You are on page 1of 11

HCMC UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION

FACULTY OF CIVIL ENGINEERING


DEPARTMENT OF GEOTECHNICAL ENGINEERING

BÀI GIẢNG MÔN HỌC


CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

ThS. LÊ PHƯƠNG BÌNH

Contents and Plans

Includes 4 chapters – 30h

C. 1 : Mở đầu 02h

C. 2 : Đặc điểm và những tính chất của nền


06h
đất yếu

C. 3 : Xử lý nền đất yếu bằng biện pháp kết


cấu 04h

C. 4 : Gia cường nền đất yếu 18h

[6]
CHƯƠNG 3: XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG BIỆN
PHÁP KẾT CẤU
3.1. Tổng quan.
3.2. Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ.
3.3. Làm tăng độ mềm của kết cấu.
3.4. Làm tăng cường độ cho kết cấu.
3.5. Một số biện pháp xử lý giải pháp móng.
3.5.1. Thay đổi chiều sâu chôn móng.
3.5.2. Thay đổi kích thước móng.
3.5.3. Thay đổi loại móng và độ cứng của móng.

[ 38 ]

3.1. TỔNG QUAN

 Kết cấu công trình có thể bị phá hoại cục bộ hay toàn bộ
do lún hoặc lún lệch quá lớn  nghiêng lệch, sập đổ…
hoặc do tải trọng tác dụng lên nền qua lớn, vượt quá khả
năng chịu tải của nền (vì nền đất yếu)  phá hủy trượt.
 Các giải pháp về kết cấu nhằm làm giảm tải trọng tác
dụng lên mặt nền hoặc làm tăng khả năng chịu lực của
kết cấu  giải pháp?

[ 39 ]
3.1. TỔNG QUAN

Giải pháp:
 Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ.
 Làm tăng độ mềm của kết cấu công trình.
 Làm tăng cường độ cho kết cấu công trình.
 Xử lý bằng giải pháp kết cấu móng.

[ 40 ]

3.2. DÙNG VẬT LIỆU NHẸ - KẾT CẤU NHẸ

 Giảm trọng lượng bản thân công trình  Giảm tải trọng
tác dụng lên móng
 Sử dụng các loại vật liệu nhẹ (tường nhẹ, sàn rỗng, …),
kết cấu nhẹ (thanh mảnh, sàn nhẹ, dàn,…) nhưng vẫn
đảm bảo cường độ chịu lực.

[ 41 ]
3.3. LÀM TĂNG ĐỘ MỀM CỦA KẾT CẤU

 Làm tăng độ mềm của kết cấu công trình kể cả móng 


để khử ứng suất phụ thêm trong kết cấu phát sinh do lún
lệch hoặc lún không đều.
 Dùng kết cấu tĩnh định hoặc phân tách các bộ phận công
trình bằng khe lún.

[ 42 ]

3.3. LÀM TĂNG ĐỘ MỀM CỦA KẾT CẤU

K H E LU ÙN K H E LU ÙN

LÔ ÙP Ñ A ÁT Y E ÁU LÔ ÙP Ñ A ÁT Y E ÁU
LÔ ÙP Ñ A ÁT TO ÁT
LÔ ÙP Ñ A ÁT TO ÁT

K H E LU ÙN K H E LU ÙN

[ 43 ]
3.3. LÀM TĂNG ĐỘ MỀM CỦA KẾT CẤU

 Khe lún bố trí sao cho bảo đảm cho những bộ phận của
công trình có khả năng làm việc độc lập, đủ cường độ và
độ cứng khi chịu lực, không gây ra những vết nứt khi
nền đất có biến dạng lớn và biến dạng không đều.
 Vị trí đặt khe lún căn cứ vào sự phân bố các lớp đất dưới
đế móng và hình thức kết cấu của công trình.
 Chiều rộng khe lún tùy thuộc vào tính chất biến dạng
của công trình và sự phân bố lớp đất yếu dưới đế móng.

[ 44 ]

3.3. LÀM TĂNG ĐỘ MỀM CỦA KẾT CẤU

 Chiều rộng khe lún có thể tính theo công thức: (2-3 cm)
 = k.h(tgp - tgtr)
 h : khoảng cách từ đế móng đến độ cao mà ở đó xác
định khe hở.
 tgp : độ nghiêng cúa móng công trình phần bên phải.
 tgtr : độ nghiêng cúa móng công trình phần bên trái.
Nếu các phần công trình nghiêng vào nhau thì tgtr lấy
trị âm.
 k : hệ số kể đến tính không đồng nhất của đất nền, k =
1.3 – 1.5.
[ 45 ]
3.3. LÀM TĂNG ĐỘ MỀM CỦA KẾT CẤU

 Tuy nhiên khe lún cũng gây nhiều phức tạp trong xây
dựng và sử dụng, tốn thêm tường, cột, móng,…
 Chỉ làm khe lún khi thật cần thiết:
 Khi đất nền có tính nén lún lớn;
 Khi công trình có hình dạng phức tạp, tải trọng, chiều
cao tầng chênh lệch;
 Khi công trình quá dài và có khả năng xẫy ra lún
không đều (thông thường khi công trình có chiều dài
trên 60m).

[ 46 ]

3.4. LÀM TĂNG CƯỜNG ĐỘ CHO KẾT CẤU

 Thiết kế giằng móng, giằng tường hoặc gia cố tại các


vị trí dự đoán xuất hiện ứng suất cục bộ lớn;
 Tiếp thu nội lực kéo xuất hiện khi lún không đều;
 Làm tăng thêm cường độ và độ cứng không gian của
kết cấu.

[ 47 ]
3.4. LÀM TĂNG CƯỜNG ĐỘ CHO KẾT CẤU

 Vị trí của các giằng phụ thuộc vào tính chất biến dạng
của công trình (công trình có thể bị vồng lên hoặc
võng xuống):
 Bố trí ở phía trên hoặc phía dưới của tường ;
 Giằng tường có thể bố trí ở cao trình ngăn giữa các
tầng nhà, lanh tô cửa sổ;
 Để đảm bảo độ cứng không gian, giằng nên được bố
trí liên tục trên suốt các tường hoặc phần móng bên
dưới để tạo thành khung kín không gian.

[ 48 ]

3.5. BIỆN PHÁP XỬ LÝ GIẢI PHÁP MÓNG

 Giải pháp móng như thế nào?


[ 49 ]
3.5. BIỆN PHÁP XỬ LÝ GIẢI PHÁP MÓNG

 Khi xây dựng công trình trên đất yếu  sử dụng một số
biện pháp xử lý về móng:
 Thay đổi chiều sâu chôn móng
 Thay đổi kích thước móng
 Thay đổi loại móng và độ cứng móng

[ 50 ]

3.5. BIỆN PHÁP XỬ LÝ GIẢI PHÁP MÓNG

3.5.1. Thay đổi độ sâu chôn móng:


 Khi thay đổi chiều sâu chôn móng  giảm độ lún, tăng
khả năng chịu tải của đất nền
 Tăng chiều sâu chôn móng  đặt móng vào lớp đất bên
dưới tốt hơn, ổn định hơn
 Tuy nhiên phải cân nhắc giữa yếu tố kỹ thuật, kinh tế và
khả thi.

[ 51 ]
3.5. BIỆN PHÁP XỬ LÝ GIẢI PHÁP MÓNG

3.5.1. Thay đổi độ sâu chôn móng:

[ 52 ]

3.5. BIỆN PHÁP XỬ LÝ GIẢI PHÁP MÓNG

3.5.2. Thay đổi kích thước móng:


 Khi thay đổi (tăng) kích thước móng sẽ thay đổi (giảm)
áp lực của móng lên nền  giảm độ lún, tăng khả năng
chịu tải của đất nền;
 Tuy nhiên đối với đất có tính nén lún tăng dần theo độ sâu
thì biện pháp này không tốt;
 Tuy nhiên phải cân nhắc giữa yếu tố kỹ thuật, kinh tế và
khả thi.

[ 53 ]
3.5. BIỆN PHÁP XỬ LÝ GIẢI PHÁP MÓNG

3.5.2. Thay đổi kích thước móng:

[ 54 ]

3.5. BIỆN PHÁP XỬ LÝ GIẢI PHÁP MÓNG

3.5.3. Thay đổi loại móng và độ cứng của móng:


 Tùy tải trọng lên móng và điều kiện địa chất mà lựa chọn
loại móng phù hợp
 Khi nền đất yếu, sử dụng móng đơn thì độ lún và độ lún
lệch lớn  thay thế bằng móng băng, móng bè, móng
hộp
 Trường hợp sử dụng các loại băng, móng bè mà độ lún
lệch vẫn lớn  tăng cường độ cứng cho móng bằng dầm
sườn/ tăng bề dày/ tăng cốt thép chịu lực,..
 Trường hợp đất yếu dày, tải trọng công trình lớn  sử
dụng phương án móng sâu
[ 55 ]
3.5. BIỆN PHÁP XỬ LÝ GIẢI PHÁP MÓNG

3.5.3. Thay đổi loại móng và độ cứng của móng:

LÔÙP ÑAÁT YEÁU

LÔÙP ÑAÁT TOÁT

[ 56 ]

You might also like