You are on page 1of 59

Chương 2:

NỀN TẢNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG HTTT QUẢN LÝ

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 1


Chương II. Nền tảng CNTT trong HTTT quản lý

Nội dung:

• Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp.


• Nền tảng Phần cứng, phần mềm, mạng và viễn thông
cho hệ thống thông tin
• Thách thức và giải pháp cho hạ tầng CNTT trong HTTT
• Cơ sở dữ liệu trong HTTT QL
• An toàn bảo mật trong HTTT

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 3


2.1. Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp

• Khái niệm:
Cơ sở hạ tầng CNTT bao gồm các thiết
bị vật lý và các phần mềm đáp ứng được
yêu cầu hoạt động cho toàn thể tổ chức,
doanh nghiệp.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 4


2.1. Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp

Thiết • Phần cứng máy tính


bị vật • Phần cứng mạng và
viễn thông

Cơ sở
hạ tầng
CNTT

• PM hệ điều hành
Phần • PM hỗ trợ quản lý
mềm •

PM hỗ trợ tác nghiệp
PM chuyển đổi

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 5


2.1. Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp
Nền tảng phần cứng: Hỗ trợ quá trình thiết lập CSHT cho
HTTT

Các hệ điều hành: Hỗ trợ điều khiển các thiết bị phần cứng,
Windows, Unix, Linix, Mac OS,...

Nền tảng phần mềm ứng dụng: Hỗ trợ trong các hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ => đưa ra các quyết định và chiến
lược phù hợp.
7 Thành phần Mạng và viễn thông: vai trò kết nối, chia sẻ tài nguyên cũng
của cơ sở hạ như truyền thông trong các HTTT, Microsoft Window Server,
tầng CNTT Cisco, Linux, Novell,..

Các nhà tư vấn và tích hợp hệ thống: hỗ trợ các giải pháp
tích hợp, một số nhà cung cấp giải pháp tổng thể, IBM, HP,
Accenture

Nền tảng Internet: Làm cho thế giới trở nên phẳng và không
còn khoảng cách về địa lý. Một số nhà cung cấp: Apache, Net,
Unix, Cisco, Java,...

Quản trị và lưu trữ dữ liệu: Oracle, SQL Server, Sybase, My


SQL, IBM DB2,... 6

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT


2.1. Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp

Thành phần Chi phí Tỷ trọng so với


(tỷ USD) tổng chi phí (%)

Phần cứng 109 13

Hệ điều hành 100 12

Phần mềm ứng dụng 165 20

Quản trị CSDL 70 9

Phần cứng mạng và viễn thông 155 19

Nền tảng Internet 32 4

Các giải pháp và hệ thống tích hợp 180 23

Tổng cộng 811 100

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 7


2.1. Nền tảng CNTT trong tổ chức, doanh nghiệp

Lưu ý:

- Phần cứng và phần mềm là các


nền tảng mang tính quyết định
đến khả năng xử lý của HTTT
- Chiếm phần lớn chi phí xây
dựng và bảo trì của hệ thống
- Dễ lạc hậu nên cần liên tục nâng
cấp

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 8


2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT

2.2.1. Sơ lược cuộc cách mạng về công nghệ

Kỷ nguyên
tính toán tự
Kỷ nguyên động và điện
của tính toán toán đám
doanh nghiệp mây
Kỷ nguyên của
Hệ thống 1990 1990
Khách chủ Xu hướng của
Kỷ nguyên thương mại
của máy tính điện tử
cá nhân.
1970-1998
Kỷ nguyên của
Main Frame (IBM)
và Minicomputer
(DEC)
1959-1969 BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 9
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT

2.2.1. Sơ lược cuộc cách mạng về công nghệ


- Được chia thành 5 giai đoạn, mỗi giai đoạn
được đặc trưng với các thành phần cấu thành,
hiệu năng hoạt động và cách thức tổ chức cũng
như giá thành của các thiết bị.
- Điểm chủ yếu trong tiến trình: càng ngày càng
giảm dần về kích thước, giá thành, linh kiện của
thiết bị; tăng dần hiệu suất, sự phổ biến và cách
sử dụng.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 10


2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT

2.2.1.1. Giai đoạn 1: Kỷ nguyên của MainFrame và Minicomputer


- 1959, IBM giới thiệu dòng máy công nghệ bán dẫn
- 1965, IBM 360

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT


11
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.1.1. Giai đoạn 1: Kỷ nguyên của MainFrame và Minicomputer
• DEC (Digital Equipment Corporation) giới
thiệu DEC Minicomputer
• DEC PDP-8

12
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.1.2. Giai đoạn 2: Kỷ nguyên máy tính cá nhân PC
- 1970, PC bắt đầu xuất hiện (Xerox Alto, MITS Altair
8800 và Apple I, II,…) nhưng chúng chưa phổ biến.

• Apple I: Được hình thành bởi


Steve Wozniak nhưng đã bị ông
chủ của ông tại HP từ chối.
Nhưng chúng là thiết bị mở đường
cho sự thành công của Apple II.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 13


2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.1.2. Giai đoạn 2: Kỷ nguyên máy tính cá nhân PC
- 1981, IBM PC xuất hiện đánh
dấu kỷ nguyên của những chiếc
máy tính cá nhân bởi sự xuất
hiện rộng rãi và hỗ trợ được
công việc SXKD của tổ chức,
DN.

Bàn phím, máy in và màn độc lập

14
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.1.2. Giai đoạn 2: Kỷ nguyên máy tính cá nhân PC

1981: Osborne là chiếc máy tính di 1983: HP 150 là chiếc máy tính đầu tiên
động đầu tiên được thương mại hóa, được thương mại hóa với công nghệ
nặng 10,8kg và có giá dưới 2000 màn hình cảm ứng.
USD. Chúng trở nên phổ biến vì có
giá thành thấp và có một thư viện
phần mềm mở rộng đi kèm theo.

15
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.1.2. Giai đoạn 2: Kỷ nguyên máy tính cá nhân PC

1997: Bắt đầu tại IBM vào cuối những 1998: Apple ra mắt chiếc máy tính iMac
năm 80, dự án Deep Blue được tạo ra trong suốt có màu sặc sỡ, cùng những
để giải quyết các vấn đề khó khăn đường cong, đó là điều mới lạ trong thế
bằng cách sử dụng công nghệ xử lý giới màu xám của những chiếc máy tính
song song. Cụ thể, máy đã đánh bại vuông vức thời đó.
quán quân cờ vua thế giới, Garry
Kasparov.
16
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.1.3. Giai đoạn 3: Kỷ nguyên của hệ thống khách/chủ

Một mạng khách/chủ đơn giản nhất


bao gồm 1 máy tính cá nhân kết nối
đến 1 máy chủ thường dùng trong
các hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ.

17
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.1.3. Giai đoạn 3: Kỷ nguyên của hệ thống khách/chủ

Mô hình mạng đa điểm: mô hình có


nhiều điểm được kết nối với nhau dưa
trên các kiểu dịch vụ khác nhau mà
máy chủ cung cấp.

Mạng đa điểm bao gồm:


Các máy khách: 1 đến nhiều máy khách
Hệ thống mạng Internet: dùng để kết nối các máy
khách với Internet
Máy chủ Web (Web Server): Máy chủ cung cấp
dịch vụ Web cho máy khách.
Máy chủ dịch vụ: (application server): Máy chủ
cung cấp dịch vụ tác nghiệp (Dv quản lý bán
hàng, quản lý nhân sự, quản lý sản xuất,…) cho
máy khách.
Hệ thống dữ liệu thường sử dụng một hệ quản trị
cơ sở dữ liệu để lưu trữ chúng trong quá trình hệ
thống mạng đang hoạt động.

18
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT
2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.1.4. Giai đoạn 4: Kỷ nguyên của tính toán doanh nghiệp

Đầu những năm 1990: Ứng dụng cho các tổ


chức, doanh nghiệp công cụ có thể tích hợp
thành một cơ sở hạ tầng thống nhất.

Sau năm 1995, họ bắt đầu sử dụng chuẩn


giao thức TCP/IP (chuẩn giao tiếp trên
mạng máy tính dựa trên IP) với mục tiêu là
để kết hợp cơ sở hạ tầng cho thống nhất,
kiểm soát tốt hơn các luồng thông tin.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 19


2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.1.5. Giai đoạn 5: Kỷ nguyên tính toán tự động và điện toán đám
mây.

- Điện toán đám mây cho phép các tổ chức có thể truy nhập vào
bất cứ vị trí nào và bất cứ thiết bị nào khi có nhu cầu.

- Cung cấp tất cả các dịch vụ người dùng cá nhân và các dịch
vụ của tổ chức/ doanh nghiệp, hướng đến nền tảng di động –>
Xu hướng của thương mại điện tử.

- Cung cấp các dịch vụ trên mô hình điện toán đám mây

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 20


2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.2. Sức mạnh của bộ vi xử lý
2.2.2.1. Định luật Moore về sức mạnh xử lý

• Sự khẳng định của Gordon Moore (1995): Cứ sau mỗi 2 năm, khả
năng tính toán của các dòng vi xử lý buộc phải tăng gấp đôi.
• Biến thể của định luật Moore:
– Sức mạnh của các bộ vi xử lý tăng gấp đôi mỗi 18 tháng.
– Tốc độ tính toán của các bộ vi xử lý tăng gấp đôi mỗi 18 tháng
– Giá thành cho một máy tính giảm một nửa trong vòng 18 tháng.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 21


2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.2. Sức mạnh của bộ vi xử lý
2.2.2.2. Định luật tăng trưởng cho thiết bị lưu trữ
• Lượng thông tin cần lưu trữ trên các thiết bị kỹ thuật số
là gần gấp đôi mỗi năm (Lyman và Varian, 2003). Do đó
các thiết bị cũng cần phải có sự phát triển để đáp ứng
yêu cầu của các tổ chức, doanh nghiệp.
• Dựa trên định luật Moore các nhà sản xuất thiết bị lưu
trữ RAM, đĩa cứng, đĩa CD nhận định: Cứ sau khoảng 2
năm thì các chi phí cho việc lưu trữ dữ liệu của các tổ
chức, doanh nghiệp đều giảm theo cấp số mũ.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 22


2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.3. Nền tảng phần cứng trong hệ thống thông tin
2.2.3.1. Cấu trúc chung của hệ thống máy tính

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 23


2.2. Nền tảng phần cứng cho HTTT
2.2.3. Nền tảng phần cứng trong hệ thống thông tin
2.2.3.1. Cấu trúc chung của hệ thống máy tính

Các thiết bị vào: chuột, bàn phím, máy in, máy quét, thiết bị thu tín hiệu,
đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD

Các thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa, các bộ nhớ ngoài: đĩa cứng, đĩa
mềm, đĩa CD, cổng giao tiếp,…

Bộ xử lý thông tin: Bộ phận quan trọng giúp người ta biến đổi dữ liệu
đầu vào thành thông tin đầu ra phù hợp với yêu cầu của người sử dụng.

Các thiết bị lưu trữ: là nơi dùng để lưu trữ thông tin của hệ thống trong
quá trình xử lý thông tin, có thể lưu trữ thông tin đầu vào khi chưa xử lý,
các thông tin khi đã xử lý hoặc các thông tin trung gian khác. Gồm: RAM,
Cache, … và bộ nhớ ngoài như đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, băng từ,…

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 24


2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT

• Phần mềm là tập hợp


những câu lệnh hoặc
Khái chỉ thị được viết bằng
một hoặc nhiều ngôn
ngữ lập trình theo một
niệm trật tự xác định nhằm
tự động thực hiện một
số nhiệm vụ hay chức
năng nào đó.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 26


2.3 Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.1. Phân loại phần mềm

Phần mềm hệ thống:


• Là chương trình được thiết kế để điều khiển
các thiết bị cũng như các phần mềm ứng
dụng trên hệ thống máy tính.
• Kết nối máy tính, chương trình ứng dụng và
người sử dụng → vận hành phần cứng.

Các phần mềm ứng dụng:


• Là các phần mềm hỗ trợ con người trong một hoặc
một số nghiệp vụ nào đó.

Các phần mềm dịch chuyển mã:


• Là chương trình có thể đọc các câu lệnh từ mã
nguồn được viết bởi các lập trình viên theo 1 ngôn
ngữ lập trình nào đó sang dạng ngôn ngữ máy mà
máy tính hiểu được.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 27


2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.2. Phần mềm hệ thống
• Là tập hợp chương trình quản lý tài nguyên máy tính và
các thiết bị kết nối với máy tính, cho phép người dùng và
các phần mềm ứng dụng tương tác với phần cứng
• Có 3 loại phần mềm hệ thống cơ bản:
– Hệ điều hành
– Phần mềm tiện ích
– Trình điều khiển thiết bị

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 28


2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.3. Phần mềm ứng dụng
• Là các chương trình thực hiện trực tiếp một công việc
nào đó cho con người.
• Một số phần mềm ứng dụng thông dụng
– Phần mềm ứng dụng cơ bản: là nhóm phần mềm ứng hỗ trợ
người dùng thực hiện các công việc chung như: xử lý văn bản,
tính toán, quản trị cơ sở dữ liệu,…
– Phần mềm ứng dụng chuyên dụng: là nhóm phần mềm ứng
dụng hỗ trợ các nhiệm vụ tương ứng với các chuyên môn cụ thể
như: xử lý ảnh, xây dựng mô hình kiến trúc, thiết kế web

29

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT


2.3. Nền tảng phần mềm cho HTTT
2.3.4 Phần mềm chuyển dịch mã

Phần mềm chuyển dịch mã hay chương trình chuyển đổi ngôn ngữ
máy bao gồm trình biên dịch và trình thông dịch. Chương trình này
sẽ đọc các câu lệnh từ mã nguồn được viết bởi các lập trình viên
theo một ngôn ngữ lập trình và dịch nó sang dạng ngôn ngữ máy
mà máy tính có thể hiểu được.

Trình biên dịch: chuyển dịch mã nguồn được viết từ một ngôn ngữ
cấp cao thành mã đối tượng hay ngôn ngữ máy mà có thể được thi
hành trực tiếp bởi một máy tính hay một máy ảo.

Tùy vào nhu cầu của các hệ thống và chương trình ứng dụng mà có
thể sử dụng các trình biên dịch chéo bản hay các trình biên dịch
cùng bản

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 30


2.4. Thách thức và giải pháp cho hạ tầng CNTT
2.4.1 Thách thức

Thách thức về sự linh hoạt của HTTT:


(khi mở rộng hay thu hẹp quy mô)

Thách thức về quản lý và quản trị


(Phân cấp, phân quyền quản lý, khai thác cơ sở hạ
tầng, cân đối giữa chi phí và lợi nhuận,…)

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 31


2.4. Thách thức và giải pháp cho hạ tầng CNTT
2.4.2 Giải pháp: hợp lý hóa các chi phí

Căn cứ vào nhu cầu thị trường đối với các dịch vụ của TC, DN => chiến
lược phù hợp

Xác định chiến lược kinh doanh , từ đó nhìn nhận sự càn thiết phải mở
rộng hay không?

Căn cứ vào chiến lược và chi phí phát triển công nghệ thông tin của đơn vị
=> xác định thời điểm đầu tư hợp lý

Đánh giá tình trạng ứng dụng công nghệ thông tin và các tiện ích mà đơn
vị đang có để đánh giá được hiệu quả sử dụng

Đánh giá tình trạng công nghệ và kỹ thuật của đối thủ cạnh tranh

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 32


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý

Hệ thống lưu trữ dữ liệu trong máy tính


• Bit : 0, 1
• Byte: 8 bit (ký tự, chữ, một số, biểu tượng,…)
• Trường (field): một nhóm các ký tự, một nhóm từ
• Bản ghi (record): Một nhóm các trường liên quan
• Tệp tin (file): Một nhóm các bản ghi
• Cơ sở dữ liệu (database): Bao gồm nhiều tệp tin
• Hệ cơ sở dữ liệu

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 33


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
- Tại sao phải tổ chức dữ liệu?

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 34


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
- Tổ chức cơ sở dữ liệu trong tập tin truyền thống

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 35


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
- Tổ chức cơ sở dữ liệu trong tập tin hiện đại

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 36


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
2.5.1.1 Dữ liệu dư thừa và không nhất quán

Dư thừa dữ liệu: là sự xuất hiện của


các dữ liệu giống nhau, trùng lặp
nhiều tệp tin dữ liệu hay các dữ liệu
tương tự nhau được lưu trữ tại nhiều
tệp tin dữ liệu khác nhau.

Dữ liệu không nhất quán: là trường


hợp các thuộc tính của cùng một đối
tượng lại có thể có các giá trị khác
nhau

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 37


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu

Tính bảo mật kém

Trong kiểm soát dữ liệu trên


một hệ thống

Trong việc kiểm soát việc


truy nhập, sửa chữa dữ liệu

Trong việc phân phối thông


tin

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 38


2.5 Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.1. Tổ chức dữ liệu trong cơ sở dữ liệu

Khả năng chia sẻ khó khăn và tính


sẵn sàng thấp

Các dữ liệu được sắp xếp trong các tệp


tin khác nhau, lưu trữ ở các vị trí khác
nhau và trên nhiều kiểu tệp tin khác nhau,

Các bộ phận, phòng ban khó liên lạc với


nhau.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 39


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.2. Tiếp cận CSDL cho quản lý dữ liệu trong HTTT
2.5.2.1 Cơ sở dữ liệu
• CSDL (Database): Tập hợp dữ liệu được tổ chức có cấu
trúc liên quan với nhau và được lưu trữ trong chỉ một vị
trí, một cơ sở dữ liệu duy nhất phục vụ nhiều ứng dụng
trong hệ thống thông tin của doanh nghiệp.
• CSDL được thiết kế, xây dựng cho phép người dùng lưu
trữ dữ liệu, truy xuất thông tin hoặc cập nhật dữ liệu
Lưu trữ dữ liệu

Cập nhật dữ liệu CSDL

Truy xuất thông tin

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 40


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.2. Tiếp cận CSDL cho quản lý dữ liệu trong HTTT
2.5.2.1 Cơ sở dữ liệu

Quản lý dữ liệu bằng CSDL giúp dữ liệu được


lưu trữ một cách hiệu quả và có tổ chức, cho
phép quản lý dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả.

Lợi ích:
• Tránh dư thừa, trùng lắp dữ liệu
• Đảm bảo sự nhất quán trong CSDL
• Các dữ liệu lưu trữ có thể được chia sẻ
• Có thể thiết lập các chuẩn trên dữ liệu
• Duy trì tính toàn vẹn dữ liệu
• Đảm bảo bảo mật dữ liệu

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 41


2.5 Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.2. Tiếp cận CSDL cho quản lý dữ liệu trong HTTT
2.5.2.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DataBase Management System-
DBMS)

Hệ quản trị CSDL Ví dụ:

• Là một phần mềm cho • SQL Server, Microsoft


phép tổ chức dữ liệu tập Access, Oracle là các hệ
trung, quản lý chúng một quản trị CSDL điển hình
cách hiệu quả và cung cấp cho mô hình quan hệ
cho các chương trình ứng • IMS của IBM là hệ quản trị
dụng khả năng truy cập cơ sở dữ liệu cho mô hình
vào dữ liệu lưu trữ một phân cấp
cách tiện lợi. • IDMS là hệ quản trị CSDL
• Là phần mềm giúp tạo lập cho mô hình mạng
các CSDL và cung cấp cơ
chế lưu trữ, truy cập theo
các mô hình CSDL cho
trước
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 42
2.5 Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu

Mô hình dữ liệu là cấu trúc dữ liệu dùng để biểu diễn mối


quan hệ giữa các phần tử dữ liệu được lưu trữ trong các
CSDL.
Là một hệ thống hình thức toán học, bao gồm một hệ
thống các ký hiệu để biểu diễn dữ liệu và một tập hợp các
phép toán có thể thao tác được trên CSDL đó.

Tính chất của mô hình dữ liệu:


- Có tính ổn định
- Đơn giản trong biểu diễn và xử lý
- Có khả năng kiểm tra được sự dư thừa, không nhất
quán của dữ liệu.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 43


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.1. Mô hình CSDL file phẳng
– Mô hình này chỉ dùng cho các CSDL đơn giản
– CSDL dạng file phẳng thường là file kiểu văn bản chứa dữ liệu
dạng bảng

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 44


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.2. Mô hình dữ liệu phân cấp
– Biểu diễn bằng cấu trúc hình cây
– Chỉ chứa 1 và duy nhất 1 bản ghi gốc, có 1 số bản ghi phụ thuộc
– MQH: 1-nhiều

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 45


2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.3. Mô hình cơ sở dữ liệu mạng

46
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.4. Mô hình dữ liệu quan hệ

47
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT
2.5. Cơ sở dữ liệu trong HTTT quản lý
2.5.3. Các mô hình dữ liệu của cơ sở dữ liệu
2.5.3.5. Mô hình dữ liệu hướng đối tượng

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 48


2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
Phân loại các kiểu mạng

• Mạng LAN cổ điển


– Kết nối các máy tính cá nhân và các
thiết bị kỹ thuật số khác trong vòng
bán kính 500 mét.
• Kết nối
– Thường kết nối một vài máy tính
trong một văn phòng nhỏ, một tòa
nhà. Được coi như mô hình mạng
được sử dụng trong văn phòng
• LAN hiện đại
– Bán kính 10 km
– Nhiều máy tính
→ LAN => Mạng doanh nghiệp

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 49


2.6. Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
Phân loại các kiểu mạng
• Mạng WAN
– Mạng mà phạm vi của nó có thể trong
một hoặc nhiều quốc gia, trong lục địa.
• Kết nối
– WAN gồm có nhiều LAN được kết nối
thông qua mạng viễn thông

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 50


2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.1. Công nghệ mạng và hạ tầng mạng của TC, DN
Phân loại các kiểu mạng
• Mạng MAN
– Là một mạng trải rộng trên một khu vực
đô thị, thường là thành phố và vùng
ngoại ô của nố, phạm vi của nó nằm
giữa một mạng WAN và LAN.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 51


2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.2. Mạng Internet, Intranet và Extranet
2.6.2.1. Internet
• Mạng Internet
– Mạng của các mạng và có phạm vi toàn cầu, sử dụng nhiều loại
phương tiện truyền thông khác nhau và cung cấp nhiều loại dịch
vụ khác nhau

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 52


2.6 Nền tảng hạ tầng mạng và viễn thông
2.6.2. Mạng Internet, Intranet và Extranet
2.6.2.2. Intranet và Extranet
• Intranet: một mạng internet thu nhỏ vào trong một cơ quan, công ty,
tổ chức giới hạn phạm vi người sử dụng, có sử dụng các công nghệ
kiểm soát truy cập và bảo mật thông tin.
• Extranet: là một mạng máy tính cho phép kiểm soát từ bên ngoài.

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 53


2.7. An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật
• Thông tin là tài sản vô giá của mỗi doanh nghiệp
• Thông tin cần bí mật, toàn vẹn và đảm bảo luôn sẵn
sàng để sử dụng

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 54


2.7. An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật
• Mục tiêu của An toàn thông tin
• Tính bí mật
– Thông tin không bị lộ đối với người
không được phép
• Tính toàn vẹn
– Ngăn chặn việc xóa bỏ hoặc sửa
đổi dữ liệu trái phép.
• Tính sẵn sàng
– Thông tin sẵn sàng cho người
dùng hợp pháp
• Tính xác thực
– Xác thực đúng thực thể cần kết nối
– Xác thực đúng nguồn gốc thông tin

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 55


2.7. An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật

Yêu cầu an toàn thông tin

An toàn máy tính


• Bảo vệ thông tin bên trong máy tính

An toàn đường truyền


• Bảo vệ thông tin trong khi chúng đang được truyền từ hệ thống này sang hệ
thống khác

Phát sinh các yêu cầu


• An toàn hệ điều hành
• An toàn dữ liệu
• An toàn CSDL
• An toàn mạng máy tính

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 56


2.7. An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật

Nguy cơ mất an toàn thông tin


• Nguy cơ là những hành vi, sự kiện, đối tượng có khả
năng ảnh hưởng đến sự an toàn của hệ thống

Ví dụ
• Đánh cắp thông tin điện tử
• Xâm phạm riêng tư
• Máy tính và thiết bị ngoại vi bị hỏng hóc
• Chặn đường truyền tin

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 57


2.7 An toàn và bảo mật trong HTTT
2.7.1. Vai trò của an toàn và bảo mật
Tạo các biện pháp phòng tránh mất an toàn thông tin

Biện pháp an ninh


• Chính sách và thủ tục
• Công cụ kỹ thuật để phòng chống
Kiểm soát
• Chính sách, thủ tục về mặt tổ chức
• Phương pháp đảm bảo an toàn cho hệ
thống
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 58
Kết thúc chương II
• Câu hỏi ôn tập
– Trình bày các khái niệm: Phần cứng? Phần mềm? CSDL? Mạng
máy tính?
– Sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghệ đến HTTT của tổ
chức?
– Trình bày định luật Moore và các biến thể của nó
– Vì sao thiết bị công nghệ lại ảnh hưởng đến hiệu quả của các
HTTT của TC, DN?
– Những vấn đề đặt ra khi lựa chọn thiết bị phần cứng cho TC,
DN?
– Những xu hướng sử dụng các thiết bị phần cứng trong các TC,
DN hiện nay?
– Phân loại các phần mềm trong các HTTT của TC, DN?
– Tiêu chí lựa chọn các phần mềm ứng dụng cho HTTT của TC,
DN?
– Vì sao các phần mềm thương mại không đáp ứng đủ các nhu
cầu của TC, DN hiện nay?
59
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT
Kết thúc chương II
• Câu hỏi ôn tập (tiếp)
– Trình bày những xu hướng công nghệ được sử dụng cho các
phần mềm ứng dụng trong HTTT hiện nay?
– CSDL là gì? Hệ quản trị CSDL là gì?
– Vì sao cần sử dụng mô hình dữ liệu để thiết kế CSDL cho HTTT
của TC, DN?
– Trình bày ưu điểm và nhược điểm của các mô hình dữ liệu file
phẳng, mô hình dữ liệu mạng, mô hình dữ liệu phân cấp, mô
hình dữ liệu quan hệ, mô hình dữ liệu hướng đối tượng?
– Hệ quản trị CSDL quan hệ là gì? Vì sao hệ quản trị CSDL quan
hệ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay?
– Vai trò của CSDL trong hoạt động của HTTT của TC, DN?
– Mạng máy tính là gì? Lợi ích của mạng máy tính đối với HTTT
của TC, DN
– Phân loại các mạng máy tính dựa trên công nghệ chuyển mạch?
Dựa trên phạm vi? Dựa trên ứng dụng?

BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 60


Kết thúc chương II
• Câu hỏi ôn tập (tiếp)
- Vai trò của mạng máy tính trong truyền thông nội bộ và ra ngoài
của TC, DN?
- Phân biệt Intranet và Extranet? Khi nào thì nên triển khai Intranet
và khi nào thì nên triển khai Extranet cho TC, DN?
- Các dịch vụ mà mạng Internet cung cấp phổ biến nhất hiện nay
là gì? Cho ví dụ minh họa
- Vì sao mạng Internet được coi là một bước tiến của nhân loại
trong quá trình truyền thông ?
- Vì sao vấn đề an toàn và bảo mật càng ngày càng được coi
trọng trong các HTTT của các TC, DN?
- Quy trình chung đảm bảo ATBM trong các HTTT của TC, DN?
- Những nguy cơ trong các vùng của HTTT của TC, DN?
– Vấn đề kiểm soát truy nhập? Kiểm soát các ứng dụng? Vấn đề
an toàn dữ liệu trong HTTT?
– Những thách thức với nền tảng CNTT của TC, DN trong thời đại
công nghệ ngày nay?
BM CNTT - Khoa HTTT Kinh tế & TMĐT 61

You might also like