You are on page 1of 3

HỌ VÀ TÊN: LÊ NGỌC DUNG

LỚP: DHTM14A4HN
Apple – Bậc thầy của chiến lược marketing truyền miệng
Tạo ra tin đồn hay còn gọi là marketing truyền miệng là chiến lược trọng yếu của
Apple trong nhiều năm. Chính vì thế, đã từ lâu, họ không còn phải chi quá nhiều tiền cho
việc quảng bá sản phẩm mới nữa. Dựa vào chiến lược này, Apple khiến cho người dùng
luôn sốt sắng và mong chờ sản phẩm mới của Apple.
Không cần phải quảng cáo, giới truyền thông cũng đã đua nhau khai thác tin về sản
phẩm mới của Apple. Báo chí và social media ra sức khai thác thông tin về chiếc Iphone
mới. Dù cho Apple chưa mảy may tiết lộ thông tin về sản phẩm nhưng những lời đồn thổi
từ giới truyền thông đã khiến cho chiếc Iphone nào sắp ra mắt cũng trở thành một “siêu
phẩm”. Apple tạo cho người dùng cảm giác “chậm chân thì không đến lượt” (scarcity
marketing) và tâm lý “ăn theo” (social proof) cho khách hàng.
Bên cạnh đó, các chương trình truyền hình, phim điện ảnh hay MV của các ca sĩ vẫn
chuộng sử dụng sản phẩm của Apple. Bởi trong tay những ngôi sao luôn là chiếc Iphone
đời mới cộng với tiếng chuông đặc trưng khiến người tiêu dùng rất dễ nhận dạng. Vô
hình chung, Apple luôn được quảng cáo miễn phí mà không phải mất công đi năn nỉ bất
cứ bên nào!
BÀI LÀM
1. Bạn hãy cho biết, trong nội dung tình huống nêu trên, apple đã sử dụng những
cách thức truyền thông thương hiệu của mình như thế nào?
- Appple đã sử dụng ra tạo ra tin đồn hay còn gọi là marketing truyền miệng là chiến lược
trọng yếu của Apple trong nhiều năm
- Apple sử dụng quảng cáo qua mạng xã hội (Social media marketing) Mạng xã hội là
một thành phần không thể thiếu trong thời đại ngày nay. Ngày càng nhiều các công dụng
của mạng xã hội được người dùng chấp nhận. Quảng cáo mạng xã hội là quá trình sử
dụng các nền tảng truyền thông xã hội để có thể chia sẻ nội dung và thương hiệu của
mình dễ dàng hơn để đạt được các cách tiếp thị và tiếp cận với nhiều người hơn với mục
tiêu sử dụng truyền thông xã hội. Có thể sử dụng các nền tảng truyền thông xã hội như
Facebook, Linkedin, Twitter, Pinterest hoặc Instagram, tận dụng để đưa nội dung và
thương hiệu tiếp cận thị trường nhanh hơn
+ Quảng cáo trực tiếp (Direct Response Advertising): Dùng thư tín, điện thoại, email, tờ
rơi, internet, gửi cataloge, hàng hóa qua bưu điện,...
+ Quảng cáo dựa vào chính trải nghiệm của khách hàng: Cái hay trong chiến lược
Marketing của Apple chính là dùng chính những trải nghiệm của những người có ảnh
hưởng để cho khách hàng thấy sản phẩm của họ hoàn hảo đến mức nào. Không giống
như những thương hiệu khác khi sử dụng người nổi tiếng một cách chỉ để quảng cáo.
Nhưng với Apple thì khác, cách xây dựng thương hiệu của Apple hướng đến những thứ
tự nhiên nhất khi thuyết phục những người ảnh hưởng rằng sản phẩm của họ đem đến trải
nghiệm tuyệt vời và những chia sẻ của họ trên mạng xã hội thu hút những người theo dõi,
điều này sẽ giúp Apple thu lại được lượng khách hàng tiềm năng lớn từ sự chứng thực
của những người nổi tiếng
- Apple đã sử dụng Quan hệ công chúng (Public Relations - PR) thường được hiểu là một
hệ thống các nguyên tắc và các hoạt động có liên hệ một cách hữu cơ, nhất quán nhằm
tạo dựng một hình ảnh; một ấn tượng, một quan niệm, nhận định; hoặc một sự tin cậy về
một đối tượng nào đó

2. Những lợi ích mà apple thu được từ chương trình truyền thông thương hiệu của
họ là gì?
Đối với khách hàng thì giúp cho người tiêu dùng biết được nguồn gốc xuất sứ của sản
phẩm, tạo lòng tin của người tiêu dùng, nhờ được nguồn gốc của sản phẩm mà người tiêu
giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng, tiết kiệm chi phí tìm kiếm khẳng định giá trị bản thân,
yên tầm về chất lượng.
a. Tạo ra sự mong đợi và sự quan tâm lớn từ phía khách hàng: Thông qua việc tạo ra các
tin đồn và sự kỳ vọng từ cộng đồng, Apple có thể tạo ra một sự mong đợi lớn đối với sản
phẩm mới của họ.
b. Tiết kiệm chi phí quảng cáo: Việc tận dụng truyền thông miệng và sự quan tâm từ phía
giới truyền thông giúp Apple tiết kiệm được chi phí quảng cáo truyền thống mà vẫn đạt
được hiệu quả cao.
c. Tăng cường độ tin cậy và uy tín: Sự kết hợp giữa việc tạo ra sự kỳ vọng từ người tiêu
dùng và liên kết sản phẩm với người nổi tiếng giúp tăng cường độ tin cậy và uy tín của
thương hiệu trong mắt khách hàng.
Đối với công ty truyền thông thì thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm chi phí cho các
hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động marketing, xúc tiến thương mại hữu hiệu nằm
tấn công vào các thị trường mục tiêu
3. Apple còn thực hiện truyền thông thương hiệu của mình bằng những phương tiện
nào? Phân tích cách truyền thông của thương hiệu của apple?
Sử dụng cung cấp trải nghiệm tích cực cho khách hàng, Apple đã thực hiện kế hoạch tổ
chức các chương trình trải nghiệm sản phẩm miễn phí để thu thập phản hồi và đánh giá từ
khách hàng. Những chương trình như vậy thu hút đông đảo khách hàng tham gia và đóng
góp ý kiến quan trọng giúp “ông lớn” công nghệ này có hướng phát triển sản phẩm tốt
hơn.
Apple đã chứng minh sức mạnh của mình trong lĩnh vực quảng cáo thông qua chiến dịch
“Think Different” – một sáng tạo nổi tiếng đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử
thương hiệu. Được dẫn dắt bởi Steve Jobs và đội ngũ sáng tạo, chiến dịch này không chỉ
là một chiến dịch quảng cáo mà còn là một tuyên ngôn về sự khác biệt và sự đổi mới.
Trong chiến dịch này, Apple không chỉ quảng bá sản phẩm mà còn tôn vinh những tâm
hồn “điên rồ” và tư duy độc đáo đã thay đổi thế giới. Bằng cách này, họ xây dựng một
hình ảnh vững chắc về thương hiệu như là biểu tượng của sự sáng tạo và tinh thần phi
thường.
- Ít có những chính sách về giá

You might also like