You are on page 1of 155

Loại tiền tệ mà khách hàng được gửi tại TCTD:

Select one:

a. Công dân Việt Nam chỉ được gửi tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam

b. Công dân Việt Nam được gửi tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam; Công dân Việt
Nam là người cư trú được gửi tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ

c. Công dân Việt Nam là người cư trú và không cư trú đều được gửi tiền gửi tiết kiệm
bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ

Phản hồi

The correct answer is: Công dân Việt Nam được gửi tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt
Nam; Công dân Việt Nam là người cư trú được gửi tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ

Một khoản tiền gửi tại quầy có nội dung như sau: Ngày mở sổ tiền gửi 15/3/x, đáo hạn
ngày 15/6/x, số tiền gửi 100 trđ, lãi suất 6%/năm, nhận lãi vào ngày 15/6/x. Theo quy
định hiện hành, nếu KH không đến NH vào ngày 15/6/x mà 15/9/x KH mới đến thì
tiền lãi khách hàng nhận được vào ngày 15/9 là:

Select one:

a. 1.535.200 đ

b. 1.533.333 đ

c. 1.512.329 đ

d. 1.500.000 đ

Phản hồi
The correct answer is: 1.535.200 đ

Số dư tiền gửi được dùng làm căn cứ tính lãi là:

Select one:

a. Số dư có

b. Số dư khả dụng

c. Số dư tối thiểu

d. Số dư bình quân

Phản hồi

The correct answer is: Số dư có

Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, mức tối đa của lãi chậm trả là:

Select one:

a. 150% lãi suất cho vay trong hạn tính trên số nợ còn lại của hợp đồng

b. 10%/năm tính trên số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả

c. 10%/năm tính trên số dư nợ quá hạn tương ứng với thời gian chậm trả

d. 150% lãi suất cho vay trong hạn tại thời điểm chuyển nợ quá hạn

Phản hồi
The correct answer is: 10%/năm tính trên số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm
trả

Một khoản tiền gửi có nội dung như sau: Ngày mở sổ tiền gửi 15/3/x, đáo hạn ngày
15/9/x, số tiền gửi 100 trđ, lãi suất 6%/năm, nhận lãi vào ngày 15/6/x và ngày 15/9/x.
Thời hạn tính lãi và kỳ tính lãi tương ứng là:

Select one:

a. 3 tháng, 3 tháng

b. 6 tháng, 6 tháng

c. 6 tháng, 3 tháng

Phản hồi

The correct answer is: 6 tháng, 3 tháng

Công ty XNK Song Yến đề nghị chiết khấu BCT số tiền 100.000 USD, NH đồng ý chiết
khấu 90%, biểu phí của ngân hàng công bố phí chiết khấu 0,1%, lãi suất chiết khấu
9,6%/năm. Số tiền chiết khấu công ty nhận được:

A. 89.900 USD
B. 89.200 USD
C. 82.900 USD
D. 90.000 USD

ĐỀ 1
1. NH bán tài sản do bà Thìn có TK tại NH đồng ý gán nợ tài sản đảm bảo trị giá
600.000.000đ theo định giá của ngân hàng trước đây để thanh toán cho khoản nợ xấu trị
giá 400.000.000đ, nợ lãi 50.000.000đ. Tài sản này được hai bên định giá lại 650.000.000đ.
Số tiền bán thu về 670.000.000đ. NH hạch toán TK 3870:

a) Có TK 3870: 650.000.000đ

b) Nợ TK 3870: 670.000.000đ Commented [1]: này câu b chứ ta

c) Nợ TK 3870: 650.000.000đ

d) Có TK 3870: 670.000.000đ

2. Trong thanh toán Uỷ nhiệm thu:

a) NH phải trả lại UNT nếu TK người trả không đủ khả năng thanh toán

b) NH phải thanh toán cho người thụ hưởng nếu UNT hợp lệ

c) Người thụ hưởng chỉ được lập UNT sau khi đã bán hàng và có thoả thuận với NH và
người trả tiền

d) Người thụ hưởng được quyền lập UNT sau khi bán hàng

3. Một KH phát hành nhiều tờ séc ở các thời điểm khác nhau. Khi có nhiều tờ séc của KH
đó được đem đến NH cùng 1 ngày, nhưng số dư ở TK của KH không đủ để thanh toán hết
số séc đó. Vậy thứ tự ưu tiên thanh toán cho các tờ séc đó là như thế nào?

a) Yêu cầu KH nộp thêm tiền vào TK

b) Thanh toán cho tờ séc được đem đến NH sớm hơn

c) NH sẽ liên hệ người chi trả trên séc để xác minh

d) Thanh toán cho tờ séc được ký trước

4. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc 55.000.000,
thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn. NH không
đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán chuyển nợ quá hạn:
a) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 10.000.000đ

b) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 19.950.000đ

c) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 10.000.000đ

d) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 19.950.000đ

5. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Lãi và phí phải thu

b) Thu nhập lãi cho vay

c) Thu nhập dịch vụ thanh toán

d) Doanh thu chờ phân bổ

6. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Cho vay ngắn hạn – Nợ cần chú ý

b) Cho vay ngắn hạn – Nợ dưới tiêu chuẩn

c) Cho vay ngắn hạn – Dự phòng rủi ro

d) Cho vay ngắn hạn – Nợ đủ tiêu chuẩn

7. Việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí của NH
được gọi là:

a) Khấu hao TSCĐ

b) Hao mòn TSCĐ

c) Số khấu hao lũy kế của TSCĐ

d) Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ


8. Đối với kế toán nghiệp vụ cho vay, khi nợ gốc bị chuyển sang nợ quá hạn, NH sẽ theo
dõi nợ lãi vào tài khoản:

a) Tài khoản 9712

b) Tài khoản 9711

c) Tài khoản 941

d) Tài khoản 994

9. Ngày 16/10/x, ông Ngọc nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối
với khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh.
Tổng số tiền lãi khách hàng thực được hưởng là:

a) 504.000đ

b) 189.000đ

c) 496.000đ

d) 186.000đ Commented [2]: phải tách ra, không được gộp

10. Ngày 10/12/x NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty Hoa Nguyên theo hợp đồng
số 129/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 400tr, thời hạn 4 tháng, ngày giải ngân 10/9/x,
ngày đáo hạn 10/01/x+1, lãi suất 1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 10 hàng tháng (mỗi
lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo số dư. thu:

a) 2.000.000đ

b) 3.000.000đ

c) 1.000.000đ

d) 4.000.000đ

11. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:


a) Lãi và phí phải trả

b) Tiền gửi tại NH Nhà nước

c) Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng

d) Lãi và phí phải thu

12. Căn cứ vào quyết định của hội đồng tín dụng, NH sử dụng dự phòng để bù đắp số nợ
còn lại của công ty Hải Phong. Tổng nợ xấu của công ty tại NH là 200trđ, nợ lãi 20trđ. NH
hạch toán:

a) Nợ TK 219: 200trđ

b) Có TK 219: 220 trđ

c) Có TK 219: 200 trđ

d) Nợ TK 219: 220 trđ

13. NH phát mại tài sản xiết nợ của KH thu được 800.000.000đ. Tài sản này trước đây
được NH định giá 600.000.000đ. Tổng nợ gốc, nợ lãi và các chi phí liên quan là
500.000.000đ. Phần chênh lệch NH ghi:

a) Có TK 4211. KH: 100.000.000đ

b) Có TK 7090: 300.000.000đ

c) Có TK 4211.KH: 300.000.000đ

d) Có TK 7090: 100.000.000đ

14. Thu được tiền nợ gốc của khoản nợ khó đòi đã xử lý bằng quỹ dự phòng RRTD thì
hạch toán vào TK:

Fa) Tăng thu nhập bất thường

b) Tăng quỹ dự phòng

c) Tăng Khấu hao TSCĐ


d) Giảm chi phí đã trích

15. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:

a) Lãi phải trả cho tiền gửi

b) Thu nhập lãi cho vay

c) Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

d) Chi phí trả lãi tiền gửi

16. Ngày 07/12/x ông Long nộp sổ tiết kiệm mở ngày 07/09/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng nhận lãi hàng tháng, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. NH
hạch toán trả lãi trên tài khoản 4913:

a) Nợ TK 4913: 2.400.000đ

b) Nợ TK 4913: 800.000đ

c) Nợ TK 4913: 180.000 đ

d) Có TK 4913: 800.000đ

17. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đang là nợ
quá hạn 15 ngày, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách
hàng?

a) Tài khoản 9410

b) Tài khoản 9712

c) Tài khoản 7020

d) Tài khoản 3941

18. Ngày 16/10/x, NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty ABC theo hợp đồng số 123/x.
Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 300tr, thời hạn 3 tháng, ngày giải ngân 16/8/x, ngày đáo
hạn 16/11/x, lãi suất 1,5%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 16 hàng tháng (mỗi lần trả nợ
gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền NH thu:

a) 4.500.000đ

b) 103.000.000đ

c) 104.500.00đ

d) 3.000.000đ

19. Ngày 16/10/x, ông Danh nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối với
khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh. Tổng
số tiền lãi NH thu lại là:

a) 224.000đ

b) 531.000đ

c) 216.000đ

d) 534.000đ

20. Ngày 07/12/x ông Vũ nộp sổ tiết kiệm mở ngày 05/11/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 50.000.000đ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. Biết lãi suất tiền
gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, NH dự chi vào cuối mỗi tháng. NH hạch toán hoàn nhập
dự chi:

a) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 320.000đ

b) Nợ TK 4913 / Có TK 8010: 290.000đ

c) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 230.000đ

d) Nợ TK 4913 / Có TK 8010: 160.000đ

21. Tài khoản nào có tính chất số dư khác nhất trong số những tài khoản sau:
a) TK thu nhập lãi cho vay - 7020

b) TK Doanh thu chờ phân bổ - 4880

c) TK Lãi phải thu - 3941

d) TK Thu chi hộ - 5192

22. Bà Hà nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng, lãi suất
1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút tiền mặt. BIết NH hạch toán dự thu dự chi vào ngày cuối
tháng, tại ngày 16/10/x NH hạch toán Nợ TK 4913 số tiền:

a) 2.566.667đ

b) 3.033.333đ

c) 3.000.000 đ

d) 3.066.667đ

23. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đang là nợ
đủ tiêu chuẩn, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 9410

b) Tài khoản 9712

c) Tài khoản 7020

d) Tài khoản 3941

24. Ngày 05/10/x, bà Linh trích tài khoản tiền gửi mua 100 kỳ phiếu chiết khấu trả lãi
trước, thời hạn 3 tháng, lãi suất 0,65%/tháng, mệnh giá kỳ phiếu là 1.000.000đ/KP, số tiền
CK 6.000đ/KP. Biết NH hạch toán dự thu dự chi vào ngày cuối mỗi tháng, hãy cho biết
NH hạch toán TK 8030:

a) Nợ TK 8030: 520.000đ

b) Nợ TK 8030: 1.950.000đ
c) Nợ TK 8030: 650.000đ

d) Không hạch toán TK 8030

25. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 4 theo tỷ lệ:

a) 20%

b) 50%

c) 5%

d) 100%

26. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 3 theo tỷ lệ:

a) 5%

b) 20%

c) 50%

d) 100%

27. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn.
NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán số nợ gốc
thu được:

a) Nợ TK 2111: 40.000.000đ

b) Có TK 2111: 40.000.000đ

c) Có TK 2111: 35.050.000đ

d) Nợ TK 2111: 35.050.000đ
28. Công ty Hiệp Phát vay ngân hàng theo hợp đồng số 234/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền
vay 300tr, thời hạn 3 tháng, ngày giải ngân 07/10/x, ngày đáo hạn 07/01/x+1, lãi suất
1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 07 hàng tháng (mỗi lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo
số dư. Tuy nhiên ngày 07/12/x công ty không đến trả nợ và tài khoản tiền gửi của công ty
cũng hết số dư. Biết NH dự chi lãi mỗi tháng 1 lần vào cuối ngày 7 hàng tháng, NH hạch
toán lãi vào ngày 07/12/x:

a) Có TK 7020: 400.000đ

b) Có TK 7020: 66.667đ

c) Không hạch toán

d) Có TK 7020: 2.000.000đ

29. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn.
NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH ghi nhận khoản tiền
lãi:

a) Nợ TK 8090 / Có TK 3941: 4.950.000đ

b) Nợ TK 7020 / Có TK 3941: 4.950.000đ

c) Xuất TK 9410: 4.950.000đ

d) Nợ TK 1011 / Có TK 3941: 4.950.000đ

30. Sự kiện nào không phải là đối tượng của kế toán ngân hàng:

a) Phát hành thư tín dụng cho khách hàng

b) Xử lý nợ vay khó đòi

c) Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng

d) Cam kết bán ngoại tệ cho khách hàng

31. Ngày ký phát séc là ngày:


a) Người ký phát lập séc

b) Trước ngày người ký phát lập séc

c) Ngày mà người ký phát ghi trên séc làm căn cứ tính thời hạn xuất trình

d) Sau ngày người ký phát lập séc

32. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

b) Hao mòn TSCĐ

c) Dự phòng rủi ro tín dụng

d) Dự phòng giảm giá chứng khoán

33. Ngày 20/02/J Công ty Thái Tuấn trả nợ vay từ tiền gửi,lãi suất 1%/tháng. Biết ngày
giải ngân lần 1 20/8/J-1: 150.000.000đ, giải ngân lần 2 20/9/J-1: 350.000.000đ. NH đã dự
thu toàn bộ lãi vay. Ngân hàng hạch toán số tiền thu được:

a) Nợ TK 4211: 500.000.000đ

b) Nợ TK 4211: 530.000.000đ

c) Nợ TK 4211: 526.500.000đ

d) Nợ TK 4211: 519.000.000đ

34. Người ký phát séc là:

a) Người phải trả tiền trong giao dịch mua bán

b) Chủ tài khoản

c) Chủ tài khoản hay người được ủy quyền

d) Người thụ hưởng trong giao dịch mua bán


35. Ngày 18/11/201x tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu VN (CN.TPHCM). Nhận lệnh thanh
toán có từ Chi nhánh An Giang 50trđ có nội dung Công ty Nông Sản An Giang trả tiền
mua hàng cho Công ty An Bình

a) Nợ 4211 (NSAG)/ Có 519: 50 trđ

b) Nợ 4211 (AB)/ Có 4211 (NSAG): 50trđ

c) Nợ 519/ Có 4211 (AB): 50 trđ

d) Nợ 519/ Có 4211 (NSAG): 50trđ

36. Ngày 25/12/x khách hàng Nguyễn Văn Xuân nộp séc đề nghị rút tiền mặt. Séc do công
ty Xuân Á phát hành ngày 04/12/x, số tiền tờ séc 300tr đ, có dấu bảo chi của ngân hàng.
Trước đây ngân hàng đã thu tiền ký quỹ của công ty Xuân Á 100trđ, hiện tại số dư tài
khoản 4211 của Công ty Xuân Á là 150trđ, NH hạch toán:

a) Nợ TK 4211. Xuân Á: 200 trđ

b) NH không hạch toán, trả lại séc quá số dư

c) Nợ TK 4211. Xuân Á: 150 trđ

37. Ngân hàng giải ngân một khoản cho vay bằng chuyển khoản chuyển vào tài khoản tiền
gửi của người thụ hưởng cùng một ngân hàng thì giá trị tổng kết bảng tài sản của ngân
hàng sẽ:

a) Không thay đổi

b) Giảm đi

c) Tăng lên

38. Ngày 12/12/x ông Bình nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 4232:

a) Có TK 4232: 102.700.000đ
b) Nợ TK 4232: 100.000.000đ

c) Nợ TK 4232: 102.700.000đ

d) Có TK 4232: 100.000.000đ

39. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đã được xử
lý rủi ro, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 9712

b) Tài khoản 7020

c) Tài khoản 3941

d) Tài khoản 9410

40. Ngày 16/10/x, bà Lê nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/04/x, số tiền 100.000.000đ, thời hạn
3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 1%/tháng đề nghị rút tiền mặt. Cho biết ngày 25/7/200x
NH công bố lãi suất TG tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng lãi cuối kỳ là 0,9%/tháng. NH hạch toán
trả lãi ngày 16/10/x: ghi Có TK 1011, ghi

a) Nợ TK 4913: 3.090.000đ

b) Nợ TK 4913: 2.781.000đ

c) Nợ TK 4913: 2.700.000đ

d) Nợ TK 4913: 3.000.000đ

41. Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm, số tiền 120.000.000đ, NH và KH thỏa thuận
sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản tiền gửi của khách hàng theo
lãi suất 1%/tháng. NH thực hiện dự thu hàng tháng. Ngân hàng hạch toán thu nợ gốc tháng
thứ 1:

a) Nợ TK 1011: 10.000.000đ

b) Nợ TK 4211: 9.461.855đ
c) Có TK 1011: 10.000.000đ

d) Nợ TK 4211: 9.556.473đ

42. Công ty Minh An nộp UNC đề nghị NH giải ngân theo hợp đồng cung ứng hạn mức
tín dụng số 256/x, số tiền 300trđ chuyển cho Công ty Tín Nghĩa có tài khoản tại cùng NH.
Biết HMTD của Công ty Minh An là 1 tỷ đồng và hiện số dư nợ của Công ty là 800trđ, số
dư TK 4211.Minh An là 100trđ, NH hạch toán Có TK 4211.Tín Nghĩa số tiền:

a) Không hạch toán

b) 100 trđ

c) 300 trđ

d) 200 trđ

43. Nghiệp vụ đầu tư của NHTM bao gồm:

a) Nghiệp vụ tín dụng

b) Nghiệp vụ phát hành chứng khoán

c) Nghiệp vụ đầu tư và kinh doanh chứng khoán

d) Nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu

44. Ngân hàng giải ngân cho công ty A theo hợp đồng tín dụng số 98/x số tiền 300.000.000đ
vào tài khoản tiền gửi, thời hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng, thu lãi hàng tháng, thu nợ gốc
khi đáo hạn. Nếu áp dụng ghi nhận lãi phải thu tính tròn từng tháng và hạch toán ngay khi
giải ngân. NH ghi nhận:

a) Có TK 7020: 3.000.000đ

b) Có TK 3941: 3.000.000đ

c) Nợ TK 3941: 18.000.000đ

d) Nợ TK 7020: 3.000.000đ
45. Công ty Nắng Sớm được ngân hàng cho vay 600 triệu VND để thanh toán tiền mua
NVL cho đối tác của công ty là công ty Mưa Chiều có tài khoản tại cùng ngân hàng. Bạn
cho biết, khi kế toán hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên thì sự biến động của bảng
cân đối kế toán sẽ như thế nào?

a) Nguồn vốn tăng, tài sản tăng

b) Nguồn vốn tăng, tài sản giảm

c) Nguồn vốn và tài sản không đổi

d) Nguồn vốn giảm, tài sản tăng

46. Khách hàng A đến ngân hàng mua kỳ phiếu với số tiền là 260 triệu đồng, ông A yêu
cầu trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để thanh toán. Bạn cho biết, khi hoàn
thành hạch toán nghiệp vụ trên thì nguồn vốn của ngân hàng sẽ:

a) Không hạch toán

b) Không đổi

c) Tăng lên

d) Giảm xuống

47. Ngày 16/10/x, bà Giang nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3
tháng, lãi suất 1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút lãi bằng tiền mặt. Biết NH dự chi vào cuối mỗi
tháng, NH hạch toán trả lãi:

a) Nợ TK 8010 / Có TK 1011: 3.000.000đ

b) Nợ TK 1011/ Có TK 4913: 3.000.000đ

c) Nợ TK 1011 / Có TK 8010: 3.000.000đ

d) Nợ TK 4913 / Có TK 1011: 3.000.000đ


48. Khách hàng B dùng sổ tiết kiệm 1000USD mở tại ngân hàng để thế chấp khoản vay và
được ngân hàng chấp nhận. Kế toán theo dõi sổ tiết kiệm trên vào:

a) Ghi cả nội bảng và ngoại bảng

b) Tài khoản nội bảng

c) Chưa hạch toán

d) Tài khoản ngoại bảng

49. Phương pháp hạch toán thu lãi, trong đó việc thực hiện tính và hạch toán vào tài khoản
thu nhập theo định kỳ những khoản lãi sẽ thu được trong tương lai, không phụ thuộc vào
việc tại thời điểm tính và hạch toán đó, lãi vẫn chưa được thu hay không là phương pháp:

a) Phân bổ lãi

b) Thực thu – thực chi

c) Dự thu lãi

d) Dự chi lãi

50. Trường hợp nào là không chính xác:

a) Dự phòng cụ thể được tính cho tất cả các khoản nợ vay tại ngân hàng

b) NH buộc phải tính và trích dự phòng cụ thể vào cuối mỗi tháng hoặc quý

c) Dự phòng cụ thể được sử dụng trước DP chung

d) Dự phòng cụ thể thường lớn hơn dự phòng chung

ĐỀ 2

1. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Dự phòng rủi ro

b) Cho vay ngắn hạn


c) Đầu tư chứng khoán

d) Tài sản cố định

2. Ngày ký phát séc là ngày:

a) Trước ngày người ký phát lập séc

b) Ngày mà người ký phát ghi trên séc làm căn cứ tính thời hạn xuất trình

c) Người ký phát lập séc

d) Sau ngày người ký phát lập séc

3. Trong nghiệp vụ kế toán cho vay, khi thu được nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo
dõi, kế toán ghi nhận:

a) Ghi Có tài khoản thu nhập

b) Ghi Nợ tài khoản thu nhập

c) Ghi Nợ tài khoản nợ nhóm 5

d) Ghi Có tài khoản nợ nhóm 5

4. Ngày 16/10/x, bà Giang nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3
tháng, lãi suất 1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút lãi bằng tiền mặt. Biết NH dự chi vào cuối mỗi
tháng, NH hạch toán trả lãi:

a) Nợ TK 4913 / Có TK 1011: 3.000.000đ

b) Nợ TK 1011 / Có TK 8010: 3.000.000đ

c) Nợ TK 1011/ Có TK 4913: 3.000.000đ

d) Nợ TK 8010 / Có TK 1011: 3.000.000đ

5. Chỉ ra các tài khoản khác nhất trong các tài khoản dưới đây:
a) Chi phí chờ phân bổ

b) Chi phí xây dựng cơ bản

c) Chi phí trả lãi tiền gửi

d) Chi mua sắm tài sản cố định

6. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Cho vay ngắn hạn – Nợ dưới tiêu chuẩn

b) Cho vay ngắn hạn – Nợ cần chú ý

c) Cho vay ngắn hạn – Nợ đủ tiêu chuẩn

d) Cho vay ngắn hạn – Dự phòng rủi ro

7. Công ty Hiệp Phát vay ngân hàng theo hợp đồng số 234/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền
vay 300tr, thời hạn 3 tháng, ngày giải ngân 07/10/x, ngày đáo hạn 07/01/x+1, lãi suất
1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 07 hàng tháng (mỗi lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo
số dư. Tuy nhiên ngày 07/12/x công ty không đến trả nợ và tài khoản tiền gửi của công ty
cũng hết số dư. Biết NH dự chi lãi mỗi tháng 1 lần vào cuối ngày 7 hàng tháng, NH hạch
toán lãi vào ngày 07/12/x:

a) Có TK 7020: 2.000.000đ

b) Không hạch toán

c) Có TK 7020: 400.000đ

d) Có TK 7020: 66.667

8. Công ty Minh An nộp UNC đề nghị NH giải ngân theo hợp đồng cung ứng hạn mức tín
dụng số 256/x, số tiền 300trđ chuyển cho Công ty Tín Nghĩa có tài khoản tại cùng NH.
Biết HMTD của Công ty Minh An là 1 tỷ đồng và hiện số dư nợ của Công ty là 800trđ, số
dư TK 4211.Minh An là 100trđ, NH hạch toán Có TK 4211.Tín Nghĩa số tiền:

a) 300 trđ
b) Không hạch toán

c) 100 trđ

d) 200 trđ

9. Công ty Nắng Sớm được ngân hàng cho vay 600 triệu VND để thanh toán tiền mua NVL
cho đối tác của công ty là công ty Mưa Chiều có tài khoản tại cùng ngân hàng. Bạn cho
biết, khi kế toán hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên thì sự biến động của bảng cân
đối kế toán sẽ như thế nào?

a) Nguồn vốn giảm, tài sản tăng

b) Nguồn vốn tăng, tài sản tăng

c) Nguồn vốn tăng, tài sản giảm

d) Nguồn vốn và tài sản không đổi

10. Ngày 07/12/x ông Long nộp sổ tiết kiệm mở ngày 07/06/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 1011:

a) Có TK 1011: 104.857.600đ

b) Nợ TK 1011: 104.800.000đ

c) Có TK 1011: 104.800.000đ

d) Nợ TK 1011: 104.857.600đ

11. Ngày 09/12/x ông Long nộp sổ tiết kiệm mở ngày 09/06/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng nhận lãi đầu kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. Ngày
09/12/x NH hạch toán trả lãi trên tài khoản 3880:

a) Nợ TK 3880: 2.400.000đ

b) Không hạch toán TK 3880


c) Có TK 3880: 800.000đ

d) Nợ TK 3880: 800.000đ

12. NH giải ngân cho Công ty Bình Minh số tiền 600.000.000 đ theo hợp đồng số 345/x,
thời hạn vay 6 tháng, nợ gốc và lãi trả hàng tháng, lãi tính theo số dư với lãi suất 1%/tháng.
Công ty thế chấp bất động sản trị giá 1 tỷ đ. NH hạch toán ngoại bảng:

a) Nhập TK 9960: 600 trđ

b) Nhập TK 9940: 600 trđ

c) Nhập TK 9960: 1 tỷ đ

d) Nhập TK 9940: 1 tỷ đ

13. Sự kiện nào không phải là đối tượng của kế toán ngân hàng:

a) Xử lý nợ vay khó đòi

b) Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng

c) Phát hành thư tín dụng cho khách hàng

d) Cam kết bán ngoại tệ cho khách hàng

14. Trong nghiệp vụ kế toán cho vay, nếu sử dụng phương pháp thực thu – thực chi, hàng
ngày NH sẽ ghi nhận lãi cho khoản nợ gốc chưa đáo hạn:

a) Ghi Nợ TK 3941

b) Ghi Có TK 7020

c) Ghi Có TK 3941

d) Không ghi hàng ngày


15. Ngày 16/10/x, NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty ABC theo hợp đồng số 123/x.
Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 300tr, thời hạn 3 tháng, ngày giải ngân 16/8/x, ngày đáo
hạn 16/11/x, lãi suất 1,5%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 16 hàng tháng (mỗi lần trả nợ
gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền NH thu:

a) 104.500.00đ

b) 103.000.000đ

c) 4.500.000đ

d) 3.000.000đ

16. Ngày 03/12/x bà Loan nộp sổ tiết kiệm mở ngày 03/09/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 50.000.000đ, lãi suất 0,8%/tháng, thời hạn 3 tháng, nhận lãi hàng tháng. Biết NH
dự chi vào cuối mỗi tháng, NH hạch toán tài khoản 8010:

a) Nợ TK 8010: 400.000đ

b) Nợ TK 8010: 80.000đ

c) Nợ TK 8010: 1.200.000đ

d) Không hạch toán TK 8010

17. Tại VN, trong trường hợp số tiền bằng chữ và số tiền bằng số trên tờ Séc khác nhau thì
số tiền được thanh toán sẽ là:

a) Số tiền bằng số

b) Số tiền có giá trị nhỏ hơn

c) Yêu cầu KH phát hành lại Séc

d) Số tiền bằng chữ

18. Bà Mão có TK tại NH đồng ý gán nợ tài sản đảm bảo là bất động sản trị giá
700.000.000đ theo định giá của ngân hàng trước đây để thanh toán cho khoản nợ xấu trị
giá 400.000.000đ, nợ lãi 50.000.000đ. Tài sản này được định giá lại 750.000.000đ. NH
hạch toán TK 3870:

a) Có TK 3870: 700.000.000đ

b) Có TK 3870: 750.000.000đ

c) Nợ TK 3870: 700.000.000đ

d) Nợ TK 3870: 750.000.000đ

19. Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm, số tiền 120.000.000đ, NH và KH thỏa thuận
sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản tiền gửi của khách hàng theo
lãi suất 1%/tháng. NH thực hiện dự thu hàng tháng. Ngân hàng hạch toán dự thu lãi tháng
thứ 2:

a) Nợ TK 3941, Có TK 7020: 1.100.000đ

b) Nợ TK 1011, Có TK7020: 1.105.381đ

c) Nợ TK 3941, Có TK 7020:1.105.381đ

d) Nợ TK 7020, Có TK 3941: 1.100.000đ

20. Khách hàng B dùng sổ tiết kiệm 1000USD mở tại ngân hàng để thế chấp khoản vay và
được ngân hàng chấp nhận. Kế toán theo dõi sổ tiết kiệm trên vào:

a) Tài khoản ngoại bảng

b) Tài khoản nội bảng

c) Ghi cả nội bảng và ngoại bảng

d) Chưa hạch toán

21. Ngày 16/10/x, bà Tý nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/04/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng
cuối kỳ, lãi suất trên sổ 1%/tháng đề nghị rút tiền mặt. Biết NH dự chi lãi vào ngày 16 hàng
tháng. Ngày 16/10/x NH hạch toán lãi:
a) Nợ TK 8010 / Có TK 1011: 1.030.000đ

b) Nợ TK 4913 / Có TK 1011: 1.030.000đ

c) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 1.000.000đ

d) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 1.030.000đ

22. Ngày 16/10/x, bà Lê nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/04/x, số tiền 100.000.000đ, thời hạn
3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 1%/tháng đề nghị rút tiền mặt. Cho biết ngày 25/7/200x
NH công bố lãi suất TG tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng lãi cuối kỳ là 0,9%/tháng. NH hạch toán
trả lãi ngày 16/10/x: ghi Có TK 1011, ghi

a) Nợ TK 4913: 3.090.000đ

b) Nợ TK 4913: 3.000.000đ

c) Nợ TK 4913: 2.781.000đ

d) Nợ TK 4913: 2.700.000đ

23. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Hao mòn TSCĐ

b) Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

c) Dự phòng giảm giá chứng khoán

d) Dự phòng rủi ro tín dụng

24. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:

a) Tiền gửi tại NH Nhà nước

b) Lãi và phí phải trả

c) Lãi và phí phải thu

d) Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng


25. Nghiệp vụ nào trong số các nghiệp vụ sau đây thuộc về nghiệp vụ đầu tư chứng khoán:

a) Nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu

b) Nghiệp vụ phát hành cổ phiếu

c) Mua trái phiếu giữ đến hạn

d) Nghiệp vụ tín dụng

26. Ngày 12/12/x ông Hòa nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. Tổng tiền lãi NH phải
trả KH từ 12/6-12/12/x:

a) 4.906.600đ

b) 4.800.000đ

c) 2.400.000đ

d) 4.857.600đ

27. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn.
NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH ghi nhận khoản tiền
lãi:

a) Nợ TK 7020 / Có TK 3941: 4.950.000đ

b) Nợ TK 8090 / Có TK 3941: 4.950.000đ

c) Nợ TK 1011 / Có TK 3941: 4.950.000đ

d) Xuất TK 9410: 4.950.000đ


28. Ngày 17/12/x ông Hải nộp sổ tiết kiệm mở ngày 17/09/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. Biết NH dự chi vào
cuối mỗi tháng, NH hạch toán trả lãi trên tài khoản 8010:

a) Nợ TK 8010: 2.700.000đ

b) Nợ TK 8010: 180.000đ

c) Nợ TK 8010: 2.520.000đ

d) Không hạch toán TK 8010

29. Ngày 12/12/x ông Bình nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 4232:

a) Có TK 4232: 100.000.000đ

b) Nợ TK 4232: 102.700.000đ

c) Có TK 4232: 102.700.000đ

d) Nợ TK 4232: 100.000.000đ

30. Công việc kế toán nào khác nhất trong số những công việc sau:

a) Kế toán tại hội sở

b) Kế toán tại chi nhánh

c) Kế toán tại sở giao dịch

d) Kế toán tập đoàn

31. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn.
NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán chuyển nợ
quá hạn:
a) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 19.950.000đ

b) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 10.000.000đ

c) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 19.950.000đ

d) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 10.000.000đ

32. Ngày 15/12/x bà Tý nộp sổ tiết kiệm mở ngày 15/09/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 50.000.000, lãi suất 0,8%/tháng, thời hạn 3 tháng, nhận lãi hàng tháng. Biết NH dự
chi vào cuối mỗi tháng, NH hạch toán tài khoản 1011:

a) Nợ TK 1011: 51.200.000đ

b) Có TK 1011: 51.200.000đ

c) Nợ TK 1011: 50.400.000đ

d) Có TK 1011: 50.400.000đ

33. Ngân hàng giải ngân một khoản cho vay bằng chuyển khoản chuyển vào tài khoản tiền
gửi của người thụ hưởng cùng một ngân hàng thì giá trị tổng kết bảng tài sản của ngân
hàng sẽ:

a) Giảm đi

b) Không thay đổi

c) Tăng lên

34. Khách hàng A đến ngân hàng mua kỳ phiếu với số tiền là 260 triệu đồng, ông A yêu
cầu trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để thanh toán. Bạn cho biết, khi hoàn
thành hạch toán nghiệp vụ trên thì nguồn vốn của ngân hàng sẽ:

a) Tăng lên

b) Giảm xuống

c) Không đổi
d) Không hạch toán

35. Ngày 07/12/x ông Vũ nộp sổ tiết kiệm mở ngày 05/11/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 50.000.000đ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. Biết lãi suất tiền
gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, NH dự chi vào cuối mỗi tháng. NH hạch toán hoàn nhập
dự chi:

a) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 230.000đ

b) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 320.000đ

c) Nợ TK 4913 / Có TK 8010: 160.000đ

d) Nợ TK 4913 / Có TK 8010: 290.000đ

36. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đã được xử
lý rủi ro, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 9712

b) Tài khoản 9410

c) Tài khoản 7020

d) Tài khoản 3941

37. Người ký phát séc là:

a) Chủ tài khoản hay người được ủy quyền

b) Chủ tài khoản

c) Người thụ hưởng trong giao dịch mua bán

d) Người phải trả tiền trong giao dịch mua bán


38. Ngày 16/10/x, bà Sửu nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/04/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3
tháng đầu kỳ, lãi suất trên sổ 1%/tháng đề nghị rút tiền mặt. Biết NH dự thu dự chi vào
cuối ngày 16 hàng tháng, NH hạch toán lãi vào ngày 16/10/x:

a) Nợ TK 8010, Có TK 4913

b) Nợ TK 8010, Có TK 3880

c) Nợ TK 8010, Có TK 1011

d) Không hạch toán

39. Séc chắc chắn bị từ chối thanh toán trong trường hợp:

a) Séc chuyển nhượng không liên tục

b) Số tiền trên tờ séc lớn hơn số dư trên tài khoản

c) Séc được ký phát lùi ngày

d) Séc không được bảo chi

40. Trong thanh toán Uỷ nhiệm thu:

a) NH phải thanh toán cho người thụ hưởng nếu UNT hợp lệ

b) Người thụ hưởng được quyền lập UNT sau khi bán hàng

c) Người thụ hưởng chỉ được lập UNT sau khi đã bán hàng và có thoả thuận với NH và
người trả tiền

d) NH phải trả lại UNT nếu TK người trả không đủ khả năng thanh toán

41. Tài khoản cấp II trong hệ thống tài khoản kế toán các TCTD là tài khoản tổng hợp gồm:

a) 4 chữ số

b) 5 chữ số

c) 2 chữ số
d) 3 chữ số

42. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 4 theo tỷ lệ:

a) 5%

b) 50%

c) 20%

d) 100%

43. Ngày 07/12/x ông Long nộp sổ tiết kiệm mở ngày 07/09/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng nhận lãi hàng tháng, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. NH
hạch toán trả lãi trên tài khoản 4913:

a) Nợ TK 4913: 2.400.000đ

b) Nợ TK 4913: 800.000đ

c) Có TK 4913: 800.000đ

d) Nợ TK 4913: 180.000 đ

44. Bà Hà nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng, lãi suất
1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút tiền mặt. BIết NH hạch toán dự thu dự chi vào ngày cuối
tháng, tại ngày 16/10/x NH hạch toán Nợ TK 4913 số tiền:

a) 3.033.333đ

b) 3.066.667đ

c) 2.566.667đ

d) 3.000.000 đ
45. Ngày 09/12/x bà Hồng nộp sổ tiết kiệm thời hạn 3 tháng mở ngày 09/09/x đề nghị tất
toán. Nội dung sổ: số tiền 50.000.000đ, lãi suất 0,7%/tháng trả lãi trước. NH hạch toán tài
khoản 4232:

a) Nợ TK 4232: 51.050.000đ

b) Nợ TK 4232: 50.070.000đ

c) Nợ TK 4232: 50.350.000đ

d) Nợ TK 4232: 50.000.000đ

46. Ngày 16/10/x, ông Ngọc nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối
với khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh.
Tổng số tiền lãi khách hàng thực được hưởng là:

a) 186.000đ

b) 496.000đ

c) 189.000đ

d) 504.000đ

47. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:

a) Thu nhập lãi cho vay

b) Lãi phải trả cho tiền gửi

c) Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

d) Chi phí trả lãi tiền gửi

48. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 3 theo tỷ lệ:
a) 5%

b) 50%

c) 100%

d) 20%

49. Ngày 04/12/x NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty Đào Nguyên theo hợp đồng
số 123/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 400tr, thời hạn 4 tháng, ngày giải ngân 04/9/x,
ngày đáo hạn 04/01/x+1, lãi suất 1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 04 hàng tháng (mỗi
lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền NH thu:

a) 102.000.000đ

b) 103.000.000đ

c) 101.000.000đ

d) 104.000.000đ

50. Nghiệp vụ làm thay đổi giá trị Bảng CĐKT là nghiệp vụ:

a) Rút tiền gửi tại NHNN về nhập quỹ tiền mặt

b) Kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thiếu

c) Phát hành cổ phiếu thu bằng tiền mặt

d) Khách hàng trích từ TK tiền gửi thanh toán để mở sổ tiết kiệm có kỳ hạn

ĐỀ 3
1. Ngày 16/10/x, ông Danh nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối với
khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh. Tổng
số tiền lãi NH thu lại là:

a) 224.000đ

b) 534.000đ

c) 216.000đ

d) 531.000đ

2. Ngày 10/12/x NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty Hoa Nguyên theo hợp đồng số
129/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 400tr, thời hạn 4 tháng, ngày giải ngân 10/9/x, ngày
đáo hạn 10/01/x+1, lãi suất 1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 10 hàng tháng (mỗi lần
trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền lãi NH thu:

a) 4.000.000đ

b) 2.000.000đ

c) 3.000.000đ

d) 1.000.000đ

3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trình bày các chi phí:

a) Các khản chi mà NH đã chi ra bằng tiền và hiện vật trong kỳ

b) Các khoản chi mà NH đã chi ra bằng tiền trong kỳ

c) Các khoản chi mà NH đã chi ra bằng hiện vật trong kỳ

d) Các khoản chi phí tạo ra thu nhập trong kỳ

4. Chứng từ nào sau đây là chứng từ ghi sổ:


a) Phiếu chi

b) Giấy nộp tiền

c) Hóa đơn dịch vụ điện thoại

d) Giấy lĩnh tiền

5. Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm, số tiền 120.000.000đ, NH và KH thỏa thuận
sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản tiền gửi của khách hàng theo
lãi suất 1%/tháng. NH thực hiện dự thu hàng tháng. Ngân hàng hạch toán thu nợ gốc tháng
thứ 1:

a) Nợ TK 4211: 9.461.855đ

b) Nợ TK 4211: 9.556.473đ

c) Nợ TK 1011: 10.000.000đ

d) Có TK 1011: 10.000.000đ

6. Khi KH nộp tiền mặt vào tiền gửi tại NH thì:

a) Nợ phải trả tăng, tài sản giảm

b) Tài sản tăng, nợ phải trả giảm

c) Tài sản và nợ phải trả tăng

7. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đã được xử
lý rủi ro, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 3941

b) Tài khoản 9712

c) Tài khoản 9410

d) Tài khoản 7020


8. Ngày 13/6/x bà Dung nộp sổ tiết kiệm và chứng minh nhân dân đề nghị rút tiền. Nội
dung sổ: ngày mở 13/3/x, số tiền 50.000.000 đ, kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 0,8%/tháng cuối
kỳ, Ngân hàng hạch toán trả lãi:

a) Nợ TK 4913: 400.000 đ

b) Nợ TK 8010: 400.000 đ

c) Nợ TK 8010: 1.200.000 đ

d) Nợ TK 4913: 1.200.000 đ

9. Trong nghiệp vụ kế toán cho vay, khi thu được nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo
dõi, kế toán ghi nhận:

a) Ghi Có tài khoản nợ nhóm 5

b) Ghi Nợ tài khoản nợ nhóm 5

c) Ghi Có tài khoản thu nhập

d) Ghi Nợ tài khoản thu nhập

10. Ngày ký phát séc là ngày:

a) Người ký phát lập séc

b) Ngày mà người ký phát ghi trên séc làm căn cứ tính thời hạn xuất trình

c) Sau ngày người ký phát lập séc

d) Trước ngày người ký phát lập séc

11. Ngày 25/12/x khách hàng Nguyễn Văn Xuân nộp séc đề nghị rút tiền mặt. Séc do công
ty Xuân Á phát hành ngày 04/12/x, số tiền tờ séc 300tr đ không có dấu bảo chi của ngân
hàng. Trước đây ngân hàng đã thu tiền ký quỹ của công ty Xuân Á 100trđ, hiện tại số dư
tài khoản 4211 của Công ty Xuân Á là 150trđ, NH hạch toán:
a) Nợ TK 4211. Xuân Á: 150 trđ

b) Nợ TK 4211. Xuân Á: 200 trđ

c) NH không hạch toán, trả lại séc quá số dư

12. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đang là nợ
đủ tiêu chuẩn, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 7020

b) Tài khoản 9712

c) Tài khoản 9410

d) Tài khoản 3941

13. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 3 theo tỷ lệ:

a) 50%

b) 100%

c) 5%

d) 20%

14. Ngày 25/12/x khách hàng Nguyễn Văn Xuân nộp séc đề nghị rút tiền mặt. Séc do công
ty Xuân Á phát hành ngày 04/12/x, số tiền tờ séc 300tr đ, có dấu bảo chi của ngân hàng.
Trước đây ngân hàng đã thu tiền ký quỹ của công ty Xuân Á 100trđ, hiện tại số dư tài
khoản 4211 của Công ty Xuân Á là 150trđ, NH hạch toán:

a) NH không hạch toán, trả lại séc quá số dư

b) Nợ TK 4211. Xuân Á: 200 trđ

c) Nợ TK 4211. Xuân Á: 150 trđ


15. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Cho vay ngắn hạn – Dự phòng rủi ro

b) Cho vay ngắn hạn – Nợ dưới tiêu chuẩn

c) Cho vay ngắn hạn – Nợ cần chú ý

d) Cho vay ngắn hạn – Nợ đủ tiêu chuẩn

16. Tài khoản cấp II trong hệ thống tài khoản kế toán các TCTD là tài khoản tổng hợp gồm:

a) 5 chữ số

b) 3 chữ số

c) 4 chữ số

d) 2 chữ số

17. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn.
NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán số nợ gốc
thu được:

a) Nợ TK 2111: 35.050.000đ

b) Nợ TK 2111: 40.000.000đ

c) Có TK 2111: 35.050.000đ

d) Có TK 2111: 40.000.000đ

18. Bà Hà nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng, lãi suất
1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút tiền mặt. BIết NH hạch toán dự thu dự chi vào ngày cuối
tháng, tại ngày 16/10/x NH hạch toán Nợ TK 4913 số tiền:

a) 2.566.667đ

b) 3.066.667đ
c) 3.000.000 đ

d) 3.033.333đ

19. Ngày 20/02/J Công ty Thái Tuấn trả nợ vay từ tiền gửi,lãi suất 1%/tháng. Biết ngày
giải ngân lần 1 20/8/J-1: 150.000.000đ, giải ngân lần 2 20/9/J-1: 350.000.000đ. NH đã dự
thu toàn bộ lãi vay. Ngân hàng hạch toán số tiền thu được:

a) Nợ TK 4211: 530.000.000đ

b) Nợ TK 4211: 500.000.000đ

c) Nợ TK 4211: 526.500.000đ

d) Nợ TK 4211: 519.000.000đ

20. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:

a) Chi phí trả lãi tiền gửi

b) Lãi phải trả cho tiền gửi

c) Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

d) Thu nhập lãi cho vay

21. Loại báo cáo trong toàn bộ báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản và
nguồn hình thành tài sản đó của ngân hàng tại một thời điểm là:

a) Bảng cân đối kế toán

b) Bảng cân đối tài khoản kế toán

c) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

d) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


22. NH giải ngân cho Công ty Bình Minh số tiền 600.000.000 đ theo hợp đồng số 345/x,
thời hạn vay 6 tháng, nợ gốc và lãi trả hàng tháng, lãi tính theo số dư với lãi suất 1%/tháng.
Công ty thế chấp bất động sản trị giá 1 tỷ đ. NH hạch toán ngoại bảng:

a) Nhập TK 9960: 600 trđ

b) Nhập TK 9940: 1 tỷ đ

c) Nhập TK 9960: 1 tỷ đ

d) Nhập TK 9940: 600 trđ

23. Nghiệp vụ nào trong số các nghiệp vụ sau đây thuộc về nghiệp vụ đầu tư chứng khoán:

a) Nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu

b) Mua trái phiếu giữ đến hạn

c) Nghiệp vụ phát hành cổ phiếu

d) Nghiệp vụ tín dụng

24. Ngày 12/12/x ông Bình nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/09/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 4232:

a) Có TK 4232: 100.000.000đ

b) Nợ TK 4232: 100.000.000đ

c) Có TK 4232: 102.700.000đ

d) Nợ TK 4232: 102.700.000đ

25. Ngày 09/12/x bà Hồng nộp sổ tiết kiệm thời hạn 3 tháng mở ngày 09/09/x đề nghị tất
toán. Nội dung sổ: số tiền 50.000.000đ, lãi suất 0,7%/tháng trả lãi trước. NH hạch toán tài
khoản 4232:

a) Nợ TK 4232: 50.070.000đ
b) Nợ TK 4232: 50.350.000đ

c) Nợ TK 4232: 51.050.000đ

d) Nợ TK 4232: 50.000.000đ

26. Bà Hoài gán nợ tài sản là bất động sản khi vay được định giá là 2 tỷ đ. Tài sản này được
dùng để gán nợ cho khoản vay 1 tỷ đ có khả năng mất vốn do ông Xuân vay ngắn hạn trước
đây. Nợ lãi của khoản vay này hiện nay là 100trđ. NH đánh giá lại giá trị của bất động sản
này hiện nay là 1,8 tỷ đ. NH hạch toán TK 3870 số tiền:

a) Chưa hạch toán, chờ khi bán được tài sản mới hạch toán

b) 2 tỷ đ

c) 1,8 tỷ đ

d) 1 tỷ đ

27. Ngày 03/12/x bà Loan nộp sổ tiết kiệm mở ngày 03/09/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 50.000.000đ, lãi suất 0,8%/tháng, thời hạn 3 tháng, nhận lãi hàng tháng. Biết NH
dự chi vào cuối mỗi tháng, NH hạch toán tài khoản 8010:

a) Nợ TK 8010: 80.000đ

b) Nợ TK 8010: 1.200.000đ

c) Nợ TK 8010: 400.000đ

d) Không hạch toán TK 8010

28. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đang là nợ
quá hạn 15 ngày, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách
hàng?

a) Tài khoản 3941

b) Tài khoản 9712


c) Tài khoản 7020

d) Tài khoản 9410

29. Chỉ ra các tài khoản khác nhất trong các tài khoản dưới đây:

a) Chi phí trả lãi tiền gửi

b) Chi phí xây dựng cơ bản

c) Chi mua sắm tài sản cố định

d) Chi phí chờ phân bổ

30. Bà Mão có TK tại NH đồng ý gán nợ tài sản đảm bảo là bất động sản trị giá
700.000.000đ theo định giá của ngân hàng trước đây để thanh toán cho khoản nợ xấu trị
giá 400.000.000đ, nợ lãi 50.000.000đ. Tài sản này được định giá lại 750.000.000đ. NH
hạch toán TK 3870:

a) Nợ TK 3870: 700.000.000đ

b) Nợ TK 3870: 750.000.000đ

c) Có TK 3870: 700.000.000đ

d) Có TK 3870: 750.000.000đ

31. Ngày 07/12/x ông Long nộp sổ tiết kiệm mở ngày 07/06/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 1011:

a) Có TK 1011: 104.800.000đ

b) Có TK 1011: 104.857.600đ

c) Nợ TK 1011: 104.800.000đ

d) Nợ TK 1011: 104.857.600đ
32. Ngày 05/10/x, bà Linh trích tài khoản tiền gửi mua 100 kỳ phiếu chiết khấu trả lãi
trước, thời hạn 3 tháng, lãi suất 0,65%/tháng, mệnh giá kỳ phiếu là 1.000.000đ/KP, số tiền
CK 6.000đ/KP. Biết NH hạch toán dự thu dự chi vào ngày cuối mỗi tháng, hãy cho biết
NH hạch toán TK 8030:

a) Không hạch toán TK 8030

b) Nợ TK 8030: 650.000đ

c) Nợ TK 8030: 520.000đ

d) Nợ TK 8030: 1.950.000đ

33. Trong thanh toán Uỷ nhiệm thu:

a) Người thụ hưởng được quyền lập UNT sau khi bán hàng

b) Người thụ hưởng chỉ được lập UNT sau khi đã bán hàng và có thoả thuận với NH và
người trả tiền

c) NH phải thanh toán cho người thụ hưởng nếu UNT hợp lệ

d) NH phải trả lại UNT nếu TK người trả không đủ khả năng thanh toán

34. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 4 theo tỷ lệ:

a) 20%

b) 50%

c) 100%

d) 5%

35. Ngày 04/12/x NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty Đào Nguyên theo hợp đồng
số 123/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 400tr, thời hạn 4 tháng, ngày giải ngân 04/9/x,
ngày đáo hạn 04/01/x+1, lãi suất 1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 04 hàng tháng (mỗi
lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền NH thu:
a) 102.000.000đ

b) 103.000.000đ

c) 101.000.000đ

d) 104.000.000đ

36. Ngày 16/10/x, bà Mai nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 50.000.000đ, thời hạn
3 tháng, lãi suất 1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút tiền mặt. Biết NH hạch toán dự thu dự chi
cuối mỗi tháng, NH hạch toán Nợ TK 8010 số tiền:

a) 500.000đ

b) 1.000.000đ

c) 3.000.000đ

d) Không hạch toán

37. Ngày 16/10/x, bà Lê nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/04/x, số tiền 100.000.000đ, thời hạn
3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 1%/tháng đề nghị rút tiền mặt. Cho biết ngày 25/7/200x
NH công bố lãi suất TG tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng lãi cuối kỳ là 0,9%/tháng. NH hạch toán
trả lãi ngày 16/10/x: ghi Có TK 1011, ghi

a) Nợ TK 4913: 2.700.000đ

b) Nợ TK 4913: 3.000.000đ

c) Nợ TK 4913: 2.781.000đ

d) Nợ TK 4913: 3.090.000đ

38. Một KH phát hành nhiều tờ séc ở các thời điểm khác nhau. Khi có nhiều tờ séc của KH
đó được đem đến NH cùng 1 ngày, nhưng số dư ở TK của KH không đủ để thanh toán hết
số séc đó. Vậy thứ tự ưu tiên thanh toán cho các tờ séc đó là như thế nào?

a) Thanh toán cho tờ séc được đem đến NH sớm hơn


b) NH sẽ liên hệ người chi trả trên séc để xác minh

c) Yêu cầu KH nộp thêm tiền vào TK

d) Thanh toán cho tờ séc được ký trước

39. Ngày 17/12/x ông Hải nộp sổ tiết kiệm mở ngày 17/09/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. Biết NH dự chi vào
cuối mỗi tháng, NH hạch toán trả lãi trên tài khoản 8010:

a) Nợ TK 8010: 180.000đ

b) Không hạch toán TK 8010

c) Nợ TK 8010: 2.700.000đ

d) Nợ TK 8010: 2.520.000đ

40. Khi đến hạn trả nợ vay mà KH không đủ khả năng chi trả, nếu KH có tài sản đảm bảo
cho khoản vay, NH sẽ hạch toán theo hướng:

a) Xiết nợ ngay lập tức

b) Chỉ ghi vào tài khoản ngoại bảng

c) Yêu cầu KH bán tài sản để trả nợ NH

d) Thỏa thuận về việc gán nợ

41. Ngày 16/10/x, khách hàng xuất trình 1 tờ séc do NH bảo chi ngày 01/9/x đề nghị rút
tiền mặt, số tiền tờ séc 200.000.000đ, người ký phát: Công ty H. Cho biết tờ séc này trước
đây Công ty H đã ký quỹ 80.000.000đ. Số dư được rút đến thời điểm này trên TK 4211.Cty
H là 40.000.000đ. NH sẽ chi cho KH:

a) 80.000.000đ

b) 40.000.000đ

c) Lập văn bản từ chối thanh toán vì séc quá số dư.


d) 200.000.000đ

42. Tài khoản nào là tài khoản tài sản:

a) Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý

b) Dự phòng rủi ro cho các cam kết ngoại bảng

c) Tham ô, thiếu mất tài sản chờ xử lý

d) Tiền gửi khách hàng

43. Phương pháp hạch toán thu lãi, trong đó việc thực hiện tính và hạch toán vào tài khoản
thu nhập theo định kỳ những khoản lãi sẽ thu được trong tương lai, không phụ thuộc vào
việc tại thời điểm tính và hạch toán đó, lãi vẫn chưa được thu hay không là phương pháp:

a) Dự chi lãi

b) Dự thu lãi

c) Phân bổ lãi

d) Thực thu – thực chi

44. Sự kiện nào không phải là đối tượng của kế toán ngân hàng:

a) Cam kết bán ngoại tệ cho khách hàng

b) Phát hành thư tín dụng cho khách hàng

c) Xử lý nợ vay khó đòi

d) Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng

45. Công ty Hiệp Phát vay ngân hàng theo hợp đồng số 234/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền
vay 300tr, thời hạn 3 tháng, ngày giải ngân 07/10/x, ngày đáo hạn 07/01/x+1, lãi suất
1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 07 hàng tháng (mỗi lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo
số dư. Tuy nhiên ngày 07/12/x công ty không đến trả nợ và tài khoản tiền gửi của công ty
cũng hết số dư. Biết NH dự chi lãi mỗi tháng 1 lần vào cuối ngày 7 hàng tháng, NH hạch
toán lãi vào ngày 07/12/x:

a) Có TK 7020: 2.000.000đ

b) Không hạch toán

c) Có TK 7020: 400.000đ

d) Có TK 7020: 66.667đ

46. Công ty Minh An nộp UNC đề nghị NH giải ngân theo hợp đồng cung ứng hạn mức
tín dụng số 256/x, số tiền 300trđ chuyển cho Công ty Tín Nghĩa có tài khoản tại cùng NH.
Biết HMTD của Công ty Minh An là 1 tỷ đồng và hiện số dư nợ của Công ty là 800trđ, số
dư TK 4211.Minh An là 100trđ, NH hạch toán Có TK 4211.Tín Nghĩa số tiền:

a) 300 trđ

b) 100 trđ

c) 200 trđ

d) Không hạch toán

47. Ngày 12/12/x ông Hòa nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. NH hạch toán trả lãi
cho KH vào ngày 12/12/x:

a) 4.800.000đ

b) 4.857.600đ

c) 2.457.600đ

d) 2.400.000đ
48. Đối với kế toán nghiệp vụ cho vay, khi NH đã sử dụng dự phòng để bù đắp nợ gốc quá
hạn, NH sẽ theo dõi nợ lãi vào tài khoản:

a) Tài khoản 9712

b) Tài khoản 941

c) Tài khoản 994

d) Tài khoản 9711

49. Ngày 12/12/x ông Hòa nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. Tổng tiền lãi NH phải
trả KH từ 12/6-12/12/x:

a) 2.400.000đ

b) 4.906.600đ

c) 4.800.000đ

d) 4.857.600đ

50. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Dự phòng rủi ro

b) Đầu tư chứng khoán

c) Cho vay ngắn hạn

d) Tài sản cố định

ĐỀ 4

1. Ngày 10/12/x NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty Hoa Nguyên theo hợp đồng số
129/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 400tr, thời hạn 4 tháng, ngày giải ngân 10/9/x, ngày
đáo hạn 10/01/x+1, lãi suất 1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 10 hàng tháng (mỗi lần
trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền lãi NH thu:

a) 3.000.000đ

b) 2.000.000đ

c) 1.000.000đ

d) 4.000.000đ

2. Tài khoản cấp II trong hệ thống tài khoản kế toán các TCTD là tài khoản tổng hợp gồm:

a) 4 chữ số

b) 5 chữ số

c) 2 chữ số

d) 3 chữ số

3. Đối với kế toán nghiệp vụ cho vay, khi NH đã sử dụng dự phòng để bù đắp nợ gốc quá
hạn, NH sẽ theo dõi nợ lãi vào tài khoản:

a) Tài khoản 994

b) Tài khoản 9712

c) Tài khoản 941

d) Tài khoản 9711

4. Ngày 16/10/x, ông Danh nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối với
khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh. Tổng
số tiền lãi NH thu lại là:

a) 534.000đ
b) 531.000đ

c) 224.000đ

d) 216.000đ

5. Tài khoản nào là tài khoản tài sản:

a) Tham ô, thiếu mất tài sản chờ xử lý

b) Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý

c) Dự phòng rủi ro cho các cam kết ngoại bảng

d) Tiền gửi khách hàng

6. Ngày 25/12/x khách hàng Nguyễn Văn Xuân nộp séc đề nghị rút tiền mặt. Séc do công
ty Xuân Á phát hành ngày 04/12/x, số tiền tờ séc 300tr đ, có dấu bảo chi của ngân hàng.
Trước đây ngân hàng đã thu tiền ký quỹ của công ty Xuân Á 100trđ, hiện tại số dư tài
khoản 4211 của Công ty Xuân Á là 150trđ, NH hạch toán:

a) Nợ TK 4211. Xuân Á: 200 trđ

b) Nợ TK 4211. Xuân Á: 150 trđ

c) NH không hạch toán, trả lại séc quá số dư

7. Bà Hoa đề nghị trích tài khoản tiền gửi để mua 1.000 kỳ phiếu, mệnh giá 1.000.000 đ/
kỳ phiếu, giá phát hành 1.020.000 đ/kỳ phiếu. Ngân hàng hạch toán TK 4310:

a) Có TK 4310: 1.020.000.000 đ

b) Nợ TK 4310: 1.020.000.000 đ

c) Có TK 4310: 1.000.000.000 đ

d) Nợ TK 4310: 1.000.000.000 đ
8. Trong thanh toán Uỷ nhiệm thu:

a) NH phải thanh toán cho người thụ hưởng nếu UNT hợp lệ

b) Người thụ hưởng được quyền lập UNT sau khi bán hàng

c) Người thụ hưởng chỉ được lập UNT sau khi đã bán hàng và có thoả thuận với NH và
người trả tiền

d) NH phải trả lại UNT nếu TK người trả không đủ khả năng thanh toán

9. Ngày 16/10/x, ông Ngọc nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối
với khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh.
Tổng số tiền lãi khách hàng thực được hưởng là:

a) 496.000đ

b) 504.000đ

c) 189.000đ

d) 186.000đ

10. Công ty Minh An nộp UNC đề nghị NH giải ngân theo hợp đồng cung ứng hạn mức
tín dụng số 256/x, số tiền 300trđ chuyển cho Công ty Tín Nghĩa có tài khoản tại cùng NH.
Biết HMTD của Công ty Minh An là 1 tỷ đồng và hiện số dư nợ của Công ty là 800trđ, số
dư TK 4211.Minh An là 100trđ, NH hạch toán Có TK 4211.Tín Nghĩa số tiền:

a) Không hạch toán

b) 300 trđ

c) 100 trđ

d) 200 trđ

11. Nghiệp vụ đầu tư của NHTM bao gồm:


a) Nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu

b) Nghiệp vụ phát hành chứng khoán

c) Nghiệp vụ đầu tư và kinh doanh chứng khoán

d) Nghiệp vụ tín dụng

12. Ngày 07/12/x ông Vũ nộp sổ tiết kiệm mở ngày 05/11/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 50.000.000đ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. Biết lãi suất tiền
gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, NH dự chi vào cuối mỗi tháng. NH hạch toán hoàn nhập
dự chi:

a) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 320.000đ

b) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 230.000đ

c) Nợ TK 4913 / Có TK 8010: 290.000đ

d) Nợ TK 4913 / Có TK 8010: 160.000đ

13. Khi KH nộp tiền mặt vào tiền gửi tại NH thì:

a) Tài sản và nợ phải trả tăng

b) Tài sản tăng, nợ phải trả giảm

c) Nợ phải trả tăng, tài sản giảm

14. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Đầu tư chứng khoán

b) Cho vay ngắn hạn

c) Tài sản cố định

d) Dự phòng rủi ro
15. Ngày 12/12/x ông Bình nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/09/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 4232:

a) Có TK 4232: 100.000.000đ

b) Nợ TK 4232: 102.700.000đ

c) Có TK 4232: 102.700.000đ

d) Nợ TK 4232: 100.000.000đ

16. Ngày 18/11/201x tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu VN (CN.TPHCM). Nhận lệnh thanh
toán có từ Chi nhánh An Giang 50trđ có nội dung Công ty Nông Sản An Giang trả tiền
mua hàng cho Công ty An Bình

a) Nợ 519/ Có 4211 (AB): 50 trđ

b) Nợ 4211 (NSAG)/ Có 519: 50 trđ

c) Nợ 519/ Có 4211 (NSAG): 50trđ

d) Nợ 4211 (AB)/ Có 4211 (NSAG): 50trđ

17. Ngày 16/10/x, khách hàng xuất trình 1 tờ séc do NH bảo chi ngày 01/9/x đề nghị rút
tiền mặt, số tiền tờ séc 200.000.000đ, người ký phát: Công ty H. Cho biết tờ séc này trước
đây Công ty H đã ký quỹ 80.000.000đ. Số dư được rút đến thời điểm này trên TK 4211.Cty
H là 40.000.000đ. NH sẽ chi cho KH:

a) 40.000.000đ

b) 200.000.000đ

c) 80.000.000đ

d) Lập văn bản từ chối thanh toán vì séc quá số dư.

18. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:
a) Dự phòng giảm giá chứng khoán

b) Dự phòng rủi ro tín dụng

c) Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

d) Hao mòn TSCĐ

19. Ngày 07/7/x ông An nộp sổ tiết kiệm mở ngày 07/4/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ: số
tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng trả lãi hàng tháng, lãi suất trên sổ 0,7%/tháng. NH hạch toán
tài khoản 4232:

a) Nợ TK 4232: 102.100.000đ

b) Có TK 4232: 102.100.000đ

c) Nợ TK 4232: 100.000.000đ

d) Có TK 4232: 100.000.000đ

20. Ngày 13/6/x bà Dung nộp sổ tiết kiệm và chứng minh nhân dân đề nghị rút tiền. Nội
dung sổ: ngày mở 13/3/x, số tiền 50.000.000 đ, kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 0,8%/tháng cuối
kỳ, Ngân hàng hạch toán trả lãi:

a) Nợ TK 8010: 400.000 đ

b) Nợ TK 4913: 1.200.000 đ

c) Nợ TK 4913: 400.000 đ

d) Nợ TK 8010: 1.200.000 đ

21. NH bán tài sản do bà Thìn có TK tại NH đồng ý gán nợ tài sản đảm bảo trị giá
600.000.000đ theo định giá của ngân hàng trước đây để thanh toán cho khoản nợ xấu trị
giá 400.000.000đ, nợ lãi 50.000.000đ. Tài sản này được hai bên định giá lại 650.000.000đ.
Số tiền bán thu về 670.000.000đ. NH hạch toán TK 3870:

a) Nợ TK 3870: 650.000.000đ
b) Có TK 3870: 670.000.000đ

c) Nợ TK 3870: 670.000.000đ

d) Có TK 3870: 650.000.000đ

22. Trong nghiệp vụ kế toán cho vay, khi thu được nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo
dõi, kế toán ghi nhận:

a) Ghi Nợ tài khoản thu nhập

b) Ghi Nợ tài khoản nợ nhóm 5

c) Ghi Có tài khoản nợ nhóm 5

d) Ghi Có tài khoản thu nhập

23. Ngày 17/12/x ông Hải nộp sổ tiết kiệm mở ngày 17/09/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. Biết NH dự chi vào
cuối mỗi tháng, NH hạch toán trả lãi trên tài khoản 8010:

a) Nợ TK 8010: 2.700.000đ

b) Không hạch toán TK 8010

c) Nợ TK 8010: 180.000đ

d) Nợ TK 8010: 2.520.000đ

24. Ngày 25/12/x khách hàng Nguyễn Văn Xuân nộp séc đề nghị rút tiền mặt. Séc do công
ty Xuân Á phát hành ngày 04/12/x, số tiền tờ séc 300tr đ không có dấu bảo chi của ngân
hàng. Trước đây ngân hàng đã thu tiền ký quỹ của công ty Xuân Á 100trđ, hiện tại số dư
tài khoản 4211 của Công ty Xuân Á là 150trđ, NH hạch toán:

a) Nợ TK 4211. Xuân Á: 150 trđ

b) Nợ TK 4211. Xuân Á: 200 trđ

c) NH không hạch toán, trả lại séc quá số dư


25. Một KH phát hành nhiều tờ séc ở các thời điểm khác nhau. Khi có nhiều tờ séc của KH
đó được đem đến NH cùng 1 ngày, nhưng số dư ở TK của KH không đủ để thanh toán hết
số séc đó. Vậy thứ tự ưu tiên thanh toán cho các tờ séc đó là như thế nào?

a) Thanh toán cho tờ séc được ký trước

b) Thanh toán cho tờ séc được đem đến NH sớm hơn

c) Yêu cầu KH nộp thêm tiền vào TK

d) NH sẽ liên hệ người chi trả trên séc để xác minh

26. Thu được tiền nợ gốc của khoản nợ khó đòi đã xử lý bằng quỹ dự phòng RRTD thì
hạch toán vào TK:

a) Giảm chi phí đã trích

b) Tăng thu nhập bất thường

c) Tăng quỹ dự phòng

d) Tăng Khấu hao TSCĐ

27. Ngân hàng giải ngân cho công ty A theo hợp đồng tín dụng số 98/x số tiền 300.000.000đ
vào tài khoản tiền gửi, thời hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng, thu lãi hàng tháng, thu nợ gốc
khi đáo hạn. Nếu áp dụng ghi nhận lãi phải thu tính tròn từng tháng và hạch toán ngay khi
giải ngân. NH ghi nhận:

a) Nợ TK 3941: 18.000.000đ

b) Nợ TK 7020: 3.000.000đ

c) Có TK 7020: 3.000.000đ

d) Có TK 3941: 3.000.000đ

28. Người ký phát séc là:


a) Chủ tài khoản

b) Người thụ hưởng trong giao dịch mua bán

c) Người phải trả tiền trong giao dịch mua bán

d) Chủ tài khoản hay người được ủy quyền

29. Ngày 07/12/x ông Long nộp sổ tiết kiệm mở ngày 07/09/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng nhận lãi hàng tháng, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. NH
hạch toán trả lãi trên tài khoản 4913:

a) Có TK 4913: 800.000đ

b) Nợ TK 4913: 2.400.000đ

c) Nợ TK 4913: 800.000đ

d) Nợ TK 4913: 180.000 đ

30. Ngày 09/12/x bà Hồng nộp sổ tiết kiệm thời hạn 3 tháng mở ngày 09/09/x đề nghị tất
toán. Nội dung sổ: số tiền 50.000.000đ, lãi suất 0,7%/tháng trả lãi trước. NH hạch toán tài
khoản 4232:

a) Nợ TK 4232: 50.070.000đ

b) Nợ TK 4232: 50.350.000đ

c) Nợ TK 4232: 50.000.000đ

d) Nợ TK 4232: 51.050.000đ

31. Công ty Hiệp Phát vay ngân hàng theo hợp đồng số 234/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền
vay 300tr, thời hạn 3 tháng, ngày giải ngân 07/10/x, ngày đáo hạn 07/01/x+1, lãi suất
1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 07 hàng tháng (mỗi lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo
số dư. Tuy nhiên ngày 07/12/x công ty không đến trả nợ và tài khoản tiền gửi của công ty
cũng hết số dư. Biết NH dự chi lãi mỗi tháng 1 lần vào cuối ngày 7 hàng tháng, NH hạch
toán lãi vào ngày 07/12/x:
a) Có TK 7020: 2.000.000đ

b) Có TK 7020: 400.000đ

c) Không hạch toán

d) Có TK 7020: 66.667đ

32. Công việc kế toán nào khác nhất trong số những công việc sau:

a) Kế toán tại hội sở

b) Kế toán tập đoàn

c) Kế toán tại chi nhánh

d) Kế toán tại sở giao dịch

33. Ngân hàng giải ngân một khoản cho vay bằng chuyển khoản chuyển vào tài khoản tiền
gửi của người thụ hưởng cùng một ngân hàng thì giá trị tổng kết bảng tài sản của ngân
hàng sẽ:

a) Tăng lên

b) Không thay đổi

c) Giảm đi

34. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đang là nợ
đủ tiêu chuẩn, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 9712

b) Tài khoản 7020

c) Tài khoản 3941

d) Tài khoản 9410


35. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Cho vay ngắn hạn – Nợ cần chú ý

b) Cho vay ngắn hạn – Dự phòng rủi ro

c) Cho vay ngắn hạn – Nợ đủ tiêu chuẩn

d) Cho vay ngắn hạn – Nợ dưới tiêu chuẩn

36. Ngày 16/10/x, bà Lê nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/04/x, số tiền 100.000.000đ, thời hạn
3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 1%/tháng đề nghị rút tiền mặt. Cho biết ngày 25/7/200x
NH công bố lãi suất TG tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng lãi cuối kỳ là 0,9%/tháng. NH hạch toán
trả lãi ngày 16/10/x: ghi Có TK 1011, ghi

a) Nợ TK 4913: 3.000.000đ

b) Nợ TK 4913: 2.700.000đ

c) Nợ TK 4913: 2.781.000đ

d) Nợ TK 4913: 3.090.000đ

37. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:

a) Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

b) Chi phí trả lãi tiền gửi

c) Lãi phải trả cho tiền gửi

d) Thu nhập lãi cho vay

38. Séc chắc chắn bị từ chối thanh toán trong trường hợp:

a) Séc không được bảo chi

b) Séc chuyển nhượng không liên tục

c) Séc được ký phát lùi ngày


d) Số tiền trên tờ séc lớn hơn số dư trên tài khoản

39. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trình bày các chi phí:

a) Các khản chi mà NH đã chi ra bằng tiền và hiện vật trong kỳ

b) Các khoản chi mà NH đã chi ra bằng hiện vật trong kỳ

c) Các khoản chi mà NH đã chi ra bằng tiền trong kỳ

d) Các khoản chi phí tạo ra thu nhập trong kỳ

40. Trường hợp nào là không chính xác:

a) NH buộc phải tính và trích dự phòng cụ thể vào cuối mỗi tháng hoặc quý

b) Dự phòng cụ thể được tính cho tất cả các khoản nợ vay tại ngân hàng

c) Dự phòng cụ thể thường lớn hơn dự phòng chung

d) Dự phòng cụ thể được sử dụng trước DP chung

41. NH phát mại tài sản xiết nợ của KH thu được 800.000.000đ. Tài sản này trước đây
được NH định giá 600.000.000đ. Tổng nợ gốc, nợ lãi và các chi phí liên quan là
500.000.000đ. Phần chênh lệch NH ghi:

a) Có TK 4211. KH: 100.000.000đ

b) Có TK 7090: 300.000.000đ

c) Có TK 4211.KH: 300.000.000đ

d) Có TK 7090: 100.000.000đ

42. Sự kiện nào không phải là đối tượng của kế toán ngân hàng:

a) Phát hành thư tín dụng cho khách hàng

b) Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng


c) Xử lý nợ vay khó đòi

d) Cam kết bán ngoại tệ cho khách hàng

43. Ngày 16/10/x, bà Mai nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 50.000.000đ, thời hạn
3 tháng, lãi suất 1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút tiền mặt. Biết NH hạch toán dự thu dự chi
cuối mỗi tháng, NH hạch toán Nợ TK 8010 số tiền:

a) 3.000.000đ

b) Không hạch toán

c) 1.000.000đ

d) 500.000đ

44. NH phát mại tài sản gán nợ của KH thu được 800.000.000đ. Tài sản này khi gán nợ
được định giá 600.000.000đ. Tổng nợ gốc, nợ lãi khi gán nợ xác định là 500.000.000đ.
Phần chênh lệch NH ghi:

a) Nợ TK 3870: 300.000.000đ

b) Có TK 7900: 200.000.000đ

c) Có TK 7090: 100.000.000đ

d) Có TK 7900: 300.000.000đ

45. Chứng từ nào sau đây là chứng từ ghi sổ:

a) Phiếu chi

b) Giấy lĩnh tiền

c) Giấy nộp tiền

d) Hóa đơn dịch vụ điện thoại


46. Loại báo cáo trong toàn bộ báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản và
nguồn hình thành tài sản đó của ngân hàng tại một thời điểm là:

a) Bảng cân đối tài khoản kế toán

b) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

c) Bảng cân đối kế toán

d) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

47. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 3 theo tỷ lệ:

a) 20%

b) 50%

c) 5%

d) 100%

48. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn.
NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán chuyển nợ
quá hạn:

a) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 10.000.000đ

b) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 19.950.000đ

c) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 19.950.000đ

d) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 10.000.000đ

49. Bà Hoài gán nợ tài sản là bất động sản khi vay được định giá là 2 tỷ đ. Tài sản này được
dùng để gán nợ cho khoản vay 1 tỷ đ có khả năng mất vốn do ông Xuân vay ngắn hạn trước
đây. Nợ lãi của khoản vay này hiện nay là 100trđ. NH đánh giá lại giá trị của bất động sản
này hiện nay là 1,8 tỷ đ. NH hạch toán TK 3870 số tiền:
a) 1 tỷ đ

b) 1,8 tỷ đ

c) Chưa hạch toán, chờ khi bán được tài sản mới hạch toán

d) 2 tỷ đ

50. Ngày 04/12/x NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty Đào Nguyên theo hợp đồng
số 123/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 400tr, thời hạn 4 tháng, ngày giải ngân 04/9/x,
ngày đáo hạn 04/01/x+1, lãi suất 1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 04 hàng tháng (mỗi
lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền NH thu:

a) 104.000.000đ

b) 101.000.000đ

c) 102.000.000đ

d) 103.000.000đ

ĐỀ 5

1. NH bán tài sản do bà Thìn có TK tại NH đồng ý gán nợ tài sản đảm bảo trị giá
600.000.000đ theo định giá của ngân hàng trước đây để thanh toán cho khoản nợ xấu trị
giá 400.000.000đ, nợ lãi 50.000.000đ. Tài sản này được hai bên định giá lại 650.000.000đ.
Số tiền bán thu về 670.000.000đ. NH hạch toán TK 3870:

a) Có TK 3870: 650.000.000đ

b) Nợ TK 3870: 670.000.000đ

c) Nợ TK 3870: 650.000.000đ
d) Có TK 3870: 670.000.000đ

2. Trong thanh toán Uỷ nhiệm thu:

a) NH phải trả lại UNT nếu TK người trả không đủ khả năng thanh toán

b) NH phải thanh toán cho người thụ hưởng nếu UNT hợp lệ

c) Người thụ hưởng chỉ được lập UNT sau khi đã bán hàng và có thoả thuận với NH và
người trả tiền

d) Người thụ hưởng được quyền lập UNT sau khi bán hàng

3. Một KH phát hành nhiều tờ séc ở các thời điểm khác nhau. Khi có nhiều tờ séc của KH
đó được đem đến NH cùng 1 ngày, nhưng số dư ở TK của KH không đủ để thanh toán hết
số séc đó. Vậy thứ tự ưu tiên thanh toán cho các tờ séc đó là như thế nào?

a) Yêu cầu KH nộp thêm tiền vào TK

b) Thanh toán cho tờ séc được đem đến NH sớm hơn

c) NH sẽ liên hệ người chi trả trên séc để xác minh

d) Thanh toán cho tờ séc được ký trước

4. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc 55.000.000,
thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn. NH không
đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán chuyển nợ quá hạn:

a) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 10.000.000đ

b) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 19.950.000đ

c) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 10.000.000đ

d) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 19.950.000đ

5. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:


a) Lãi và phí phải thu

b) Thu nhập lãi cho vay

c) Thu nhập dịch vụ thanh toán

d) Doanh thu chờ phân bổ

6. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Cho vay ngắn hạn – Nợ cần chú ý

b) Cho vay ngắn hạn – Nợ dưới tiêu chuẩn

c) Cho vay ngắn hạn – Dự phòng rủi ro

d) Cho vay ngắn hạn – Nợ đủ tiêu chuẩn

7. Việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí của NH
được gọi là:

a) Khấu hao TSCĐ

b) Hao mòn TSCĐ

c) Số khấu hao lũy kế của TSCĐ

d) Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ

8. Đối với kế toán nghiệp vụ cho vay, khi nợ gốc bị chuyển sang nợ quá hạn, NH sẽ theo
dõi nợ lãi vào tài khoản:

a) Tài khoản 9712

b) Tài khoản 9711

c) Tài khoản 941

d) Tài khoản 994


9. Ngày 16/10/x, ông Ngọc nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối
với khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh.
Tổng số tiền lãi khách hàng thực được hưởng là:

a) 504.000đ

b) 189.000đ

c) 496.000đ

d) 186.000đ

10. Ngày 10/12/x NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty Hoa Nguyên theo hợp đồng
số 129/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 400tr, thời hạn 4 tháng, ngày giải ngân 10/9/x,
ngày đáo hạn 10/01/x+1, lãi suất 1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 10 hàng tháng (mỗi
lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền lãi NH thu:

a) 2.000.000đ

b) 3.000.000đ

c) 1.000.000đ

d) 4.000.000đ

11. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:

a) Lãi và phí phải trả

b) Tiền gửi tại NH Nhà nước

c) Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng

d) Lãi và phí phải thu


12. Căn cứ vào quyết định của hội đồng tín dụng, NH sử dụng dự phòng để bù đắp số nợ
còn lại của công ty Hải Phong. Tổng nợ xấu của công ty tại NH là 200trđ, nợ lãi 20trđ. NH
hạch toán:

a) Nợ TK 219: 200trđ

b) Có TK 219: 220 trđ

c) Có TK 219: 200 trđ

d) Nợ TK 219: 220 trđ

13. NH phát mại tài sản xiết nợ của KH thu được 800.000.000đ. Tài sản này trước đây
được NH định giá 600.000.000đ. Tổng nợ gốc, nợ lãi và các chi phí liên quan là
500.000.000đ. Phần chênh lệch NH ghi:

a) Có TK 4211. KH: 100.000.000đ

b) Có TK 7090: 300.000.000đ

c) Có TK 4211.KH: 300.000.000đ

d) Có TK 7090: 100.000.000đ

14. Thu được tiền nợ gốc của khoản nợ khó đòi đã xử lý bằng quỹ dự phòng RRTD thì
hạch toán vào TK:

a) Tăng thu nhập bất thường

b) Tăng quỹ dự phòng

c) Tăng Khấu hao TSCĐ

d) Giảm chi phí đã trích

15. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:

a) Lãi phải trả cho tiền gửi

b) Thu nhập lãi cho vay


c) Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

d) Chi phí trả lãi tiền gửi

16. Ngày 07/12/x ông Long nộp sổ tiết kiệm mở ngày 07/09/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng nhận lãi hàng tháng, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. NH
hạch toán trả lãi trên tài khoản 4913:

a) Nợ TK 4913: 2.400.000đ

b) Nợ TK 4913: 800.000đ

c) Nợ TK 4913: 180.000 đ

d) Có TK 4913: 800.000đ

17. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đang là nợ
quá hạn 15 ngày, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách
hàng?

a) Tài khoản 9410

b) Tài khoản 9712

c) Tài khoản 7020

d) Tài khoản 3941

18. Ngày 16/10/x, NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty ABC theo hợp đồng số 123/x.
Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 300tr, thời hạn 3 tháng, ngày giải ngân 16/8/x, ngày đáo
hạn 16/11/x, lãi suất 1,5%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 16 hàng tháng (mỗi lần trả nợ
gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền NH thu:

a) 4.500.000đ

b) 103.000.000đ

c) 104.500.00đ
d) 3.000.000đ

19. Ngày 16/10/x, ông Danh nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối với
khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh. Tổng
số tiền lãi NH thu lại là:

a) 224.000đ

b) 531.000đ

c) 216.000đ

d) 534.000đ

20. Ngày 07/12/x ông Vũ nộp sổ tiết kiệm mở ngày 05/11/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 50.000.000đ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. Biết lãi suất tiền
gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, NH dự chi vào cuối mỗi tháng. NH hạch toán hoàn nhập
dự chi:

a) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 320.000đ

b) Nợ TK 4913 / Có TK 8010: 290.000đ

c) Nợ TK 8010 / Có TK 4913: 230.000đ

d) Nợ TK 4913 / Có TK 8010: 160.000đ

21. Tài khoản nào có tính chất số dư khác nhất trong số những tài khoản sau:

a) TK thu nhập lãi cho vay - 7020

b) TK Doanh thu chờ phân bổ - 4880

c) TK Lãi phải thu - 3941

d) TK Thu chi hộ - 5192


22. Bà Hà nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng, lãi suất
1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút tiền mặt. BIết NH hạch toán dự thu dự chi vào ngày cuối
tháng, tại ngày 16/10/x NH hạch toán Nợ TK 4913 số tiền:

a) 2.566.667đ

b) 3.033.333đ

c) 3.000.000 đ

d) 3.066.667đ

23. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đang là nợ
đủ tiêu chuẩn, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 9410

b) Tài khoản 9712

c) Tài khoản 7020

d) Tài khoản 3941

24. Ngày 05/10/x, bà Linh trích tài khoản tiền gửi mua 100 kỳ phiếu chiết khấu trả lãi
trước, thời hạn 3 tháng, lãi suất 0,65%/tháng, mệnh giá kỳ phiếu là 1.000.000đ/KP, số tiền
CK 6.000đ/KP. Biết NH hạch toán dự thu dự chi vào ngày cuối mỗi tháng, hãy cho biết
NH hạch toán TK 8030:

a) Nợ TK 8030: 520.000đ

b) Nợ TK 8030: 1.950.000đ

c) Nợ TK 8030: 650.000đ

d) Không hạch toán TK 8030


25. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 4 theo tỷ lệ:

a) 20%

b) 50%

c) 5%

d) 100%

26. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 3 theo tỷ lệ:

a) 5%

b) 20%

c) 50%

d) 100%

27. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn.
NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán số nợ gốc
thu được:

a) Nợ TK 2111: 40.000.000đ

b) Có TK 2111: 40.000.000đ

c) Có TK 2111: 35.050.000đ

d) Nợ TK 2111: 35.050.000đ

28. Công ty Hiệp Phát vay ngân hàng theo hợp đồng số 234/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền
vay 300tr, thời hạn 3 tháng, ngày giải ngân 07/10/x, ngày đáo hạn 07/01/x+1, lãi suất
1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 07 hàng tháng (mỗi lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo
số dư. Tuy nhiên ngày 07/12/x công ty không đến trả nợ và tài khoản tiền gửi của công ty
cũng hết số dư. Biết NH dự chi lãi mỗi tháng 1 lần vào cuối ngày 7 hàng tháng, NH hạch
toán lãi vào ngày 07/12/x:

a) Có TK 7020: 400.000đ

b) Có TK 7020: 66.667đ

c) Không hạch toán

d) Có TK 7020: 2.000.000đ

29. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn.
NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH ghi nhận khoản tiền
lãi:

a) Nợ TK 8090 / Có TK 3941: 4.950.000đ

b) Nợ TK 7020 / Có TK 3941: 4.950.000đ

c) Xuất TK 9410: 4.950.000đ

d) Nợ TK 1011 / Có TK 3941: 4.950.000đ

30. Sự kiện nào không phải là đối tượng của kế toán ngân hàng:

a) Phát hành thư tín dụng cho khách hàng

b) Xử lý nợ vay khó đòi

c) Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng

d) Cam kết bán ngoại tệ cho khách hàng

31. Ngày ký phát séc là ngày:

a) Người ký phát lập séc

b) Trước ngày người ký phát lập séc


c) Ngày mà người ký phát ghi trên séc làm căn cứ tính thời hạn xuất trình

d) Sau ngày người ký phát lập séc

32. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

b) Hao mòn TSCĐ

c) Dự phòng rủi ro tín dụng

d) Dự phòng giảm giá chứng khoán

33. Ngày 20/02/J Công ty Thái Tuấn trả nợ vay từ tiền gửi,lãi suất 1%/tháng. Biết ngày
giải ngân lần 1 20/8/J-1: 150.000.000đ, giải ngân lần 2 20/9/J-1: 350.000.000đ. NH đã dự
thu toàn bộ lãi vay. Ngân hàng hạch toán số tiền thu được:

a) Nợ TK 4211: 500.000.000đ

b) Nợ TK 4211: 530.000.000đ

c) Nợ TK 4211: 526.500.000đ

d) Nợ TK 4211: 519.000.000đ

34. Người ký phát séc là:

a) Người phải trả tiền trong giao dịch mua bán

b) Chủ tài khoản

c) Chủ tài khoản hay người được ủy quyền

d) Người thụ hưởng trong giao dịch mua bán


35. Ngày 18/11/201x tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu VN (CN.TPHCM). Nhận lệnh thanh
toán có từ Chi nhánh An Giang 50trđ có nội dung Công ty Nông Sản An Giang trả tiền
mua hàng cho Công ty An Bình

a) Nợ 4211 (NSAG)/ Có 519: 50 trđ

b) Nợ 4211 (AB)/ Có 4211 (NSAG): 50trđ

c) Nợ 519/ Có 4211 (AB): 50 trđ

d) Nợ 519/ Có 4211 (NSAG): 50trđ

36. Ngày 25/12/x khách hàng Nguyễn Văn Xuân nộp séc đề nghị rút tiền mặt. Séc do công
ty Xuân Á phát hành ngày 04/12/x, số tiền tờ séc 300tr đ, có dấu bảo chi của ngân hàng.
Trước đây ngân hàng đã thu tiền ký quỹ của công ty Xuân Á 100trđ, hiện tại số dư tài
khoản 4211 của Công ty Xuân Á là 150trđ, NH hạch toán:

a) Nợ TK 4211. Xuân Á: 200 trđ

b) NH không hạch toán, trả lại séc quá số dư

c) Nợ TK 4211. Xuân Á: 150 trđ

37. Ngân hàng giải ngân một khoản cho vay bằng chuyển khoản chuyển vào tài khoản tiền
gửi của người thụ hưởng cùng một ngân hàng thì giá trị tổng kết bảng tài sản của ngân
hàng sẽ:

a) Không thay đổi

b) Giảm đi

c) Tăng lên

38. Ngày 12/12/x ông Bình nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 4232:

a) Có TK 4232: 102.700.000đ
b) Nợ TK 4232: 100.000.000đ

c) Nợ TK 4232: 102.700.000đ

d) Có TK 4232: 100.000.000đ

39. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đã được xử
lý rủi ro, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 9712

b) Tài khoản 7020

c) Tài khoản 3941

d) Tài khoản 9410

40. Ngày 16/10/x, bà Lê nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/04/x, số tiền 100.000.000đ, thời hạn
3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 1%/tháng đề nghị rút tiền mặt. Cho biết ngày 25/7/200x
NH công bố lãi suất TG tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng lãi cuối kỳ là 0,9%/tháng. NH hạch toán
trả lãi ngày 16/10/x: ghi Có TK 1011, ghi

a) Nợ TK 4913: 3.090.000đ

b) Nợ TK 4913: 2.781.000đ

c) Nợ TK 4913: 2.700.000đ

d) Nợ TK 4913: 3.000.000đ

41. Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm, số tiền 120.000.000đ, NH và KH thỏa thuận
sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản tiền gửi của khách hàng theo
lãi suất 1%/tháng. NH thực hiện dự thu hàng tháng. Ngân hàng hạch toán thu nợ gốc tháng
thứ 1:

a) Nợ TK 1011: 10.000.000đ

b) Nợ TK 4211: 9.461.855đ
c) Có TK 1011: 10.000.000đ

d) Nợ TK 4211: 9.556.473đ

42. Công ty Minh An nộp UNC đề nghị NH giải ngân theo hợp đồng cung ứng hạn mức
tín dụng số 256/x, số tiền 300trđ chuyển cho Công ty Tín Nghĩa có tài khoản tại cùng NH.
Biết HMTD của Công ty Minh An là 1 tỷ đồng và hiện số dư nợ của Công ty là 800trđ, số
dư TK 4211.Minh An là 100trđ, NH hạch toán Có TK 4211.Tín Nghĩa số tiền:

a) Không hạch toán

b) 100 trđ

c) 300 trđ

d) 200 trđ

43. Nghiệp vụ đầu tư của NHTM bao gồm:

a) Nghiệp vụ tín dụng

b) Nghiệp vụ phát hành chứng khoán

c) Nghiệp vụ đầu tư và kinh doanh chứng khoán

d) Nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu

44. Ngân hàng giải ngân cho công ty A theo hợp đồng tín dụng số 98/x số tiền 300.000.000đ
vào tài khoản tiền gửi, thời hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng, thu lãi hàng tháng, thu nợ gốc
khi đáo hạn. Nếu áp dụng ghi nhận lãi phải thu tính tròn từng tháng và hạch toán ngay khi
giải ngân. NH ghi nhận:

a) Có TK 7020: 3.000.000đ

b) Có TK 3941: 3.000.000đ

c) Nợ TK 3941: 18.000.000đ

d) Nợ TK 7020: 3.000.000đ
45. Công ty Nắng Sớm được ngân hàng cho vay 600 triệu VND để thanh toán tiền mua
NVL cho đối tác của công ty là công ty Mưa Chiều có tài khoản tại cùng ngân hàng. Bạn
cho biết, khi kế toán hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên thì sự biến động của bảng
cân đối kế toán sẽ như thế nào?

a) Nguồn vốn tăng, tài sản tăng

b) Nguồn vốn tăng, tài sản giảm

c) Nguồn vốn và tài sản không đổi

d) Nguồn vốn giảm, tài sản tăng

46. Khách hàng A đến ngân hàng mua kỳ phiếu với số tiền là 260 triệu đồng, ông A yêu
cầu trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để thanh toán. Bạn cho biết, khi hoàn
thành hạch toán nghiệp vụ trên thì nguồn vốn của ngân hàng sẽ:

a) Không hạch toán

b) Không đổi

c) Tăng lên

d) Giảm xuống

47. Ngày 16/10/x, bà Giang nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3
tháng, lãi suất 1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút lãi bằng tiền mặt. Biết NH dự chi vào cuối mỗi
tháng, NH hạch toán trả lãi:

a) Nợ TK 8010 / Có TK 1011: 3.000.000đ

b) Nợ TK 1011/ Có TK 4913: 3.000.000đ

c) Nợ TK 1011 / Có TK 8010: 3.000.000đ

d) Nợ TK 4913 / Có TK 1011: 3.000.000đ


48. Khách hàng B dùng sổ tiết kiệm 1000USD mở tại ngân hàng để thế chấp khoản vay và
được ngân hàng chấp nhận. Kế toán theo dõi sổ tiết kiệm trên vào:

a) Ghi cả nội bảng và ngoại bảng

b) Tài khoản nội bảng

c) Chưa hạch toán

d) Tài khoản ngoại bảng

49. Phương pháp hạch toán thu lãi, trong đó việc thực hiện tính và hạch toán vào tài khoản
thu nhập theo định kỳ những khoản lãi sẽ thu được trong tương lai, không phụ thuộc vào
việc tại thời điểm tính và hạch toán đó, lãi vẫn chưa được thu hay không là phương pháp:

a) Phân bổ lãi

b) Thực thu – thực chi

c) Dự thu lãi

d) Dự chi lãi

50. Trường hợp nào là không chính xác:

a) Dự phòng cụ thể được tính cho tất cả các khoản nợ vay tại ngân hàng

b) NH buộc phải tính và trích dự phòng cụ thể vào cuối mỗi tháng hoặc quý

c) Dự phòng cụ thể được sử dụng trước DP chung

d) Dự phòng cụ thể thường lớn hơn dự phòng chung

ĐỀ 6

1. Nghiệp vụ nào trong số các nghiệp vụ sau đây thuộc về nghiệp vụ đầu tư chứng khoán:

a) Nghiệp vụ phát hành cổ phiếu

b) Mua trái phiếu giữ đến hạn

c) Nghiệp vụ tín dụng


d) Nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu

2. Đối với kế toán nghiệp vụ cho vay, khi nợ gốc bị chuyển sang nợ quá hạn, NH sẽ theo
dõi nợ lãi vào tài khoản:

a) Tài khoản 9711

b) Tài khoản 994

c) Tài khoản 941

d) Tài khoản 9712

3. Ngày 10/12/x NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty Hoa Nguyên theo hợp đồng số
129/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 400tr, thời hạn 4 tháng, ngày giải ngân 10/9/x, ngày
đáo hạn 10/01/x+1, lãi suất 1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 10 hàng tháng (mỗi lần
trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền lãi NH thu:

a) 1.000.000đ

b) 4.000.000đ

c) 3.000.000đ

d) 2.000.000đ

4. Ngày 09/12/x ông Long nộp sổ tiết kiệm mở ngày 09/06/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng nhận lãi đầu kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. Ngày 09/12/x
NH hạch toán trả lãi trên tài khoản 3880:

a) Không hạch toán TK 3880

b) Có TK 3880: 800.000đ

c) Nợ TK 3880: 800.000đ

d) Nợ TK 3880: 2.400.000đ
5. Bà Mão có TK tại NH đồng ý gán nợ tài sản đảm bảo là bất động sản trị giá 700.000.000đ
theo định giá của ngân hàng trước đây để thanh toán cho khoản nợ xấu trị giá 400.000.000đ,
nợ lãi 50.000.000đ. Tài sản này được định giá lại 750.000.000đ. NH hạch toán TK 3870:

a) Nợ TK 3870: 700.000.000đ

b) Có TK 3870: 700.000.000đ

c) Nợ TK 3870: 750.000.000đ

d) Có TK 3870: 750.000.000đ

6. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:

a) Lãi và phí phải trả

b) Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng

c) Tiền gửi tại NH Nhà nước

d) Lãi và phí phải thu

7. Công ty Minh An nộp UNC đề nghị NH giải ngân theo hợp đồng cung ứng hạn mức tín
dụng số 256/x, số tiền 300trđ chuyển cho Công ty Tín Nghĩa có tài khoản tại cùng NH.
Biết HMTD của Công ty Minh An là 1 tỷ đồng và hiện số dư nợ của Công ty là 800trđ, số
dư TK 4211.Minh An là 100trđ, NH hạch toán Có TK 4211.Tín Nghĩa số tiền:

a) 100 trđ

b) 300 trđ

c) Không hạch toán

d) 200 trđ

8. Chỉ ra các tài khoản khác nhất trong các tài khoản dưới đây:

a) Chi phí xây dựng cơ bản

b) Chi phí chờ phân bổ


c) Chi phí trả lãi tiền gửi

d) Chi mua sắm tài sản cố định

9. Bà Hoài gán nợ tài sản là bất động sản khi vay được định giá là 2 tỷ đ. Tài sản này được
dùng để gán nợ cho khoản vay 1 tỷ đ có khả năng mất vốn do ông Xuân vay ngắn hạn trước
đây. Nợ lãi của khoản vay này hiện nay là 100trđ. NH đánh giá lại giá trị của bất động sản
này hiện nay là 1,8 tỷ đ. NH hạch toán TK 3870 số tiền:

a) 1,8 tỷ đ

b) 2 tỷ đ

c) 1 tỷ đ

d) Chưa hạch toán, chờ khi bán được tài sản mới hạch toán

10. Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm, số tiền 120.000.000đ, NH và KH thỏa thuận
sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản tiền gửi của khách hàng theo
lãi suất 1%/tháng. NH thực hiện dự thu hàng tháng. Ngân hàng hạch toán dự thu lãi tháng
thứ 2:

a) Nợ TK 1011, Có TK7020: 1.105.381đ

b) Nợ TK 7020, Có TK 3941: 1.100.000đ

c) Nợ TK 3941, Có TK 7020: 1.100.000đ

d) Nợ TK 3941, Có TK 7020:1.105.381đ

11. Khi KH nộp tiền mặt vào tiền gửi tại NH thì:

a) Nợ phải trả tăng, tài sản giảm

b) Tài sản tăng, nợ phải trả giảm

c) Tài sản và nợ phải trả tăng


12. Ngày 16/10/x, khách hàng xuất trình 1 tờ séc do NH bảo chi ngày 01/9/x đề nghị rút
tiền mặt, số tiền tờ séc 200.000.000đ, người ký phát: Công ty H. Cho biết tờ séc này trước
đây Công ty H đã ký quỹ 80.000.000đ. Số dư được rút đến thời điểm này trên TK 4211.Cty
H là 40.000.000đ. NH sẽ chi cho KH:

a) 80.000.000đ

b) 200.000.000đ

c) Lập văn bản từ chối thanh toán vì séc quá số dư.

d) 40.000.000đ

13. Ngân hàng giải ngân một khoản cho vay bằng chuyển khoản chuyển vào tài khoản tiền
gửi của người thụ hưởng cùng một ngân hàng thì giá trị tổng kết bảng tài sản của ngân
hàng sẽ:

a) Không thay đổi

b) Tăng lên

c) Giảm đi

14. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn.
NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán chuyển nợ
quá hạn:

a) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 19.950.000đ

b) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 19.950.000đ

c) Nợ TK 2111 / Có TK 2112: 10.000.000đ

d) Nợ TK 2112 / Có TK 2111: 10.000.000đ


15. Ngày 16/10/x, bà Mai nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 50.000.000đ, thời hạn
3 tháng, lãi suất 1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút tiền mặt. Biết NH hạch toán dự thu dự chi
cuối mỗi tháng, NH hạch toán Nợ TK 8010 số tiền:

a) 500.000đ

b) 3.000.000đ

c) 1.000.000đ

d) Không hạch toán

16. Công ty Hiệp Phát vay ngân hàng theo hợp đồng số 234/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền
vay 300tr, thời hạn 3 tháng, ngày giải ngân 07/10/x, ngày đáo hạn 07/01/x+1, lãi suất
1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 07 hàng tháng (mỗi lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo
số dư. Tuy nhiên ngày 07/12/x công ty không đến trả nợ và tài khoản tiền gửi của công ty
cũng hết số dư. Biết NH dự chi lãi mỗi tháng 1 lần vào cuối ngày 7 hàng tháng, NH hạch
toán lãi vào ngày 07/12/x:

a) Có TK 7020: 400.000đ

b) Có TK 7020: 2.000.000đ

c) Không hạch toán

d) Có TK 7020: 66.667đ

17. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đã được xử
lý rủi ro, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 7020

b) Tài khoản 3941

c) Tài khoản 9712

d) Tài khoản 9410

18. Nghiệp vụ làm thay đổi giá trị Bảng CĐKT là nghiệp vụ:
a) Khách hàng trích từ TK tiền gửi thanh toán để mở sổ tiết kiệm có kỳ hạn

b) Rút tiền gửi tại NHNN về nhập quỹ tiền mặt

c) Phát hành cổ phiếu thu bằng tiền mặt

d) Kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thiếu

19. Ngày 25/12/x khách hàng Nguyễn Văn Xuân nộp séc đề nghị rút tiền mặt. Séc do công
ty Xuân Á phát hành ngày 04/12/x, số tiền tờ séc 300tr đ, có dấu bảo chi của ngân hàng.
Trước đây ngân hàng đã thu tiền ký quỹ của công ty Xuân Á 100trđ, hiện tại số dư tài
khoản 4211 của Công ty Xuân Á là 150trđ, NH hạch toán:

a) NH không hạch toán, trả lại séc quá số dư

b) Nợ TK 4211. Xuân Á: 200 trđ

c) Nợ TK 4211. Xuân Á: 150 trđ

20. Ngày 18/11/201x tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu VN (CN.TPHCM). Nhận lệnh thanh
toán có từ Chi nhánh An Giang 50trđ có nội dung Công ty Nông Sản An Giang trả tiền
mua hàng cho Công ty An Bình

a) Nợ 519/ Có 4211 (AB): 50 trđ

b) Nợ 4211 (AB)/ Có 4211 (NSAG): 50trđ

c) Nợ 4211 (NSAG)/ Có 519: 50 trđ

d) Nợ 519/ Có 4211 (NSAG): 50trđ

21. Tài khoản cấp II trong hệ thống tài khoản kế toán các TCTD là tài khoản tổng hợp gồm:

a) 4 chữ số

b) 3 chữ số

c) 2 chữ số

d) 5 chữ số
22. Bà Hoa đề nghị trích tài khoản tiền gửi để mua 1.000 kỳ phiếu, mệnh giá 1.000.000 đ/
kỳ phiếu, giá phát hành 1.020.000 đ/kỳ phiếu. Ngân hàng hạch toán TK 4310:

a) Có TK 4310: 1.000.000.000 đ

b) Nợ TK 4310: 1.000.000.000 đ

c) Nợ TK 4310: 1.020.000.000 đ

d) Có TK 4310: 1.020.000.000 đ

23. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Đầu tư chứng khoán

b) Dự phòng rủi ro

c) Tài sản cố định

d) Cho vay ngắn hạn

24. Tài khoản nào có tính chất số dư khác nhất trong số những tài khoản sau:

a) TK Lãi phải thu - 3941

b) TK Doanh thu chờ phân bổ - 4880

c) TK thu nhập lãi cho vay - 7020

d) TK Thu chi hộ - 5192

25. Ngày 05/10/x, bà Linh trích tài khoản tiền gửi mua 100 kỳ phiếu chiết khấu trả lãi
trước, thời hạn 3 tháng, lãi suất 0,65%/tháng, mệnh giá kỳ phiếu là 1.000.000đ/KP, số tiền
CK 6.000đ/KP. Biết NH hạch toán dự thu dự chi vào ngày cuối mỗi tháng, hãy cho biết
NH hạch toán TK 8030:

a) Nợ TK 8030: 650.000đ
b) Nợ TK 8030: 1.950.000đ

c) Nợ TK 8030: 520.000đ

d) Không hạch toán TK 8030

26. Ngày 07/12/x ông Long nộp sổ tiết kiệm mở ngày 07/06/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 1011:

a) Có TK 1011: 104.800.000đ

b) Có TK 1011: 104.857.600đ

c) Nợ TK 1011: 104.800.000đ

d) Nợ TK 1011: 104.857.600đ

27. Thu được tiền nợ gốc của khoản nợ khó đòi đã xử lý bằng quỹ dự phòng RRTD thì
hạch toán vào TK:

a) Tăng quỹ dự phòng

b) Tăng thu nhập bất thường

c) Giảm chi phí đã trích

d) Tăng Khấu hao TSCĐ

28. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Lãi và phí phải thu

b) Thu nhập dịch vụ thanh toán

c) Doanh thu chờ phân bổ

d) Thu nhập lãi cho vay


29. Ngày 12/12/x ông Hòa nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. Tổng tiền lãi NH phải
trả KH từ 12/6-12/12/x:

a) 4.857.600đ

b) 4.800.000đ

c) 4.906.600đ

d) 2.400.000đ

30. Nghiệp vụ đầu tư của NHTM bao gồm:

a) Nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu

b) Nghiệp vụ phát hành chứng khoán

c) Nghiệp vụ đầu tư và kinh doanh chứng khoán

d) Nghiệp vụ tín dụng

31. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Cho vay ngắn hạn – Nợ cần chú ý

b) Cho vay ngắn hạn – Nợ dưới tiêu chuẩn

c) Cho vay ngắn hạn – Dự phòng rủi ro

d) Cho vay ngắn hạn – Nợ đủ tiêu chuẩn

32. Việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí của NH
được gọi là:

a) Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ

b) Hao mòn TSCĐ

c) Số khấu hao lũy kế của TSCĐ


d) Khấu hao TSCĐ

33. Ngày 16/10/x, ông Ngọc nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối
với khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh.
Tổng số tiền lãi khách hàng thực được hưởng là:

a) 186.000đ

b) 189.000đ

c) 496.000đ

d) 504.000đ

34. Đối với kế toán nghiệp vụ cho vay, khi NH đã sử dụng dự phòng để bù đắp nợ gốc quá
hạn, NH sẽ theo dõi nợ lãi vào tài khoản:

a) Tài khoản 9712

b) Tài khoản 9711

c) Tài khoản 994

d) Tài khoản 941

35. Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm, số tiền 120.000.000đ, NH và KH thỏa thuận
sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản tiền gửi của khách hàng theo
lãi suất 1%/tháng. NH thực hiện dự thu hàng tháng. Ngân hàng hạch toán thu nợ gốc tháng
thứ 1:

a) Có TK 1011: 10.000.000đ

b) Nợ TK 4211: 9.556.473đ

c) Nợ TK 4211: 9.461.855đ

d) Nợ TK 1011: 10.000.000đ
36. Đối với kế toán nghiệp vụ cho vay, sau khi dùng dự phòng rủi ro tín dụng để bù đắp
khoản nợ xấu không thể thu hồi, NH sẽ ghi nhận khoản nợ gốc này vào tài khoản:

a) Tài khoản 9711

b) Nợ nhóm 5

c) Tài khoản 941

d) Tài khoản 9712

37. Sự kiện nào không phải là đối tượng của kế toán ngân hàng:

a) Phát hành thư tín dụng cho khách hàng

b) Cam kết bán ngoại tệ cho khách hàng

c) Xử lý nợ vay khó đòi

d) Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng

38. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đang là nợ
đủ tiêu chuẩn, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 9410

b) Tài khoản 9712

c) Tài khoản 7020

d) Tài khoản 3941

39. NH giải ngân cho Công ty Bình Minh số tiền 600.000.000 đ theo hợp đồng số 345/x,
thời hạn vay 6 tháng, nợ gốc và lãi trả hàng tháng, lãi tính theo số dư với lãi suất 1%/tháng.
Công ty thế chấp bất động sản trị giá 1 tỷ đ. NH hạch toán ngoại bảng:

a) Nhập TK 9940: 1 tỷ đ
b) Nhập TK 9960: 600 trđ

c) Nhập TK 9940: 600 trđ

d) Nhập TK 9960: 1 tỷ đ

40. Ngày ký phát séc là ngày:

a) Trước ngày người ký phát lập séc

b) Người ký phát lập séc

c) Ngày mà người ký phát ghi trên séc làm căn cứ tính thời hạn xuất trình

d) Sau ngày người ký phát lập séc

41. Ngày 03/12/x bà Loan nộp sổ tiết kiệm mở ngày 03/09/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 50.000.000đ, lãi suất 0,8%/tháng, thời hạn 3 tháng, nhận lãi hàng tháng. Biết NH
dự chi vào cuối mỗi tháng, NH hạch toán tài khoản 8010:

a) Nợ TK 8010: 1.200.000đ

b) Không hạch toán TK 8010

c) Nợ TK 8010: 80.000đ

d) Nợ TK 8010: 400.000đ

42. Khách hàng B dùng sổ tiết kiệm 1000USD mở tại ngân hàng để thế chấp khoản vay và
được ngân hàng chấp nhận. Kế toán theo dõi sổ tiết kiệm trên vào:

a) Tài khoản nội bảng

b) Tài khoản ngoại bảng

c) Ghi cả nội bảng và ngoại bảng

d) Chưa hạch toán


43. Ngày 16/10/x, bà Lê nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/04/x, số tiền 100.000.000đ, thời hạn
3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 1%/tháng đề nghị rút tiền mặt. Cho biết ngày 25/7/200x
NH công bố lãi suất TG tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng lãi cuối kỳ là 0,9%/tháng. NH hạch toán
trả lãi ngày 16/10/x: ghi Có TK 1011, ghi

a) Nợ TK 4913: 2.781.000đ

b) Nợ TK 4913: 2.700.000đ

c) Nợ TK 4913: 3.000.000đ

d) Nợ TK 4913: 3.090.000đ

44. Ngày 16/10/x, ông Danh nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối với
khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh. Tổng
số tiền lãi NH thu lại là:

a) 224.000đ

b) 216.000đ

c) 531.000đ

d) 534.000đ

45. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 4 theo tỷ lệ:

a) 100%

b) 20%

c) 50%

d) 5%
46. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc
55.000.000, thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn.
NH không đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH ghi nhận khoản tiền
lãi:

a) Nợ TK 8090 / Có TK 3941: 4.950.000đ

b) Nợ TK 7020 / Có TK 3941: 4.950.000đ

c) Xuất TK 9410: 4.950.000đ

d) Nợ TK 1011 / Có TK 3941: 4.950.000đ

47. Ngày 25/12/x khách hàng Nguyễn Văn Xuân nộp séc đề nghị rút tiền mặt. Séc do công
ty Xuân Á phát hành ngày 04/12/x, số tiền tờ séc 300tr đ không có dấu bảo chi của ngân
hàng. Trước đây ngân hàng đã thu tiền ký quỹ của công ty Xuân Á 100trđ, hiện tại số dư
tài khoản 4211 của Công ty Xuân Á là 150trđ, NH hạch toán:

a) Nợ TK 4211. Xuân Á: 150 trđ

b) NH không hạch toán, trả lại séc quá số dư

c) Nợ TK 4211. Xuân Á: 200 trđ

48. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng chung rủi ro
tín dụng cho nợ nhóm 3 theo tỷ lệ:

a) 0,25%

b) 0,50%

c) 5%

d) 20%

49. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trình bày các chi phí:

a) Các khoản chi phí tạo ra thu nhập trong kỳ


b) Các khản chi mà NH đã chi ra bằng tiền và hiện vật trong kỳ

c) Các khoản chi mà NH đã chi ra bằng hiện vật trong kỳ

d) Các khoản chi mà NH đã chi ra bằng tiền trong kỳ

50. NH bán tài sản do bà Thìn có TK tại NH đồng ý gán nợ tài sản đảm bảo trị giá
600.000.000đ theo định giá của ngân hàng trước đây để thanh toán cho khoản nợ xấu trị
giá 400.000.000đ, nợ lãi 50.000.000đ. Tài sản này được hai bên định giá lại 650.000.000đ.
Số tiền bán thu về 670.000.000đ. NH hạch toán TK 3870:

a) Nợ TK 3870: 670.000.000đ

b) Nợ TK 3870: 650.000.000đ

c) Có TK 3870: 670.000.000đ

d) Có TK 3870: 650.000.000đ

ĐỀ 7

1. Ông Tuấn nộp 40.000.000đ thanh toán nợ vay của hợp đồng đến hạn. Nợ gốc 55.000.000,
thời hạn 9 tháng, lãi suất 1%/tháng. NH đã dự thu toàn bộ lãi vay đủ tiêu chuẩn. NH không
đồng ý gia hạn nợ và thu nợ lãi trước, thu nợ gốc sau. NH hạch toán số nợ gốc thu được:

a) Có TK 2111: 35.050.000đ

b) Nợ TK 2111: 35.050.000đ

c) Nợ TK 2111: 40.000.000đ

d) Có TK 2111: 40.000.000đ
2. Khi KH nộp tiền mặt vào tiền gửi tại NH thì:

a) Nợ phải trả tăng, tài sản giảm

b) Tài sản tăng, nợ phải trả giảm

c) Tài sản và nợ phải trả tăng

3. Khách hàng A đến ngân hàng mua kỳ phiếu với số tiền là 260 triệu đồng, ông A yêu cầu
trích tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để thanh toán. Bạn cho biết, khi hoàn thành
hạch toán nghiệp vụ trên thì nguồn vốn của ngân hàng sẽ:

a) Giảm xuống

b) Không hạch toán

c) Tăng lên

d) Không đổi

4. Ngày 09/12/x ông Long nộp sổ tiết kiệm mở ngày 09/06/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng nhận lãi đầu kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. Ngày 09/12/x
NH hạch toán trả lãi trên tài khoản 3880:

a) Nợ TK 3880: 2.400.000đ

b) Không hạch toán TK 3880

c) Có TK 3880: 800.000đ

d) Nợ TK 3880: 800.000đ

5. Đối với kế toán nghiệp vụ cho vay, khi NH đã sử dụng dự phòng để bù đắp nợ gốc quá
hạn, NH sẽ theo dõi nợ lãi vào tài khoản:

a) Tài khoản 9712

b) Tài khoản 9711


c) Tài khoản 941

d) Tài khoản 994

6. Ngày 07/7/x ông An nộp sổ tiết kiệm mở ngày 07/4/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ: số
tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng trả lãi hàng tháng, lãi suất trên sổ 0,7%/tháng. NH hạch toán
tài khoản 4232:

a) Có TK 4232: 102.100.000đ

b) Nợ TK 4232: 100.000.000đ

c) Có TK 4232: 100.000.000đ

d) Nợ TK 4232: 102.100.000đ

7. Một khoản vay tiêu dùng thời hạn 1 năm, số tiền 120.000.000đ, NH và KH thỏa thuận
sẽ trả gốc và lãi thành kỳ khoản đều hàng tháng từ tài khoản tiền gửi của khách hàng theo
lãi suất 1%/tháng. NH thực hiện dự thu hàng tháng. Ngân hàng hạch toán dự thu lãi tháng
thứ 2:

a) Nợ TK 7020, Có TK 3941: 1.100.000đ

b) Nợ TK 3941, Có TK 7020: 1.100.000đ

c) Nợ TK 1011, Có TK7020: 1.105.381đ

d) Nợ TK 3941, Có TK 7020:1.105.381đ

8. Công ty Hiệp Phát vay ngân hàng theo hợp đồng số 234/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền
vay 300tr, thời hạn 3 tháng, ngày giải ngân 07/10/x, ngày đáo hạn 07/01/x+1, lãi suất
1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 07 hàng tháng (mỗi lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo
số dư. Tuy nhiên ngày 07/12/x công ty không đến trả nợ và tài khoản tiền gửi của công ty
cũng hết số dư. Biết NH dự chi lãi mỗi tháng 1 lần vào cuối ngày 7 hàng tháng, NH hạch
toán lãi vào ngày 07/12/x:

a) Có TK 7020: 400.000đ
b) Có TK 7020: 2.000.000đ

c) Không hạch toán

d) Có TK 7020: 66.667đ

9. Bà Hà nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng, lãi suất
1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút tiền mặt. BIết NH hạch toán dự thu dự chi vào ngày cuối
tháng, tại ngày 16/10/x NH hạch toán Nợ TK 4913 số tiền:

a) 2.566.667đ

b) 3.000.000 đ

c) 3.066.667đ

d) 3.033.333đ

10. Tài khoản nào là tài khoản tài sản:

a) Thừa quỹ, tài sản thừa chờ xử lý

b) Dự phòng rủi ro cho các cam kết ngoại bảng

c) Tiền gửi khách hàng

d) Tham ô, thiếu mất tài sản chờ xử lý

11. NH phát mại tài sản xiết nợ của KH thu được 800.000.000đ. Tài sản này trước đây
được NH định giá 600.000.000đ. Tổng nợ gốc, nợ lãi và các chi phí liên quan là
500.000.000đ. Phần chênh lệch NH ghi:

a) Có TK 4211.KH: 300.000.000đ

b) Có TK 7090: 300.000.000đ

c) Có TK 4211. KH: 100.000.000đ

d) Có TK 7090: 100.000.000đ
12. Ngày 12/12/x ông Bình nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/09/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 4232:

a) Có TK 4232: 100.000.000đ

b) Có TK 4232: 102.700.000đ

c) Nợ TK 4232: 102.700.000đ

d) Nợ TK 4232: 100.000.000đ

13. Ngày 04/12/x NH thu nợ vay từ TK tiền gửi của Công ty Đào Nguyên theo hợp đồng
số 123/x. Nội dung hợp đồng: Số tiền vay 400tr, thời hạn 4 tháng, ngày giải ngân 04/9/x,
ngày đáo hạn 04/01/x+1, lãi suất 1%/tháng, nợ gốc và lãi trả vào ngày 04 hàng tháng (mỗi
lần trả nợ gốc 100tr), lãi tính theo số dư. Số tiền NH thu:

a) 103.000.000đ

b) 102.000.000đ

c) 101.000.000đ

d) 104.000.000đ

14. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng chung rủi ro
tín dụng cho nợ nhóm 3 theo tỷ lệ:

a) 5%

b) 0,25%

c) 20%

d) 0,50%
15. Ngày 05/10/x, bà Linh trích tài khoản tiền gửi mua 100 kỳ phiếu chiết khấu trả lãi
trước, thời hạn 3 tháng, lãi suất 0,65%/tháng, mệnh giá kỳ phiếu là 1.000.000đ/KP, số tiền
CK 6.000đ/KP. Biết NH hạch toán dự thu dự chi vào ngày cuối mỗi tháng, hãy cho biết
NH hạch toán TK 8030:

a) Không hạch toán TK 8030

b) Nợ TK 8030: 1.950.000đ

c) Nợ TK 8030: 520.000đ

d) Nợ TK 8030: 650.000đ

16. Nghiệp vụ đầu tư của NHTM bao gồm:

a) Nghiệp vụ phát hành chứng khoán

b) Nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu

c) Nghiệp vụ tín dụng

d) Nghiệp vụ đầu tư và kinh doanh chứng khoán

17. NH bán tài sản do bà Thìn có TK tại NH đồng ý gán nợ tài sản đảm bảo trị giá
600.000.000đ theo định giá của ngân hàng trước đây để thanh toán cho khoản nợ xấu trị
giá 400.000.000đ, nợ lãi 50.000.000đ. Tài sản này được hai bên định giá lại 650.000.000đ.
Số tiền bán thu về 670.000.000đ. NH hạch toán TK 3870:

a) Có TK 3870: 670.000.000đ

b) Nợ TK 3870: 650.000.000đ

c) Nợ TK 3870: 670.000.000đ

d) Có TK 3870: 650.000.000đ

18. Công ty Minh An nộp UNC đề nghị NH giải ngân theo hợp đồng cung ứng hạn mức
tín dụng số 256/x, số tiền 300trđ chuyển cho Công ty Tín Nghĩa có tài khoản tại cùng NH.
Biết HMTD của Công ty Minh An là 1 tỷ đồng và hiện số dư nợ của Công ty là 800trđ, số
dư TK 4211.Minh An là 100trđ, NH hạch toán Có TK 4211.Tín Nghĩa số tiền:

a) 100 trđ

b) 300 trđ

c) 200 trđ

d) Không hạch toán

19. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Đầu tư chứng khoán

b) Dự phòng rủi ro

c) Cho vay ngắn hạn

d) Tài sản cố định

20. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Dự phòng giảm giá chứng khoán

b) Hao mòn TSCĐ

c) Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

d) Dự phòng rủi ro tín dụng

21. Ngày 16/10/x, bà Giang nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/07/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3
tháng, lãi suất 1%/tháng cuối kỳ đề nghị rút lãi bằng tiền mặt. Biết NH dự chi vào cuối mỗi
tháng, NH hạch toán trả lãi:

a) Nợ TK 1011/ Có TK 4913: 3.000.000đ

b) Nợ TK 1011 / Có TK 8010: 3.000.000đ

c) Nợ TK 4913 / Có TK 1011: 3.000.000đ


d) Nợ TK 8010 / Có TK 1011: 3.000.000đ

22. Khi KH đến nộp tiền mặt để thanh toán lãi vay cho khoản nợ lãi mà nợ gốc đã được xử
lý rủi ro, kế toán viên sẽ kiểm tra tài khoản nào đang theo dõi lãi vay của khách hàng?

a) Tài khoản 7020

b) Tài khoản 9712

c) Tài khoản 9410

d) Tài khoản 3941

23. Trong nghiệp vụ kế toán cho vay, nếu sử dụng phương pháp thực thu – thực chi, hàng
ngày NH sẽ ghi nhận lãi cho khoản nợ gốc chưa đáo hạn:

a) Ghi Nợ TK 3941

b) Ghi Có TK 7020

c) Ghi Có TK 3941

d) Không ghi hàng ngày

24. Nghiệp vụ làm thay đổi giá trị Bảng CĐKT là nghiệp vụ:

a) Rút tiền gửi tại NHNN về nhập quỹ tiền mặt

b) Khách hàng trích từ TK tiền gửi thanh toán để mở sổ tiết kiệm có kỳ hạn

c) Kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thiếu

d) Phát hành cổ phiếu thu bằng tiền mặt

25. Ngày 12/12/x ông Bình nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung
sổ: số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. NH hạch toán tài
khoản 4232:
a) Có TK 4232: 100.000.000đ

b) Nợ TK 4232: 102.700.000đ

c) Nợ TK 4232: 100.000.000đ

d) Có TK 4232: 102.700.000đ

26. Ngày 18/11/201x tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu VN (CN.TPHCM). Nhận lệnh thanh
toán có từ Chi nhánh An Giang 50trđ có nội dung Công ty Nông Sản An Giang trả tiền
mua hàng cho Công ty An Bình

a) Nợ 4211 (NSAG)/ Có 519: 50 trđ

b) Nợ 4211 (AB)/ Có 4211 (NSAG): 50trđ

c) Nợ 519/ Có 4211 (NSAG): 50trđ

d) Nợ 519/ Có 4211 (AB): 50 trđ

27. Bà Hoa đề nghị trích tài khoản tiền gửi để mua 1.000 kỳ phiếu, mệnh giá 1.000.000 đ/
kỳ phiếu, giá phát hành 1.020.000 đ/kỳ phiếu. Ngân hàng hạch toán TK 4310:

a) Có TK 4310: 1.020.000.000 đ

b) Có TK 4310: 1.000.000.000 đ

c) Nợ TK 4310: 1.020.000.000 đ

d) Nợ TK 4310: 1.000.000.000 đ

28. Ngày 12/12/x ông Hòa nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. Tổng tiền lãi NH phải
trả KH từ 12/6-12/12/x:

a) 2.400.000đ

b) 4.906.600đ

c) 4.800.000đ
d) 4.857.600đ

29. Tài khoản nào có tính chất số dư khác nhất trong số những tài khoản sau:
a) TK Thu chi hộ - 5192
b) TK Doanh thu chờ phân bổ - 4880
c) TK Lãi phải thu - 3941
d) TK thu nhập lãi cho vay - 7020

30. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 4 theo tỷ lệ:

a) 50%

b) 100%

c) 5%

d) 20%

31. Ngày 16/10/x, ông Ngọc nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối
với khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh.
Tổng số tiền lãi khách hàng thực được hưởng là:

a) 186.000đ

b) 189.000đ

c) 504.000đ

d) 496.000đ
32. Phương pháp hạch toán thu lãi, trong đó việc thực hiện tính và hạch toán vào tài khoản
thu nhập theo định kỳ những khoản lãi sẽ thu được trong tương lai, không phụ thuộc vào
việc tại thời điểm tính và hạch toán đó, lãi vẫn chưa được thu hay không là phương pháp:

a) Dự chi lãi

b) Phân bổ lãi

c) Dự thu lãi

d) Thực thu – thực chi

33. Chỉ ra các tài khoản khác nhất trong các tài khoản dưới đây:

a) Chi phí chờ phân bổ

b) Chi phí xây dựng cơ bản

c) Chi phí trả lãi tiền gửi

d) Chi mua sắm tài sản cố định

34. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:

a) Thu nhập lãi cho vay

b) Lãi phải trả cho tiền gửi

c) Chi phí trả lãi tiền gửi

d) Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng

35. Ngày 09/12/x bà Hồng nộp sổ tiết kiệm thời hạn 3 tháng mở ngày 09/09/x đề nghị tất
toán. Nội dung sổ: số tiền 50.000.000đ, lãi suất 0,7%/tháng trả lãi trước. NH hạch toán tài
khoản 4232:

a) Nợ TK 4232: 50.000.000đ

b) Nợ TK 4232: 50.350.000đ
c) Nợ TK 4232: 51.050.000đ

d) Nợ TK 4232: 50.070.000đ

36. Bà Hoài gán nợ tài sản là bất động sản khi vay được định giá là 2 tỷ đ. Tài sản này được
dùng để gán nợ cho khoản vay 1 tỷ đ có khả năng mất vốn do ông Xuân vay ngắn hạn trước
đây. Nợ lãi của khoản vay này hiện nay là 100trđ. NH đánh giá lại giá trị của bất động sản
này hiện nay là 1,8 tỷ đ. NH hạch toán TK 3870 số tiền:

a) 2 tỷ đ

b) Chưa hạch toán, chờ khi bán được tài sản mới hạch toán

c) 1 tỷ đ

d) 1,8 tỷ đ

37. Ngày 16/10/x, bà Sửu nộp sổ tiết kiệm mở ngày 16/04/x, số tiền 100 trđ, thời hạn 3
tháng đầu kỳ, lãi suất trên sổ 1%/tháng đề nghị rút tiền mặt. Biết NH dự thu dự chi vào
cuối ngày 16 hàng tháng, NH hạch toán lãi vào ngày 16/10/x:

a) Nợ TK 8010, Có TK 3880

b) Nợ TK 8010, Có TK 1011

c) Không hạch toán

d) Nợ TK 8010, Có TK 4913

38. Ngày 12/12/x ông Hòa nộp sổ tiết kiệm mở ngày 12/06/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng cuối kỳ, lãi suất trên sổ 0,8%/tháng. NH hạch toán trả lãi
cho KH vào ngày 12/12/x:

a) 4.800.000đ

b) 4.857.600đ

c) 2.457.600đ
d) 2.400.000đ

39. Ngày 16/10/x, ông Danh nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền 30.000.000đ,
thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công bố lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn tháng đối với
khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế phát sinh. Tổng
số tiền lãi NH thu lại là:

a) 531.000đ

b) 216.000đ

c) 534.000đ

d) 224.000đ

40. Việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí của NH
được gọi là:

a) Hao mòn TSCĐ

b) Số khấu hao lũy kế của TSCĐ

c) Khấu hao TSCĐ

d) Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ

41. Ngày ký phát séc là ngày:

a) Trước ngày người ký phát lập séc

b) Ngày mà người ký phát ghi trên séc làm căn cứ tính thời hạn xuất trình

c) Sau ngày người ký phát lập séc

d) Người ký phát lập séc


42. Ngày 06/12/x ông Hải nộp sổ tiết kiệm mở ngày 06/09/x đề nghị tất toán. Nội dung sổ:
số tiền 100 trđ, thời hạn 3 tháng nhận lãi đầu kỳ, lãi suất trên sổ 0,9%/tháng. Biết NH phân
bổ lãi vào cuối mỗi tháng, NH hạch toán tài khoản 3880:

a) Nợ TK 3880: 900.000đ

b) Nợ TK 3880: 30.000đ

c) Nợ TK 3880: 180.000đ

d) Không hạch toán TK 3880

43. Theo quy định hiện tại, hàng kỳ NH phải trích lập một khoản dự phòng cụ thể rủi ro tín
dụng cho nợ nhóm 3 theo tỷ lệ:

a) 100%

b) 50%

c) 20%

d) 5%

44. Chỉ ra tài khoản khác nhất trong số các tài khoản:

a) Cho vay ngắn hạn – Nợ dưới tiêu chuẩn

b) Cho vay ngắn hạn – Dự phòng rủi ro

c) Cho vay ngắn hạn – Nợ cần chú ý

d) Cho vay ngắn hạn – Nợ đủ tiêu chuẩn

45. Trường hợp nào là không chính xác:

a) Dự phòng cụ thể thường lớn hơn dự phòng chung

b) NH buộc phải tính và trích dự phòng cụ thể vào cuối mỗi tháng hoặc quý

c) Dự phòng cụ thể được tính cho tất cả các khoản nợ vay tại ngân hàng
d) Dự phòng cụ thể được sử dụng trước DP chung

46. Tài khoản nào là tài khoản nguồn vốn:

a) Lãi và phí phải trả

b) Tiền gửi tại NH Nhà nước

c) Lãi và phí phải thu

d) Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng

47. Chứng từ nào sau đây là chứng từ ghi sổ:

a) Giấy lĩnh tiền

b) Hóa đơn dịch vụ điện thoại

c) Phiếu chi

d) Giấy nộp tiền

48. Khi đến hạn trả nợ vay mà KH không đủ khả năng chi trả, nếu KH có tài sản đảm bảo
cho khoản vay, NH sẽ hạch toán theo hướng:

a) Xiết nợ ngay lập tức

b) Chỉ ghi vào tài khoản ngoại bảng

c) Yêu cầu KH bán tài sản để trả nợ NH

d) Thỏa thuận về việc gán nợ

49. Ngân hàng giải ngân cho công ty A theo hợp đồng tín dụng số 98/x số tiền 300.000.000đ
vào tài khoản tiền gửi, thời hạn 6 tháng, lãi suất 1%/tháng, thu lãi hàng tháng, thu nợ gốc
khi đáo hạn. Nếu áp dụng ghi nhận lãi phải thu tính tròn từng tháng và hạch toán ngay khi
giải ngân. NH ghi nhận:
a) Có TK 7020: 3.000.000đ

b) Nợ TK 3941: 18.000.000đ

c) Nợ TK 7020: 3.000.000đ

d) Có TK 3941: 3.000.000đ

50. Sự kiện nào không phải là đối tượng của kế toán ngân hàng:

a) Phát hành thư tín dụng cho khách hàng

b) Xử lý nợ vay khó đòi

c) Cam kết bán ngoại tệ cho khách hàng

d) Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng

Kế toán nghiệp vụ Chứng khoán

ĐỀ 108

1. NH mua 1000TPCP, MG 1trđ/TP, phí mua 0,01%, NH dự định sẽ bán ra ngay khi có sự
tăng giá TP , thanh toán qua NHNN. Một tháng sau NH bán toàn bộ số TP này với giá
1,01trđ/TP, phí 0,01% . Tổng thu nhập của ngân hàng là:

a) 9.799.000đ

b) 9.900.000đ

c) 10.001.000đ

d) 10.000.000đ

2. Khi bán chứng khoán kinh doanh có lãi, kế toán ghi nhận:

a) Ghi Có tài khoản 703

b) Ghi Có tài khoản 741

c) Ghi Nợ tài khoản 741


d) Ghi Nợ tài khoản 703

3. Lập dự phòng giảm giá chứng khoán sẽ làm Bảng cân đối kế toán của ngân hàng có

a) Tài sản tăng, nguồn vốn giảm

b) Tài sản giảm, nguồn vốn tăng

c) Tài sản giảm, nguồn vốn giảm

d) Tài sản tăng, nguồn vốn tăng

4. Ngân hàng mua chứng khoán đầu tư giữ đến hạn có chiết khấu, thanh toán cho bên bán
bằng chuyển khoản thông qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 580.000.000đ,
tổng mệnh giá chứng khoán ngân hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng hạch toán:

a) Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

b) Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

c) Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

d) Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

5. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá phụ trội, khoản phụ trội này được kế
toán ghi nhận:

a) Ghi Nợ tài khoản 433

b) Ghi Nợ tài khoản 15.PT

c) Ghi Có tài khoản 433

d) Ghi Có tài khoản 15.PT

6. Công ty XNK Sài Gòn xin mở L/C trị giá 300.000 EUR, ký quỹ 40%. Công ty trích TK
EUR 100.000 EUR, số còn lại NH cho vay. NH hạch toán Nhập TK 9251:

a) 120.000 EUR

b) 100.000 EUR

c) 300.000 EUR

d) 180.000 EUR
7. Khi Ngân hàng mua một loại cổ phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
cổ phiếu này vào:

a) Chứng khoán kinh doanh

b) Góp vốn đầu tư

c) Tùy vào mục đích nắm giữ của Ngân hàng

d) Chứng khoán đầu tư

8. Ngân hàng bán một số chứng khoán kinh doanh, người mua thanh toán bằng chuyển
khoản thông qua tài khoản tiền gửi là 450.000.000đ, giá mua số chứng khoán này trước
đây là 340.000.000đ. Ngân hàng hạch toán lãi

a) Có TK 7020: 110.000.000 đ

b) Có TK 7410: 110.000.000 đ

c) Nợ TK 7410: 110.000.000 đ

d) Nợ TK 7020: 110.000.000 đ

9. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn có thể là:

a) Các loại trái phiếu

b) Cổ phiếu và trái phiếu

c) Là một loại chứng khoán bất kỳ mà NH có ý định nắm giữ dài hạn

d) Các loại cổ phiếu

10. Khi mua chứng khoán kinh doanh, kế toán ghi nhận giá gốc:

a) Giá khớp lệnh chứng khoán và các khoản phí liên quan

b) Giá chứng khoán chốt cuối ngày

c) Giá chứng khoán bình quân trong ngày

d) Giá khớp lệnh chứng khoán

11. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá chiết khấu, khoản chiết khấu này
được kế toán ghi nhận:
a) Ghi Có tài khoản 15.CK

b) Ghi Nợ tài khoản 432

c) Ghi Có tài khoản 432

d) Ghi Nợ tài khoản 15.CK

12. Chứng khoán kinh doanh là loại chứng khoán được NH mua vào nhằm:

a) Đảm bảo an toàn để ứng phó rủi ro thanh khoản

b) Thu nhập lãi được chia hàng kỳ

c) Hưởng chênh lệch giá bán – giá mua

d) Đảm bảo an toàn để ứng phó rủi ro thị trường

13. Ngân hàng bán chứng khoán đầu tư giữ đến hạn giá 650.000.000đ. Chứng khoán này
trước đây NH mua có chiết khấu, thanh toán cho bên bán bằng chuyển khoản thông qua tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 580.000.000đ, tổng mệnh giá chứng khoán ngân
hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng hạch toán:

a) Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

b) Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

c) Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

d) Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

14. Công ty XNK Quận 1 nộp BCT đề nghị nhờ thu, số tiền 70.000 EUR. Phí nhờ thu 0,1%.
Biết NH mở tài khoản tại NH nước ngoài, NH hạch toán thanh toán với NH nước ngoài
khi nhận chứng từ từ công ty:

a) Nợ TK 1331/Có TK 4221

b) Nợ TK 4141/Có TK 4211

c) Chưa hạch toán

d) Nợ TK 4141/Có TK 4221

15. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Ngân hàng ghi nhận số tiền chênh lệch khi mua TPCP ngày 12/10/x:

a) Có TK 15.CK: 50.000.000đ

b) Có TK 15.PT: 50.000.000đ

c) Nợ TK 15.CK: 50.000.000đ

d) Nợ TK 15.PT: 50.000.000đ

16. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền ngân hàng đã phân bổ phụ trội đến ngày 12/12/x:

a) 4.166.666đ

b) 2.083.333đ

c) 6.249.999đ

d) Chưa phân bổ

17. Công ty XNK Song Yến đề nghị chiết khấu BCT số tiền 100.000 USD, NH đồng ý
chiết khấu 90%, biểu phí của ngân hàng công bố phí chiết khấu 0,1%, lãi suất chiết khấu
0,8%/tháng. Số tiền chiết khấu công ty nhận được:

a) 90.000 USD

b) 89.900 USD

c) 82.900 USD

d) 89.200 USD

18. Khi mua chứng khoán đầu tư là trái phiếu, lãi dồn tích khi mua chứng khoán sẽ được
ghi nhận:

a) Không ghi nhận lãi dồn tích

b) Ghi nhận tăng giá trị chứng khoán đầu tư


c) Toàn bộ ghi nhận vào giá trị chứng khoán đầu tư

d) Ghi nhận giảm giá trị chứng khoán đầu tư

19. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.

Tổng số tiền NH ghi nhận lãi do chênh lệch giá mua bán TPCP vào ngày 12/12/x:

a) 33.333.333đ

b) 37.000.000đ

c) 50.000.000đ

d) 37.500.000đ

20. Khi Ngân hàng mua một loại trái phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
trái phiếu này vào:

a) Chứng khoán đầu tư giữ đến đáo hạn

b) Chưa xác định được

c) Chứng khoán kinh doanh

d) Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán

ĐỀ 126

1. Khi mua chứng khoán đầu tư là trái phiếu, lãi dồn tích khi mua chứng khoán sẽ được ghi
nhận:

a) Toàn bộ ghi nhận vào giá trị chứng khoán đầu tư

b) Ghi nhận giảm giá trị chứng khoán đầu tư

c) Ghi nhận tăng giá trị chứng khoán đầu tư


d) Không ghi nhận lãi dồn tích

2. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn có thể là:

a) Cổ phiếu và trái phiếu

b) Là một loại chứng khoán bất kỳ mà NH có ý định nắm giữ dài hạn

c) Các loại cổ phiếu

d) Các loại trái phiếu

3. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá phụ trội, khoản phụ trội này được kế
toán ghi nhận:

a) Ghi Có tài khoản 15.PT

b) Ghi Có tài khoản 433

c) Ghi Nợ tài khoản 433

d) Ghi Nợ tài khoản 15.PT

4. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Ngân hàng ghi nhận số tiền chênh lệch khi mua TPCP ngày 12/10/x:

a) Nợ TK 15.CK: 50.000.000đ

b) Có TK 15.PT: 50.000.000đ

c) Nợ TK 15.PT: 50.000.000đ

d) Có TK 15.CK: 50.000.000đ

5. Ngân hàng bán chứng khoán đầu tư giữ đến hạn giá 650.000.000đ. Chứng khoán này
trước đây NH mua có chiết khấu, thanh toán cho bên bán bằng chuyển khoản thông qua tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 580.000.000đ, tổng mệnh giá chứng khoán ngân
hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng hạch toán:

a) Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

b) Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ


c) Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

d) Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

6. Ngân hàng bán một số chứng khoán kinh doanh, người mua thanh toán bằng chuyển
khoản thông qua tài khoản tiền gửi là 450.000.000đ, giá mua số chứng khoán này trước
đây là 340.000.000đ. Ngân hàng hạch toán lãi

a) Nợ TK 7020: 110.000.000 đ

b) Nợ TK 7410: 110.000.000 đ

c) Có TK 7410: 110.000.000 đ

d) Có TK 7020: 110.000.000 đ

7. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền ngân hàng đã phân bổ phụ trội đến ngày 12/12/x:

a) 2.083.333đ

b) 4.166.666đ

c) Chưa phân bổ

d) 6.249.999đ

8. Công ty XNK Quận 1 nộp BCT đề nghị nhờ thu, số tiền 70.000 EUR. Phí nhờ thu 0,1%.
Biết NH mở tài khoản tại NH nước ngoài, NH hạch toán thanh toán với NH nước ngoài
khi nhận chứng từ từ công ty:

a) Chưa hạch toán

b) Nợ TK 4141/Có TK 4211

c) Nợ TK 1331/Có TK 4221

d) Nợ TK 4141/Có TK 4221

9. Công ty XNK Sài Gòn xin mở L/C trị giá 300.000 EUR, ký quỹ 40%. Công ty trích TK
EUR 100.000 EUR, số còn lại NH cho vay. NH hạch toán Nhập TK 9251:
a) 100.000 EUR

b) 120.000 EUR

c) 300.000 EUR

d) 180.000 EUR

10. Khi Ngân hàng mua một loại cổ phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
cổ phiếu này vào:

a) Chứng khoán kinh doanh

b) Chứng khoán đầu tư

c) Tùy vào mục đích nắm giữ của Ngân hàng

d) Góp vốn đầu tư

11. Chứng khoán kinh doanh là loại chứng khoán được NH mua vào nhằm:

a) Đảm bảo an toàn để ứng phó rủi ro thị trường

b) Đảm bảo an toàn để ứng phó rủi ro thanh khoản

c) Thu nhập lãi được chia hàng kỳ

d) Hưởng chênh lệch giá bán – giá mua

12. Ngân hàng mua chứng khoán đầu tư giữ đến hạn có chiết khấu, thanh toán cho bên bán
bằng chuyển khoản thông qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 580.000.000đ,
tổng mệnh giá chứng khoán ngân hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng hạch toán:

a) Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

b) Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

c) Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

d) Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

13. Khi bán chứng khoán kinh doanh có lãi, kế toán ghi nhận:

a) Ghi Có tài khoản 703

b) Ghi Nợ tài khoản 703


c) Ghi Nợ tài khoản 741

d) Ghi Có tài khoản 741

14. NH mua 1000TPCP, MG 1trđ/TP, phí mua 0,01%, NH dự định sẽ bán ra ngay khi có
sự tăng giá TP , thanh toán qua NHNN. Một tháng sau NH bán toàn bộ số TP này với giá
1,01trđ/TP, phí 0,01% . Tổng thu nhập của ngân hàng là:

a) 9.799.000đ

b) 10.000.000đ

c) 9.900.000đ

d) 10.001.000đ

15. Lập dự phòng giảm giá chứng khoán sẽ làm Bảng cân đối kế toán của ngân hàng có

a) Tài sản giảm, nguồn vốn tăng

b) Tài sản tăng, nguồn vốn giảm

c) Tài sản giảm, nguồn vốn giảm

d) Tài sản tăng, nguồn vốn tăng

16. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá chiết khấu, khoản chiết khấu này
được kế toán ghi nhận:

a) Ghi Có tài khoản 15.CK

b) Ghi Nợ tài khoản 15.CK

c) Ghi Nợ tài khoản 432

d) Ghi Có tài khoản 432

17. Khi Ngân hàng mua một loại trái phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
trái phiếu này vào:

a) Chứng khoán đầu tư giữ đến đáo hạn

b) Chứng khoán kinh doanh

c) Chưa xác định được


d) Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán

18. Khi mua chứng khoán kinh doanh, kế toán ghi nhận giá gốc:

a) Giá khớp lệnh chứng khoán và các khoản phí liên quan

b) Giá chứng khoán bình quân trong ngày

c) Giá khớp lệnh chứng khoán

d) Giá chứng khoán chốt cuối ngày

19. Công ty XNK Song Yến đề nghị chiết khấu BCT số tiền 100.000 USD, NH đồng ý
chiết khấu 90%, biểu phí của ngân hàng công bố phí chiết khấu 0,1%, lãi suất chiết khấu
0,8%/tháng. Số tiền chiết khấu công ty nhận được:

a) 89.200 USD

b) 82.900 USD

c) 90.000 USD

d) 89.900 USD

20. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền NH ghi nhận lãi do chênh lệch giá mua bán TPCP vào ngày 12/12/x:

a) 37.500.000đ

b) 50.000.000đ

c) 33.333.333đ

d) 37.000.000đ

ĐỀ 209
1. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền NH ghi nhận lãi do chênh lệch giá mua bán TPCP vào ngày 12/12/x:

a) 33.333.333đ

b) 50.000.000đ

c) 37.000.000đ

d) 37.500.000đ

2. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn có thể là:

a) Các loại cổ phiếu

b) Các loại trái phiếu

c) Là một loại chứng khoán bất kỳ mà NH có ý định nắm giữ dài hạn

d) Cổ phiếu và trái phiếu

3. Khi bán chứng khoán kinh doanh có lãi, kế toán ghi nhận:

a) Ghi Có tài khoản 703

b) Ghi Nợ tài khoản 741

c) Ghi Có tài khoản 741

d) Ghi Nợ tài khoản 703

4. Lập dự phòng giảm giá chứng khoán sẽ làm Bảng cân đối kế toán của ngân hàng có

a) Tài sản tăng, nguồn vốn tăng

b) Tài sản giảm, nguồn vốn giảm

c) Tài sản giảm, nguồn vốn tăng

d) Tài sản tăng, nguồn vốn giảm


5. Công ty XNK Song Yến đề nghị chiết khấu BCT số tiền 100.000 USD, NH đồng ý chiết
khấu 90%, biểu phí của ngân hàng công bố phí chiết khấu 0,1%, lãi suất chiết khấu
0,8%/tháng. Số tiền chiết khấu công ty nhận được:

a) 90.000 USD

b) 89.900 USD

c) 89.200 USD

d) 82.900 USD

6. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền ngân hàng đã phân bổ phụ trội đến ngày 12/12/x:

a) 6.249.999đ

b) 2.083.333đ

c) 4.166.666đ

d) Chưa phân bổ

7. Công ty XNK Sài Gòn xin mở L/C trị giá 300.000 EUR, ký quỹ 40%. Công ty trích TK
EUR 100.000 EUR, số còn lại NH cho vay. NH hạch toán Nhập TK 9251:

a) 180.000 EUR

b) 100.000 EUR

c) 120.000 EUR

d) 300.000 EUR

8. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá phụ trội, khoản phụ trội này được kế
toán ghi nhận:

a) Ghi Có tài khoản 433

b) Ghi Nợ tài khoản 15.PT

c) Ghi Nợ tài khoản 433


d) Ghi Có tài khoản 15.PT

9. Khi Ngân hàng mua một loại cổ phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
cổ phiếu này vào:

a) Chứng khoán kinh doanh

b) Góp vốn đầu tư

d) Tùy vào mục đích nắm giữ của Ngân hàng

c) Chứng khoán đầu tư

10. Khi mua chứng khoán đầu tư là trái phiếu, lãi dồn tích khi mua chứng khoán sẽ được
ghi nhận:

a) Không ghi nhận lãi dồn tích

b) Ghi nhận giảm giá trị chứng khoán đầu tư

c) Toàn bộ ghi nhận vào giá trị chứng khoán đầu tư

d) Ghi nhận tăng giá trị chứng khoán đầu tư

11. Ngân hàng bán một số chứng khoán kinh doanh, người mua thanh toán bằng chuyển
khoản thông qua tài khoản tiền gửi là 450.000.000đ, giá mua số chứng khoán này trước
đây là 340.000.000đ. Ngân hàng hạch toán lãi

a) Có TK 7020: 110.000.000 đ

b) Nợ TK 7020: 110.000.000 đ

c) Có TK 7410: 110.000.000 đ

d) Nợ TK 7410: 110.000.000 đ

12. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá chiết khấu, khoản chiết khấu này
được kế toán ghi nhận:

a) Ghi Nợ tài khoản 432

b) Ghi Có tài khoản 432

c) Ghi Nợ tài khoản 15.CK

d) Ghi Có tài khoản 15.CK


13. Khi mua chứng khoán kinh doanh, kế toán ghi nhận giá gốc:

a) Giá chứng khoán bình quân trong ngày

b) Giá chứng khoán chốt cuối ngày

c) Giá khớp lệnh chứng khoán

d) Giá khớp lệnh chứng khoán và các khoản phí liên quan

14. Ngân hàng bán chứng khoán đầu tư giữ đến hạn giá 650.000.000đ. Chứng khoán này
trước đây NH mua có chiết khấu, thanh toán cho bên bán bằng chuyển khoản thông qua tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 580.000.000đ, tổng mệnh giá chứng khoán ngân
hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng hạch toán:

a) Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

b) Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

c) Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

d) Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

15. Ngân hàng mua chứng khoán đầu tư giữ đến hạn có chiết khấu, thanh toán cho bên bán
bằng chuyển khoản thông qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 580.000.000đ,
tổng mệnh giá chứng khoán ngân hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng hạch toán:

a) Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

b) Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

c) Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

d) Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

16. Công ty XNK Quận 1 nộp BCT đề nghị nhờ thu, số tiền 70.000 EUR. Phí nhờ thu 0,1%.
Biết NH mở tài khoản tại NH nước ngoài, NH hạch toán thanh toán với NH nước ngoài
khi nhận chứng từ từ công ty:

a) Chưa hạch toán

b) Nợ TK 1331/Có TK 4221

c) Nợ TK 4141/Có TK 4221
d) Nợ TK 4141/Có TK 4211

17. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Ngân hàng ghi nhận số tiền chênh lệch khi mua TPCP ngày 12/10/x:

a) Có TK 15.CK: 50.000.000đ

b) Nợ TK 15.CK: 50.000.000đ

c) Nợ TK 15.PT: 50.000.000đ

d) Có TK 15.PT: 50.000.000đ

18. Chứng khoán kinh doanh là loại chứng khoán được NH mua vào nhằm:

a) Đảm bảo an toàn để ứng phó rủi ro thanh khoản

b) Đảm bảo an toàn để ứng phó rủi ro thị trường

c) Hưởng chênh lệch giá bán – giá mua

d) Thu nhập lãi được chia hàng kỳ

19. NH mua 1000TPCP, MG 1trđ/TP, phí mua 0,01%, NH dự định sẽ bán ra ngay khi có
sự tăng giá TP , thanh toán qua NHNN. Một tháng sau NH bán toàn bộ số TP này với giá
1,01trđ/TP, phí 0,01% . Tổng thu nhập của ngân hàng là:

a) 10.001.000đ

b) 9.900.000đ

c) 9.799.000đ

d) 10.000.000đ

20. Khi Ngân hàng mua một loại trái phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
trái phiếu này vào:

a) Chưa xác định được

b) Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán


c) Chứng khoán kinh doanh

d) Chứng khoán đầu tư giữ đến đáo hạn

ĐỀ 327

1. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn có thể là:

a) Cổ phiếu và trái phiếu

b) Các loại trái phiếu

c) Các loại cổ phiếu

d) Là một loại chứng khoán bất kỳ mà NH có ý định nắm giữ dài hạn

2. Khi mua chứng khoán kinh doanh, kế toán ghi nhận giá gốc:

a) Giá khớp lệnh chứng khoán và các khoản phí liên quan

b) Giá chứng khoán chốt cuối ngày

c) Giá khớp lệnh chứng khoán

d) Giá chứng khoán bình quân trong ngày

3. Ngân hàng mua chứng khoán đầu tư giữ đến hạn có chiết khấu, thanh toán cho bên bán
bằng chuyển khoản thông qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 580.000.000đ,
tổng mệnh giá chứng khoán ngân hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng hạch toán:

a) Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

b) Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

c) Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

d) Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

4. Khi mua chứng khoán đầu tư là trái phiếu, lãi dồn tích khi mua chứng khoán sẽ được ghi
nhận:

a) Ghi nhận giảm giá trị chứng khoán đầu tư


b) Không ghi nhận lãi dồn tích

c) Toàn bộ ghi nhận vào giá trị chứng khoán đầu tư

d) Ghi nhận tăng giá trị chứng khoán đầu tư

5. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền NH ghi nhận lãi do chênh lệch giá mua bán TPCP vào ngày 12/12/x:

a) 33.333.333đ

b) 37.000.000đ

c) 37.500.000đ

d) 50.000.000đ

6. Công ty XNK Song Yến đề nghị chiết khấu BCT số tiền 100.000 USD, NH đồng ý chiết
khấu 90%, biểu phí của ngân hàng công bố phí chiết khấu 0,1%, lãi suất chiết khấu
0,8%/tháng. Số tiền chiết khấu công ty nhận được:

a) 89.900 USD

b) 89.200 USD

c) 90.000 USD

d) 82.900 USD

7. Khi Ngân hàng mua một loại cổ phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
cổ phiếu này vào:

a) Góp vốn đầu tư

b) Chứng khoán kinh doanh

c) Tùy vào mục đích nắm giữ của Ngân hàng

d) Chứng khoán đầu tư

8. Ngân hàng bán chứng khoán đầu tư giữ đến hạn giá 650.000.000đ. Chứng khoán này
trước đây NH mua có chiết khấu, thanh toán cho bên bán bằng chuyển khoản thông qua tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 580.000.000đ, tổng mệnh giá chứng khoán ngân
hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng hạch toán:

a) Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

b) Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

c) Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

d) Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

9. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá phụ trội, khoản phụ trội này được kế
toán ghi nhận:

a) Ghi Có tài khoản 15.PT

b) Ghi Nợ tài khoản 15.PT

c) Ghi Nợ tài khoản 433

d) Ghi Có tài khoản 433

10. Chứng khoán kinh doanh là loại chứng khoán được NH mua vào nhằm:

a) Hưởng chênh lệch giá bán – giá mua

b) Đảm bảo an toàn để ứng phó rủi ro thị trường

c) Đảm bảo an toàn để ứng phó rủi ro thanh khoản

d) Thu nhập lãi được chia hàng kỳ

11. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Ngân hàng ghi nhận số tiền chênh lệch khi mua TPCP ngày 12/10/x:

a) Có TK 15.CK: 50.000.000đ

b) Có TK 15.PT: 50.000.000đ

c) Nợ TK 15.CK: 50.000.000đ

d) Nợ TK 15.PT: 50.000.000đ
12. Ngân hàng bán một số chứng khoán kinh doanh, người mua thanh toán bằng chuyển
khoản thông qua tài khoản tiền gửi là 450.000.000đ, giá mua số chứng khoán này trước
đây là 340.000.000đ. Ngân hàng hạch toán lãi

a) Nợ TK 7020: 110.000.000 đ

b) Có TK 7410: 110.000.000 đ

c) Nợ TK 7410: 110.000.000 đ

d) Có TK 7020: 110.000.000 đ

13. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá chiết khấu, khoản chiết khấu này
được kế toán ghi nhận:

a) Ghi Có tài khoản 15.CK

b) Ghi Có tài khoản 432

c) Ghi Nợ tài khoản 432

d) Ghi Nợ tài khoản 15.CK

14. Khi Ngân hàng mua một loại trái phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
trái phiếu này vào:

a) Chưa xác định được

b) Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán

c) Chứng khoán đầu tư giữ đến đáo hạn

d) Chứng khoán kinh doanh

15. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền ngân hàng đã phân bổ phụ trội đến ngày 12/12/x:

a) 6.249.999đ

b) 4.166.666đ

c) Chưa phân bổ
d) 2.083.333đ

16. Khi bán chứng khoán kinh doanh có lãi, kế toán ghi nhận:

a) Ghi Nợ tài khoản 703

b) Ghi Có tài khoản 703

c) Ghi Có tài khoản 741

d) Ghi Nợ tài khoản 741

17. Công ty XNK Quận 1 nộp BCT đề nghị nhờ thu, số tiền 70.000 EUR. Phí nhờ thu 0,1%.
Biết NH mở tài khoản tại NH nước ngoài, NH hạch toán thanh toán với NH nước ngoài
khi nhận chứng từ từ công ty:

a) Nợ TK 4141/Có TK 4211

b) Chưa hạch toán

c) Nợ TK 4141/Có TK 4221

d) Nợ TK 1331/Có TK 4221

18. Công ty XNK Sài Gòn xin mở L/C trị giá 300.000 EUR, ký quỹ 40%. Công ty trích
TK EUR 100.000 EUR, số còn lại NH cho vay. NH hạch toán Nhập TK 9251: a) 100.000
EUR b) 180.000 EUR c) 120.000 EUR d) 300.000 EUR 19. NH mua 1000TPCP, MG
1trđ/TP, phí mua 0,01%, NH dự định sẽ bán ra ngay khi có sự tăng Mã đề 327 pg. 3 giá TP
, thanh toán qua NHNN. Một tháng sau NH bán toàn bộ số TP này với giá 1,01trđ/TP, phí
0,01% . Tổng thu nhập của ngân hàng là:

a) 10.000.000đ

b) 9.799.000đ

c) 9.900.000đ

d) 10.001.000đ

20. Lập dự phòng giảm giá chứng khoán sẽ làm Bảng cân đối kế toán của ngân hàng có

a) Tài sản tăng, nguồn vốn tăng

b) Tài sản tăng, nguồn vốn giảm


c) Tài sản giảm, nguồn vốn giảm

d) Tài sản giảm, nguồn vốn tăng

ĐỀ 452

1. NH mua 1000TPCP, MG 1trđ/TP, phí mua 0,01%, NH dự định sẽ bán ra ngay khi có sự
tăng giá TP , thanh toán qua NHNN. Một tháng sau NH bán toàn bộ số TP này với giá
1,01trđ/TP, phí 0,01% . Tổng thu nhập của ngân hàng là:

a) 10.001.000đ

b) 9.799.000đ

c) 9.900.000đ

d) 10.000.000đ

2. Ngân hàng mua chứng khoán đầu tư giữ đến hạn có chiết khấu, thanh toán cho bên bán
bằng chuyển khoản thông qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 580.000.000đ,
tổng mệnh giá chứng khoán ngân hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng hạch toán:

a) Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

b) Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

c) Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

d) Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

3. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Ngân hàng ghi nhận số tiền chênh lệch khi mua TPCP ngày 12/10/x:

a) Có TK 15.PT: 50.000.000đ

b) Nợ TK 15.PT: 50.000.000đ

c) Nợ TK 15.CK: 50.000.000đ

d) Có TK 15.CK: 50.000.000đ
4. Khi Ngân hàng mua một loại cổ phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
cổ phiếu này vào:

a) Góp vốn đầu tư

b) Chứng khoán kinh doanh

c) Tùy vào mục đích nắm giữ của Ngân hàng

d) Chứng khoán đầu tư

5. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá phụ trội, khoản phụ trội này được kế
toán ghi nhận:

a) Ghi Nợ tài khoản 433

b) Ghi Có tài khoản 433

c) Ghi Có tài khoản 15.PT

d) Ghi Nợ tài khoản 15.PT

6. Chứng khoán kinh doanh là loại chứng khoán được NH mua vào nhằm:

a) Hưởng chênh lệch giá bán – giá mua

b) Thu nhập lãi được chia hàng kỳ

c) Đảm bảo an toàn để ứng phó rủi ro thị trường

d) Đảm bảo an toàn để ứng phó rủi ro thanh khoản

7. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn có thể là:

a) Là một loại chứng khoán bất kỳ mà NH có ý định nắm giữ dài hạn

b) Cổ phiếu và trái phiếu

c) Các loại trái phiếu

d) Các loại cổ phiếu

8. Ngân hàng bán một số chứng khoán kinh doanh, người mua thanh toán bằng chuyển
khoản thông qua tài khoản tiền gửi là 450.000.000đ, giá mua số chứng khoán này trước
đây là 340.000.000đ. Ngân hàng hạch toán lãi
a) Có TK 7410: 110.000.000 đ

b) Nợ TK 7410: 110.000.000 đ

c) Có TK 7020: 110.000.000 đ

d) Nợ TK 7020: 110.000.000 đ

9. Khi Ngân hàng mua một loại trái phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
trái phiếu này vào:

a) Chứng khoán kinh doanh

b) Chưa xác định được

c) Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán

d) Chứng khoán đầu tư giữ đến đáo hạn

10. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá chiết khấu, khoản chiết khấu này
được kế toán ghi nhận:

a) Ghi Nợ tài khoản 432

b) Ghi Có tài khoản 15.CK

c) Ghi Có tài khoản 432

d) Ghi Nợ tài khoản 15.CK

11. Lập dự phòng giảm giá chứng khoán sẽ làm Bảng cân đối kế toán của ngân hàng có

a) Tài sản giảm, nguồn vốn tăng

b) Tài sản tăng, nguồn vốn tăng

c) Tài sản tăng, nguồn vốn giảm

d) Tài sản giảm, nguồn vốn giảm

12. Khi mua chứng khoán đầu tư là trái phiếu, lãi dồn tích khi mua chứng khoán sẽ được
ghi nhận:

a) Ghi nhận giảm giá trị chứng khoán đầu tư

b) Ghi nhận tăng giá trị chứng khoán đầu tư


c) Toàn bộ ghi nhận vào giá trị chứng khoán đầu tư

d) Không ghi nhận lãi dồn tích

13. Ngân hàng bán chứng khoán đầu tư giữ đến hạn giá 650.000.000đ. Chứng khoán này
trước đây NH mua có chiết khấu, thanh toán cho bên bán bằng chuyển khoản thông qua tài
khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là 580.000.000đ, tổng mệnh giá chứng khoán ngân
hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng hạch toán:

a) Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

b) Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

c) Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

d) Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

14. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền ngân hàng đã phân bổ phụ trội đến ngày 12/12/x:

a) Chưa phân bổ

b) 6.249.999đ

c) 2.083.333đ

d) 4.166.666đ

15. Công ty XNK Song Yến đề nghị chiết khấu BCT số tiền 100.000 USD, NH đồng ý
chiết khấu 90%, biểu phí của ngân hàng công bố phí chiết khấu 0,1%, lãi suất chiết khấu
0,8%/tháng. Số tiền chiết khấu công ty nhận được:

a) 89.900 USD

b) 82.900 USD

c) 90.000 USD

d) 89.200 USD

16. Khi bán chứng khoán kinh doanh có lãi, kế toán ghi nhận:
a) Ghi Nợ tài khoản 741

b) Ghi Nợ tài khoản 703

c) Ghi Có tài khoản 741

d) Ghi Có tài khoản 703

17. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này
ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi, phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền NH ghi nhận lãi do chênh lệch giá mua bán TPCP vào ngày 12/12/x:

a) 37.500.000đ

b) 33.333.333đ

c) 50.000.000đ

d) 37.000.000đ

18. Khi mua chứng khoán kinh doanh, kế toán ghi nhận giá gốc:

a) Giá khớp lệnh chứng khoán và các khoản phí liên quan

b) Giá chứng khoán bình quân trong ngày

c) Giá chứng khoán chốt cuối ngày

d) Giá khớp lệnh chứng khoán

19. Công ty XNK Sài Gòn xin mở L/C trị giá 300.000 EUR, ký quỹ 40%. Công ty trích
TK EUR Mã đề 452 pg. 3 100.000 EUR, số còn lại NH cho vay. NH hạch toán Nhập TK
9251:

a) 100.000 EUR

b) 300.000 EUR

c) 180.000 EUR

d) 120.000 EUR
20. Công ty XNK Quận 1 nộp BCT đề nghị nhờ thu, số tiền 70.000 EUR. Phí nhờ thu 0,1%.
Biết NH mở tài khoản tại NH nước ngoài, NH hạch toán thanh toán với NH nước ngoài
khi nhận chứng từ từ công ty:

a) Nợ TK 1331/Có TK 4221

b) Nợ TK 4141/Có TK 4221

c) Chưa hạch toán

d) Nợ TK 4141/Có TK 4211

ĐỂ REVIEW

1. Khi Ngân hàng mua một loại trái phiếu trên Thị trường chứng khoán, kế toán ghi nhận
trái phiếu này vào:

A. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán

B. Chứng khoán kinh doanh

C. Chưa xác định được

D. Chứng khoán đầu tư giữ đến đáo hạn

2. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người bán
đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã thanh
toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP
Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi,
phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền NH ghi nhận lãi do chênh lệch giá mua bán TPCP vào ngày 12/12/x:

A. 33.333.333đ

B. 37.000.000đ

C. 50.000.000đ

D. 37.500.000đ
3. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá phụ trội, khoản phụ trội này được kế
toán ghi nhận:

A. Ghi Có tài khoản 15.PT

B. Ghi Có tài khoản 433

C. Ghi Nợ tài khoản 15.PT

D. Ghi Nợ tài khoản 433

4. Khi mua Chứng khoán đầu tư sẵn sàng bán với giá chiết khấu, khoản chiết khấu này
được kế toán ghi nhận:

A. Ghi Có tài khoản 15.CK

B. Ghi Nợ tài khoản 432

C. Ghi Có tài khoản 432

D. Ghi Nợ tài khoản 15.CK

5. Ngày 12/10/x, NH mua 1000 TPCP mệnh giá 1.000.000 đ/TP, trái phiếu này người
bán đã giữ 3 năm, còn 2 năm nữa sẽ đáo hạn, lãi suất 10%/năm trả lãi cuối kỳ. NH đã
thanh toán qua TK mở tại NHNN với giá 1.350.000đ/TP
Ngày 12/12/x, NH đã bán các TP này ra với giá 1.400.000đ/TP. Biết NH dự thu, dự chi,
phân bổ thu nhập, chi phí cuối mỗi tháng.
Tổng số tiền ngân hàng đã phân bổ phụ trội đến ngày 12/12/x:

A. 6.249.999đ

B. Chưa phân bổ

C. 2.083.333đ

D. 4.166.666đ

6. Ngân hàng mua chứng khoán đầu tư giữ đến hạn có chiết khấu, thanh toán cho bên
bán bằng chuyển khoản thông qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng nhà nước là
580.000.000đ, tổng mệnh giá chứng khoán ngân hàng mua 600.000.000đ. Ngân hàng
hạch toán:
A. Có TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

B. Nợ TK 16.Mệnh giá: 580.000.000đ

C. Nợ TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

D. Có TK 16.Mệnh giá: 600.000.000đ

7. Khi mua chứng khoán kinh doanh, kế toán ghi nhận giá gốc:

A. Giá khớp lệnh chứng khoán và các khoản phí liên quan

B. Giá khớp lệnh chứng khoán

C. Giá chứng khoán chốt cuối ngày

D. Giá chứng khoán bình quân trong ngày

1. KH ABC nộp lệnh chuyển tiền cùng bản sao Bộ chứng từ vào NH đề nghị trích tài
khoản chuyển 50.000,00 USD cho đối tác có TK tại NH XYZ tại Thái Lan. Phí chuyển tiền
là phí OUR 0,05% trên số tiền chuyển, phí tối thiểu là 20 USD, tối đa là 100$, biểu phí
chưa tính VAT 10%. Tổng số tiền NH thu KH ABC là:

a. 50.025,00 USD
b. 50.000,00 USD
c. 50.027,50 USD
d. 55.027,50 USD

2. Khách hàng X nộp vào NH A Uỷ nhiệm chi số 143/12 số tiền 50.000.000đ. Các
thông tin NH hiện có: số dư tối thiểu quy định hiện hành là 1.000.000đ, số dư tài khoản
của khách hàng là 50.500.000đ. Ngân hàng xử lý:

a. Trả lại UNC cho khách hàng


b. Ghi nợ TK 4211.X: 49.000.000đ
c. Ghi nợ TK 4211.X: 49.500.000đ
d. Ghi nợ TK 4211.X: 50.000.000đ
3. Ngày 20/11/201x tại NH TMCP Ngoại thương VN (CN.TPHCM). Nhận lệnh thanh toán
Nợ từ Chi nhánh Nha Trang 150trđ có nội dung Công ty Thủy sản Khánh Hòa đòi tiền bán
hàng cho Công ty Thuận An. TK Công ty Thuận An đủ số dư.

a. Nợ 4211 (TA)/ Có 4211 (TSKH): 150trđ


b. Nợ 4211 (TSKH)/ Có 519: 150 trđ
c. Nợ 519/ Có 4211 (TA): 150trđ
d. Nợ 4211 (TA)/ Có 519: 150 trđ

4. Ngày 18/11/201x tại NH TMCP Xuất Nhập Khẩu VN (CN.TPHCM). Nhận lệnh thanh
toán có từ Chi nhánh An Giang 50trđ có nội dung Công ty Nông Sản An Giang trả tiền
mua hàng cho Công ty An Bình

a. Nợ 519/ Có 4211 (NSAG): 50trđ


b. Nợ 4211 (AB)/ Có 4211 (NSAG): 50trđ
c. Nợ 4211 (NSAG)/ Có 519: 50 trđ
d. Nợ 519/ Có 4211 (AB): 50 trđ

4. KH Y bán cho NH 2.000 USD bằng tiền mặt, tỷ giá niêm yết của NH: USD/VND
= 24.800 – 25.000. NH hạch toán nội tệ:

a. Nợ TK 4711/ Có TK 1011: 49.600.000đ


b. Nợ TK 4712/ Có TK 1011: 50.000.000đ
c. Nợ TK 4711/ Có TK 1011: 50.000.000đ
d. Nợ TK 4712/ Có TK 1011: 49.600.000đ

5. Khi KH đề nghị NH mở thư tín dụng để nhập khẩu hàng hoá, về vấn đề ký quỹ:
a. NH luôn yêu cầu KH phải ký quỹ 100%
b. NH không yêu cầu KH phải ký quỹ
c. NH cho KH vay để ký quỹ
d. Tùy vào KH mà NH yêu cầu phải ký quỹ hay không

6. Ngày 16/10/x, ông Huy nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 14/8/x, số tiền
30.000.000đ, thời hạn 3 tháng lãi đầu kỳ 0,8%/tháng đề nghị nhận tiền mặt. Biết NH công
bố lãi suất tiền gửi rút trước hạn là 0,3%/tháng, thời gian tính lãi trước hạn được tính tròn
tháng đối với khoản tiền gửi đủ tháng, số ngày không đủ tháng tính theo số ngày thực tế
phát sinh. Tổng số tiền NH phải chi là:

a. 29.466.000đ
b. 29.784.000đ
c. 29.776.000đ
d. 29.469.000đ

7. Công ty XNK Bến Nghé xin mở L/C trị giá 200.000 USD, ký quỹ 40%. NH thu phí
mở L/C 0,1% (chưa tính VAT 10%). Tỷ giá USD/VND = 20.000. NH hạch toán phí:

a. Có TK 7110: 1.600.000 VND


b. Có TK 7110: 4.000.000 VND
c. Có TK 7110: 80 USD
d. Có TK 7110: 200 USD

8. NH nhận thông báo từ Công ty M là Công ty chỉ thanh toán 70% giá trị bộ chứng từ
nhờ thu số 254/EX. Bộ chứng từ này NH nhận thu hộ có giá trị 100.000,00 USD. Ngân
hàng ghi nhận:

a. Nợ TK 9124: 70.000,00 USD


b. Có TK 9124: 100.000,00 USD
c. Nợ TK 9124: 100.000,00 USD
d. Có TK 9124: 70.000,00 USD

9. KH ABC nộp lệnh chuyển tiền cùng bản sao Bộ chứng từ vào NH đề nghị trích tài
khoản chuyển 50.000,00 USD cho đối tác có TK tại NH XYZ tại Thái Lan. Phí chuyển tiền
là phí BEN 0,05% trên số tiền chuyển, phí tối thiểu là 20 USD, tối đa là 100$, biểu phí
chưa tính VAT 10%. Tổng số tiền NH hạch toán TK 4221.ABC:
a. Nợ TK 4221.ABC: 50.000,00 USD
b. Có TK 4221.ABC: 50.025,00 USD
c. Có TK 4221.ABC: 50.000,00 USD
d. Nợ TK 4221.ABC: 50.025,00 USD

10. Khách hàng M nộp bộ chứng từ DP trị giá 80.000,00 USD nhờ Ngân hàng thu hộ
tiền bán hàng từ khách hàng ở nước ngoài. Ngân hàng đã kiểm tra số lượng chứng từ phù
hợp với thông báo nhờ thu và chuyển bộ chứng từ ra nước ngoài. Tại thời điểm này, NH
hạch toán TK 4221.M:
a. Chưa hạch toán
b. Nợ TK 4221.M: 80.000,00 USD
c. Có TK 4221.M: 80.000,00 USD
11. Khách hàng X nộp hồ sơ đề nghị NH phát hành LC với số tiền 100.000,00 USD. Sau
khi kiểm tra hồ sơ, NH đồng ý mở LC với tỷ lệ ký quỹ là 50%, phí mở LC là 0,1% giá trị
LC (chưa tính VAT 10%). NH hạch toán TK 4282.X:
a. Nợ TK 4282.X: 50.000,00 USD
b. Nợ TK 4282.X: 50.110,00 USD
c. Có TK 4282.X: 50.110,00 USD
d. Có TK 4282.X: 50.000,00 USD
12. Công ty XNK Quận 1 nộp BCT đề nghị nhờ thu, số tiền 70.000 EUR. Phí nhờ thu
0,1%. NH hạch toán TK 9123:
a. 69.970 EUR
b. 70.000 EUR
c. 70.070 EUR
d. 69.930 EUR
13. Nhận được BCT hợp lệ từ nước ngoài chuyển đến đề nghị thanh toán cho LC số
1725/x, số tiền 100.000 USD. BCT này trước đây Cty XNK Quận 10 đã ký quỹ 50.000
USD. Hiện công ty không còn số dư TK 4211 và chỉ còn 20.000 USD trong TK 4221.
NH xử lý:
a. Nợ TK 4282: 50.000$, Nợ TK 4221: 50.000$
b. Nợ TK 4282: 50.000$, Nợ TK 2422: 50.000$
c. Nợ TK 4282: 50.000$, Nợ TK 4221: 20.000$, Nợ TK 2422: 30.000$
d. Không thanh toán và chờ chỉ thị của Cty XNK Quận 10.

14. Công ty Minh An nộp UNC đề nghị NH giải ngân theo hợp đồng cung ứng hạn mức
tín dụng số 256/x, số tiền 300trđ chuyển cho Công ty Tín Nghĩa có tài khoản tại cùng NH.
Biết HMTD của Công ty Minh An là 1 tỷ đồng và hiện số dư nợ của Công ty là 800trđ, số
dư TK 4211.Minh An là 100trđ, NH hạch toán Có TK 4211.Tín Nghĩa số tiền:

a. 300 trđ
b. 100 trđ
c. Không hạch toán

d. 200 trđ

1. Kế toán ngân hàng sử dụng........... làm đơn vị đo lường chủ yếu


a. Tiền tệ
b. Hiện vật
c. Thời gian lao động
d. Cả 3 loại trên

Hệ thống tài khoản kế toán của các TCTD do thống đốc NHNN ban hành được phân thành:
a. 6 Loại
b. 7 Loại
c. 8 Loại
d. 9 loại

Phân loại tài khoản theo mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn:
a. Tài khoản ngoại bảng, tài khoản nội bảng
b. Tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết
c. Tài khoản thuộc tài sản , tài khoản thuộc nguồn vốn, tài khoản lưỡng tính
d. Tất cả các câu trên đều đúng

Tài khoản thuộc tài sản có tính chất số dư:


a. Dư nợ
a. Dư có
a. Vừa dư nợ vừa dư có
a. Hoặc dư nợ hoặc dư có

Tài khoản thuộc nguồn vốn có tính chất số dư:


a. Dư nợ
a. Dư có
a. Vừa dư nợ vừa dư có
a. Hoặc dư nợ hoặc dư có

Tài khoản lưỡng tính có tính chất số dư :


a. vừa dư nợ vừa dư có
a. hoặc dư nợ hoặc dư có
a. a &b đúng
a. a & b sai

Kiểm soát chứng từ kế toán ngân hàng bao gồm


a. Kiểm soát trước
b. Kiểm soát sau
c. a và b đúng
d. a và b sai

Tài khoản trong bảng cân đối kế toán dùng để ghi chép các đối tượng kế toán phản ánh tài
sản - nguồn vốn của bản thân ngân hàng hoặc ngân hàng được quyền chiếm hữu, sử dụng
theo pháp luật trong một thời hạn nhất định.
a. đúng
b. Sai

Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán phản ánh:


a. Các tài sản không thuộc quyền sở hữu, sử dụng của NH
b. Các nghiệp vụ chưa tác động ngay đến nguồn vốn và tài sản của NH
c. a &b đều đúng
d. a & b sai

Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán áp dụng phương pháp :
a. Ghi sổ đơn
b. Ghi sổ kép
c. a & b

Tài khoản tổng hợp cấp 1 được mã hóa bằng :


a. Một chữ số
b. Hai chữ số
c. Ba chữ số

Nội dung kiểm soát chứng từ bao gồm:


a. Kiểm soát trước: do cán bộ nghiệp vụ thực hiện
b. Kiểm soát sau: do kiểm soát viên, kế toán trưởng thực hiện
c. a & b

Nội dung của kiểm soát trước bao gồm:


a. Tính hợp lệ và hợp pháp của chứng từ
b. Kiếm soát điều kiện thực hiện
c. Kiểm soát chữ ký của giao dịch viên
d. a và b

Nguyên tắc luân chuyển chứng từ chi tiền mặt :


a. Vào sổ kế toán trước, chi tiền cho khách hàng sau
b. Chi tiền cho khách hàng trước, vào sổ kế toán sau
c. Chi tiền và vào sổ đồng thời
d. Một trong 3 cách trên đều đúng

Trong kế toán ngân hàng loại chứng từ nào được dùng phổ biến
a. Chứng từ gốc
b. Chứng từ ghi sổ
c. Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ
d. Không phân biệt chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ

Thanh toán viên trong mô hình giao dịch nhiều cửa không thực hiện nghiệp vụ:
a. Trực tiếp nhận trả chứng từ với khách hàng
b. Hạch toán giải ngân thu nợ thu lãi đối với nghiệp vụ tín dụng
c. Trực tiếp thu chi tiền mặt trong phạm vi hạn mức
d. Vào sổ kế toán chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào hệ thống đối với nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của một pháp nhân ngân hàng có thể:
a. Mô hình tập trung
b Mô hình phân tán
c Mô hình vừa tập trung vừa phân tán
d Tất cả các câu trên đều đúng

Trong điều kiện ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, mô hình kế toán nào được áp dụng
tại pháp nhân ngân hàng
a. Mô hình kế toán tập trung
b. Mô hình kế toán phân tán
c. Mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán

Nguyên tắc thận trọng khi lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn cần
có sự xem xét, cân nhắc, phán đoán.
a. đúng
b. Sai
Những nội dung nào sau đây không đảm bảo nguyên tắc thận trọng khi lập các ước tính kế
toán :
a. Trích lập các khoản dự phòng không quá cao hoặc quá thấp
b. Đánh giá cao hơn giá trị các tài sản và các khoản thu nhập
c. Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí
d. Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có các bằng chứng chắc chắn còn chi phí phải
được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

Mô hình giao dịch một cửa cho phép nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành trên chứng
từ chỉ cần có một chữ ký. Do vậy nguyên tắc kiểm soát nội bộ đã bị xóa nhòa khi NH áp dụng
mô hình này.
a. đúng
b. sai

Hình thức kế toán áp dụng phổ biến tại các NHTM là


a- Hình thức kế toán Nhật ký chung;
b Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;
c- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
d- Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ;

Nội dung của nguyên tắc thận trọng là phải ghi nhận doanh thu và chi phí khi có
các bằng chứng chắc chắn
đúng
sai

Trên bảng cân đối kế toán của NHTM, các khoản mục tài sản được sắp xếp theo thứ tự
a. Tính thanh khoản tăng dần
b. Tính thanh khoản giảm dần
c. Mức độ rủi ro tăng dần
d. Mức độ rủi ro giảm dần

Trong hệ thống tài khoản kế toán NHTM hiện hành, các tài khoản trong cùng một loại đều có
tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau
đúng
sai

Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn thường bao gồm các tài khoản có tính chất
Dư Có.
Dư Nợ
hoặc dư Nợ hoặc dư Có
vừa dư Nợ vừa dư Có

Khi có sự mâu thuẫn về nguyên tắc thì trước hết phải tuân thủ nguyên tắc nào?
Cơ sở dồn tích
Thận trọng
Nhất quán
Trọng yếu

Các chủ thể gửi tiền gửi không kỳ hạn vào ngân hàng nhằm mục đích gì?
Sinh lời.
Sinh lời và hưởng dịch vụ thanh toán
Hưởng dịch vụ thanh toán.
Duy trì theo yêu cầu của pháp luật

Khi ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng bằng tiền mặt, nghiệp vụ này tác
động:
Tăng tài sản – Tăng nguồn vốn.
Tăng tài sản – Giảm tài sản.
Giảm nguồn vốn – Giảm tài sản
Tăng nguồn vốn – Giảm nguồn vốn

Kế toán ngân hàng ghi nhận Lãi dự trả hàng tháng đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tuân
thủ theo nguyên tắc kế toán nào?
Phù hợp.
Trọng yếu
Cơ sở dồn tích
Hoạt động liên tục

Nguồn trích lập dự phòng cụ thể và dự phòng chung là


Quỹ dự phòng tài chính.
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
Chi phí
Thu nhập

Đến hạn thanh toán gốc và lãi của hợp đồng tín dụng nhưng khách hàng Trung Tín không trả
được, số gốc vay 1 tỷ đồng, kỳ hạn 1 năm, lãi suất 14%/năm, gốc và lãi trả cuối kỳ. Toàn bộ số
lãi đã được dự thu. Ngân hàng sẽ chuyển số tiền là bao nhiêu sang nợ quá hạn?
Không chuyển nợ quá hạn.
1tỷ đồng
140 triệu đồng
1,14 tỷ đồng
Đến hạn thanh toán gốc và lãi của hợp đồng tín dụng nhưng khách hàng Trung Tín không trả
được, số gốc vay 1 tỷ đồng, kỳ hạn 1 năm, lãi suất 14%/năm, gốc và lãi trả cuối kỳ. Toàn bộ số
lãi đã được dự thu. Ngân hàng sẽ phải làm những gì?
Chuyển nợ gốc mà khách hàng không trả được sang nợ quá hạn
Chuyển nợ gốc mà khách hàng không trả được sang nợ quá hạn, thoái thu toàn bộ số lãi đã dự
thu
Chuyển nợ gốc mà khách hàng không trả được sang nợ quá hạn, thoái thu toàn bộ số lãi đã dự
thu, theo dõi lãi chưa thu được ở ngoại bảng, phạt chậm trả khách hàng.
Chuyển nợ gốc mà khách hàng không trả được sang nợ quá hạn, thoái thu toàn bộ số lãi đã dự
thu, ngừng tính lãi dự thu đối với khoản nợ trên và hạch toán thoái thu lãi đã dự thu vào tài
khoản chi phí để tất toán tài khoản 3941, theo dõi lãi chưa thu được ở ngoại bảng.

Dự phòng chung đối với rủi ro tín dụng được trích lập cho nhóm nợ từ:
Nhóm 2 đến nhóm 5.
Nhóm 3 đến nhóm 5.
Nhóm 1 đến nhóm 4.
Nhóm 1 đến nhóm 3

Đến hạn thanh toán một hợp đồng bảo lãnh mà Ngân hàng đồng ý bảo lãnh thanh toán cho
công ty XNK Bình Dương trước đây, số tiền bảo lãnh là 20 tỷ đồng. Phí bảo lãnh là 1% giá trị
bảo lãnh. Tài sản thế chấp là 40 tỷ đồng. Số tiền ký quỹ là 2,5 tỷ đồng, bảo lãnh trong thời
hạn 2 năm. Công ty Bình Dương có thực hiện được toàn bộ nghĩa vụ tài chính. Vậy ngân hàng
cần hạch toán những nghiệp vụ gì?
Trả lại TSTC, trả lại toàn bộ số phí.
Trả lại tiền ký quỹ, trả lại tài sản thế chấp, tất toán tài khoản bảo lãnh.
Trả lại tiền ký quỹ, không trả lại tài sản thế chấp, tất toán tài khoản bảo lãnh.
Trả lại tiền ký quỹ, trả lại tài sản thế chấp.

Những ảnh hưởng đến BCTC của Ngân Hàng?


Không lập các khoản dự phòng
Ghi nhận thiếu các khoản phải thu
Ghi sai số tiền gửi của khách hàng
Tất cả đáp án trên đều đúng

Nguyên tắc nào sau đây không nằm trong các nguyên tắc kế toán cơ bản?
Nguyên tắc phù hợp
Nguyên tắc tính giá
Nguyên tắc cơ sở dồn tích
Nguyên tắc hoạt động liên tục

Có bao nhiêu nguyên tắc kế toán cơ bản?


11
9
8
7

Công ty A bán lô hàng cho công ty B vào ngày 23/9/201x trị giá 500 triệu. Công ty
B nhận hàng và thanh toán tạm ứng cho công ty A ngày 25/9/201x là 250 triệu, số
còn lại thì thanh toán vào ngày 28/9/201x. Vậy theo nguyên tắc cơ sở dồn tích,
công ty A phải ghi nhận vào lúc nào?
23/9/201x
25/9/201x
28/9/201x
cả 3 câu trên đều sai
Bút toán điều chỉnh khi ngân hàng ghi nhận vào chi phí toàn bộ tiền lãi trả trước ngay khi
nhận tiền gửi đối với loại sản phẩm tiền gửi tiết kiệm lãi trả trước.
A. Nợ TK Chi phí lãi / Có TK thích hợp
A. Nợ TK Chi phí chờ phân bổ / Có TK thích hợp
A. Nợ TK thích hợp / Có TK Chi phí chờ phân bổ
A. Nợ TK Thích hợp/ Có TK Chi phí lãi

Khi phát hiện thiếu tiền mặt kế toán lập biên bản và hạch toán như thế nào?
NỢ TK 3614/ CÓ TK1011
NỢ TK 1011/ CÓ TK 3614
NỢ TK 1011/ CÓ TK 461
NỢ TK 461/ CÓ TK 1011

Cuối kì kế toán, ngân hàng không hạch toán lãi phải trả đối với TK TGTKKKH của khách hàng.
Bút toán điều chỉnh
Nợ TK CP lãi / Có TK Lãi Phải Trả
Nợ TK Lãi Phải Trả/ Có TK CP lãi
Không cần điều chỉnh
Tất cả đều sai

Việc ngân hàng tính và ghi nhận doanh thu lãi dự thu đối với tất cả các hợp đồng tính dụng
đã vi phạm
Phù hợp
Thận trọng
Cơ sở dồn tích
Chính xác

Ngân hàng không trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh thuộc
loại OTC, lý do là không có giá tham chiếu. NH vi phạm nguyên tắc kế toán nào?
Nguyên tắc thận trọng
Nguyên tắc nhất quán
Nguyên tắc phù hợp
Không vi phạm

NH ghi nhận tạm ứng cho các khoản giải ngân 30 tỷ theo HĐTD X,Y,Z thay vì ghi nhận khoản
mục cho vay khách hàng có ảnh hưởng như thế nào đến BCTC?
Không ảnh hưởng
Tạm ứng bị khai khống -> nguồn vốn bị khai khống
Cho vay khách hàng khai khống -> nguồn vốn bị khai khống
Cho vay khách hàng khai thiếu -> tài sản bị khai thiếu

Ngân hàng mua BĐS mới làm tổng giá trị tài sản cố định vượt quá 50% vốn điều lệ và quỹ
dự trữ bổ sung vốn điều lệ.
Không ảnh hưởng đến BCTC
Ảnh hưởng khoản mục Tài sản trên BCTC
Ảnh hưởng khoản mục Nguồn vốn trên BCTC
Cả B & C đúng.

Ngân hàng ghi nhận doanh thu lãi cho vay hợp đồng tín dụng ngay khi giải ngân:
Lãi phải thu khai khống
Thu nhập lãi khai khống
Tài sản và nguồn vốn bị khai khống
Tất cả các ý trên

Ngân hàng sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong các trường hợp nào dưới đây?
A. Khách hàng là tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết,
mất tích.
B. Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn)
C. Các khoản nợ trên nhóm 5 nhưng có dấu hiệu khách hàng giảm khả năng thanh toán khoản
nợ trong tương lai
D. A & B
Đối với tiền gửi không kì hạn, Ngân hàng quy định tính lãi nhập gốc mỗi tháng, nhưng thực tế
không tính hàng tháng mà chỉ đến khi phát sinh rút tiền tất toán mới tính và ghi nhận chi phí
lãi. Trường hợp trên ảnh hưởng đến BCTC như thế nào?
Chi phí trả lãi khai thiếu
Lợi nhuận khai khống
Vốn chủ sở hữu khai khống
Tất cả đều đúng

Trong ngày 31/12/N NH nhận tiền gửi của một khách hàng với số tiền là 10 tỷ đồng nhưng
không thông báo cho trung tâm phòng chống rửa tiền. Việc này không ảnh hưởng đến
BCTC, nhận định trên là đúng hay sai?
Đúng
Sai
KH B nộp giấy gửi tiền kèm CMND đề nghị gửi tiết kiệm, có kỳ hạn 6 tháng, số tiền là 200
triệu đồng.Nghiệp vụ trên làm thay đổi bảng CĐKT như thế nào?
Làm tăng bảng CĐKT.
Làm giảm bảng CĐKT.
Bảng CĐKT không thay đổi.
Tất cả đều sai.
Cuối ngày 28/5/N, NH phát hiện tiền mặt tại quỹ thiếu 5 tr đồng do nhân viên A làm mất. NH
quyết định nhân viên A nộp tiền mặt bồi thường số tiền trên
Nợ TK 3614 – Tham ô, thiếu mất TS chưa xử lý. 5 triệu đồng
Có TK 1011 – Tiền mặt. 5 triệu đồng

Nợ TK 3615 – Các khoản phải bồi thường của NV 5 triệu đồng


Có TK 3614 – Tham ô, thiếu mất TS chưa xử lý. 5 triệu đồng

Nợ TK 1011 – Tiền mặt 5 triệu đồng


Có TK 3615 – Các khoản phải bồi thường của NV 5 triệu đồng

A và B

Theo luật bảo hiểm tiền 2012, Ngân hàng A tính và nộp thiếu phí bảo hiểm tiền gửi là 100
triệu đồng. Nhưng sau 30 ngày vẫn chưa nộp đủ số tiền trên. Sẽ xử lý như thế nào?
NHNN trích tài khoản tiền gửi của NH A để nộp phí bảo hiểm tiền gửi, tiền phạt
Gia hạn thêm thời gian cho Ngân hàng A
NHNN trích tài khoản tiền gửi của NH A để nộp phí bảo hiểm tiền gửi

Nếu CHI PHÍ DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG khai thiếu thì:
Lợi nhuận khai thiếu => Vốn CSH khai khống
Lợi nhuận khai khống =>Vốn CSH khai khống
Lợi nhuận khai khống=>Vốn CSH khai thiếu
Lợi nhuận khai thiếu => Vốn CSH khai thiếu

Ngân hàng gia hạn nhiều lần cho một số khách hàng vay tiền với tổng giá trị hợp đồng tín
dụng tương đương 100 tỷ đồng, các hợp đồng này vẫn được phân loại nợ đủ tiêu chuẩn.
Tình huống trên có ảnh hưởng như thế nào đến BCTC?
Lãi phải thu khai khống/ Tài sản khai khống
Thu nhập lãi khai khống/ VCSH Khai khống
CP dự phòng rủi ro khai thiếu / lợi nhuận khai khống
Tất cả các đáp án trên

Phát sinh tăng ngoại tệ trong kì sẽ được ghi nhận theo:


a.Tỷ giá hối đoái thực tế tại thời điểm giao dịch
b.Tỷ giá ghi sổ đầu kì của loại ngoại tệ tương ứng
c.Tỷ giá bình quân
d.Tỷ giá nhập trước - Xuất trước

Khi xuất ngoại tệ dùng để thanh toán, mua vật tư, tài khoản Ngoại tệ (tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng) được ghi giảm theo:
a.Tỷ giá thực tế tại thời điểm giao dịch
b.Tỷ giá ghi sổ đầu kì của loại ngoại tệ tương ứng
c.Tỷ giá ghi sổ của ngoại tệ được tính theo một trong các phương pháp xác định tỉ giá xuất
ngoại tệ
d.Các câu trên đều sai

Khi phát sinh công nợ bằng ngoại tệ, số công nợ này sẽ được ghi nhận trên các tài
khoản công nợ (phải thu, phải trả) theo:
a.Tỉ giá ghi sổ của ngoại tệ tồn đầu kì
b.Tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
c.Tỉ giá bình quân của lượng ngoại tệ tồn quỹ
d.Các câu trên đều sai

Khi mua tài sản cố định, thanh toán bằng ngoại tệ, nguyên giá tài sản được
tính theo:
a.Tỉ giá hối đoái thực tế tại thời điểm mua tài sản
b.Tỉ giá ngoại tệ đầu kì
c.Tỉ giá ngoại tệ cuối kì
d.Tỉ giá ghi sổ của số ngoại tệ đã dùng để thanh toán
Nếu chênh lệch số dư trên sổ kế toán lớn hơn số liệu ngân hàng do sai
sót của ngân hàng, khi xử lí, kế toán ghi:
a.Ghi tăng số dư tài khoản Tiền gửi ngân hàng
b.Ghi giảm số dư tài khoản Tiền gửi ngân hàng
c.Ghi bổ sung số chênh lệch vào thu nhập khác
d.Các câu trên đều sai
Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, kỳ hạn trả nợ là:

a.

khoảng thời gian giữa hai lần trả nợ

b.

khoảng thời gian tính từ lúc giải ngân lần đầu tiên đến lần trả nợ cuối cùng theo thỏa
thuận

c.

Khoảng thời gian từ lần giải ngân cuối cùng đến lần trả nợ đầu tiên

d.

các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã thỏa thuận mà tại cuối mỗi khoảng thời
gian đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay cho tổ
chức tín dụng
Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, thời hạn cho vay là:

a.

khoảng thời gian được tính từ ngày tổ chức tín dụng giải ngân vốn vay cho khách hàng
cho đến thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiền vay theo thỏa thuận của tổ
chức tín dụng và khách hàng

b.

khoảng thời gian được tính từ ngày tổ chức tín dụng giải ngân vốn vay cho khách hàng
cho đến thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiền vay theo thỏa thuận của tổ
chức tín dụng và khách hàng

c.
khoảng thời gian được tính từ ngày tiếp theo của ngày tổ chức tín dụng giải ngân vốn
vay cho khách hàng cho đến thời điểm khách hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiền vay
theo thỏa thuận của tổ chức tín dụng và khách hàng

d.

khoảng thời gian được tính từ ngày tiếp theo của ngày tổ chức tín dụng giải ngân vốn
vay cho khách hàng cho đến ngày tiếp theo của ngày khách hàng phải trả hết nợ gốc và
lãi tiền vay theo thỏa thuận của tổ chức tín dụng và khách hàng
3
Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, nội dung nào là mục đích vay vốn?

a.

Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp

b.

Có phương án sử dụng vốn khả thi

c.

Có khả năng tài chính để trả nợ

d.

Khách hàng vay vốn tổ chức tín dụng phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích
Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, lãi suất cho vay 1 (một) năm tại các tổ chức tín
dụng Việt Nam là:

a.

theo thực tế phát sinh

b.

360 ngày

c.

theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng để tính 365 ngày hay 360 ngày

d.

365 ngày
Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, lãi suất cho vay 1 (một) năm tại các tổ chức tín
dụng Việt Nam là:

a.

theo thực tế phát sinh

b.

360 ngày

c.

theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng để tính 365 ngày hay 360 ngày

d.

365 ngày
Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, tổ chức tín dụng thu nợ trong hạn theo trình tự:

a.

nợ lãi tiền vay thu trước, nợ gốc thu sau

b.

nợ gốc thu trước, nợ lãi tiền vay thu sau

c.

thỏa thuận về thứ tự thu nợ gốc, lãi tiền vay

d.

thu nợ gốc và lãi tiền vay theo tỷ lệ bằng nhau

Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, cơ cấu lại thời hạn trả nợ bao gồm:

a.

Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và gia hạn nợ

b.

Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và điều chỉnh thời hạn trả nợ


c.

Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và kéo dài kỳ hạn trả nợ

d.

Kéo dài kỳ hạn trả nợ và gia hạn nợ


Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, khi một khách hàng có nợ quá
hạn và nợ lãi chưa trả được, khách hàng sẽ phải trả lãi ở kỳ tiếp theo
gồm :

a.

Lãi quá hạn, lãi trong hạn, lãi chậm trả

b.

Lãi quá hạn, lãi chậm trả

c.

Lãi quá hạn, lãi trong hạn

d.

Lãi trong hạn, lãi chậm trả

Clear my choice

Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, cá nhân từ độ tuổi nào thì có thể xem xét tham gia
hoạt động vay vốn tại các tổ chức tín dụng nếu đủ các điều kiện khác:
a.

Từ đủ 18 tuổi

b.

Từ đủ 15 tuổi + 1

c.

Từ 18 tuổi

d.

Từ đủ 16 tuổi
Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, mức tối đa của lãi chậm trả là:

a.

10%/năm tính trên số dư nợ quá hạn tương ứng với thời gian chậm trả

b.

150% lãi suất cho vay trong hạn tính trên số nợ còn lại của hợp đồng

c.

10%/năm tính trên số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả

d.

150% lãi suất cho vay trong hạn tại thời điểm chuyển nợ quá hạn

Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN, khi khoản vay của khách hàng bị chuyển nợ quá
hạn thì ngân hàng xếp khoản vay này thuộc nhóm nợ:

a.

Chưa đủ thông tin để xác định nhóm nợ

b.

Nợ nhóm 3

c.

Nợ xấu
d.

Nợ nhóm 2

You might also like