You are on page 1of 30

Chương 1: Ánh sáng mặt trời và

những dấu chân

baotreonline

05/01/18 302072 Chương 1_Dân số 1


Chương 1: Ánh sáng mặt trời và
những dấu chân
Nội dung
1.1. Dân số và môi trường
1.2. Nông nghiệp và môi trường
1.3. Công nghiệp và môi trường

05/01/18 302072 Chương 1_Dân số 2


1.1. Dân số và môi trường

1.1.1 Dân số

• Tổng số cư dân sinh sống trong một lãnh thổ


nhất định trong một thời gian nhất định, thường
là 1 năm.

05/01/18 302072 Chương 1_Dân số 3


1.1. Dân số và môi trường

1.1.1 Dân số

• Mật độ dân số: số người sống trên một đơn vị


diện tích (ví dụ: trên một dặm vuông, km2)
• Tỷ lệ sinh: Số em bé ra đời/1.000 dân/năm.
• Tỷ lệ tử vong: Số người chết/ 1.000 người
dân/năm
• Mức sinh: Số em bé sinh ra/phụ nữ trong thời kỳ
sinh sản

2/28/2021 302072 - Chương 1 4


1.1. Dân số và môi trường

1.1.2 Mô hình chuyển đổi nhân khẩu học


• Giai đoạn 1 (Săn bắt-hái lượm)
• Giai đoạn 2 (Nông nghiệp)
• Giai đoạn 3 (Công nghiệp)
• Giai đoạn 4 (Hậu công nghiệp)

05/01/18 302072 Chương 1_Dân số 5


1.1. Dân số và môi trường

1.1.2 Mô hình chuyển đổi nhân khẩu học


• Giai đoạn 1 (Săn bắt-hái lượm)
– >13.000 BC, du mục
– Hái lượm cây dại, săn bắt thú rừng
– Tỷ lệ sinh/chết cao→ dân số rất thấp

Historyhistories.com

2/28/2021 302072 - Chương 1 6


1.1. Dân số và môi trường

1.1.2 Mô hình chuyển đổi nhân khẩu học


• Giai đoạn 2 (nông nghiệp):
– Du mục→định cư, chăn nuôi/trồng trọt
– Nhu cầu lao động →tỷ lệ sinh cao
– Thức ăn + thuốc +điều kiện sống→tỷ lệ chết
giảm
→ Dân số tăng nhanh+ mật độ dân số tăng cao

2/28/2021 302072 - Chương 1 7


1.1. Dân số và môi trường

1.1.2 Mô hình chuyển đổi nhân khẩu học


• Giai đoạn 3 (công nghiệp):
– Công nghiệp hóa
→Lương thực + thực phẩm dồi dào
– Kinh tế-xã hội phát triển+ địa vị phụ nữ được cải
thiện+ các biện pháp phòng tránh thai
→Dân số vẫn tăng nhưng với tỷ lệ thấp

2/28/2021 302072 - Chương 1 8


1.1. Dân số và môi trường

1.1.2 Mô hình chuyển đổi nhân khẩu học

• Giai đoạn 4 (hậu công nghiệp):


– Hoạt động kinh tế chủ yếu là dịch vụ
– Tăng trưởng kinh tế + nâng cao trình độ học vấn +
chăm sóc sức khoẻ tốt hơn + Số lượng phụ nữ đi làm
việc tăng
→ Tỷ lệ sinh/chết thấp, tỷ lệ tăng dân số giảm nhẹ hay
ổn định

2/28/2021 302072 - Chương 1 9


1.1. Dân số và môi trường

1.1.3 Dân số thế giới

• World: 7,8 Billion (2020)


• China: 1,44 Billion
• India: 1,38 Billion
• USA: 331 Million
• Indonesia: 273 Million
• Russia: 145,9 Million
• Vietnam: 97,6 Million
• South Korea: 51,3 Million
2/28/2021 302072 - Chương 1 10
1.1. Dân số và môi trường
1.1.4. Tác động của con người đến môi
trường

(Paul Ehrlich and John Holdren, 1971)


05/01/18 302072 Chương 1_Dân số 11
1.1. Dân số và môi trường
1.1.4. Tác động của con người đến môi
trường
P: Dân số
Tăng dân số → tăng tác động môi trường
-Tăng sử dụng đất → mất nơi sinh sống của các loài
khác, thay đổi độ che phủ đất
- Tăng sử dụng tài nguyên → suy thoái tài nguyên
- Ô nhiễm môi trường → gây ra dịch bệnh và hủy hoại
môi trường
.

2/28/2021 302072 - Chương 1 12


1.1. Dân số và môi trường
1.1.4. Tác động của con người đến môi
trường

• A: Sự thịnh vượng
→ tăng tiêu dùng (GDP đầu người)
→ tăng sản xuất
→ tăng sử dụng tài nguyên + phát thải
→ suy thoái môi trường

2/28/2021 302072 - Chương 1 13


1.1. Dân số và môi trường
1.1.4. Tác động của con người đến môi
trường

• T: Công nghệ
– Công nghệ → khai thác tài nguyên nhanh hơn, ở
quy mô lớn hơn;
– Tăng sử dụng tài nguyên và chất thải vào việc tạo
ra, vận chuyển và thải bỏ hàng hóa, dịch vụ và tiện
nghi được sử dụng.
– Công nghệ → tích cực và tiêu cực đến môi trường
2/28/2021 302072 - Chương 1 14
1.1. Dân số và môi trường
1.1.4. Tác động của con người đến môi
trường

T: Công nghệ

→ Công nghệ khác nhau: đơn vị cho T thường


được điều chỉnh cho tình huống I = PAT được áp
dụng.

2/28/2021 302072 - Chương 1 15


1.1. Dân số và môi trường
1.1.4. Tác động của con người đến môi
trường

T: Công nghệ

Để đo lường tác động của con người đối với biến


đổi khí hậu: đơn vị thích hợp cho T có thể là
lượng phát thải khí nhà kính / GDP bình quân đầu
người.

2/28/2021 302072 - Chương 1 16


1.1. Dân số và môi trường

1.1.5. Dấu chân sinh thái


- Dấu chân môi trường / sinh thái: ảnh hưởng
của một người, công ty, hoạt động,… đối với
môi trường.

05/01/18 302072 Chương 1_Dân số 17


1.1. Dân số và môi trường

1.1.5. Dấu chân sinh thái


- Lượng tài nguyên thiên nhiên được sử
dụng và lượng khí độc hại tạo ra

2/28/2021 302072 - Chương 1 18


1.2. Nông nghiệp và môi trường

1.2.1. Phá rừng


• Nông nghiệp: nguyên nhân trực tiếp dẫn đến
phá rừng
- 80% nạn phá rừng nhiệt đới → trồng cây công
nghiệp
- Thế giới: Mất 2% rừng và đất rừng (1980-1990)
- Việt Nam: độ che phủ rừng: 43% (1945), 33%
(1975), 28% (1990)

2/28/2021 302072 - Chương 1 19


1.2. Nông nghiệp và môi trường

1.2.2. Hoang mạc hóa


• Khai thác đất quá mức của nông nghiệp
→ xói mòn → suy thoái đất
→ một khu vực trở nên khô hạn
→ mất nước, thảm thực vật, động vật hoang
dã → cuối cùng trở thành hoang mạc.
Việt Nam: 2 triệu ha
Đồng bằng sông Cửu Long: 43.000 ha.

Tuoitreonline
2/28/2021 302072 - Chương 1 20
1.2. Nông nghiệp và môi trường

1.2.3. Tình trạng đất nhiễm mặn


Quá trình tăng hàm lượng muối trong đất
- Do tưới tiêu quá mức → tích tụ muối hòa tan
→ sự phát triển và năng suất của cây trồng
→ thiệt hại cho cơ sở hạ tầng
→ giảm chất lượng nước
- Việt Nam: 20% đất nông nghiệp (50% diện tích
được tưới)
- Syria: 30-35%, Ai Cập: 30- 40%, Pakistan 40%,
Iraq 50%, Mỹ 20-25%.
Deforestation
2/28/2021 302072 - Chương 1 21
1.2. Nông nghiệp và môi trường

1.2.4. Mất đa dạng sinh học


• Giảm số lượng loài, cá thể trong một loài
- Chọn loài, giống thương mại mới
Sự mất mát của 80% giống ở các loài như táo,
ngô, cà chua, lúa mì và bắp cải
- Xói mòn → xói mòn đất → suy thoái đất → ↓ số

loài trong đất.


-Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu → ↓ số loài

2/28/2021 302072 - Chương 1 22


1.2. Nông nghiệp và môi trường

1.2.5. Phát thải khí nhà kính


• Nông nghiệp:
• 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu
(CH4, N20)
• Phân bón, máy móc
• Phá rừng làm nông nghiệp (150 năm qua): 1/3 CO2
tích tụ

2/28/2021 302072 - Chương 1 23


1.3. Công nghiệp và môi trường

1.3.1 Tác động môi trường của công


nghiệp khai khoáng
• Ô nhiễm không khí (đặc biệt là từ các mỏ than):
khoan, nổ, vận chuyển, thu gom và vận chuyển →
phát thải (CH4, SO2, CO)
Khai thác than: 6% phát thải khí mêtan

2/28/2021 302072 - Chương 1 24


1.3. Công nghiệp và môi trường

1.3.1 Tác động môi trường của công


nghiệp khai khoáng
• Ô nhiễm nước mặt và mặt đất của khu vực do nồng
độ cao của hóa chất (asen, axit sulfuric và thủy
ngân), kim loại nặng.
→ tác động đến đa dạng sinh học, đặc biệt là các sinh
vật sống dưới nước

Acid mine drainage at Rio Tinto


river
2/28/2021 302072 - Chương 1
25
1.3. Công nghiệp và môi trường

1.3.1 Tác động môi trường của công


nghiệp khai khoáng
• Xáo trộn đất đai trên quy mô lớn
- Mỹ (1930-2000): khai thác than hủy hoại 2,4
triệu ha cảnh quan tự nhiên (rừng nguyên sinh).
- Trung Quốc: khai thác than làm hủy hoại 3,2
triệu ha đất (2004), tỷ lệ diện tích được
phục hồi thấp (10-12%).

2/28/2021 302072 - Chương 1 26


1.3. Công nghiệp và môi trường

1.3.2. Tác động môi trường của CN chế


biến lương thực thực phẩm
• Mỗi bước trong ngành công nghiệp chế
biến thực phẩm - chế biến, vận chuyển,
bảo quản, phân phối và tiếp thị - đều có
một số tác động đến môi trường

2/28/2021 302072 - Chương 1 27


1.3. Công nghiệp và môi trường

1.3.2 Tác động môi trường của CN chế


biến lương thực thực phẩm

• Sử dụng nước → cạn kiệt nguồn nước


• Đậu xanh: 12.000-17.000 gal / tấn sản phẩm
• Bia: 2.400-3840
• Rượu whisky: 14.400-19.200

2/28/2021 302072 - Chương 1 28


1.3. Công nghiệp và môi trường

1.3.2 Tác động môi trường của CN chế


biến lương thực thực phẩm
• Nước thải:
• hợp chất nitơ và phốt pho; sinh vật gây bệnh;
và clo dư và thuốc trừ sâu.
• Chất thải rắn
• Hữu cơ: vỏ, hạt và xương
• Vô cơ: các mặt hàng đóng gói quá mức (kim
loại, nhựa, thủy tinh)

2/28/2021 302072 - Chương 1 29


Chương 1: Ánh sáng mặt trời và
những dấu chân
Reading
• [2]. Nguyễn Đình Hòe, [2008], Môi trường và
Phát triển bền vững, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
(Page 6-14)

2/28/2021 302072 - Chương 1 30

You might also like