You are on page 1of 4

ĐỀ 02

ĐỀ THI HỌC KÌ I
DÀNH CHO 2K9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


DCT 1 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. a − 4 = ( a − 2 )( a + 2 ) với a  0 . B. Nếu a  b  0 thì a  b .

(1 − 2 )
2
C. = 1− 2 . D. x + 1 có nghĩa khi và chỉ khi x  −1.

DCT 2 Hàm số y = 1 − 3m .x + m − 2 là hàm số bậc nhất khi


1 1 1
A. m  B. m  C. m  D. m  2
3 3 3

DCT 3 Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y = 2 x + 3 và ( d 2 ) : y = ( m + 1) x + m − 5 (với m tham số). Với


giá trị nào của tham số m thì đường thẳng ( d1 ) và ( d 2 ) cắt nhau?
A. m  8 B. m  1 C. m = 1 D. m  2
DCT 4 Cho tam giác ABC có cạnh AB = 4, 5 cm, AC = 6 cm, BC = 7, 5 cm. Kẻ đường cao AH
của tam giác ABC ( H  BC ). Độ dài AH bằng
A. 3,6 cm B. 3,2 cm C. 3 cm D. 3,4 cm
DCT 5 Cho hai đường tròn ( O; 4cm ) và ( O;5cm ) và OO = 6cm . Vị trí tương đối của hai
đường tròn là
A. ( O ) và ( O ) cắt nhau. B. ( O ) và ( O ) tiếp xúc nhau.
C. ( O ) và ( O ) ngoài nhau. D. ( O ) chứa ( O ) .

1
II. PHẦN TỰ LUẬN
DCT 1 Thực hiện phép tính
5 7 −3 7
a) A = − 7 b) B = 12 − 6 3 + 35 − 12 6
2 7

DCT 2 Giải phương trình


a) 4 x + 8 + 5 9 x + 18 = x + 2 + 8 b) x 2 − 3 = x − 2
DCT 3 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng ( d ) : y = 2 x − 4 .
a) Xác định tọa độ các giao điểm A và B của ( d ) với hai trục Ox và Oy. Vẽ ( d )
trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác OAB.
c) Tìm m để đường thẳng ( d m ) : y = ( m2 − 7 ) x + m2 + m − 10 song song với ( d ) .

DCT 4 Cho tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm, M là trung điểm của BC.
Kẻ AH vuông góc với BC ( H  BC ). Vẽ đường tròn ( O ) đi qua điểm A và tiếp xúc
với cạnh BC tại điểm B, đường tròn ( I ) đi qua điểm A và tiếp xúc với cạnh BC tại
điểm C.
a) Tính độ dài của AH.
b) Chứng minh các đường tròn ( O ) và ( I ) tiếp xúc ngoài với nhau tại A.

c) Chứng minh tam giác IMO vuông.


d) Chứng minh OI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.

4+2 3 − 3
DCT 5 . Tính P = ( x 2 + x + 1)
2019
Cho x = .
( 5+2 ) 3
17 5 − 38 − 2

2
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5 ĐIỂM)

1–C 2 – LỚP VIP 3 – LỚP VIP 4–A 5 - LỚP VIP

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 ĐIỂM)

NỘI DUNG ĐIỂM


5 7 −3 7 2 7
a) A = − 7= − 7 = 1− 7 . 0,5 điểm
DCT 1 2 7 2 7
b) Xem lời giải trong Livestream lớp VIP lúc 20h ngày 14/12/2023 0,5 điểm
0,25 điểm
a) Xem lời giải trong Livestream lớp VIP lúc 20h ngày 14/12/2023
0,25 điểm
x − 2  0 x  2
b) Ta có x2 − 3 = x − 2    2 0,25 điểm
 x − 3 = ( x − 2)  x − 3 = x − 4x + 4
2 2 2

DCT 2
x  2
x  2 
  7 (vô nghiệm).
4 x = 7  x = 4 0,25 điểm

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.


a) Với y = 0 thì x = 2 . Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A ( 2; 0 ) .
DCT 3 Với x = 0 thì y = −4 . Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm B ( 0; −4 ) . 0,25 điểm

Đồ thị hàm số như vẽ

0,25 điểm

0,25 điểm
b) Xem lời giải trong Livestream lớp VIP lúc 20h ngày 14/12/2023
0,25 điểm
0,25 điểm
c) Xem lời giải trong Livestream lớp VIP lúc 20h ngày 14/12/2023
0,25 điểm

3
0,25 điểm

Tam giác ABC có AB 2 + AC 2 = 9 + 16 = 25 = BC 2


0,25 điểm
 ABC vuông tại A (định lí Pi-ta-go đảo).
a) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
DCT 4
ABC, ta có
AB. AC 3.4 12 0,25 điểm
AH .BC = AB. AC  AH = = = = 2, 4 cm.
BC 5 5
Vậy AH = 2, 4 cm.
0,25 điểm
b) Xem lời giải trong Livestream lớp VIP lúc 20h ngày 14/12/2023 0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c) Xem lời giải trong Livestream lớp VIP lúc 20h ngày 14/12/2023
0,25 điểm
0,25 điểm

d) Xem lời giải trong Livestream lớp VIP lúc 20h ngày 14/12/2023 0,5 điểm

0,25 điểm
DCT 5 Xem lời giải trong Livestream lớp VIP lúc 20h ngày 14/12/2023
0,25 điểm

You might also like