You are on page 1of 27

1.

NGÀNH NGÂN HÀNG

STT Cơ hội Thách thức


Các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh
Với việc thông qua chính sách mở
tranh từ các ngân hàng và tổ chức
cửa cho ngành ngân hàng hội nhập
tài chính đến từ nước ngoài, có tiềm
kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp
lực kinh tế, kỹ thuật, năng lực
1 trong nước dễ dàng tiếp cận với
mạnh. Hiện tại, ở Việt Nam đã có 9
nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao
ngân hàng có 100% vốn chủ sở hữu
gồm cả nguồn vốn về tiền, vốn công
nước ngoài.
nghệ, vốn nhân lực,…
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công Phải đối mặt với các rủi ro liên
nghiệp 4.0, các doanh nghiệp trong quan tới vấn đề bảo mật, tội phạm
ngành ngân hàng có cơ hội tiếp cận công nghệ cao,… Đặt ra yêu cầu
2 với những công nghệ tiên tiến để cao hơn đối với đội ngũ nhân lực
mang lại các dịch vụ tốt nhất cho trong lĩnh vực CNTT ngành Ngân
khách hàng, cải thiện tốc độ và hiệu hàng.
quả phục vụ.
Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài
Thói quen sử dụng tiền mặt của
nước mới được thành lập mang theo
người dân là rất khó thay đổi. Khả
nguồn vốn lớn vào thị trường Việt
năng tiếp nhận các dịch vụ công
3 Nam, cơ hội cho các ngân hàng sở
nghệ cao của người Việt Nam còn
hữu dòng tiền tệ dồi dào, ổn định
nhiều hạn chế đặc biệt là ở các vùng
chính sách lãi suất và thu hút khách
nông thôn và miền núi.
hàng.
Khó khăn của dịch bệnh sẽ giúp
Trước mắt, tác động của dịch bệnh
NHTM nhận ra điểm yếu của chính
virus corona đối với kết quả kinh
mình. Các yếu tố bên ngoài luôn bất
doanh tại hầu hết các ngân hàng
định, khó lường, nếu ngân hàng
trong quý 1 là không lớn, ngoại trừ
không có khả năng tự chủ thì sẽ phải
4 một số ngân hàng lựa chọn chủ
luôn chống đỡ, không chủ động được.
động trích lập dự phòng rủi ro tín
Do vậy, dịch bệnh Covid-19 lại là cơ
dụng trước để có thêm nguồn dự trữ
hội để các NHTM thấy được các
trong tương lai
điểm yếu của mình.
Cơ sở xác định cơ hội và thách thức:
Về hội nhập quốc tế:
Trong năm 2019, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục thực hiện tốt vai trò là đại diện của
nước CHXHCN Việt Nam tại các tổ chức tài chính quốc tế thông qua việc duy trì, phát triển
quan hệ hợp tác với các tổ chức IMF/WB/ADB/AIIB và tham gia tích cực vào hoạt động của 2
ngân hàng quốc tế IIB, IBEC. NHNN đã phối hợp với các tổ chức tài chính quốc tế tiến hành
công tác truyền thông về các chủ trương, chính sách mà Chính phủ Việt Nam kiên trì thực hiện
với mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Về khoa học – công nghệ:


Khoa học công nghệ đã và đang tạo nên cuộc cách mạng trong việc vận hành hệ thống tài chính
ngân hàng.Thể hiện rõ trong việc tạo ra hệ thống toàn diện hơn, cung cấp các phương tiện hiệu
quả để đưa ra các phương hướng chiến lược chính xác và việc đưa ra các sản phẩm, dịch vụ hiện
đại mới. Những điều đó đã giúp cho các hoạt động chính của ngân hàng như huy động vốn,
thanh toán…được thực hiện nhanh chóng, chính xác một cách tuyệt đối.
Việc tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hiện đại mới là một điểm nổi bật quan trọng trong sự ứng
dụng khoa học công nghệ. Có thể kể ra những những dịch vụ, sản phẩm nổi bật hiện nay như:

 ATM: thẻ tín dụng cá nhân giúp các cá nhân có thể rút tiền tại các cây ATM công cộng
24/24.
 Internet banking: khách hàng giao dịch trực tiếp trên hệ thống website của ngân hàng.
Không phải đến trực tiếp ngân hàng để giao dịch.
 SMS banking: khách hàng giao dịch qua tin nhắn tới tổng đài của ngân hàng.
 mPOS: thanh toán bằng thẻ thông qua các thiết bị smartphone.
 Ngoài ra khách hàng hiện nay còn có thể thực hiện rất nhiều thanh toán mới như thanh
toán tiền điện, vé máy bay, nạp thẻ di động thông qua sự liên kết của NH với các tổ chức
khác.

Về tăng trưởng kinh tế:


Dịch cúm do virus Corona là thử thách lớn đối với nền kinh tế nói chung, trong đó có ngân hàng.
Tuy nhiên, tiềm năng tăng trưởng của ngành vẫn còn rất lớn. Việc cải cách cơ cấu thu nhập, cải
tổ hoạt động của chính mình là nền tảng để các ngân hàng đối phó với các rủi ro của nền kinh tế.

Theo báo cáo từ Tổng cục thống kê, tăng trưởng tín dụng trong hệ thống ngân hàng của Việt
Nam ghi nhận trong quý 1 với mức tăng trưởng khá khiêm tốn là 0,68%/năm. Thống kê của SSI
cũng chỉ ra đây là mức
thấp nhất trong giai đoạn 2015-2019, thời điểm đó tăng trưởng tín dụng dao động từ 1,25% tới
2,81%.
Đây là lúc nhìn lại các cơ cấu hoạt động của từng NHTM, làm sao phải xây dựng được một
NHTM hoạt động tự chủ, đa dạng hóa hoạt động, ít phụ thuộc hơn vào hoạt động tín dụng, có
khả năng phòng chống và thích ứng với các biến động nhiều hơn.
Dịch bệnh Covid-19 cũng đã làm thay đổi nhận thức và hành vi sử dụng công nghệ, thói quen
dùng tiền mặt của người dân, DN. Đó là cơ hội để NHTM triển khai và đẩy mạnh các hoạt động
ngân hàng điện tử, các dịch vụ không dùng tiền mặt…giúp các NHTM tăng tỷ trọng hoạt động
phi tín dụng
Điểm mạnh/lợi thế cạnh tranh và điểm yếu của ngành ngân hàng:
Điểm mạnh Điểm yếu

Mạng lưới chi nhánh còn chưa nhiều


Uy tín, giá trị thương hiệu
Hiệu quả sử dụng vốn còn thấp
Chất lượng dịch vụ
Chưa phổ biến nhiều tiện ích dịch vụ mới dành
Hạ tầng kỹ thuật hiện đại
cho khách hàng
Tiềm lực mạnh trong lĩnh vực bán buôn
Chưa phát triển các dịch vụ trong mảng bán lẻ

Về giá trị thương hiệu:

Về số lượng nhân sự:


Về mạng lưới chi nhánh trên cả nước:

Một số lệ phí

2. NGÀNH THUỐC
ĐIỂM MẠNH

 Tiềm năng tăng trưởng về dân số 88 triệu người/2009 và tăng lên 100 triệu người vào
năm 2019.
 Cam kết của Chính phủ về các chính sách hỗ trợ về y tế.
 Thị trường thuốc Generic đang được chính phủ khuyến khích phát triển tối đa.
 Tập trung đẩy mạnh phát triển công nghệ mới,phát triển mạnh các loại thuốc có tiềm
năng đạt thị phần lớn trong nước đi theo hướng thuốc OTC để đẩy mạnh khả năng sử
dụng sản phẩm rộng rãi hơn.
ĐIỂM YẾU

 Một trong những quốc gia Châu Á có thị trường phát triển thấp,bình quân đầu người chi
tiêu cho dược phẩm thấp.
 Thuốc giả chiếm số lượng khá lớn đang lưu hành trong thị trường.
 Sự lẫn lộn và bối rối trong chính sách phân biệt rõ ràng giữa thuốc kê toa (ETC) và không
kê toa (OTC) cho một loại thuốc riêng biệt.
 Chính sách giá thuốc bất cập và có xu hướng thiên vị cho các nhà sản xuất trong nước.
 Nguyên phụ liệu đa số nhập khẩu và các công ty thường gia công sản phẩm,thiếu một
quy trình cung ứng và sản xuất dược phẩm liên tục.Điều này dễ ảnh hưởng đến giá thuốc
khi có biến động về tỉ giá hối đoái từ nước ngoài.
 Kém phát triển trong việc đào tạo nguồn nhân lực chăm sóc sức khoẻ về đào đạo dược sĩ
theo hướng chuyên môn nhất định để tăng khả năng tiếp xúc với các phương tiện sản
xuất và cải tiến sản phẩm để tạo lợi thế khi tham gia vào thị trường.
 Dân số chủ yếu rải rác ở khu vực nông thôn hơn khu vực đô thị nên ngăn cản sự xâm
nhập hỗ trợ của các loại thuốc mới và phụ thuộc khá nhiều vào các thuốc truyền thống.

CƠ HỘI

 Việc gia nhập ASEAN và hỗ trợ áp dụng những tiêu chuẩn sản xuất thuốc theo hướng
dẫn của nước ngoài từ tổ chức WHO và ICH.
 Giới thiệu về việc bảo hộ độc quyền những nghiên cứu lâm sàng có giá trị 5 năm khuyến
khích sự đầu tư từ các công ty Dược phẩm đa quốc gia.
 Áp dụng GMP cho các công ty còn lại trong nước giúp thuốc sản xuất đạt tiêu chuẩn để
tham gia xuất khẩu,áp dụng những công nghệ mới từ nước ngoài,đặc biệt về các sản
phẩm dược sinh học.
 Khi gia nhập hoàn chỉnh WTO,trong dài hạn sẽ cải thiện môi trường kinh doanh,khắc
phục những yếu kém đang gặp phải về thương mại dược phẩm.

THÁCH THỨC

 Chính phủ đang xem xét và chống lại việc tham gia vào luật bảo vệ bản quyền chung của
quốc tế,điều này làm ngăn cản sự mở rộng hoạt động đa quốc gia khi tham gia sân chơi
chung.
 Cần giải quyết các vấn đề về năng lượng cung cấp (điện) và cải thiện chất lượng giáo dục
đại học để tạo sự tin tưởng cho quỹ FDI hỗ trợ nguồn vốn đầu tư cho Việt Nam trong
tương lai.
 Hợp pháp hoá nhập khẩu song song mang lại tác động tiêu cực cho các thuốc còn bảo vệ
bản quyền.
 Việt Nam kinh tế ngày càng trở nên mỏng manh, dễ bị ảnh hưởng bởi các biến động về
kinh tế từ bên ngoài do Nhập siêu.
 Chính sách mới về bảo hiểm làm giảm khả năng tiếp cận và sử dụng thuốc của bệnh
nhân.
3. NGÀNH VIỄN THÔNG
* Điểm mạnh:
– Thị trường di động cạnh tranh hơn với sự tham gia của EVNTelecom và Hanoi Telecom
Theo số liệu mới nhất của GfK, trong tháng 9/2019, doanh số của toàn thị trường di động Việt
Nam là 1,7 triệu chiếc điện thoại. Trong số này có gần 1,06 triệu chiếc smartphone (chiếm tỷ lệ
63,2%) và 623.000 chiếc điện thoại feature phone (chiếm tỷ lệ 36,8%).
Dịch vụ di động và dịch vụ cố định đạt mức tăng trưởng cao tương ứng với 104% và 43%
Theo báo cáo của Appota, chỉ có 25% những người sở hữu smartphone sử dụng Internet thường
xuyên khiến nó không chỉ là công cụ giao tiếp mà còn là công cụ làm việc chính. Điều đó có
nghĩa hơn 70% người dân sở hữu smartphone nhưng không sử dụng hết các tiện ích mà nó mang
lại.
Hiện nay, dịch vụ viễn thông truyền thống đang bão hòa. Doanh thu từ dịch vụ dữ liệu của nhà
mạng của Việt Nam mới đạt 23,4% tổng doanh thu, trong khi trung bình của thế giới đạt trên
43%. Bên cạnh đó, số thuê bao băng rộng di động chỉ đạt 61,41% (xếp hạng khoảng 90 thế giới,
và xếp thứ 9 khu vực, thấp hơn trung bình thế giới là 69,3%).
– Việc gia nhập WTO cuối năm 2006 giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nhất
là tập trung cho thi trường băng rộng.

* Điểm Yếu
– Lĩnh vực dịch vụ cố định vẫn do một công ty nắm giữ (VNPT)
–Thiếu các nhà đầu tư chiến lược trên thị trường
Tuy dịch vụ viễn thông đã khá phổ biến tại khu vực thành thị, nhưng nhiều vùng nông thôn vẫn
chưa tiếp cận được với các dịch vụ viễn thông.
Kết thúc năm 2019, ngành viễn thông không còn phát triển bùng nổ như trước bởi doanh
thu từ di động đã bão hòa, trong khi doanh thu từ dữ liệu (data) chưa được như kỳ
vọng. (theo Hà nội mới)

* Cơ hội
– Cạnh tranh gia tăng trên thị trường di động sẽ thức đẩy tăng trưởng toàn thị trường viễn thông
– Tốc độ tăng trưởng thị trường băng rộng là rất nhan, Theo Cục Viễn thông, các hạ tầng, dịch
vụ số từ năm 2019 đến nay đã có bước phát triển mạnh. Doanh thu từ dữ liệu của các nhà mạng
tăng lên khoảng 30% tổng doanh thu dịch vụ. Thị trường điện toán đám mây đạt doanh thu
khoảng 220 triệu USD với khoảng 20% giải pháp nội địa, 80% là bán hàng cho các doanh nghiệp
ngoại, Tốc độ tăng trưởng 40%/năm; nền kinh tế Internet được đánh giá có quy mô 12 tỷ USD
với tốc độ tăng trưởng 38%/năm.

 VNPT mới triển khai dịch vụ vô tuyến cố định để phủ sóng vùng nông thôn cùng với
Viettel và EVN Telecom.

Dù các ngành kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch virus corona; theo báo cáo từ Ngân hàng Quốc gia
Philippines (PNB), lĩnh vực viễn thông được coi là ít bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhất.
Kết thúc tháng 2, doanh thu dịch vụ của Viettel hoàn thành 102% kế hoạch tháng 2. Các đơn vị
kinh doanh sản phẩm chuyển đổi số của Tập đoàn đều tăng trưởng rõ nét, cụ thể Tổng công ty
Giải pháp Doanh nghiệp Viettel tăng 111%, Tổng công ty Dịch vụ số tăng 107%.
* Nguy cơ
– Quá trình phân cấp quản lý nhà nước diễn ra chậm chạp
– 1/3 làng xã Việt Nam nằm tại các vùng núi non rất khó để triển khai dịch vụ viễn thông. Làm
cản trở việc phát triển mạng cố đinh, di động và Internet.
– Tỷ lệ thuê bao di động ngừng hoạt động chưa được xác định rõ ràng, tạo ra sự không minh
bạch trên thị trường di động. Sự gia tăng cạnh tranh có thể dẫn đến chiến tranh về giá cước, quá
đó có thể làm giảm nghiêm trọng chất lượng dịch vụ.

4. NGÀNH MAY MẶC


Điểm mạnh
Giá công nhân của ngành may mặc của Việt Nam rẻ nhất so với các nước trong khu vực và thế
giới. Tiền lương công nhân trong ngành hiện nay chỉ cao gấp 2 lần tiền lương tối thiểu ( khoảng
150000VND). Giá nhân công rẻ-> chi phí thấp-> giá thành sản phẩm rẻ-> tạo lợi thế cạnh tranh
trong sản phẩm may mặc.
Người lao động cần cù chăm chỉ và khéo léo nên có những sản phẩm yêu cầu tay nghề thủ công
rất độc đáo đặc sắc và có sự khác biệt -> tạo lợi thế cạnh tranh cũng như vậy giúp Việt Nam có
những thuận lợi lớn trong xuất khẩu và trong việc tạo dựng các làng nghề để phát triển ngành.
Ngành may mặc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng các công ty liên tục tăng qua các
năm và quy mô của công ty ngành càng lớn cả về mọi nguồn lực. Giá trị xuất khẩu 260 triệu
USD/tháng và tăng ở các thị trường chính là Mỹ, EU, Nhật
Ngành dệt may Việt Nam có thế mạnh trong việc sản xuất các sản phẩm dệt kim. Đây là chủng
loại mà người tiêu dùng Mỹ, EU rất ưa chuộng
Ngành may mặc được đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại với những máy cắt, máy ép, là hơi…
giảm bớt các công đoạn thủ công.
Một số thương hiệu được khẳng định trên thị trường trong và ngoài nước: May 10, May Việt
Tiến, Dệt Kim Đồng Xuân, Gấm Thái Tuấn, áo sơ mi An Phước… Những thương hiệu này
không chỉ đứng vững trong thị trường trong nước mà còn giúp ngành dệt may Việt Nam tạo
dựng tên tuổi trên thị trường nước ngoài
Điểm yếu
Nguyên vật liệu ngành vẫn còn phải nhập khẩu và ngành dệt có tốc độ tăng trưởng chậm hơn
ngành may nên ngành may không có sự chủ động trong sản xuất kinh doanh. Tình trạng này còn
làm ảnh hưởng tới các đơn đặt hàng về thời gian, chất lượng và hiệu quả kinh tế tỷ lệ nội địa hóa
các sản phẩm ngành may còn thấp và hiệu quả kinh tế chưa cao.
Giá lao động rẻ nhưng chất lượng lao động không cao, đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn
thấp chiếm 60% nên nâng suất lao động thấp, so với các nước trong khu vực thì năng suất lao
động của ngành dệt may nước ta chỉ bằng 2/3. Lương thấp gây ra tình trạng di chuyển lao động
trong cùng ngành hoặc ra khỏi ngành làm cho việc đào tạo chuyên môn gặp nhiều khó khăn.
Ngoài ra công ty có khả năng xuất khẩu hàng may mặc và gia công là chủ yếu chứ không thực
hiện xuất khẩu trực tiếp.
Tuy ngành dệt may có sự đầu tư lớn nhưng chưa đồng bộ. Có những loại máy móc thiết bị đã
quá lạc hậu nhưng còn tận dụng nên năng suất không cao.
Chưa xây dựng được thương hiệu riêng cho ngành dệt may của ngành dệt may của Việt Nam nên
chưa có hệ thống các kênh phân phối rộng khắp, kể cả thị trường nội địa và nước ngoài mà chỉ
có các cửa hàng của công ty tự lập để tiêu thụ sản phẩm. Do vậy việc tiêu thụ còn yếu. Đặc biệt
các công ty không có sự phối hợp với nhau trong việc quảng cáo để cạnh tranh trong nội bộ tại
thị trường trong nước.
Khả năng tự thiết kế còn yếu, phần lớn là làm theo mẫu mã đặt hàng của phía nước ngoài để xuất
khẩu
Chưa tập trung nghiên cứu và đầu tư nhu cầu thị trường nên nhiều đoạn khúc thị trường còn bỏ
trống tạo điều kiện cho nhiều sản phẩm ngoại thâm nhập sâu vào thị trường trong nước như các
sản phẩm: chăn, ga, gối..hầu hết là sản phẩm của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo.
Một số sản phẩm có chất lượng cao có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng khó tính: Mỹ, Nhật
nhưng lại không có mặt tại thị trường trong nước gây ra hiện tượng không tôn trọng khách hàng
trong nước và bỏ trống thì trường với hàng triệu khách hàng tiềm năng.
Chi phí cho nhân công rẻ nhưng chi phí bình quân / 1 đơn vị sản phẩm vẫn cao. Do đó giá của
chúng ta vẫn cao hơn so với Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia khoảng 30% -40%. Đồng thời hệ
thống tiêu chuẩn chất lượng chưa được chuẩn hóa trong ngành nên mỗi công ty trong ngành có
định mức về tiêu chuẩn khác nhau mà không thống nhất trong toàn ngành.
Cơ hội
Thị trường nội địa rộng lớn với hơn 86 triệu dân là những khách hang mục tiêu và tiềm năng
trong ngành dệt may. Việt Nam đã gia nhập WTO chính thức và cũng nhân đó chúng ta được xóa
bỏ hoàn toàn hạn ngạch xuất khẩu dệt may với các nước thành viên của WTO. Do đó doanh
nghiệp không còn lo lắng về giới hạn việc xuất khẩu sản phẩm trong ngành.
Chính phủ có một cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ và tăng tốc ngành dêt may từ năm 2001 -2005.
Quỹ hỗ trợ đã cho doanh nghiệp vay 118 triệu USD, khoảng 5% tổng số vốn đầu tư theo kế
hoạch cần phải huy động của ngành.
Thách thức
Ngành phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh rất mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan
không chỉ trên thị trường quốc tế mà còn trong thị trường nội địa. Các đối thủ này không chỉ
mạnh về nhiều mặt như: tiềm lực về các nguồn lực, con người , vật chất, thông tin mà còn có
kinh nghiệm và hệ thống phân phối rất mạnh, kể cả việc bán lẻ cũng chuyên nghiệp hơn các
doanh nghiệp Việt Nam.
Việc xá bỏ hạn ngạch cũng vô hình chung làm cho các doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với
Trung Quốc, Ấn độ trong việc xuất khẩu hàng hóa sang các nước WTO
Do sức ép của quá trình hội nhập tạo nên một hiện tượng tâm lý, vừa bất an vừa buông xuôi. Bất
an do chúng ta không biết nhiều về các đối thủ cạnh tranh, vì việc kinh doanh quốc tế không
được chú trọng
5. NGÀNH Ô TÔ
Điểm mạnh – Cơ hội

 Theo số liệu từ Knight Frank, Việt Nam đã có 458 người với giá trị tài sản ròng từ 30
triệu USD trở lên (tương đương khoảng 700 tỉ đồng), tăng 7% so với một năm trước. Báo
cáo này đưa ra dự báo cho giai đoạn 5 năm tới, châu Á sẽ là khu vực có tốc độ tăng
trưởng về lượng người siêu giàu cao nhất là 44%. Điêu này đã thúc đẩy nhu cầu sử dụng
hàng hóa xa xỉ trong đó không thể không kể đến oto đây là một cơ hội phát triển lớn cho
các DN trong ngành sản xuất ô tô tại VN.
 Theo Bộ Công Thương, các doanh nghiệp (DN) sản xuất lắp ráp trong nước đã bước đầu
khẳng định vai trò, vị trị đối với thị trường ôtô trong nước, hướng tới thị trường khu vực,
có bước phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất.

Thủ tướng Chính phủ đồng ý giảm phí trước bạ đến hết 2020 để kích cầu tiêu dùng sau dịch
Covid-19.Quyết định trên được đưa ra ngày 14/5 tại Cuộc họp Thường trực Chính phủ về dự
thảo nghị quyết của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh trong Covid-19.
Việc giảm lệ phí trước bạ chỉ áp dụng cho ôtô lắp ráp, sản xuất trong nước và thực hiện đến hết
2020

 Công nghiệp chế tạo và lắp ráp ô tô được Nhà nước chú trọng, đặc biệt là việc hướng đến
tăng dần tỉ lệ nội địa hóa. Theo quyết định 229/QĐ-TTg các dự án đầu tư dây chuyền
máy móc, thiết bị để sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô, lắp ráp ô tô và xe chuyên dùng của
các doanh nghiệp trong nước sẽ được vay vốn từ ngân hàng phất triển VN. Các doanh
nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu trong sản xuất, xuất khẩu linh kiện, phụ tùng và
xe nguyên chiếc sẽ được hưởng chính sách tín dụng xuất khẩu. Cũng ở quyết định các
dòng xe ưu tiên và các dòng xe trong nước đã sản xuất được sẽ được áp dụng mức giá
trần cho mức thuế nhập khẩu ưu đãi.

Kết cấu dân số vàng, hiện nay, lợi thế lớn nhất của Việt Nam là có lực lượng lao động dồi dào và
cơ cấu lao động trẻ. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, Việt Nam có khoảng 94 triệu lao động,
trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng 55,16 triệu người. Tỷ lệ lao động
15 tuổi trở lên có việc làm năm 2018 ước tính là 54 triệu người, bao gồm 20,9 triệu người đang
làm việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản (chiếm 38,6%); khu vực công nghiệp và xây
dựng 14,4 triệu người (chiếm 26,7%); khu vực dịch vụ 18,7 triệu người (chiếm 34,7%).

Điểm yếu - Thách thức trong ngành

 Theo viện nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp, chi phí sản xuất ô tô của VN
hiện nay cao hơn khoảng 20% so với các nước khác trong khu vực ASEAN. Điều này
dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp chưa tương ứng với giá thành.
 Việt Nam được xem là quốc gia mà ô tô phải chịu nhiều loại thuế, phí nhất nếu người dân
muốn sở hữu và lưu hành trên đường. . “Hiện một chiếc xe hơi phải chịu 3 loại thuế: thuế
nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT. Nếu lưu hành thì chịu thêm thuế trước bạ,
phí đăng kiểm, phí đường bộ.” Giá ô tô đang quá cao và chính các loại thuế, phí ở Việt
Nam đã khiến cho giá xe ở thị trường nước ta cao gấp 2 - 3 lần giá xe ở các nước đang
phát triển.
 Các chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thị trường oto thay đổi liên tục khiến các
doanh nghiệp bị ảnh hưởng ko ít và xoay sở không kịp. Theo quy định tại Thông tư 165
năm 2014 của Bộ Tài chính, biểu thuế áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu từ ASEAN chịu
thuế suất ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định thương mại hàng hóa AFTA. Theo đó, xe ôtô
nhập khẩu nguyên chiếc từ ASEAN sẽ giảm từ 50% năm 2015 xuống còn 40% năm
2016. Tương tự, các năm sau sẽ là 30% năm 2017 và về 0% vào 2018. Như vậy sản xuất
ô tô trong nước sẽ phải cạnh tranh hết sức quyết liệt với xe nhập khẩu nguyên chiếc. Điều
này đòi hỏi các DN phải cải tiến liên tục, có chiến lược cụ thể, áp dụng KH CN tiên tiến
vào sản xuất để tồn tại và nâng cao thế lực cạnh tranh trong khu vực và trên trường quốc
tế

6. NGÀNH Y TẾ
Căn cứ
Cơ hội_Os Nghiên cứu thị trường mới đây của Ngân
hàng Thế giới đã dự báo: tính đến năm
1. Thị trường chăm sóc sức khỏe 2020, thị trường ngành y tế dịch vụ chăm
Việt Nam là thị trường tiềm năng sóc sức khỏe của Việt Nam sẽ tăng trưởng
gấp ba lần kể từ năm 2010. Thị trường y tế
Đầu tư của tư nhân vào lĩnh vực y tế và thiết bị y tế Việt Nam có tiềm năng rất
được dự báo ngày càng hấp dẫn, bởi nhu lớn. Theo Business Monitor International
cầu người dân về các dịch vụ y tế cao cấp (BMI), chi phí chăm sóc sức khỏe của
tăng nhanh, trong khi Chính phủ có kế người Việt Nam ước tính đạt khoảng 16,1
hoạch thoái vốn khỏi nhiều công ty y tỷ USD trong năm 2017, chiếm 7,5% GDP.
dược. BMI dự báo chi tiêu y tế sẽ tăng lên 22,7 tỷ
Theo ông Raghu Rai, phụ trách Jio USD vào năm 2021, ghi nhận tốc độ tăng
Health nhận định, thị trường y tế, chăm trưởng kép hàng năm (CAGR) khoảng
sóc sức khoẻ tại Việt Nam khá lớn với 12,5% từ năm 2017 đến năm 2021.
quy mô khoảng 12 tỷ USD, số tiền người
dân chi trả cho việc chăm sóc sức khỏe
tăng bình quân trên 10% mỗi năm. Có Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch
thể thấy, đây là một thị trường khá “màu vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho
mỡ”. người và vật nuôi, dịch vụ sinh đẻ có kế
(theo báo đầu tư) hoạch, dịch vụ điều dưỡng sức khỏe, phục
hồi chức năng cho người bệnh, vận chuyển
2. Môi trường pháp luật chính trị ổn người bệnh, dịch vụ cho thuê phòng bệnh,
định, ngành Y tế luôn được Nhà giường bệnh của các cơ sở y tế; xét nghiệm,
nước ưu tiên hàng đầu, quan tâm chiếu, chụp, máu và chế phẩm màu dùng
phát triển và đầu tư cho người bệnh.” thuộc các đối tượng được
miễn thuế GTGT tại khoản 9 Điều 4 Thông
tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013
của Bộ Tài chính hướng dẫn đối tượng
3. Việt Nam đang từng bước tiến tới không chịu thuế GTGT.
xây dựng một hệ thống chăm sóc Mạng lưới y tế cơ sở không ngừng được
y tế bền vững trong đó phát triển đầu tư và phát triển với 100% xã có cơ sở y
đồng bộ cả y tế chuyên sâu và y tế, 60% trạm y tế có bác sỹ. Tuyến y tế thôn
tế phổ cập. Tạo điều kiện cho các bản đều có nhân viên y tế cộng đồng hoạt
DN y tế phát triển. động. Phấn đấu đạt tỷ lệ bao phủ bảo hiểm
y tế tới 75% cuối năm 2015 và 80% dân
năm 2020. Thời gian vừa qua Việt Nam đã
thực hiện nhiều chính sách đổi mới hệ
thống y tế một cách bền vững mang tính
đột phá.
Căn cứ
Ngày 17/5, Hội thảo của Vụ Sức khỏe bà
mẹ - trẻ em thông báo TP.HCM rất khan
hiếm nhân lực, hiện chỉ đạt 0,33 bác sĩ sản
và 0,2 bác sĩ nhi trên 10.000 dân. Muốn
thực hiện tốt công tác phòng chống dịch
Thách thức_Ts
bệnh, bác sĩ thuộc lĩnh vực y tế dự phòng
Nhân lực trong ngành cần phải đào tạo
phải chiếm tỉ lệ từ 25%-30% nhân sự toàn
thời gian dài kinh phí lớn trong khi lĩnh
ngành. Tuy nhiên, những năm qua, số cán
vực chăm sóc sức khỏe luôn trong tình
bộ y tế công tác trong lĩnh vực này chỉ
trạng cầu lớn hơn cung. Nhân lực luôn
chiếm khoảng 12% tổng nhân lực toàn
trong tình trạng không đủ đáp ứng cho
ngành.
nhu cầu của ngành.
Theo Thông tư số 52/2017/TT-BYT của Bộ
Truyền thông, giáo dục sức khỏe chưa
Y tế ban hành Quy định về đơn thuốc và
phong phú, đa dạng; truyền thông các
việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm
yếu tố nguy cơ còn hạn chế, trong khi
trong điều trị ngoại trú và Thông tư số
người dân nhận thức chưa đầy đủ về bảo
07/2016/TT-BYT ban hành danh mục thuốc
7. NGÀNH DA GIÀY
CĂN CỨ
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp trong nước đã mở rộng quy
mô sản xuất, đổi mới công nghệ, tăng cường thiết kế mẫu,
tạo ra nhiều sản phẩm phù hợp nhu cầu tiêu dùng trong
CƠ HỘI-O
nước. Nhiều thương hiệu giầy Việt: VINA Giầy, T&T,
1. Quy mô thị trường lớn,
Biti’s, Bita’s, Asia Shoes, giầy Hồng Thạnh… đã được
tốc độ tăng trưởng ngành
người tiêu dùng biết đến. Năm 2018 Việt Nam đã nhập
cao. Kinh tế phát triển, sức
khẩu da thuộc các loại đạt 1,63 tỷ USD, lớn nhất là từ
mua của khách hàng ngày
Trung Quốc (325 triệu USD), Italia (244 triệu USD), Thái
càng gia tăng
Lan (232 triệu USD), Hàn Quốc (161 triệu USD), Đài
2. Công nghệ hiện đại và
Loan (124 triệu USD)..
ngày càng phát triển mạnh.
Năm 2020, Lefaso dự báo nhu cầu tiêu dùng các sản
Sự phát triển mạnh mẽ của
phẩm da giày tại các thị trường xuất khẩu chính của Việt
internet.
Nam vẫn tăng. Theo đó, năm 2020, chỉ số sản xuất công
3. Pháp luật-chính trị ổn
nghiệp trung bình của ngành tăng khoảng 11%, tỷ lệ nội
định, các ưu đãi về thuế tạo
địa hóa sản phẩm 60%, kim ngạch xuất khẩu đạt 24 tỷ
điều kiện cho ngành da giày
USD, giữ vững tốc độ tăng trưởng 10% so với năm 2019.
phát triển.
Theo thông tư Số: 164/2013/TT-BTC Ban hành thuế nhập
khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế. Các
doanh nghiệp xuất khẩu giày dép ở Việt Nam được hưởng
ưu đãi thuế nhập khẩu nguyên liệu (cho hàng xuất khẩu)
và thuế xuất khẩu thành phẩm bằng 0%.
THÁCH THỨC-T
1. Cạnh tranh ngành gay
gắt.
2. Các chính sách mở cửa, CĂN CỨ
các hiệp định thương mại Việt Nam kí hết hiệp định FTA, các ông lớn thương hiệu
được kí kết khiến doanh nước ngoài nhảy vào Việt Nam, thêm vào đó sản phẩm từ
nghiệp trong nướcphải đối Trung Quốc với giá rẻ tràn ngập thị trường nên áp lực
mặt với cạnh tranh từ nước cạnh tranh càng gay gắt.
ngoài mạnh mẽ hơn.
3. Rào cản gia nhập ngành
thấp, nhiều đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn
ĐIỂM MẠNH-S CĂN CỨ
1. Nguồn lực tài chính tốt Theo báo cáo, ngành Da giầy - Túi xách Việt Nam năm
hơn các ĐTCT trong nước: 2019 đạt kim ngạch xuất khẩu 22 tỷ USD, tăng 12% so
tài sản lớn; khả năng thanh với 2018. Số liệu Hải quan cho thấy, trong 2 tháng đầu
toán và huy động vốn khá năm 2020, toàn ngành xuất khẩu đạt 3.299 triệu USD,
cao; mức độ tăng trưởng và tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2019.
biên lợi nhuận tương đối ổn Trong tháng 4/2020 Việt Nam xuất siêu sang Peru gần
định . 12,13 triệu USD, giúp nâng tổng kim ngạch xuất nhập
2. Thương hiệu lâu đời, uy khẩu giữa hai nước lên mức 17,3 triệu USD
tín, có chỗ đứng vững chắc
trong tâm trí người tiêu
dùng.
3. Hệ thống kênh phân phối
rộng khắp
CĂN CỨ
ĐIỂM YẾU–W Hoạt động truyền thông truyền thống chưa bắt kịp các xu
1. Hoạt động Marketing còn hướng truyền thông mới. Dựa trên việc phân tích website,
nhiều hạn chế mang tính fanpage, các hoạt động truyền thông online cũng như
truyền thống, chưa theo kịp ofline.
xu hướng digital Marketing Tỷ lệ nội địa hóa của ngành mới chỉ chiếm 40-45%,
hiện tại. những nguyên liệu quan trọng nhất vẫn đang phải nhập
2.Chưa chủ động được khẩu.
nguyên liệu đầu vào. Theo bà Nguyễn Thị Xuân Thúy, Phó Giám đốc Trung
3. Chưa kiểm soát được tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (Cục Công nghiệp - Bộ
hiện tượng hàng giả hàng Công thương), chiến lược phát triển ngành da giày Việt
nhái đang lan tràn, làm ảnh Nam xác định, muốn gia tăng giá trị xuất khẩu cần thông
hưởng đến uy tín thương qua tích hợp dọc và xuất khẩu theo nhãn hiệu gốc.
hiệu và lợi ích của người Từ sau Tết Nguyên đán đến giữa tháng 3/2020, ngành
tiêu dùng. phải chống chọi với tình hình thiếu nguyên vật liệu đầu
4. Ảnh hưởng dịch Covid vào, do phần lớn được cung ứng từ Trung quốc, Hàn
19 do phụ thuộc vào nhập quốc, Đài loan…là những nước bị ảnh hưởng năng bởi
khẩu nguyên liệu dịch covid -19

8. NGÀNH DU LỊCH

Đối tượng phân tích SWOT: Ngành du lịch Việt Nam

Điểm mạnh Điểm yếu

_ Có thiên nhiên ưu đãi _ Cơ sở hạ tầng kém.


Khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây cối quanh năm xanh Thiếu đồng bộ giữa các vùng miền,
tươi Một đặc điểm nổi bật nữa của Việt Nam là nhiều giữa các khu, điểm du lịch. Chất lượng
đồi núi, chiếm ¾ diện tích cảnh quan, đường bờ biển cơ sở phục vụ cho du lịch chưa được
dài nên việt nam sở hữu nhiều phong cản đẹp. Có sự đảm bảo không đáp ứng được nhu cầu
phân hóa về địa hình lãnh thổ. cao.
Vịnh Hạ Long đã từng được UNESCO 2 lần công nhận Chưa có sự đầu tư đồng bộ. Thiếu nhiều
là di sản thiên nhiên thế giới, nhiều bãi biển đẹp như dịch vụ cơ sở để phục vụ khách
Nha Trang, Vũng Tàu..vv…. _ Chưa khai thác được tối đa và bảo
_ Vị trí địa lý thuận lợi. tồn kém.
Việt Nam có vị trí chiến lược rất quan trọng trên bản đồ Nhiều điểm du lịch chưa được khai thác
thế giới nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng. tối đa, không có sự quan tâm và quản lí
Phần đất liền tiếp giáp với nhiều nước phát triển như đứng mức của chính quyền nhà nước
Trung Quốc, Campuchia, Lao.. Đường hàng bộ, hàng làm giảm đi những giá trị dịch vụ.
không và đường biển thuận lợi giao lưu.
_ Nền văn hóa lâu đời, đa dạng
Tính đồng bộ còn riêng lẻ không khai
Nền văn hiến 4000 năm việt nam là một đất nước có bề
thác được tối đa các loại hình du lịch
dày lịch sử với 54 dân tộc anh em mang nhiều bản sắc
liên quan.
văn hoá khác nhau. Việt nam con được biết tới là quốc
Khai thác tài nguyên chưa gắn liền với
gia đa văn hóa với nhiều lễ hội. Một số lễ hội lớn như:
việc bảo vệ và phục hồi . Ý thức của
Lễ hội đền Hùng , lế hội Chùa Hương, hội Lim.
khách du lịch và người kinh doanh du
Việt Nam có hơn 1450 làng nghề đang tồn tại và phát
lịch chưa được cao.
triển. Chịu ảnh hưởng với nền văn hóa Châu Á.
_ Nguồn nhân lực.
_ Nhiều tiềm năng phát triển
Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào
Nhiều di sản văn hóa quý báu và những món ăn truyền
tuy nhiên chất lượng lao động chưa cao.
thống nhiều hương vị, nhiều món ăn đặc sản vùng
Trình độ chuyên môn thấp và việc giao
miền. Như bánh đậu xanh Hải Dương, chả mực Hạ
tiếp với khách nước ngoài gặp khó khăn
Long..
về ngôn ngữ.
Nhiều di tích lịch sử, di tích khảo cổ, kiến trúc nghệ
_ Quá trình quảng bá chưa được đầu
thuật..
tư và không chuyên nghiệp.
Đảng và nhà nước tạo điều kiện để phát triển du lịch
_ An ninh chính trị ổn định
_ Con người thân thiện, mến khách
Cơ hội Thách thức
_ Nhu cầu du lịch ngày càng cao, đặc biệt là du lịch _ Khủng hoảng dịch bệnh virus
sinh thái. corona, ngành du lịch Việt Nam chịu
Với địa hình và sự phân hóa lãnh thổ nên Việt Nam có ảnh hưởng chung với các nước ở khu
nhiều hệ thống các khu du lịch sinh thái đa dạng và vực và trên thế giới. 71% số doanh
phong phú. nghiệp cho biết doanh thu quý 1 giảm
Có thể du lịch tour với các khu sinh thái, các làng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2019;
nghề.vv.. có 77% doanh nghiệp dự kiến doanh
_ Nằm gần trung tâm Đông Nam Á và được biết đến thu quý 2 sẽ giảm hơn 80% so với
với nhiều loại và điểm hình du lịch nổi tiếng. cùng kỳ năm 2019
Việt Nam là vùng đất có bề dày lịch sử và nền văn Không chỉ các đơn vị lữ hành, doanh
hóa đa dạng, thật tự hào khi đến nay đã có 21 công nghiệp, nhà hàng, khách sạn... bị thiệt
trình văn hóa của Việt Nam được UNESCO vinh hại mà các tiểu thương buôn bán tại các
danh. khu chợ lớn ở TP. HCM và các điểm du
lịch, doanh thu cũng giảm 50% vì
Các điểm du lịch nổi tiếng như Ha Long bay, phong không còn khách Trung Quốc, trong khi
nha kẻ bàng, phố cổ Hội An..hay các điểm du lịch văn khách Hàn Quốc, Nhật Bản cũng đã
hóa như cồng chiêng Tây Nguyên, ca trù vv… vắng hơn nhiều
_ Tình hình an ninh xã hội của các nước có hoạt
động du lịch mạnh diễn biến phức tạpvàbất ổn _ Sự cạnh tranh du lịch với các nước
_ Nền kinh tế đang hội nhập và phát triển. trên thế giới ngày càng lớn.
Trong khi nền du lịch việt Nam không
có sự bảo tồn và thống nhất thì các
điểm du lịch nước khu vực và thế giới
ngày càng phát triển đa dạng.
_ Môi trường sinh thái xã hội chưa
cao
_ Ý thức văn hóa, ứng xử của con
người chưa cao
_ Khách hàng không muốn quay lại
lần sau.

9. NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM


Điểm mạnh
+ Ngành chế biến thực phẩm chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lượng đầu ra ngành công nghiệp nói
chung và tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đồng thời cũng là khu vực thu hút rất nhiều vốn đầu tư
nước ngoài trong những năm gần đây, đại diện là một số doanh nghiệp như Unilever, Nestlé và
San Miguel.
+ Người tiêu dùng Việt Nam, nhất là giới trẻ và tầng lớp giàu có, ngày càng quan tâm nhiều hơn
đến các sản phẩm có thương hiệu. Hiện nay, các sản phẩm nổi tiếng của phương Tây, với sự đầu
tư mạnh mẽ vào các chương trình tiếp thị và khuyến mại, đang rất được ưa chuộng tại thị trường
Việt Nam.
+ Các trung tâm đô thị sang trọng của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang trở thành
những thị trường khách hàng rất tiềm năng.
+ Các sản phẩm nông nghiệp trong nước đa dạng và phong phú tạo sự ổn định về nguồn cung
ứng nguyên liệu và giá cả cho các nhà sản xuất trong nước – một thế mạnh quan trọng trong giai
đoạn bất ổn toàn cầu hiện nay.
Điểm yếu
+ Có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các khu vực thành thị và nông thôn, tạo ra sự khác biệt
về tiêu dùng theo thu nhập.
+ Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhìn chung vẫn còn rất manh mún, ngoại trừ một số
lĩnh vực chủ chốt chẳng hạn như bơ sữa và bánh kẹo.
+ Xét trong dài hạn, ngành nông nghiệp của Việt Nam bị cho là quá chậm chạp trong việc áp
dụng những công nghệ mới để cạnh tranh với các nước khác trên thế giới, mặc dù Chính phủ
đang nỗ lực hiện thực hóa điều này.
+ Cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn yếu. Trục đường bộ, đường sắt và hải cảng không đáp
ứng đủ cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước cũng như liên kết với thế giới bên ngoài.
Cơ hội
+ Gia nhập WTO vào tháng 1/2018 sẽ tiếp tục đem lại lợi nhuận cho các nhà xuất khẩu Việt
Nam; do dần dần loại bỏ được các rào cản thị trường và hạn chế thương mại được thiết lập nhằm
tăng tính cạnh tranh.
+ Mức thu nhập gia tăng và lối sống thay đổi, nhất là ở khu vực đô thị, kéo theo nhu cầu tiêu
dùng về các loại đồ ăn nhẹ, các mặt hàng thực phẩm đắt tiền và tiện lợi tăng cao.
+ Thị trường trong nước rộng lớn, cơ hội xuất khẩu tăng, chi phí lao động thấp cùng với sự thành
công trong tư nhân hóa các công ty thực phẩm đem đến nhiều cơ hội đầu tư hơn tại Việt Nam.
+ Ngành nông nghiệp của đất nước cần có sự đầu tư mạnh mẽ vì vậy các nhà đầu tư có thể trông
mong vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
+ Ngành du lịch đang phát triển mạnh làm gia tăng lợi nhuận cho các loại hàng hóa đóng gói tiện
lợi.
Thách thức/ Nguy cơ
+ Việc Việt Nam là thành viên của WTO có thể sẽ khiến các công ty nhỏ không đủ khả năng tồn
tại trên thương trường ngày càng cạnh tranh ác liệt.
+ Đồng Việt Nam mất giá có thể càng làm tăng áp lực lạm phát. Tuy nhiên, lạm phát giá tiêu
dùng tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2019 và BMI dự báo có thể sẽ trở lại mức hai con số vào
giữa năm.
+ Việc tăng chi phí hàng hoá nông nghiệp có thể sẽ là một rủi ro về lợi nhuận đối với các nhà sản
xuất chế biến thực phẩm; bản thân những người nông dân cũng cho rằng việc tăng phí này là mối
đe doạ – khiến giá cả các mặt hàng còn tang cao hơn.

10. NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỒ UỐNG


Điểm mạnh:
+ Người tiêu dùng Việt Nam, nhất là giới trẻ và tầng lớp giàu có, ngày càng quan tâm nhiều hơn
đến các sản phẩm có thương hiệu. Hiện nay, các sản phẩm nổi tiếng của phương Tây, với sự đầu
tư mạnh mẽ vào các chương trình tiếp thị và khuyến mại, đang rất được ưa chuộng tại thị trường
Việt Nam.
+ Các trung tâm đô thị sang trọng của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang trở thành
những thị trường khách hàng rất tiềm năng.
+ Đồ uống có cồn hiện được tiêu thụ rộng rãi và trở nên phổ biến trong những năm gần đây.
Điểm yếu
+ Có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các khu vực thành thị và nông thôn, tạo ra sự khác biệt
về tiêu dùng theo thu nhập.
+ Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhìn chung vẫn còn rất manh mún, ngoại trừ một số
lĩnh vực chủ chốt chẳng hạn như bơ sữa và bánh kẹo.
+ Cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn yếu. Trục đường bộ, đường sắt và hải cảng không đáp
ứng đủ cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước cũng như liên kết với thế giới bên ngoài.
Cơ hội
+ Gia nhập WTO vào tháng 1/2007 sẽ tiếp tục đem lại lợi nhuận cho các nhà xuất khẩu Việt
Nam; do dần dần loại bỏ được các rào cản thị trường và hạn chế thương mại được thiết lập nhằm
tăng tính cạnh tranh.
+ Thị trường trong nước rộng lớn, cơ hội xuất khẩu tăng, chi phí lao động thấp cùng với sự thành
công trong tư nhân hóa các công ty thực phẩm đem đến nhiều cơ hội đầu tư hơn tại Việt Nam.
+ Ngành du lịch đang phát triển mạnh làm gia tăng lợi nhuận cho các loại hàng hóa đóng gói tiện
lợi nói chung, bao gồm cả đồ uống có cồn và nước ngọt.
+ Thu nhập của người tiêu dùng tăng thì các sản phẩm đổ uống có thương hiệu càng có cơ hội
phát triển, đặc biệt là đồ uống có cồn và nước ngọt.
+ Xu hướng chung mà người tiêu dùng trên toàn cầu hiện này đang hướng tới là đảm bảo sức
khoẻ, nắm bắt được cơ hội này, các nhà sản xuất đồ uống đã làm đa dạng hóa các sản phẩm có
lợi cho sức khỏe người tiêu dùng.
Thách thức
+ Việc Việt Nam là thành viên của WTO có thể sẽ khiến các công ty nhỏ không đủ khả năng tồn
tại trên thương trường ngày càng cạnh tranh ác liệt.
+ Việc tăng chi phí nguyên liệu thô ảnh hưởng tới lợi nhuận vì trong thị trường cạnh tranh này
sản phẩm nào có giá quá cao cũng khó được người tiêu dùng chấp nhận.
+ Tình trạng bất ổn kinh tế vĩ mô kéo dài có thể khiến các nhà chức trách đưa ra các biện pháp
cải cách nhằm duy trì sự ổn định nền kinh tế, điều đó có nghĩa là thị trường trở nên kém hấp dẫn
hơn đối với các nhà đầu tư quốc tế.

11. NGÀNH BÁN LẺ ĐẠI CHÚNG/ SIÊU THỊ


Điểm mạnh:
+ Thị trường bán lẻ tạp phẩm đại chúng (MGR), với quy mô tiềm năng, đang trở thành mục tiêu
hấp dẫn các nhà bán lẻ nước ngoài khi những điều khoản về thị trường sửa đổi được thông qua.
Dự báo thị trường này còn phát triển mạnh hơn nữa, nhất là ở phân khúc siêu thị.
+ Các đại siêu thị, siêu thị và cửa hàng bách hoá hiện đang rất phổ biến ở Việt Nam, phục vụ
nhiều đối tượng khách hàng khác nhau vào các mùa mua sắm.
+ Hiện tượng đa quốc gia trong lĩnh vực bán lẻ phát triển đã hình thành các phương thức bán lẻ
hiện đại tối ưu nhất tại Việt Nam, nhất là các dịch vụ giá trị gia tăng.
+ Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt tốc độ trung bình là 7,5%/năm trong mười năm qua đã khiến
tầng lớp trung lưu nổi lên mạnh mẽ cùng với nhu cầu tiêu dùng trong sinh hoạt tăng cao.
+ Sự hình thành các tập đoàn mua hàng là yếu tố tích cực giúp tiến trình mở rộng quy mô ngành
MGR diễn ra dễ dàng hơn.
Điểm yếu
+ Mạng lưới phân phối bán lẻ của Việt Nam vẫn còn kém phát triển và các công ty có xu hướng
mở rộng quy mô cần phải đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng cũng như mở các cửa hàng mới.
+ Các quy định liên quan đến việc tham gia của các yếu tố quốc tế trong ngành bán lẻ hiện đại tại
Việt Nam khiến tỉ lệ mở rộng diễn ra chậm chạp, các điều khoản trong chính sách của chính phủ
vẫn còn gây khó khăn cho các công ty nước ngoài mặc dù Việt Nam đã gia nhập WTO.
+ Tỷ lệ người nghèo ở nông thôn còn rất cao làm hạn chế quy mô khách hàng tiềm năng của thị
trường bán lẻ hiện đại tại Việt Nam.
+ Lợi thế lớn về giá cả của các công ty dẫn đầu như Saigon co-op, khiến cho các công ty quy mô
nhỏ khó cạnh tranh hơn để cung cấp hàng hóa với giá thấp.
Cơ hội
+ Khái niệm đa siêu thị vẫn còn rất mới. Tuy nhiên, với mô hình phát triển của ngành bán lẻ hiện
đại, loại hình này sẽ có cơ hội phát triển rất lớn tại Việt Nam.
+ Ngành bán lẻ hiện đại hiện đang tập trung vào các trung tâm đô thị lớn ở miền Bắc và miền
Nam, như vậy còn rất nhiều “khoảng không tiềm năng”, như miền Trung và các tỉnh thành khác,
cho nhà bán lẻ mới phát triển.
+ Những khái niệm bán lẻ hiện đại, như chiết khấu và ghi nhãn tư nhân, cần được phổ biến cho
người tiêu dùng Việt NaM.
+ Quá trình đô thị hóa nhanh chóng và sự phát triển nhiều khu tổ hợp nhà mới là điều kiện thuận
lợi hình thành những địa điểm hay cửa hàng bán lẻ hiện đại với khả năng đáp ứng một lượng lớn
khách hàng.
Thách thức
+ Do các tập đoàn lớn như Tesco, Carrefour và Wal-Mart đã phát triển rất mạnh ở Việt Nam nên
cánh cửa cơ hội cho các công ty khác có thể sẽ nhanh chóng đóng lại
+ Do thương trường cạnh tranh ác liệt khi Việt Nam là thành viên của WTO nên rủi ro cho các
công ty nhỏ và các cửa hàng truyền thống có thể bị phá sản hoặc đóng cửa là rất cao.
+ Chi phí hoạt động tăng sẽ làm giảm lợi nhuận bán lẻ; giá cả tăng cần phải thông báo cho người
tiêu dùng, nhưng điều này sẽ rất bất lợi trong thị trưòng có nhận thức về giá như hiện nay.
+ Đồng Việt Nam mất giá có thể càng làm tăng áp lực lạm phát. Tuy nhiên, lạm phát giá tiêu
dùng tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2010 và BMI dự báo có thể sẽ trở lại mức hai con số vào
giữa năm

12. NGÀNH LOGISTICS


Điểm mạnh

– Quy mô thị trường dịch vụ logistics Việt Nam tuy nhỏ (khoảng 2% – 4% GDP), nhưng tốc độ
tăng trưởng cao (20% – 25%/năm). Với khoảng cách địa lý kéo dài hàng ngàn cây số trên trục
Bắc – Nam, nhu cầu vận chuyển hàng hóa đường dài ngày càng tăng. Khối lượng hàng hóa qua
cảng biển năm 2020 dự kiến tăng lên mức 900 – 1.100 triệu tấn, năm 2030 dự kiến đạt 1.600 –
2.100 triệu tấn logistics Việt Nam. Nhìn chung, ngành logistics Việt Nam rất có triển vọng phát
triển.

– Số doanh nghiệp thành lập và hoạt động trong ngành logistics tại Việt Nam khá lớn và gồm
nhiều thành phần. Cả nước có khoảng 1.200 doanh nghiệp (vượt cả Thái Lan, Singapore), trong
đó các công ty logistics đa quốc gia hàng đầu trên thế giới (Top 25 hoặc 30) đã có mặt tại Việt
Nam. Các công ty nước ngoài hoạt động đa dạng, đặc biệt trong việc cung ứng dịch vụ 3PL
(Third Party Logistics) với trình độ công nghệ hiện đại, chuyên nghiệp như tại các nước phát
triển. logistics Việt Nam.

Điểm yếu

– Các doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động còn manh mún, thiếu kinh nghiệm và chuyên
nghiệp, phần lớn chỉ cung cấp dịch vụ cơ bản, dịch vụ các chuỗi cung ứng nhỏ, ít giá trị gia tăng
hay gia công cho các công ty nước ngoài. Tiềm lực về tài chính của các doanh nghiệp logistics
Việt Nam còn yếu (80% doanh nghiệp thành lập có vốn điều lệ vài tỷ đồng), tổ chức mạng lưới
toàn cầu, hệ thống thông tin còn rất hạn chế. Nguồn nhân lực làm dịch vụ logistics chưa qua đào
tạo bài bản và còn thiếu, yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt thiếu các chuyên gia logistics
giỏi, có năng lực ứng dụng và triển khai tại các doanh nghiệp.

– Mặt khác, sự liên kết giữa các doanh nghiệp dịch vụ logistics với nhau và với doanh nghiệp
xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế, chưa chặt chẽ và tin tưởng. Đây là một trong những lý do làm
dịch vụ logistics của chúng ta kém phát triển so với yêu cầu. logistics Việt Nam Tỷ lệ thuê ngoài
logistics còn rất thấp, khoảng 25% – 30%, trong khi của Trung Quốc là 63,3% (2010), Nhật Bản,
Mỹ và các nước châu Âu trên 40%.

– Chi phí logistics tại Việt Nam khá cao, chiếm 20,8% GDP (năm 2016), trong đó chi phí vận tải
chiếm 40% – 50% giá thành sản phẩm (tỷ lệ này là 15% ở các quốc gia khác). Điều này làm
giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam. Nguyên nhân
dẫn đến chi phí cao là do hạ tầng giao thông vận tải yếu kém, công nghệ thông tin chưa hỗ trợ
hiệu quả nên dẫn đến ùn tắc giao thông và năng suất thấp, kết nối hạ tầng, khả năng xếp dỡ và
trung chuyển container còn hạn chế, thời gian thông quan tại cảng kéo dài.

Cơ hội
– Nền kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng trong nhiều năm tới. Các hoạt
động thương mại phát triển mạnh ở Việt Nam với tổng giá trị thương mại trong năm 2016 lên
đến 350 tỷ USD. Yếu tố đó, cùng với triển vọng đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung, với mức
giải ngân đã tăng 9% trong năm qua, cũng như các khoản đầu tư lớn của các công ty đa quốc gia
như Samsung, Intel…, sẽ tạo động lực cho ngành logistics phát triển mạnh hơn nữa.

– Định hướng của Chính phủ về cải tiến các lĩnh vực bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng, cơ cấu lại
thị trường vận tải hàng không vào năm 2020 sẽ góp phần phát triển thị trường vận tải hàng hóa
và tăng vai trò vận tải hàng không, đặc biệt là các khu kinh tế trọng điểm và vùng sâu vùng xa.
Nhà nước đã có quy hoạch và trên thực tế đang và sẽ đầu tư phát triển bằng nhiều nguồn vốn các
công trình kết cấu hạ tầng như khu cảng nước sâu Cái Mép, cảng trung chuyển quốc tế Vân
Phong, Sân bay quốc tế Long Thành, hành lang đường bộ Đông Tây (EWEC), hành lang Hà Nội
– Hải Phòng – Hà Khẩu – Côn Minh, hệ thống đường bộ cao tốc, đường sắt xuyên Á… Mặt
khác, các thể chế như thủ tục hải quan, cải cách hành chính, đẩy nhanh tiến trình hội nhập sâu…
tiếp tục được củng cố, cải thiện.

Thách thức

– Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải yếu kém, không đồng bộ, đặc biệt chưa tạo ra hành lang vận
tải đa phương thức, trong khi nhu cầu trung chuyển chất lượng cao cho hàng hóa giữa các
phương thức đang ngày càng lớn. Vận tải đường bộ đóng góp tỷ trọng doanh thu lớn nhất toàn
ngành, là loại hình vận tải có mạng lưới giao thông phát triển và được đầu tư nhiều nhất, sản
lượng hàng hóa vận tải đường bộ đạt mức tăng trưởng cao trong giai đoạn 2006 – 2017. Tuy
nhiên, hệ thống đường bộ Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế như tỷ lệ quốc lộ thấp và khả
năng chịu tải kém, gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi phải tăng chi phí, thời gian, tăng rủi
ro cho hàng hóa. Vận tải đường sắt có sản lượng hàng hóa thông qua liên tục giảm trong các năm
qua do cơ sở hạ tầng, công nghệ lạc hậu không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển. Vận tải đường
biển trong năm qua cũng gặp nhiều khó khăn do sự mất cân đối, dư thừa tàu dẫn đến cạnh tranh
gay gắt, giá cước sụt giảm liên tục. Cơ cấu đội tàu biển còn nhiều bất cập, tỷ trọng tàu container
rất thấp, chỉ chiếm 3.5%, đầu tư manh mún, không bền vững, chất lượng đội tàu còn thấp, số chủ
tàu thì nhiều nhưng năng lực tài chính và trình độ quản lý còn hạn chế.

Thách thức đặt ra là khoảng cách rất lớn giữa nhu cầu và nguồn vốn đầu tư cho giao thông hiện
nay. Làm thế nào để huy động sự tham gia của tư nhân trong phát triển hạ tầng và cung cấp dịch
vụ để đảm bảo giao thông, trong bối cảnh ngân sách và nguốn vốn ODA chỉ có thể chiếm phần
nhỏ. Việt Nam cần phải cân nhắc huy động vốn tư nhân, vay thương mại, vay dự án, kể cả đầu tư
theo hình thức công tư PPP. Đặc biệt, phải đầu tư như thế nào để phát huy hiệu quả hệ thống sân
bay và cảng biển, giải quyết tình trạng mà bà Jung Euth Oh, chuyên gia giao thông cao cấp của
Ngân hàng Thế giới (WB), đã chỉ ra là 80% các sân bay Việt Nam hoạt động với công suất thấp
hơn 5%, trong đó có 8% các sân bay thua lỗ, cũng như nhiều cụm cảng biển đầu tư lớn nhưng
công suất sử dụng dưới 2%.

– Thể chế, chính sách với ngành logistics chưa rõ ràng, không đồng bộ, bất cập, chưa tạo điều
kiện hỗ trợ ngành logistics còn non trẻ phát triển. Nhiều nơi, chi phí kinh doanh không chính
thức còn cao Hệ thống thông tin thiết yếu chưa hiệu quả. Trong khi đó, sự cạnh tranh với các nhà
cung cấp dịch vụ nước ngoài ngày càng gay gắt. Về nguồn cung cấp nhân lực logistics từ xã hội,
cho đến thời điểm này, chỉ có vài trường đại học trên cả nước có chuyên khoa đào tạo logistics
kết hợp với vận tải.

13. NGÀNH HÀNG KHÔNG


Điểm mạnh (Strengh)
– Có sự hỗ trợ từ chính phủ và các bộ, ban ngành trong việc thúc đẩy năng lực cạnh tranh của
ngành.
– Tổ chức hoạt động kinh doanh đồng bộ trên các lĩnh vực hoạt động, đáp ứng được các chỉ tiêu
về kinh tế xã hội cũng như hội nhập quốc tế.
– Hàng không Việt Nam có những buớc tăng trưởng nhanh và triển vọng phát triển. Đội máy bay
thuộc công nghệ tiên tiến, có tuổi trung bình trẻ trong khu vực. Mạng đường bay không ngừng
được mở rộng, với qui mô toàn cầu. Chất lượng dịch vụ được nâng cao, đạt được trình độ chung
của thế giới. Hình ảnh và uy tín của Hàng không Việt Nam ngày càng được khẳng định và được
nâng cao trên thị trường quốc tế.
Điểm yếu (Weakness)
Các doanh nghiệp có qui mô nhỏ, năng lực chưa cao; sức cạnh tranh với các HHK quốc tế mặc
dù đã được cải thiện đáng kể trong thời gian qua nhưng vẫn còn rất hạn chế. Khả năng tài chính
của từng doanh nghiệp và của toàn ngành chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Chi phí cho một
đơn vị sản phẩm còn ở mức cao do một số tiền lớn phải sử dụng để khấu hao các cơ sở hạ tầng
mới đầu tư hoặc trả tiền thuê cho phía nước ngoài. Cơ cấu chi phí của hầu hết các doanh nghiệp
trong Ngành chưa hợp lý.
Thị trường Hàng không Việt Nam thiếu sự cạnh tranh; các doanh nghiệp quen với sự độc quyền
và sự bảo hộ của Nhà nước. Sự kết hợp giữa VTHK với du lịch và với các loại hình giao thông
khác còn lỏng lẻo, chưa có định hướng rõ ràng và thiếu sự chỉ đạo cụ thể của các cơ quan quản lý
nhà nước. Bản thân các doanh nghiệp cũng chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng và sự cần
thiết phải có sự phối hợp giữa các phương thức vận tải khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Chưa đưa ra được nhiều phương thức hợp tác hiệu quả giữa các doanh nghiệp
VTHK và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Đây không chỉ là trách nhiệm của các doanh
nghiệp mà còn là trách nhiệm của các ngành và các cấp quản lý nhà nước.
Thiếu vốn tích luỹ để tái đầu tư. Các dự án lớn đều phải phụ thuộc vào các nguồn vốn từ bên
ngoài. Vốn từ ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đầu tư của toàn
Ngành. Trong khi vốn đầu tư thiếu trầm trọng thì tốc độ giải ngân và hiệu quả sử dụng đồng vốn
ở một số dự án lại chưa cao. Nhiều doanh nghiệp chưa có chính sách đầu tư mang tính dài hạn.
Các hình thức thu hút các nguồn vốn từ khu vực kinh tế tư nhân và từ nước ngoài chưa được chú
trọng khai thác.
Mô hình tổ chức còn một số bất cập: thiếu định hướng chiến lược, biên chế cồng kềnh, không
hiệu quả. Mặt khác, nhìn tổng thể toàn Ngành vẫn chưa có sự phân bổ hợp lý những cán bộ có
năng lực (tại các cơ quan trung tâm thì thừa trong khi tại các đơn vị địa phương lại thiếu). Vấn đề
này dẫn đến khó khăn không chỉ ở việc gánh nặng chi phí quá lớn mà còn là việc số lực lượng
lao động không được khai thác hết mức sẽ làm nảy sinh các khó khăn khác như tinh thần làm
việc kém, khó động viên được mọi người làm việc tốt. Lực lượng lao động đông một cách không
cần thiết cũng làm cho việc hạ giá thành sản phẩm trở nên khó khăn, dẫn đến tính cạnh tranh
không cao của các sản phẩm đưa ra thị trường.
Nguồn vốn không đủ để mở rộng đội máy bay sở hữu. HKVN hiện đang khai thác 60% máy bay
sở hữu và 40% là thuê của nước ngoài theo mùa và theo hợp đồng. Nhìn tổng thể thì HKVN vẫn
chưa chủ động được việc bố trí lịch bay theo mùa và hạn chế khả năng cung ứng tải do bị động
trong việc thuê máy bay.
Trình độ khoa học công nghệ còn yếu kém so với các hãng trong khu vực và trên thế giới. Kinh
phí trung bình chi cho CNTT của các HHK là khoảng 2% DT, còn của Hàng không Việt Nam
khoảng 0,8%. Vì vậy thương hiệu Hàng không Việt Nam có thể ít người nước ngoài biết đến bởi
thiếu yếu tố quảng bá và quảng cáo.
Năng lực quản lý còn mang nặng kiểu quản lý cũ – quản lý dưới thời bao cấp của DNNN.
Chưa có biện pháp thu hút nhân tài, chất xám để hình thành một lực lượng LĐ, quản lý nòng cốt
cho Hàng không Việt Nam. Đa số những người quản lý hiện tại trình trình độ chuyên môn yếu và
không khả năng sử dụng ngoại ngữ ở mức tối thiểu .
Mức lương thưởng chưa tương xứng với một ngành nghề đặc thù. Bộ máy quản lý và LĐ quá
cồng kềnh. Mặc dù trong 2 năm trở lại đây Hàng không Việt Nam đã tinh giảm bộ máy về cán bộ
quản lý và lực lượng LĐ nhưng so với các ngành nghề khác trong nền kinh tế VN thì lực lượng
LĐ trong ngành này vẫn đứng thứ hạng cao.
Nhiều đối thủ cạnh tranh có đường bay trong nước và quốc tế. Do ngày càng có nhiều HHK ra
đời đã làm cho yếu tố cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Nhiều HHK đã khuyến mãi bằng nhiều
cách như: Giảm giá vé, nâng cao dịch vụ khách hàng và nhiều hình thức khuyến mãi khác…Một
số hãng đã không cạnh tranh nỗi phải nộp đơn xin phá sản thì VNA vẫn bảo toàn và phát triển
vốn, HĐKD có lãi với lợi nhuận trước thuế trung bình các năm đều đạt hơn 250 tỷ đồng; Nộp
ngân sách đều đạt kế hoạch. Đây là mặt tích cực của VNA do áp dụng đồng loạt, quyết liệt các
nhóm giải pháp lớn trên các lĩnh vực trọng yếu mà nhóm các giải pháp tiết kiệm được đưa lên
hàng đầu.
Trong những năm gần đây, tình kinh tế tài chính thế giới và VN có nhiều biến động không thuận
lợi cho HĐKD của Hàng không Việt Nam. Yếu tố đầu vào tăng cao, đặc biệt có giai đoạn giá
nhiên liệu bay tăng kỷ lục trong lịch sử. Cuộc khủng hoảng giá dầu đã để lại những hậu quả
không nhỏ cho các HHK trên thế giới. Hàng loạt HHK phải thu hẹp qui mô sản xuất, cắt giảm
đường bay, tần suất.
Ngoài ra, Chính phủ đã cấp phép thành lập TCT các CHK. Các CHK này ngoài chức năng quản
lý Nhà nước về CHK, có thêm chức năng vận tải HK sẽ là một đối trọng và đối thủ quan trọng
của các HHK trong KD vận tải HK do không phải trả các khoản chi phí về mặt bằng dịch vụ, phí
hạ cất cánh.
Cơ hội (Opportunity)
Sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế cũng buộc HKVN phải có những quan tâm to lớn hơn đến
những vấn đề lợi ích của hành khách, an ninh, an toàn HK… Càng hội nhập, Hàng không Việt
Nam sẽ càng đứng trước thực tế là hành khách đi máy bay sẽ đòi hỏi những dịch vụ tiện nghi
hơn và những quyền lợi cao hơn, chẳng hạn trách nhiệm bồi thường tổn thất về bảo hiểm khi xảy
ra tai nạn hay bồi thường khi chuyến bay bị chậm chuyến, hủy chuyến. Mặt khác, những luật
chơi chung trong lĩnh vực an ninh, an toàn hay bảo vệ người tiêu dùng của cộng đồng HKQT
cũng sẽ buộc Hàng không Việt Nam phải có những đầu tư mới về trang thiết bị, nguồn nhân lực
hay thay đổi về thủ tục, quy trình để tăng năng lực HĐKD.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, với đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế,
nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, các nguồn lực và kinh
nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến của nước ngoài để nhanh chóng tăng cường tiềm lực cho ngành
Hàng không, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế’ – xã hội.
Tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, cùng với những phương
thức chuyển giao công nghệ, nước ta có thể đi thẳng vào những công nghệ hiện đại để rút ngắn
quá trình CNH, HĐH và khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước đi trước. Với tiềm năng
trí tuệ dồi dào, nếu có một chiến lước phát triển nguồn nhân lực đúng đắn, nước ta có thể sớm đi
vào một số lĩnh vực của kinh tế’ tri thức.
Quá trình đổi mới đất nước đã tạo ra những tiền đề mới cho sự phát triển của ngành hàng không
của nước ta trong thời gian tới. Nền kinh tế’ nước ta có tốc độ tăng trưởng cao, môi trường chính
trị – xã hội hòa bình thuận lợi. Đây được coi là một lợi thế’ không nhỏ trong xu thế’ cạnh tranh
khu vực và toàn cầu.
Thách thức (Threat)
Quá trình hội nhập quốc tế cũng đặt Hàng không Việt Nam trước những thách thức không nhỏ.
Thách thức lớn nhất đó là sự cạnh tranh khốc liệt đi kèm với sự tự do hóa và toàn cầu hóa. Môi
trường cạnh tranh về lâu dài sẽ thúc đẩy sự phát triển của các DN trong nước, trong đó có Hàng
không Việt Nam và đồng thời cũng là sự phá sản của các công ty nhỏ tính cạnh tranh không cao.
Mặc dù đạt những kết quả đạt khả quan, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn chịu những tác động
của những yếu tố đe dọa tới mục tiêu tăng trưởng. Lãi suất ngân hàng tăng cao làm tăng chi phí,
giảm HQKD và sức cạnh tranh của sản phẩm. Hạ tầng cơ sở du lịch quá tải, giá các yếu tố đầu
vào tăng mạnh, giá dịch vụ tại các CHK trong nước tăng cao. Thị trường thuê máy bay và phi
công khan hiếm…
Trong bối cảnh phát triển năng động và khó dự báo cả chất lượng, số lượng và chiều hướng phát
triển của hàng không quốc tế, khả năng nắm bắt thời cơ và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài tùy
thuộc vào trình độ, năng lực và khả năng hấp thụ của ngành hàng không Việt Nam. Thách thức
lớn nhất hiện nay là xu hướng xuất hiện những hãng, tuyến hàng không giá rẻ, bện cạnh đó là
“thị trường nguồn” song phương giữa các quốc gia, trong điều kiện nước ta còn nghèo, vốn đầu
tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế’ và khoa học và công nghệ còn khoảng cách khá xa so với
nhiều nước trên thế giới và trong khu vực thì đây thực sự là một trở ngại trong thời gian tới.
Trong quá trình hội nhập kinh tế’ về hàng không, nước ta đang đứng trước những khó khăn về
chuyển đổi và xây dựng những thể chế mới về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, sở hữu
trí tuệ,… phù hợp với thông lệ quốc tế. Tình trạng này nếu không sớm vượt qua sẽ cản trở sự
thành công của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.
Trước những cơ hội và thách thức trên đây, nếu không có những quyết sách đột phá, những biện
pháp mạnh mẽ để phát triển ngành hàng không, thì nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và những ảnh
hưởng khó lường khác là khó tránh khỏi.

14. NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ(EBAY)


Điểm mạnh
Thương hiệu hàng đầu – eBay là thương hiệu đấu giá trực tuyến và thương mại điện tử hàng đầu
và phục vụ gần 97 triệu người dùng.
Sự hiện diện lớn trên thị trường – eBay là một mục nhập kinh doanh trực tuyến sớm có hoạt
động nội địa hóa ở khoảng 30 quốc gia. Nó là một thương hiệu được công nhận .
Các dịch vụ tích hợp khác nhau – eBay có các dịch vụ tích hợp khác nhau ở một nơi. Mua hàng
trực tuyến, theo dõi vé, thanh toán trực tuyến, chuyển tiền trực tuyến và nhiều hơn nữa.
Sự hiện diện quốc tế mạnh mẽ – eBay có một loạt các sự hiện diện quốc tế do đó cung cấp dịch
vụ cho một cơ sở người tiêu dùng lớn hơn.
Thương hiệu đáng tin cậy – eBay là một công ty kinh doanh trực tuyến đáng tin cậy và có khả
năng hiển thị giữa nhiều người trên toàn cầu. Nó cũng là thương hiệu được ưa thích nhất trên thị
trường và có giá trị thị trường lớn.
Lực lượng lao động khổng lồ – eBay có lực lượng lao động khổng lồ với khoảng 14.000 người
làm việc cho họ trên toàn cầu.
Mua lại mạnh mẽ – eBay có các thương vụ mua lại mạnh mẽ với các bên khác
như PayPal , Skype , StubHub và nhiều hơn nữa. Với những vụ mua lại này, thương hiệu đã
được củng cố.
Tập trung kinh doanh mạnh mẽ – eBay phấn đấu cả kinh doanh thương mại điện tử B2C
và B2B trên toàn cầu.
Sử dụng Trí tuệ nhân tạo – Các trang web eBay sử dụng Trí tuệ nhân tạo giúp phân tích dữ liệu
cho các nghiên cứu trực tuyến khác nhau và để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
Nhiều loại sản phẩm – eBay có nhiều loại sản phẩm sẽ phục vụ cho tất cả các danh mục. Với
điều này, trang web có thể nhận được nhiều người mua sắm đang tìm kiếm nhiều sản phẩm để
mua sắm.
Quan hệ khách hàng tốt – eBay duy trì quan hệ khách hàng tốt thông qua việc sử dụng phản hồi
tức thì.
Những điểm yếu
Người bán hàng giả hoặc lừa đảo – Tồn tại rất nhiều người bán hàng giả hoặc lừa đảo được kết
nối với eBay. Công ty đã cố gắng hết sức nhưng vẫn không thể loại bỏ hoàn toàn những người
bán này. Trên thực tế, đây là một điểm yếu lớn cho thương hiệu và cũng đánh vào giá trị thương
hiệu.
Cạnh tranh khốc liệt – eBay có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực này khi nhiều công ty mới
khởi nghiệp đang nổi lên trong lĩnh vực này. eBay cũng có sự hiện diện ít hơn trong các thị
trường vật lý.
Trục trặc công nghệ – Bất kỳ sự xáo trộn nào trong công nghệ sẽ ảnh hưởng đến doanh nghiệp ở
một mức độ lớn. Đây là một điểm yếu lớn cho doanh nghiệp.
Trải nghiệm cảm giác hạn chế – Các trang web eBay cung cấp trải nghiệm cảm giác hạn chế cho
khách hàng tại thời điểm chuyến đi mua sắm ảo của họ. Nó có thể ảnh hưởng đến mức độ hài
lòng của khách hàng khi mua hàng hóa cảm giác như quần áo và thực phẩm.
Cơ hội
Thị trường không có Internet – Những thị trường không có internet thường không được khai thác
trên trang web eBay. eBay nên tìm ra cách đưa chúng vào trang web và điều này sẽ mang đến cơ
hội lớn cho doanh nghiệp.
Khách hàng không sẵn sàng- Những khách hàng không sẵn sàng mua sắm trực tuyến có thể bị
thuyết phục như vậy. Điều này sẽ cung cấp một cơ hội lớn cho doanh nghiệp.
Bán số lượng lớn – eBay có thể hợp tác với các công ty khác để bán số lượng lớn.
Thị trường kinh doanh toàn cầu mới – eBay có thể sử dụng các thị trường kinh doanh toàn cầu
mới mở tại Ấn Độ và Trung Quốc .
Công nghệ di động – eBay có thể được hưởng lợi từ việc sử dụng ngày càng nhiều công nghệ di
động giữa các khách hàng.
Thách thức
Các mối đe dọa bảo mật – Trang web eBay có thể bị lừa đảo trực tuyến và có thể có các vi phạm
bảo mật có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của eBay.
Các thực thể bất hợp pháp – Có thể có rất nhiều rủi ro liên quan đến nhiều mục nhập bất hợp
pháp. Đây là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với doanh nghiệp và có thể ảnh hưởng đến họ
theo nhiều cách.
Cạnh tranh gia tăng – Cạnh tranh mới nổi trong lĩnh vực thương mại trực tuyến là mối đe dọa lớn
đối với doanh nghiệp.
Chính sách & Thuế khác nhau của Chính phủ – Các chính sách và thuế khác nhau của chính phủ
đang được thông qua thời gian và bây giờ, có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận và hoạt động kinh
doanh.

15. NGÀNH SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)


1. Điểm mạnh (Strengths)
Thương hiệu mạnh
Là doanh nghiệp sữa lớn nhất Việt Nam với thị phần 37%, trong đó chiếm 45% thị phần trong thị
trường sữa nước, 85% thị phần về sữa đặc và sữa chua. Bởi vậy nên Vinamilk có khả năng định
giá bán trên thị trường trong nước.
Vinamilk được người tiêu dùng bình chọn “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995
– 2009.
Chất lượng sản phẩm

 Đa dạng các sản phẩm, có nhiều sản phẩm sữa hàng đầu Việt Nam: sữa đặc ông Thọ,
Ngôi sao, Dielac, Yogurt Vinamilk…..
 Sản phẩm chất lượng cao nhưng giá thấp hơn sản phẩm nhập ngoại cùng loại và sở hữu
thị phần lớn nhất Việt Nam trong số các nhà cung cấp sản phẩm cùng loại.
 Sản phẩm đa dạng, đáp ứng được nhu cầu của mọi đối tượng. Với giá thành phù hợp với
người tiêu dùng của từng phân khúc. Đặc biệt dòng sản phẩm sữa đặc “Ông Thọ và Ngôi
sao” là sản phẩm giá rẻ, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của đa số người dân Việt Nam
hiện nay

Mạng lưới phân phối phủ rộng

 Mạng lưới phân phối sản phẩm sữa Vinamilk trải dài khắp cả nước và còn xuất khẩu sang
thị trường nước ngoài, kết hợp nhiều kênh phân phối hiện đại và truyền thống.
 Vinamilk hiện đã phủ rộng mạng lưới phân phối khắp 64 tỉnh thành, hơn 250 nhà phân
phối và hơn 135.000 điểm bán hàng trên toàn quốc. Với mạng lưới rộng lớn này giúp
Vinamilk chiếm lĩnh được số lượng lớn khách hàng và đảm bảo việc đưa ra các sản phẩm
mới và các chiến lược tiếp thị hiệu quả trên cả nước.
 Hệ thống phân phối đa kênh: Có mặt tại tất cả các kệ hàng trong siêu thị, cửa hàng. Thậm
chí người dùng cũng có thể dễ dàng đặt mua trực tuyến trên website hoặc các trang
thương mại điện tử.
 Năm 2019, Vinamilk đã nâng sở hữu tại GTNFoods lên 75%, gián tiếp sở hữu 51% tại
Sữa Mộc Châu. Việc làm này không chỉ mở rộng hệ sinh thái thị trường sữa của Vinamilk
mà còn được đánh giá là bước đi chiến lược cho sự phát triển của hãng trong bối cảnh tốc
độ tăng trưởng của doanh nghiệp sữa lớn nhất thị trường đang có xu hướng chững lại.

Đầu tư trang thiết bị và công nghệ hiện đại, chất lượng cao
Tất cả các nhà may sản xuất sữa của Vinamilk đều được đầu tư công nghệ hiện đại và tân tiến,
nhập khẩu từ các nước châu Âu như Đức, Ý, Thụy Sĩ để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất.
Vinamilk là công ty duy nhất tại Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc sử dụng công nghệ sấy
phun do Niro của Đan Mạch, đảm bảo sản phẩm sữa chất lượng đến với người tiêu dùng.
Nguồn sữa tự nhiên chất lượng, trang trại đạt chuẩn quốc tế
 Công ty đầu tư xây dựng những trang trại bò sữa Organic theo tiêu chuẩn quốc tế, hỗ trợ
người dân nuôi bò sữa nhằm chủ động về nguyên liệu đầu vào. Bên cạnh đó, công ty còn
có dự án nuôi bò sữa ở New Zealand (quốc gia xuất khẩu sữa nguyên liệu nhiều nhất vào
thị trường Việt Nam).
 Các nhà máy sản xuất sữa của Vinamilk được đặt tại các vị trí chiến lược gần nông trại,
cho phép Vinamilk ngoài việc duy trì và đẩy mạnh quan hệ với nhà cung cấp còn đảm
bảo thu mua được sữa tươi với chất lượng tốt.
 Vinamilk tiêu thụ hơn 1/2 sản lượng sữa tươi nguyên liệu sản xuất trong nước, đây cũng
là doanh nghiệp có khả năng điều hướng giá thành sữa trên thị trường Việt Nam.

Chiến lược Marketing bài bản, chuyên nghiệp


Với một tập đoàn lớn, có bề dày thành tích như Vinamilk thì các chương trình quảng cáo, PR,
Marketing đều rất bài bản và chuyên nghiệp, mang tính nhân văn cao, chạm đến trái tim người
dùng, điển hình như các chương trình Sữa học đường, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam, chiến dịch
“Quỹ một triệu cây xanh Việt Nam”…
Bên cạnh đó, Vinamilk có một bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm lớn mạnh. Vinamilk
rất coi trọng việc nghiên cứu thị trường và tìm hiểu thị hiếu người dùng, cũng như các hoạt động
bán hàng của các nhà phân phối, lắng nghe phản hồi của người tiêu dùng trên nhiều phương diện,
tận dụng tốt phương tiện truyền thông mạng xã hội để làm thương hiệu và cũng nhờ đó, Vinamilk
cung cấp các sản phẩm sữa tốt và phù hợp nhất cho người tiêu dùng.
Tài chính mạnh
Trong khi nhiều doanh nghiệp đang khó khăn vì lãi suất vay thì Vinamilk có cơ cấu vốn khá an
toàn, khả năng tự chủ tài chính tốt. Thêm nữa, việc gián tiếp thâu tóm sữa Mộc Châu cũng góp
phần nâng cao và mở rộng vốn tài chính của hãng.
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk công bố BCTC hợp nhất quý 3/2019 với cả chỉ tiêu
doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng với lãi ròng 9 tháng đầu năm gần 8,380 tỷ đồng, thực
hiện được 80% kế hoạch năm. Theo số liệu của Kantar Worldpanel, trong Q2 – 2019, sữa và các
sản phẩm từ sữa tiếp tục là ngành hàng dẫn đầu thị trường FMCG với mức tăng trưởng ấn tượng.
Bên cạnh đó mảng xuất khẩu cũng tăng trưởng nhờ mở rộng ASEAN. Vào tháng 9/2019,
Vinamilk cũng đã chính thức xuất khẩu vào thị trường tiềm năng là Trung Quốc và nhận được
nhiều phản hồi tích cực.
2. Điểm yếu (Weaknesses)
Chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu
o nhu cầu sữa tươi của người dùng ngày càng tăng cao, nguồn nguyên liệu của trong nước mới
chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu sản xuất, còn 70% là nhập khẩu từ New Zealand, Mỹ, Eu
và Nhật Bản. Chính bởi vậy, chi phí đầu vào tăng và giá thành sản phẩm cũng tăng lên. Tuy
nhiên, Vinamilk cũng đang đẩy mạnh phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ nhu cầu ngày
càng tăng của người dân trong nước.
Thị phần sữa bột chưa cao
Với nhu cầu ngày một khắt khe hơn từ người dùng cùng với sự cạnh tranh đến từ các thương
hiệu sữa ngoại, nhập khẩu từ Anh, Mỹ, Hà Lan …. khiến sữa Vinamilk không còn nắm vị trí độc
quyền thị trường sữa. Theo một báo cáo cho thấy, tại thị trường Việt Nam sữa nhập khẩu chiếm
65%, Vinamilk chiếm 16% và Dutch Lady chiếm 20%.
3. Cơ hội (Opportunities)
Nguồn nguyên liệu cung cấp đang được hỗ trợ từ chính phủ, nguyên liệu nhập khẩu có thuế suất
giảm
Hiện Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi, giảm bớt gánh nặng cho các doanh nghiệp
sữa Việt Nam nhằm thúc đẩy thị trường sữa trong nước phát triển. Tăng cường việc cạnh tranh
giá với hàng ngoại nhập. Thuế nhập khẩu nguyên liệu sữa tại Việt Nam đang thấp hơn theo cam
kết với WTO. Đây là một cơ hội tốt giúp các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất. Vì hiện tại
nguồn nguyên liệu bột sữa nhập khẩu chiếm 75% lượng sữa thô tại Việt Nam.
Lượng khách hàng tiềm năng cao và có nhu cầu lớn
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người Việt Nam là rất lớn. Trung bình mỗi năm, mức tiêu
thụ sữa của 1 người là 14 lít/năm. Đây được xem là cơ hội và tiềm năng lớn để Vinamilk vươn xa
trong ngành sữa. Thêm vào đó, Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng nên nhu cầu sữa là rất
lớn,.Vinamilk hiện là thương hiệu sữa tươi số 1 Việt Nam nên sẽ có nhiều cơ hội để tăng trưởng
và mở rộng thị phần.
Đối thủ cạnh tranh đang dần suy yếu và tư duy sử dụng sữa của người Việt đang dần thay đổi
Thị trường sữa Việt Nam chứng kiến sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, có nhiều thương hiệu
sữa Việt sản xuất sữa tươi ra thị trường, tạo sự đa dạng và cạnh tranh sản phẩm. Nhưng cũng
chính vì thế mà đã xảy ra nhiều sự việc về an toàn thực phẩm, sản phẩm kém chất lượng gây mất
uy tín với người tiêu dùng khiến họ quay về sử dụng những thương hiệu sữa nhập ngoại xách tay
hay thương hiệu sữa tươi tên tuổi trong nước như Vinamilk.
Những cuộc vận động “Người Việt dùng hàng Việt” góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh của các
thương hiệu trong nước, trong đó có Vinamilk. Đây là cơ hội tốt để Vinamilk tăng tốc bứt phá,
khẳng định thương hiệu số 1 về sữa tươi tại Việt Nam.
4. Thách thức (Threats)
Sự tham gia thị trường của nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh
Thách thức đầu tiên phải kể đến đó là sự cạnh tranh ngày một gay gắt với những thương hiệu sữa
trong nước và thế giới. Người tiêu dùng Việt ngày càng có nhiều sự lựa chọn về các sản phẩm
sữa khi những thương hiệu lớn như: Nestle, Dutch Lady, Abbott,… “đổ bộ” vào Việt Nam.
Việt Nam có nhiều chính sách “mở cửa”, cắt giảm thuế với nhiều mặt hàng, trong đó có cả sản
phẩm sữa. Giảm thuế sữa bột từ 20% xuống 18%, sữa đặc từ 30% xuống 25%. Đây là cơ hội lớn
để các doanh nghiệp nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt, mở ra nhiều sự lựa chọn cho
người tiêu dùng.
Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định
Mặc dù đầu tư nhiều trang trại nuôi bò sữa theo tiêu chuẩn quốc tế nhưng nguồn nguyên liệu
chính của hãng vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Chưa kể, người nông dân chăn nuôi bò sữa
không còn mặn mà với công việc hiện tại do lợi nhuận thu về không cao, bị người thu mua bò
sữa thô ép giá khiến nguồn nguyên liệu sữa trong nước giảm đáng kể. Điều này buộc Vinamilk
phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp thu mua nguyên liệu sữa trung gian khác.
Khách hàng: thị trường xuất khẩu có nhiều rủi ro, tâm lý thích dùng sữa ngoại của khách hàng
90% Lợi nhuận từ xuất khẩu của Vinamilk đến từ việc xuất khẩu sang thị trường Iraq. Tuy nhiên,
đây lại là một trong những khu vực bất ổn định nhất trên thế giới vì vậy lợi nhuận xuất khẩu của
hãng sang thị trường này không nhiều như mong đợi.
Mặt khác, sản phẩm kinh doanh chủ yếu của Vinamilk là sữa tươi: thực phẩm có ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng nên chất lượng và hàm lượng dinh dưỡng của sản phẩm luôn
là điều người dùng quan tâm nhất. Tâm lý “sính ngoại” của người tiêu dùng Việt, thích dùng
hàng nước ngoài xách tay hơn hàng nội địa cũng là một trong những thách thức của Vinamilk nói
riêng cũng như toàn ngành sữa trong nước nói chung.

You might also like