You are on page 1of 2

13) Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” để phát biểu các định lí sau:

a) Nếu một số nguyên dương biểu diễn được thành tổng của hai bình
phương thì số đó có dạng 4k+1.
 Điều kiện cần để một số nguyên dương biểu diễn được thành tổng
của hai bình phương là số đó có dạng 4k+1.
b) Nếu m,n là hai số nguyên dương sao cho m2 + n2 là một số chính
phương thì mn chia hết cho 12
 Điều kiện cần để hai số nguyên dương có tổng bình phương là một số
chính phương là tích của chúng chia hết cho 12.

14) Cho 2 số thực x và y. Chứng minh bằng phản chứng rằng: nếu x
khác -1 , y khác -1 thì x+y+xy khác -1
Giả sử x+y+xy = -1  (x+1)(y+1) =0 . Vậy suy ra phải có x+1 =0 hoặc
y+1 =0 hay x= -1 hoặc y=-1 (Mâu thuẫn)
 đpcm.

15) Chứng minh bằng phản chứng định lí: Có vô số số nguyên tố có


dạng 4k+3 (k thuộc N*)
Giả sử có hữu hạn số nguyên tố có dạng 4k+3 (k thuộc N*). Gọi tập
chứa những phần tử đó là P  P = {x1;x2;…;xn} (x1;x2;…;xn là những số
nguyên tố có dạng 4k+3)
Đặt q = x1*x2*…*xn +1 .Khi đó q không chia hết cho các số nguyên tố
thuộc tập P  q là số nguyên tố  Tập hợp P luôn luôn không hữu hạn
hay tập hợp P có vô hạn phần tử (đpcm)

16) Cho p là số nguyên tố. Chứng minh bằng phản chứng rằng √p là
số vô tỉ.
Giả sử với p là số nguyên tố và √p là số hữu tỉ. Khi đó đặt √p = a/b với
(a;b)=1  a2= p*b2 p | a2. Mà p nguyên tố nên suy ra p|a . Đặt a=
p*m . Khi đó ta có p*b2= a2= p2 *m2  b2 = p*m2  p|b2 hay p|b (vì p
nguyên tố).
Lúc này p là ước số chung của a;b và p > 1 (Mâu thuẫn)  đpcm.
17) Chứng minh rằng : 1*2*3 + 2*3*4 +…+ n(n+1)(n+2) = n(n+1)
(n+2)(n+3)/4
Với n=1 thì VT = 1*2*3=6 và VP = n(n+1)(n+2)(n+3)/4 =6VT=VP
Giả sử đẳng thức đúng với n. Đặt vế trái là S(n). Khi đó:
S(n+1) = S(n) + (n+1)(n+2)(n+3) = n(n+1)(n+2)(n+3)/4 + (n+1)(n+2)
(n+3) = (n+1)(n+2)(n+3)[n/4 +1] = (n+1)(n+2)(n+3)(n+4)/4
 Đẳng thức đúng với n+1  đpcm
18) Chứng minh rằng 4n+1 + 52n-1 chia hết cho 21 với mọi số nguyên
dương n.
Với n=1 thì 4n+1 + 52n-1 = 21 chia hết cho 21
Giả sử với n= k thì 4n+1 + 52n-1 chia hết cho 21. Ta chứng minh với
n=k+1 thì 4n+1 + 52n-1 chia hết cho 21.
Thật vậy với n=k+1 thì 4n+1 + 52n-1 =4k+1 * 4 + 52k-1 *25 = 4*(4k+1 + 52k-1 )
+ 21 * 52k-1 chia hết cho 21  Đẳng thức đúng với n=k+1  đpcm
19) Chứng minh rằng 32n+1 + 40n -67 chia hết cho 64 với mọi số
nguyên dương n
20) Cho n số dương 0<x1 <= x2 <= … <= xn. Chứng minh rằng với
n>=3 ta có sigma Xi /X i+1 >= sigma X i+1 / Xi

You might also like