You are on page 1of 24

Chương 1

Phần 2
TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


1. CÁC THAO TÁC LOGIC TRONG NCKH
1.1. Tư duy khái niệm (Xây dựng khái niệm)

 là gì?

• hình thức TD: phản ánh những thuộc tính bản chất & chung của một
nhóm sự vật trong TG khách quan

• kết quả: quá trình trìu tượng hóa, khái quát hóa một nhóm vật trong
TG khách quan

KN: sự phản ánh trong nhận thức cái chung, cái bản chất của một
nhóm sự vật sau khi trìu tượng hóa, khái quát hóa tài liệu do thực tiễn
cung cấp

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


1. CÁC THAO TÁC LOGIC TRONG NCKH
1.1.Tư duy khái niệm (Xây dựng khái niệm)

 qui tắc xây dựng định nghĩa một khái niệm

• phải cân đối

• không vòng quanh

• phải chỉ ra các thuộc tính bản chất


của đối tượng dưới hình thức khẳng định

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


1. CÁC THAO TÁC LOGIC TRONG NCKH
1. 2. Phán đoán

 vận dụng các khái niệm để:

• phân biệt, so sánh những đặc tính,


bản chất của sự vật

• tìm mối liên hệ giữa đặc tính chung


và đặc tính riêng của các sự vật

hình thức TD nhằm khẳng định or phủ định một


thuộc tính nào đó của sự vật, hiện tượng

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


1. CÁC THAO TÁC LOGIC TRONG NCKH
1. 2. Phán đoán

 hình thức
 phán đoán đơn

 khẳng định toàn thể  phủ định toàn thể

 khẳng định một bộ phận  phủ định một bộ phận

 phán đoán phức


(kết hợp các phán đoán đơn)

A ᴧ B (A với B) A ᴠ B (A hoặc B)
A → B (nếu A thì B)

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


1. CÁC THAO TÁC LOGIC TRONG NCKH
1. 3. Suy luận

 là gì?

• hình thức TD nhằm rút ra một phán đoán mới (kết


luận) từ những phán đoán đã có (tiền đề)

 phân loại

Suy luận diễn dịch


 Suy luận quy nạp

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


2. CẤU TRÚC LOGIC CỦA MỘT CHUYÊN KHẢO KH
2. 1. Luận đề (luận điểm)

 trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?”

 một “phán đoán” hay một “giả thuyết”


cần được chứng minh

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


2. CẤU TRÚC LOGIC CỦA MỘT CHUYÊN KHẢO KH
2. 2. Luận cứ

chứng minh luận đề

 bao gồm thu thập các thông tin,


tài liệu tham khảo; quan sát và thực nghiệm

 trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cái gì?”

 luận cứ lý thuyết (cơ sở lý luận) &


luận cứ thực tiễn (cơ sở thực tiễn)

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


2. CẤU TRÚC LOGIC CỦA MỘT CHUYÊN KHẢO KH
2. 3. Luận chứng

 chứng minh luận đề PPNC (xác định mối liên


hệ giữa các luận cứ và giữa luận cứ với luận đề)

 trả lời câu hỏi “Chứng minh bằng cách nào?”

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
1_Phát hiện vấn đề nghiên cứu (câu hỏi NC)

 research problem?

 câu hỏi trước mâu thuẫn giữa hạn chế của tri
thức KH hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó
ở trình độ cao hơn

 điều chưa biết or chưa biết thấu đáo về bản chất


or hiện tượng cần được làm rõ trong quá trình NC

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
1_Phát hiện vấn đề nghiên cứu (câu hỏi NC)

 research problem?

 VD: Liệu có phải năng lực ngoại ngữ của giới trẻ
hiện nay kém là do chất lượng dạy học ngoại ngữ ở
nhà trường PT và ĐH kém, chứ không phải do
thiếu đầu tư về tài chính.

phát hiện vấn đề → trả lời câu hỏi: “Cần


chứng minh điều gì?”

phát hiện vấn đề ≈ đặt câu hỏi NC

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
1_Phát hiện vấn đề nghiên cứu (câu hỏi NC)

 cách phát hiện vấn đề

 phát hiện mặt mạnh, yếu trong nghiên cứu

 tranh luận khoa học

 TD ngược/khác lại quan niệm thông thường

 vướng mắc trong hoạt động thực tế

 từ phàn nàn của những người không am hiểu

 câu hỏi bất chợt xuất hiện

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
2_Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

 research hypothesis?

...nhận định sơ bộ, kết luận giả định về bản chất


sự vật do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh
hoặc bác bỏ

...bản chất là một phán đoán

VD: Hiệu quả giảng dạy và học tập môn PP luận


NCKH ở lớp cô H phụ trách cao hơn lớp cô T .

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
2_Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

 tiêu chí

 đơn giản, cụ thể và rõ ràng

 dựa trên cơ sở quan sát

 không trái với lý thuyết

 có thể kiểm chứng

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
2_Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

 kiểm chứng giả thuyết KH: chứng minh hoặc


bác bỏ giả thuyết

 chứng minh: dựa vào phán đoán đã được công


nhận → khẳng định tính chính xác của phán đoán
cần chứng minh.

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
2_Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

 kiểm chứng giả thuyết KH

 bác bỏ: chứng minh khẳng định tính không chính


xác của phán đoán.

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
3_Xác định luận chứng NC (PP chứng minh giả thuyết)

 các phương pháp thu thập và xử lý thông tin:

 nghiên cứu tài liệu


 quan sát

 thực nghiệm

 điều tra

 chuyên gia

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
4_Xây dựng cơ sở lý luận (luận cứ lý thuyết)

 luận điểm KH đã được chứng minh, các tiền đề, định


lý, quy luật đã được KH chứng minh là đúng

 = cơ sở lý luận

 khai thác từ: tài liệu, công trình KH của người NC đi


trước

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
5_Xây dựng cơ sở thực tiễn (luận cứ thực tiễn)

 thu thập từ trong thực tế bằng cách quan sát, làm


thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,…

 các sự kiện thu thập được từ quan sát or thực nghiệm


KH

 luận cứ được sử dụng → chứng minh or bác bỏ luận điểm

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
6_Phân tích kết quả xử lý thông tin

 dạng thông tin thu thập được

 thông tin định tính

VD:

 thông tin định lượng:

VD:

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
6_Phân tích kết quả xử lý thông tin

 phương hướng xử lý thông tin thu thập được

 xử lý toán học: thông tin định lượng

sử dụng PP thống kê toán học → xác định: xu hướng,


diễn biến của tập hợp số liệu thu thập được

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
6_Phân tích kết quả xử lý thông tin

 phương hướng xử lý thông tin thu thập được

 xử lý logic: thông tin định tính

đưa ra phán đoán về bản chất các sự kiện; thể hiện những liên hệ
logic của các sự kiện

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
7_Tổng hợp kết quả nghiên cứu/kết luận/kiến nghị

 kết luận

 đánh giá tổng hợp các kết quả thu được

 khẳng định mặt mạnh/yếu của những luận cứ, PP → khẳng định
or phủ định tính đúng đắn của luận điểm

 ghi nhận đóng góp về lý luận

 dự kiến khả năng áp dụng kết quả nc

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp


3. TRÌNH TỰ LOGIC CỦA MỘT NCKH
7_Tổng hợp kết quả nghiên cứu/kết luận/kiến nghị

 khuyến nghị

 bổ sung về lý thuyết

 áp dụng kết quả nc

 hướng tiếp tục nghiên cứu

PP luan NCKH_Chuong 1_ phần 2 Vic_dopp

You might also like