.
- Dịch vụ bảo lãnh có thu phi (TRỪ bảo lãnh cho vay).
- Dịch vụ thanh toán gồm: Cung ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, dịch vụ
thanh toán quốc tế, thu hộ, chi hộ, chuyển tiền kiều hối..
- Nghiệp vụ ủy thác và đại lý dưới hình thức: ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến các hoạt động
NH: quản lý tài sản, vốn đầu tư ....
- Các dịch vụ liên quan đến hoạt động NH như bảo quản vật liệu quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ sắt
+Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, CCDC.
- Đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: là thu nhập từ kinh doanh vàng, bạc, đá quý.
Đối tượng KHÔNG chịu thuế GTGT:
Là TN từ hoạt động cho vay vốn, bảo lãnh cho vay vốn, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá trị như tiền, bán tài sản đảm
bảo nợ vay để thu hồi nợ, cho thuê tài chính của các tổ chức tín dụng Việt Nam, các hoạt động chuyển nhượng vốn theo pháp
luật và hoạt động kinh doanh chứng khoán. Hoạt động kinh doanh chứng khoán bao gồm các hoạt động như môi giới, tự doanh,
quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, các công cụ tài chính
phái sinh tiền tệ. ( Vd: TK 70 – TN từ hđ tín dụng; TK 72 - TN từ hđ dịch vụ; TK 74 – TN từ kinh doanh ngoại hối)
Note: Thu nhập thanh lý ( là của TK 79) nằm trong TN khác
4. Thanh toán liên hàng là gì? Cho ví dụ
- Thanh toán liên hàng hay còn gọi là thanh toán liên ngân hàng áp dụng trong giao dịch giữa 2 NH khác nhau
- Ví dụ: Một khách hàng A mở TK tại NH ACB TPHCM chuyển tiền cho một khách hàng B mở TK tại VCB Hà Nội.
5. Thanh toán bù trừ là gì? Cho ví dụ
- Thanh toán bù trừ giữa các NH thành viên thông qua sự chủ trì của NHNN. Các NH tiến hành bù trừ tiền phải thu và phải trả
lẫn nhau, kết quả chênh lệch sau bù trừ sẽ được NHH tổng hợp và trích từ TK tiền gởi của NH phải trả chuyển qua NH phải thu

6.Thanh toán từng lần là gì? Chi ví dụ


Thanh toán từng lần qua TK tiền gởi tại NHNN, Bằng hình thức trích từ TK NH phải trả chuyển qua NH phải thu, NHNN thực
hiện vai trò trung gian để giúp các NH chuyển vốn qua lại lẫn nhau
Tình huống 1:
Công ty Thành Công đang có 3 hợp đồng vay Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chi nhánh TP.HCM, ngày
31/12/N một trong 3 hợp đồng này đến hạn trả nợ nhưng Công ty không đủ khả năng để thanh toán cho ngân hàng, bên
cạnh đó theo một số nguồn tin đáng tin cậy thì trong năm qua Công ty Thành Công làm ăn thua lỗ và hiện đang có một
khoản nợ quá hạn tại một ngân hàng khác trên địa bàn. Theo Anh/Chị, trong tình huống trên kế toán ngân hàng sẽ xử lý
như thế nào đối với 3 hợp đồng vay vốn của Công ty Thành Công?
Bài làm
Theo em, trong tình huống trên kế toán ngân hàng nên xử lý đối với 3 hợp đồng vay vốn của Công ty Thành Công như sau:
Công ty Thành Công có 3 hợp đồng vay vốn mà trong đó có 1 hợp đồng bị chuyển sang nhóm nợ dưới tiêu chuẩn vì hợp đồng
vay vốn này đã đến hạn trả nợ nhưng Công ty không đủ khả năng để thanh toán cho ngân hàng. Các hợp đồng còn lại sẽ được
xác định là nhóm nợ cần chú ý. Nợ cần chú ý là mức độ rủi ro cao hơn so với nhóm nợ tiêu chuẩn. Đối với những trường hợp
thuộc nhóm nợ này, tổ chức tín dụng cần phải theo dõi, đánh giá và tính toán phương án thu hồi nợ phù hợp. Kế toán ngân hàng
cần phải lập dự phòng rủi ro cho các nhóm nợ trên vì trong năm công ty Thành Công cũng đang làm ăn thua lỗ và cũng có 1
khoản nợ quá hạn tại Ngân hàng khác. Đối với nhóm nợ dưới tiêu chuẩn kế toán trích lập dự phòng 20%; Nhóm nợ cần chú ý kế
toán trích lập dự phòng 5%
Tình huống 2:
Ngày 13/8/2021, tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh TP.HCM, Khách hàng A đang vay 1 khoản tiền 5000 trđ, theo
hợp đồng vay vốn thì khoản vay này còn đúng 1 tháng nữa mới kết thúc hợp đồng vay 1 năm, lãi suất vay 10,95%/năm,
lãi đầu kỳ. Nay do có đủ tiền nên khách hàng A muốn được trả nợ trước hạn, tuy nhiên theo quy định của Ngân hàng
nếu khách trả nợ trước sẽ phải nộp một khoản tiền phạt 3% của nợ gốc. Biết rằng, trong thời gian này ngân hàng đang
huy động tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng trở lên là 7,3%/năm. Yêu cầu: Trong tình huống trên bạn sẽ tư vấn cho khách hàng
A xử lý như thế nào để có lợi nhất?
Bài làm:
Phương án 1: Không trả nợ vay trước hạn, gửi tiết kiệm 1 tháng
Phương án 2: Không trả nợ vay trước hạn, không gửi tiết kiệm 1 tháng
Phương án 3: Trả nợ vay trước hạn không gửi tiết kiệm 1 tháng
Phương án 4: Trả nợ trước hạn và gửi tiết kiệm 1 tháng
Số tiền phạt khách hàng phải nộp nếu trả nợ vay trước hạn:
5.000.000.000 x 3% = 150.000.000đ
Số tiền lãi khách hàng được nhận lại do thanh toán nợ vay trước hạn:
5.000.000.000 x 10,95%/365 x 31 =46.500.000đ
Số tiền lãi khách hàng A được nhận do gửi tiền tiết kiệm kì hạn 1 tháng (31 ngày)
5.000.000.000 x 7,3%/365 x 31 = 31.000.000đ
Phương án 1: Không trả nợ vay trước hạn, gửi tiết kiệm 1tháng
Số tiền khách phải trả: 5.000.000.000 - 31.000.000 = 4.969.000.000đ
Phương án 2: Không trả nợ vay trước hạn, không gửi tiết kiệm 1 tháng.
- Số tiền khách phải trả: 5.000.000.000đ
Phương án 3: Trả nợ vay trước hạn không gửi tiết kiệm 1 tháng
- Số tiền khách phải trả: 5.000.000.000 + 150.000.000 - 46.500.000 = 5.103.500.000
Phương án 4: Trả nợ trước hạn và gửi tiết kiệm 1th.
- Số tiền khách phải trả: 5.000.000.000 + 150.000.000 - 31.000.000 = 5.119.000.000
Vậy trong tình huống trên khách hàng nên chọn:
Phương án 1: Không trả nợ vay trước hạn, gửi tiết kiệm 1 tháng.
Số tiền khách phải trả ít nhất: 4.969.000.000đ
Tình huống 1:
Ngày 02/4/N, Khách hàng A mang một tờ Sec tới ngân hàng Đông Á chi nhánh TP.HCM xin lĩnh tiền tiền mặt. SEC do
công ty Thành Công ký phát ngày 01/04/N, số tiền là 50.000.000đ (SEC không Báo chi), tuy nhiên khi kiểm tra tài khoản
của Công ty Thành Công thì tài khoản chỉ còn 25.000.000đ. Nếu Anh/Chị là giao dịch viên Ngân hàng, trong trường hợp
này sẽ hướng dẫn khách hàng xử lý như thế nào?
Bài làm.
Nếu em là giao dịch viên Ngân hàng, trong trường hợp này sẽ:
Thông báo cho người ký phát về việc tờ séc không đủ khả năng thanh toán và có trách nhiệm lưu giữ thông tin về người ký phát
séc không đủ khả năng thanh toán vào hồ sơ lưu của mình.
Việc thông báo này có thể bằng điện thoại, điện tín hoặc phương tiện thông tin thích hợp khác. Đồng thời, người bị ký phát
thông báo về việc tờ séc không đủ khả năng thanh toán cho người xuất trình séc (bao gồm người thụ hưởng hoặc người thu hộ)
ngay trong ngày xuất trình hoặc ngày làm việc tiếp theo sau ngày xuất trình tờ séc đó bằng phương thức thông tin theo thỏa
thuận giữa hai bên.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày gửi thông báo cho người ký phát séc về tờ séc không đủ khả năng thanh toán, người
bị ký phát thông báo cho Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam thông tin séc không đủ khả năng thanh toán theo Phụ
lục 07 đính kèm Thông tư này. Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam có trách nhiệm cung ứng dịch vụ tra cứu thông
tin đã tiếp nhận về thông tin séc không đủ khả năng thanh toán cho tổ chức cung ứng séc ngay trong ngày nhận được yêu cầu
hoặc trong ngày làm việc tiếp theo sau ngày đó;
Tình huống 2: Trong thời gian qua, Ngân hàng Vietcombank đang có những chính sách ưu đãi cho khách hàng khi tham
gia mở các loại Thẻ do Ngân hàng phát hành, như miễn phí thường niên, tặng tiền trong tài khoản... Theo Anh/Chị, khi
khách hàng mở và sử dụng các loại Thẻ ở ngân hàng thì ngân hàng sẽ thu được những lợi ích gì? Anh/Chị hãy nêu ra
một số giải pháp nhằm khuyến khích người dân sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam?
Bài làm
* Ngân hàng sẽ thu được những lợi ích:
Ngân hàng có mức thu với nội địa có mức thu 0,7%/giao dịch, quốc tế 2-3%/giao dịch. Kênh phát hành thẻ ngân hàng không thu
nhiều nhưng bình quân lại ngân hàng vẫn thu lợi nhuận. Ngoài ra ngân hàng còn thu được phí thường niên từ phát hành thẻ.
* Giải pháp nhằm khuyến khích người dân sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam:
Một là, thay đổi thói quen và nhận thức của người dân trong việc nhìn nhận tiền mặt là một công cụ được ưa chuộng trong
thanh toán và từ lâu đã trở thành thói quen khó thay đổi của người tiêu dùng và nhiều doanh nghiệp.
Hai là, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và cơ chế giám sát trong thanh toán không dùng tiền mặt. Những nội dung cần hoàn thiện
không chỉ là hệ thống các văn bản pháp quy liên quan đến các hoạt động thanh toán nói chung trong nền kinh tế, cả thanh toán
bằng tiền mặt và thanh toán không tiền mặt mà còn cần tạo lập một môi trường cạnh tranh công bằng, bảo đảm khả năng tiếp
cận thị trường và tiếp cận dịch vụ đối với các chủ thể có chức năng tương tự như nhau; hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng
hữu hiệu và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp hiệu quả và khách quan.
Ba là, hiện đại hoá công nghệ và các hệ thống thanh toán. Xây dựng một hệ thống thanh toán hiện đại là mục tiêu dài hạn của
ngành ngân hàng Việt Nam. Một hệ thống thanh toán được tổ chức tốt hơn, an toàn hơn, ít rủi ro hơn thì không chỉ làm tăng
doanh số thanh toán, làm cho dịch vụ thanh toán ngày càng trở nên hoàn thiện hơn trong mắt của người tiêu dùng mà còn góp
phần hỗ trợ tích cực cho các hoạt động của các dịch vụ khác phát triển.
Tình huống 1: Ngân hàng ACB mở chi nhánh mới ở tỉnh Kiên Giang nên đã thuê 1 căn nhà trên đường Nguyễn Trung
Trực để làm chi nhánh. Ngân hàng tiến hành sơn sửa lại căn nhà, tổng chi phí phát sinh liên quan đến sửa chữa căn nhà
theo hóa đơn chưa thuế giá trị gia tăng là 35trđ. Nhân viên kế toán tài sản cố định đã ghi nhận toàn bộ chi phí phát sinh
vào TK 301 – Nguyên giá TSCĐ. Theo bạn kế toán đã ghi nhận đúng chưa? Hãy giải thích.
Bài làm:
Theo em kế toán đã ghi nhận đúng vì đã tuân thủ nguyên tắc giá gốc và cơ sở dồn tích. TK 301 là tài sản cố định hữu hình có
bao gồm các phát sinh liên quan tới nhà cửa, vật dụng nên là kế toán đã tài khoản này là đúng.
TH3: Chi nhánh ngân hàng acb đà nẵng nhận 1 tscd từ chi nhánh ngân hàng abc huế có nguyên giá 450 đã hao mòn 50
triệu. Cp liên quan đến vận chuyển là 5 chưa bao gồm thuế gtgt 10%. Nhân viên kế toán tscđ đã ghi nhận toàn bộ chi phí
vận chuyển vào cp tscđ nhưng kế toán không đồng ý. Nếu bạn là kế toán chi nhánh nh abc, bạn sẽ chỉ đạo cho nhân viên
kế toán tscđ xử lí nghiệp vụ ntn?
 Không được đưa vào cp vận chuyển. Nếu là kế toán thì sẽ đưa cp vận chỉ vào chi phí quản lí khá

You might also like