You are on page 1of 1

BÀI TẬP CHƯƠNG 6 (lần 1+ lần 2)

Câu 1: Sử dụng hệ tiên đề Amstrong hoặc định nghĩa chứng mình các quy tắc sau:
1. Nếu  →  và  →  xẩy ra, thì  →   xẩy ra (phép hợp)
2. Nếu  →   xẩy ra, thì  →  và  →  cũng xẩy ra (phép phân rã)
3. Nếu  →  và   →  cùng xẩy ra, thì   →  cũng xẩy ra (tựa bắc cầu)

Câu 2: Giả sử ta phân rã lược đồ quan hệ R = (A, B, C, D, E) và tập phụ thuộc hàm = { A →
BC, CD → E , B → D , E → A }.
1. Chỉ ra rằng phân rã R thành các lược đồ R1 = (A, B, C) và R2= (A, D, E) là phân rã kết
nối không mất.
2. Phân rã R thành hai lược đồ (A,B,C) và (C,D,E) không đảm bảo kết nối không mất (dựa
vào định nghĩa và chỉ ra ví dụ).
3. Phân rã R thành R1 = (A, B, C) và R2= (A, D, E) không bảo toàn phụ thuộc hàm;
4. Tìm các khóa ứng viên của R.
5. Tìm bao kinh điển của F.
6. Phân rã R thành 3NF dựa vào bao kinh điển.
Câu 3: Chỉ ra danh sách các phụ thuộc hàm không tầm thường từ quan hệ sau:

Câu 4: Giả sử F = { A → BCD, BC → DE, BE →D , D → A } là tập các phụ thuộc hàm trên R
= (A,B,C,D,E,G)
1. Tính B+;
2. Chứng minh rằng AG là siêu khóa;
3. Tính bao kinh điển của F;
4. Phân rã R thành dạng chuẩn 3NF dựa vào bao kinh điển;

Câu 5: Giả sử quan hệ R = {A, B, C, D, E, F, G, H, I, J} và tập phụ thuộc hàm F = {{A, B} →


{C}, {A} → {D, E}, {B} → {F}, {F} → {G, H}, {D} → {I, J}}. Xác định xem phân rã: R =
{R1, R2, R3, R4, R5}; R1 = {A, B, C}, R2 = {A, D, E}, R3 = {B, F}, R4 = {F, G, H}, R5 = {D,
I, J} có:
1. Bảo toàn phụ thuộc hàm ?
2. Đảm bảo kết nối không mất không?
3. Xác định mỗi lược đồ quan hệ trong phân rã ở dạng chuẩn nào ?

You might also like