You are on page 1of 5

CHƯƠNG 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

BÀI 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Định nghĩa

A
- Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức dạng
B
(A gọi là tử thức, B gọi là mẫu thức).

Trong đó: A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

- Mỗi đa thức cũng được coi là như một phân thức với mẫu thức
bằng 1.

- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.

Tính chất cơ bản của phân thức Ví dụ:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức Ta có
3 3.2 6
= = ;
khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. 5 5.2 10

A A.M x + 1 ( x + 1) .3 3x + 3
= ( M  0) . = =
x + 2 ( x + 2 ) .3 3x + 6
;
B B.M
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử ( x + 1)( x + 2 )
= x + 1( x  −2 ) .
chung của chúng thì được một phân thức mới bằng phân thức đã ( x + 2)
cho.

A A: N
= ( N  0 và N là nhân tử chung của A, B).
B B:N
Hai phân thức bằng nhau Ví dụ:

A C
- Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.
B D 1 x
Phân thức bằng phân thức
x +1 x ( x + 1)
A C
=  A.D = B.C. với x  −1 vì 1.x. ( x + 1) = x. ( x + 1) .
B D
Quy tắc đổi dấu Ví dụ:

- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân 1− x x −1
Ta có = ;
thức bằng phân thức đã cho. x −x

A −A A −A 1− x x −1
= ; = . = .
2− x x−2
B −B −B B

Trang 1
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

Định nghĩa

Phân thức đại số là một biểu thức có dạng

Trong đó: A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.

Quy tắc đổi dấu Hai phân thức


bằng nhau
Phân
thức đại
số

Tính chất cơ bản


- Nhân cả tử và mẫu với một đa thức khác đa thức 0.

- Chia cả tử và mẫu cho một đa thức khác đa thức 0


(đa thức chia là nhân tử chung của tử và mẫu)

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Chứng minh đẳng thức

Phương pháp giải


Lựa chọn 1 trong 3 cách biến đổi thường dùng sau
Cách 1. Biến đổi vế trái thành vế phải. Phân tích tử
thức và mẫu thức thành nhân tử rồi chia cả tử và
mẫu cho nhân tử chung.
Cách 2. Biến đổi vế phải thành vế trái. Nhân cả tử
thức và mẫu thức với một đa thức khác đa thức 0.
Cách 3. Biến đổi đồng thời hai vế.
Rút gọn bằng cách triệt tiêu nhân tử chung và sử
dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau nếu cần,
từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Trang 2
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Chứng minh các đẳng thức sau

3x − 1 1 1 x2 + 2x + 4 x+3
a) = với x  −2 và x  . b) = 2 với x  2 và x  −3.
3x + 5 x − 2 x + 2
2
3 x −8
3
x + x−6
Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ mà các bạn
Nam, Lan, Quân và Hùng đã cho:

( x + 2)
2
x + 4 x2 + 4x x+2
= (Nam); = (Lan);
x − 6 x2 − 6x x + 2x
2
1
( x − 3) = − ( x − 3)
2 2
3− x x −3
= (Quân); (Hùng);
−2 x 2x 2 (3 − x ) 2
Trong bốn bạn, người viết sai là
A. Nam. B. Lan. C. Quân. D. Hùng.
x −1
Câu 2: Phân thức bằng phân thức là
x3 − 1
x x 1 1
A. . B. . C. . D. .
x − x +1
2
x + x +1
2
x − x +1
2
x + x +1
2

Câu 3: Chứng minh rằng


4 − 9 x 2 2 + 3x a 3 − 8 a 2 + 2a + 4
a) = . b) = .
4 − 6x 2 2a − 4 2
Dạng 2: Tìm đa thức thỏa mãn đẳng thức cho trước
Phương pháp giải
Thực hiện theo hai bước

Bước 1. Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử


ở hai vế.

Bước 2. Lựa chọn một trong hai cách biến đổi thường
dùng sau:

Cách 1. Nhân cả tử và mẫu với một đa thức khác 0.

Cách 2. Chia cả tử và mẫu với nhân tử chung.

Ví dụ mẫu
Ví dụ. Tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau

A 2 3 x2 − 2 x x2 + 2 x −1
a) = 2 với x  và x  2. b) = với x  2 và x  .
2x − 3 2x − 7 x + 6 2 2 x − 3x − 2
2
A 2
Bài tập tự luyện dạng 2

M x
Câu 4: Đa thức M trong đẳng thức = là
x −4 x+2
2

A. x ( x + 2 ) . B. x ( x − 2 ) . C. x ( x − 4 ) . D. x ( x + 4 ) .

Trang 3
y−x x− y
Câu 5: Đa thức A trong đẳng thức = là
4− x A
A. x − 4. B. −4 − x. C. 4 − x. D. x + 4.
Câu 6: Tìm đa thức A, biết

a + 3 ( a + 3)
2
x 2 − xy + y 2 x3 + y 3
a) = . b) = 2 .
a −3 A A 3x + 3xy
Dạng 3: Chứng minh đẳng thức có điều kiện

Phương pháp giải


Thực hiện theo hai bước A C
Ví dụ. Cho hai phân thức
và thỏa mãn
B D
A C A+ B B
= . Chứng minh = .
B D C+D D
Hướng dẫn giải

A C A B
Ta có =  = .
Bước 1. Xuất phát từ điều phải chứng minh, áp dụng B D C D
tính chất của hai phân thức bằng nhau.
Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có

A B A+ B
= = .
Bước 2. Thu gọn biểu thức và dựa vào điều kiện đề C D C+D
bài cho để lập luận
A+ B B
Vậy = .
C+D D
Bài tập tự luyện dạng 3
Bài tập cơ bản

A C A C
Câu 7: Cho hai phân thức và thỏa mãn đẳng thức = . Khẳng định sai trong các khẳng định sau là
B D B D
A A+C C A+C
A. A.D = B.C. B. = . C. = . D. A.B = C.D.
B B+D D B+D
Bài tập nâng cao
A C E A C E A B
Câu 8: Cho các phân thức , và thỏa mãn = = . Chứng minh = .
B D F B D F A+C − E B + D − F
Dạng 4. Tính giá trị của phân thức
Ví dụ mẫu
Ví dụ. Tính giá trị của biểu thức

x −3
P= với x  3 và x  2 tại x 2 − 9 = 0.
x − 5x + 6
2

Bài tập tự luyện dạng 5


Bài tập cơ bản

x2 + 2x
Câu 9. Giá trị của phân thức A = với x  2 tại x = 1 là
4 − x2

Trang 4
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
Câu 10. Tính giá trị các biểu thức sau
x3 − 8
a) E = với x  2 tại x = −1.
3x − 6
x 2 − 16
b) F = với x  4 tại x = 2019.
x−4
Dạng 6. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của phân thức
Phương pháp giải
Bước 1. Phân tích mẫu thức làm xuất hiện hằng
đẳng thức bình thương của một tổng hoặc một
hiệu.

Bước 2. Đánh giá.

Bước 3. Tìm điều kiện để dấu “ = ” xảy ra và kết


luận.

Ví dụ mẫu
−2
Ví dụ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = .
x + 3x + 3
2

3( x − 2)
Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất của phân thức P = với x  2.
x3 − 8
Bài tập tự luyện dạng 6
Bài tập cơ bản

x 2 + 3x − 5
Câu 11. Giá trị nhỏ nhất của phân thức P = là
2
21 −29 21 −21
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 4
Bài tập nâng cao
6
Câu 12. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = .
( x + 4 )( x + 2 ) + 7

Trang 5

You might also like