You are on page 1of 5

Địa lý, USSH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC


HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN

Chương 1: MỞ ĐẦU
1. Tổng quan về môi trường
1.1. Khái niệm chung
- Khái niệm môi trường
- Thành phần môi trường
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
- Tiêu chuẩn môi trường
- Ô nhiễm môi trường
- Suy thoái môi trường
- Sự cố môi trường
1.2. Cấu trúc
- Phân hệ sinh thái tự nhiên
- Phân hệ xã hội nhân văn
- Phân hệ các điều kiện
1.3. Phân loại
Một số cách phân loại phổ biến:
- Theo chức năng
- Theo sự sống (vô sinh, hữu sinh)
- Theo thành phần tự nhiên
- Theo vị trí địa lý
- Theo khu vực dân cư sinh sống
1.4. Chức năng của môi trường
2. Tổng quan về tài nguyên
2.1. Khái niệm tài nguyên
2.2. Phân loại tài nguyên
Theo khoa học môi trường
- Có khả năng phục hồi
- Không có khả năng phục hồi
3. Tổng quan về phát triển
3.1. Khái niệm
- Khái niệm phát triển
- Khái niệm phát triển bền vững
+ Ủy ban Môi trường và Phát triển LHQ (1987)

1
Địa lý, USSH

+ Khái niệm của Nam Phi


+ Luật BVMT – 2014
3.2. Chỉ số đo lường sự phát triển
- Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội - GDP (Gross Domestic Product) (lưu ý các hạn chế của
chỉ số GDP)
- Chỉ số phát triển con người - HDI (Human Development Index)
- Các chỉ số khác
3.3. Một số mô hình kinh tế
- Mô hình truyền thống
- Mô hình phát triển bền vững
4. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển

Chương 2: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG


2.1. Các thông số cơ bản của dân số học
2.1.1. Quy mô
Thời điểm, như dân số Việt Nam ngày 1/4/2019; thời kỳ: theo trình độ phát triển xã
hội, như xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp).
2.1.2. Cơ cấu
Cơ cấu về giới, tuổi, trình độ học vấn, khu vực kinh tế.
2.1.3. Biến động
- Biến động tự nhiên: sinh – tử
- Biến động cơ học: xuất cư – nhập cư
2.1.4. Phân bố dân cư
Phân bố theo thành thị – nông thôn…
2.2. Sự gia tăng dân số thế giới
- Các giai đoạn phát triển dân số
- Gia tăng dân số theo các nhóm nước phát triển, đang phát triển (Lưu ý: Sự khác
nhau về tỉ trọng dân số trong độ tuổi sinh sản).
2.3. Gia tăng dân số và các vấn đề về tài nguyên và môi trường
2.3.1. Tác động môi trường của sự gia tăng dân số
2.3.2. Quan hệ giữa dân số và tài nguyên

Chương 3: TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC


3.1. Tài nguyên rừng
3.1.1. Vai trò của rừng
3.1.2. Tài nguyên rừng trên thế giới

2
Địa lý, USSH

3.1.3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam


3.2. Đa dạng sinh học
3.2.1. Đa dạng sinh học trên thế giới
3.2.2. Đa dạng sinh học ở Việt Nam

Chương 4: TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT


4.1. Tài nguyên đất
4.1.1 Đặc điểm của tài nguyên đất
4.1.2 Tài nguyên đất trên thế giới
4.1.3 Tài nguyên đất ở Việt Nam
4.2. Ô nhiễm môi trường đất
4.2.1. Nguồn gây ô nhiễm
- Từ sinh hoạt
- Từ sản xuất nông nghiệp
- Từ sản xuất công nghiệp
- Từ nguồn khác
4.2.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất
4.2.3. Biện pháp giảm ô nhiễm đất môi trường đất

Chương 5: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC


5.1. Tài nguyên nước
5.1.1. Đặc điểm của tài nguyên nước
5.1.2. Tài nguyên nước trên thế giới
5.1.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam
5.2. Ô nhiễm môi trường nước
5.2.1. Nguồn gây ô nhiễm
- Từ sinh hoạt
- Từ sản xuất nông nghiệp
- Từ sản xuất công nghiệp
- Từ nguồn khác
5.2.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước
5.2.3. Biện pháp giảm ô nhiễm nước

Chương 6: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ


6.1. Nguồn gây ô nhiễm
- Từ sinh hoạt
- Từ sản xuất nông nghiệp
- Từ sản xuất công nghiệp

3
Địa lý, USSH

- Từ nguồn khác
6.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí
6.3. Biện pháp giảm ô nhiễm không khí

Chương 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÀ MÔI TRƯỜNG


7.1. Nông nghiệp và môi trường
- Nền nông nghiệp hái lượm, săn bắt
- Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống
- Nền nông nghiệp công nghiệp hoá
- Nền nông nghiệp sinh thái (nông nghiệp bền vững)
7.2. Công nghiệp hoá, đô thị hoá và môi trường
- Các vấn đề môi trường liên quan đến đô thị hoá - công nghiệp hoá (các áp lực về:
cung cấp nước sạch; thu gom và xử lý chất thải; ô nhiễm môi trường; cạn kiệt tài nguyên;
nhà ở; y tế; giáo dục; giao thông;…).
- Khu công nghiệp sinh thái
- Đô thị sinh thái
7.3. Phát triển du lịch và môi trường
- Tác động của hoạt động du lịch (tích cực, tiêu cực).
- Du lịch bền vững
+ Khái niệm
+ Một số loại hình du lịch hướng đến bền vững (du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng,
…).
7.4. Toàn cầu hoá và môi trường
- Khái niệm toàn cầu hoá
- Mối quan hệ giữa toàn cầu hóa và môi trường (tác động tích cực, tiêu cực).
7.5. Nghèo đói và môi trường
- Khái niệm nghèo đói (lưu ý tiếp cận theo nhu cầu cơ bản)
- Mối quan hệ giữa nghèo đói và môi trường (tác động tích cực, tiêu cực).

Chương 8: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


8.1. Những vấn đề môi trường toàn cầu
8.1.1. Sự nóng dần lên của trái đất
8.1.2. Sự suy giảm tầng ozon
8.1.3. Sự vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hại
8.1.4. Sự ô nhiễm đại dương và biển
8.1.5. Sự hoang mạc hóa
8.2. Những áp lực đối với môi trường toàn cầu
8.2.1. Dân số

4
Địa lý, USSH

8.2.2. Lương thực và nông nghiệp


8.2.3. Năng lượng
8.2.4. Công nghiệp
8.2.5. Sức khoẻ và định cư
8.2.6. Quan hệ kinh tế quốc tế
8.3. Thực trạng môi trường và bảo vệ môi trường ở Việt Nam
8.3.1. Thực trạng môi trường nước ta những năm gần đây
8.3.2. Nguyên nhân ô nhiễm và suy thoái môi trường

Người biên soạn

Khoa Địa lý

You might also like