You are on page 1of 20

Bảng 8.1.1.

Bảng trạng thái mạch cộng toàn phần (FA)

Hình 8.1.1. Ký hiệu mạch cộng toàn phần (FA)


Hình 8.1.2. Sơ đồ nguyên lí mạch cộng toàn phần 1 bit
Hình 8.2.1 Sơ đồ mạch cộng 1 bit toàn phần
Hình 8.2.4. Ký hiệu mạch cộng 1 bit toàn phần
Hình 8.2.5. Sơ đồ mô phỏng đặc tính cổng FA
Hình 8.2.6. Thông số nguồn Vpulse A
Hình 8.2.7. Thông số nguồn Vpulse B
Hình 8.2.8. Thống số nguồn VDC
Hình 8.2.9. Thông số của nguồn VIN
Hình 8.2.10. Kết quả mô phỏng mạch cộng toàn phần 1 bit
Hình 8.2.11. Dạng sóng công suất tức thời (nâu) mạch mô phỏng chức
năng cổng FA
Hình 8.2.12. Công suất trung bình của mạch mô phỏng cổng FA
Hình 9.1.1. Sơ đồ mạch cộng 2 số nhị phân 4 bits
Hình 9.2.1. Sơ đồ mạch cộng 4 bits toàn phần
Hình 9.2.2. Ký hiệu mạch cộng 4 bits toàn phần
Hình 9.2.3. Sơ đồ mô phỏng đặc tính mạch cộng 4 bits toàn phần
Hình 9.2.4. Thông số nguồn Vpulse A1
Hình 9.2.5. Thông số của nguồn VA2
Hình 9.2.6. Thông số của nguồn VA3
Hình 9.2.7. Thông số của nguồn VA4
Hình 9.2.8. Thông số của nguồn VB1
Hình 9.2.9. Thông số của nguồn VB2
Hình 9.2.10. Thông số của nguồn VB3
Hình 9.2.11. Thông số của nguồn VB4
Hình 9.2.12. Thống số nguồn VDC
Hình 9.2.13. Thông số của nguồn CIN
Hình 9.2.14. Kết quả mô phỏng ngõ vào A
Hình 9.2.15. Kết quả mô phỏng ngõ vào B
Hình 9.2,16. Kết quả mô phỏng ngõ ra S và Cout và ngõ vào Cin mạch
cộng toàn phần 4bits
Hình 9.2.17. Dạng sóng công suất tức thời (màu nâu) mạch cộng 4 bits
toàn phần
Hình 9.2.18. Công suất trung bình của mạch cộng 4 bits toàn phần
8. MẠCH CỘNG TOÀN PHẦN FULL ADDER (FA)
8.1 Lý thuyết
8.1.1 Ký hiệu và bảng trạng thái
- Ký hiệu

Hình 8.1.1. Ký hiệu mạch cộng toàn phần (FA)


Đây là loại mạch khó thực hiện hơn một chút so với mạch cộng
bán phần. Sự khác biệt chính giữa bộ cộng bán phần và bộ cộng toàn
phần là bộ cộng toàn phần có ba ngõ vào và hai ngõ ra.

Bộ cộng được tạo bằng một OR, hai cổng XOR và


hai cổng AND . Nó có ba đầu vào và hai đầu ra. Hai đầu vào đầu tiên sử
dụng như hai bit dữ liệu đầu vào và đầu vào thứ ba được sử dụng làm bit
nhớ, chúng ta cần sử dụng thêm mạch cộng 2 bit.

Đầu ra mang một bit ở mạch cộng chuyển đổi bit nhớ đến bộ cộng
tiếp theo và nó thực hiện phép cộng bằng cách xem xét ba giá trị đầu vào

Hai đầu vào đầu tiên là A và B và đầu vào thứ ba là Cin chính là số
dư của phép tính trước. Khi thiết kế bộ cộng toàn phần chúng ta sẽ có thể
xâu chuỗi tám trong số chúng lại với nhau để tạo ra một bộ cộng rộng và
xếp tầng mang bit từ bộ cộng này sang bộ tiếp theo.
Cout là số dư và S là số tổng.
- Bảng trạng thái
Bảng 8.1.1. Bảng trạng thái mạch cộng toàn phần (FA)
A B Cin S Cout
0 0 0 0 0
0 0 1 1 0
0 1 0 1 0
0 1 1 0 1
1 0 0 1 0
1 0 1 0 1
1 1 0 0 1
1 1 1 1 1
8.1.2 Sơ đồ nguyên lý

Hình 8.1.2. Sơ đồ nguyên lí mạch cộng toàn phần 1 bit


Trong sơ đồ mạch trên, cổng XOR đầu tiên sẽ được sử dụng để
thêm hai đầu vào và sau đó cổng XOR thứ hai sẽ được sử dụng để tổng
hợp đầu ra từ XOR đầu tiên và bit nhớ Cin.
Hai cổng AND và cổng OR còn lại sẽ thực hiện cộng từ các giá trị
đầu vào ở lần thực hiện trước đó. Đầu ra sẽ cho chúng ta hai giá trị, một
là đầu ra của các giá trị đầu vào và giá trị còn lại là giá trị đầu vào.
- Trong đó:
Cin : Số nhớ của lần cộng trước đó
Cout : Số nhớ của lần cộng hiện tại
S : Tổng hiện tại
S = A ⊕ B ⊕ Cin
Cout = A*B + Cin*(A ⊕ B)
8.1.2 Mô phỏng (FA)
8.2.1 Thiết kế sơ đồ mạch cổng FA
Hình 8.2.1. là sơ đồ của cổng FA được thiết kế trên phần mềm
Cadence. Dựa vào các yêu cầu về thông số linh kiện mà ta lựa chọn các
linh kiện phù hợp từ các thư viện có sẵn.

Hình 8.2.1 Sơ đồ mạch cộng 1 bit toàn phần


8.2.3 Đóng gói
Sau khi hoàn thành sơ đồ mạch nguyên lý cổng FA, ta tiến hành
đóng gói sơ đồ theo hình dạng là kí hiệu của cổng FA như hình8.2.4.

Hình 8.2.4. Ký hiệu mạch cộng 1 bit toàn phần


8.2.4 Cấp nguồn, tín hiệu VDD, VSS, VPULSE cho cổng đảo
Để mô phỏng đặc tính của cổng FA, trước tiên ta cần thực
hiện nối các ngõ vào ra của cổng FA đã đóng gói với nguồn (Source)
và đất phù hợp như hình 8.2.5.

Hình 8.2.5. Sơ đồ mô phỏng đặc tính cổng FA


- Thông số cài đặt:
• Chân VDD nối với nguồn VDC = 1.2V
• Chân VSS ta nối đất
• Chân ngõ vào A và B nối với nguồn Vpulse với các thông số cài đặt như
sau:
+ mức điện áp 1: 0V
+ mức điện áp 2: 1.2V
+ thời gian trễ: 0s
+ thời gian xung cạnh lên: 1us
+ thời gian xung xuống: 1us
+ độ rộng xung: 10us
+ chu kỳ: 20us

Hình 8.2.6. Thông số nguồn Vpulse A


Hình 8.2.7. Thông số nguồn Vpulse B

Hình 8.2.8. Thống số nguồn VDC


Hình 8.2.9. Thông số của nguồn CIN
8.2.5 Dạng sóng

Hình 8.2.10. Kết quả mô phỏng mạch cộng toàn phần 1 bit
8.2.6 Tính toán công suất
- Công suất tức thời :

Hình 8.2.11. Dạng sóng công suất tức thời (nâu) mạch mô phỏng
chức năng cổng FA
- Công suất trung bình :

Hình 8.2.12. Công suất trung bình của mạch mô phỏng cổng FA
Công suất trung bình : Ta sử dụng phần mền tính được công suất
trung bình Ptb ≈ 5.746u(W).
9. MẠCH CỘNG 4 BITS TỪ MẠCH CỘNG 1 BIT TOÀN PHẦN
9.1 Lí thuyết
9.1.1 Ký hiệu và bảng trạng thái

Hình 9.1.1. Sơ đồ mạch cộng 2 số nhị phân 4 bits


9.2 Mô phỏng
9.2.1 Thiết kế sơ đồ mạch cổng 4 bits
Hình 9.2.1. là sơ đồ mạch cộng 4 bits toàn phần được thiết kế trên
phần mềm Cadence. Dựa vào các yêu cầu về thông số linh kiện mà ta lựa
chọn các linh kiện phù hợp từ các thư viện có sẵn.

Hình 9.2.1. Sơ đồ mạch cộng 4 bits toàn phần


9.2.3 Đóng gói
Sau khi hoàn thành sơ đồ mạch cộng 4 bits toàn phần , ta tiến hành
đóng gói sơ đồ theo hình dạng là kí hiệu của mạch cộng 4 bits toàn phần
như hình9.2.2.

Hình 9.2.2. Ký hiệu mạch cộng 4 bits toàn phần


9.2.4 Cấp nguồn, tín hiệu VDD, VSS, VPULSE cho cổng đảo
Để mô phỏng đặc tính của mạch cộng 4 bits toàn phần, trước tiên
ta cần thực hiện nối các ngõ vào ra của mạch cộng 4 bit toàn phần đã
đóng gói với nguồn (Source) và đất phù hợp như hình9.2.3.
Hình 9.2.3. Sơ đồ mô phỏng đặc tính mạch cộng 4 bits toàn phần

Hình 9.2.4. Thông số nguồn Vpulse A1


Hình 9.2.5. Thông số của nguồn VA2

Hình 9.2.6. Thông số của nguồn VA3


Hình 9.2.7. Thông số của nguồn VA4

Hình 9.2.8. Thông số của nguồn VB1


Hình 9.2.9. Thông số của nguồn VB2

Hình 9.2.10. Thông số của nguồn VB3


Hình 9.2.11. Thông số của nguồn VB4

Hình 9.2.12. Thống số nguồn VDC


Hình 9.2.13. Thông số của nguồn CIN
9.2.5 Dạng sóng

Hình 9.2.14. Kết quả mô phỏng ngõ vào A


Hình 9.2.15. Kết quả mô phỏng ngõ vào B

Hình 9.2,16. Kết quả mô phỏng ngõ ra S và Cout và ngõ vào Cin mạch
cộng toàn phần 4bits
9.2.6 Tính toán công suất
- Công suất tức thời :

Hình 9.2.17. Dạng sóng công suất tức thời (màu nâu) mạch cộng 4
bits toàn phần
- Công suất trung bình :

Hình 9.2.18. Công suất trung bình của mạch cộng 4 bits toàn phần
Công suất trung bình : Ta sử dụng phần mền tính được công suất
trung bình Ptb ≈ 136.1n(W)

You might also like