You are on page 1of 5

Thực chất Hội nghị Ianta (2/1945) là

A. Bàn về những vấn đề có liên quan tới hoà bình, an ninh thế giới.
B. Cùng sắp xếp một trật tự thế giới mới sau chiến tranh
C. Thể hiện quyết tâm tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Sự phân chia khu vực đóng quân và ảnh hưởng của các nước thắng trận.
[<BR>]

Một trong những nguyên tắc hoạt động quan trọng nhất của Liên hợp quốc là gì?
A. Vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
B. Không sử dụng vũ lực và đe dọa bằng vũ lực.
C. Hợp tác phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội.
D. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).
[<BR>]

Sự kiện mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người là


A. Mĩ phóng tàu vũ trụ, đưa các nhà du hành vũ trụ thám hiểm Mặt Trăng.
B. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo của Trái Đất.
C. Trung Quốc phóng tàu vũ trụ “Thần Châu 5” đưa nhà du hành vào vũ trụ.
D. Liên Xô phóng tàu vũ trụ, đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.
[<BR>]

Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô, 2/1945) có sự tham dự của nguyên thủ các quốc
gia
A. Liên Xô, Mĩ, Pháp, B. Mĩ, Anh, Pháp. C. Liên Xô, Pháp, Anh. D. Liên Xô, Mĩ, Anh.
Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Trật tự Vécxai - Oasinhtơn. C. Trật tự đa cực.
B. Trật tự hai cực Ianta. D. Trật tự đơn cực do Mĩ làm bá chủ.
[<BR>]

Một trong những mục đích của Liên hợp quốc về phát triển các quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc
tế giữa các nước là
A. Nỗ lực hợp tác trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định quốc tế.
B. Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Tôn trọng nguyên tắc hợp tác, phát triển và sự nhất trí của các nước lớn.
[<BR>]

Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc đã hoàn
thành?
A. Lực lượng Quốc dân đảng rút chạy ra Đài Loan.
B. Thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
C. Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
D. Đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
[<BR>]

Liên minh chính trị - quân sự mang tính chất 'phòng thủ được thành lập nhằm giữ gìĩi hoà bình và
an ninh ở châu Âu là
A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava. B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). D. Liên minh châu Âu (EU).
[<BR>]

Những nước (hoặc vùng lãnh thổ) ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh “con rồng” kinh tế châu
Á là
A. Hàn Quốc, Trung Quốc và Hồng kông. B. Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng kông.
C. Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan D. Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan.
[<BR>]

Năm 1949, thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mĩ bị phá vỡ khi
A. Liên Xô trở thành nước đi đầu trong công nghiệp điện hạt nhân.
B. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Liên Xô phóng tàu vũ trụ, đưa người bay vòng quanh Trái Đất.
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
[<BR>]

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại
A. Ngả về phương Tây, nhận sự giúp đỡ của các nước này.
B. Bảo vệ hoà bình, ủng hộ cách mạng thế giới và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Hoà hoãn với các nước tư bản chủ nghĩa lớn.
D. Phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
[<BR>]

Mục tiêu của Đường lối đổi mới (12/1978) ở Trung Quốc là gì?
A. Hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
B. Phóng tàu “Thần Châu 5” cùng nhà du hành bay vào không gian
C. Đưa Trung Quốc trở thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
D. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
[<BR>]

Hội nghị Ianta (2/1945) đã quy định vĩ tuyến 38 là ranh giới phân chia khu vực chiếm đóng của
A. Trung Quốc - Đài Loan. B. bán đảo Triều Tiên, C. bán đảo Đông Dương. D. Ấn Độ - Pakixtan.
[<BR>]

Tính chất của cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc (1946 - 1949) là
A. Giải phóng dân tộc. B. Cách mạng tư sản. C. Dân tộc, dân chủ. D. Cách mạng vô sản.
[<BR>]

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có nhiệm vụ quan trọng gì?
A. Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trường.
B. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên hợp quốc.
C. Thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác quốc tế.
D. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
[<BR>]

Ngay sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm
(1946 - 1950) nhằm
A. Hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa. B. Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
C. Đối phó vói âm mưu mới của mĩ. D. Khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
[<BR>]

Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại .
A. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài.
B. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan thuộc Đảng Cộng sản Liên Xô.
C. Các cơ quan thuộc Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Liên Xô.
D. Các nước cộng hoà trong Liên bang Xô viết và các cơ quan ngoại giao
[<BR>]

Vai trò của Liên hợp quốc trong hơn nửa thế kỉ qua là
A. Trợ giúp các nước đang phát triển, thực hiện cứu trợ nhân đạo đến các nước thành viên.
B. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở các khu vực trên thế giới.
C. Diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình, an ninh thế giới.
D. Họp tác quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội giữa các thành viên.
[<BR>]
Vì sao Hội nghị qúốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) chỉ có sự tham dự của các quốc gia là
Liên Xô, Mĩ, Anh?
A. Đây là ba nước nòng cốt trong cuộc chiến tranh chống phát xít.
B. Đây là ba nước có nhiều thuộc địa trên thế giới bị phát xít chiếm
C. Lãnh thổ ba nước đều bị quân phát xít tấn công và gây tổn thất.
D. Đây là ba trung tâm kinh tế — tài chính lớn nhất thế giới sau chiến tranh.
[<BR>]

Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) mở ra kỉ nguyên mới:
A. Nhân dân lao động nắm chính quyền.
B. Nhân dân lao động làm chủ đất nước.
C. Độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
D. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội.
[<BR>]

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á là
A. Xingapo trở thành “con rồng” kinh tế châu Á.
B. Từ thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập, có chủ quyền.
C. Cả 10 nước đã thống nhất trong một tổ chức khu vực.
D. Tất cả các nước trở thành thành viên của liên hợp quốc.
[<BR>]

Để đẩy mạnh hoạt động hợp tác thương mại, năm 1992, ASEAN quyết định sẽ tổ chức thành
A. Một khu vực mậu dịch tự do (AFTA).
B. Diễn đàn khu vực (ARF) có 23 nước trong và ngoài khu vực.
C. Chủ động đề xuất Diễn đàn hợp tác Á — Âu (ASEM).
D. Tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
[<BR>]

Sự kiện mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người là


A. Mĩ phóng tàu vũ trụ, đưa các nhà du hành vũ trụ thám hiểm Mặt Trăng.
B. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo của Trái Đất.
C. Trung Quốc phóng tàu vũ trụ “Thần Châu 5” đưa nhà du hành vào vũ trụ.
D. Liên Xô phóng tàu vũ trụ, đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.
[<BR>]

Năm 1949, thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mĩ bị phá vỡ khi
A. Liên Xô trở thành nước đi đầu trong công nghiệp điện hạt nhân.
B. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Liên Xô phóng tàu vũ trụ, đưa người bay vòng quanh Trái Đất.
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
[<BR>]

Vai trò của Liên Xô đối với phong trào cách mạng thế giới là
A. Liên Xô lên án chính sách thực dân xâm lược.
B. Giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
C. Ủng hộ phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ.
D. Là trụ cột của phong trào cách mạng thế giới.
[<BR>]

Liên Xô giữ vai trò quyết định trong


A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Liên minh châu Âu (EU).
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
[<BR>]

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời nhằm
A. Giảm bớt sức ép của các nước lớn và hạn chế ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
B. Phát triển kinh tế, văn hoá trên tinh thần duy trị hoà bình và ổn định khu vực.
C. Hợp tác giữa các nước tạo nên cộng đồng đông nam á hùng mạnh.
D. Xây dựng đông nam á thành khu vực hoà bình, tự do, trung lập.
[<BR>]

Ý nghĩa của việc kí Hiệp ước Bali (2/1976) là


A. Các mâu thuẫn được giải quyết, ASEAN có điều kiện phát triển.
B. Tạo điều kiện hợp tác xây dựng một cộng đồng ASEAN về kinh tế.
C. Tạo điều kiện hợp tác xây dựng một cộng đồng ASEAN về văn hóá.
D. Mở ra thời kì mới trong quan hệ giữa ASEAN với các nước Đông Nam Á.
[<BR>]

Khi gia nhập ASEAN, những vấn đề như cạnh tranh kinh tế, bảo vệ an ninh quốc gia, bản sắc văn
hoá dân tộc trở thành
A. Cơ hội phát triển cho Việt Nam. B. Tiềm năng phát triển cho Việt Nam.
C. Điều kiện phát triển cho Việt Nam. D. Những thách thức với Việt Nam.
[<BR>]

Sự kiện đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương là
A. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ở Việt Nam năm 1954.
B. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ở Việt Nam năm 1972.
C. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam được kí kết.
D. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết.
[<BR>]

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại
A. Ngả về phương Tây, nhận sự giúp đỡ của các nước này.
B. Bảo vệ hoà bình, ủng hộ cách mạng thế giới và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Hoà hoãn với các nước tư bản chủ nghĩa lớn.
D. Phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
[<BR>]

Ấn Độ là một trong những nước sáng lập


A. Liên hợp quốc. B. Phong trào không liên kết.
C. Phong trào vì hoà bình, tiến bộ. D.Tổ chức hợp tác Thượng Hải.
[<BR>]

Năm nước tham gia thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm:
A. Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.
B. Inđônêxia, Lào, Philippin, Thái Lan và Xingapo.
C. Inđônêxia, Malaixia, Brunây, Thái Lan và Xingapo.
D. Việt Nam, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.
[<BR>]

Trong lĩnh vực công nghệ cao, Ấn Độ trở thành cường quốc về
A. Công nghệ phần mềm. B. Công nghệ dược phẩm.
C. Công nghệ sinh học. D. Năng lượng nguyên tử.
[<BR>]

Thực dân Anh phải nhượng bộ, hứa trao quyền tự trị cho Ấn Độ theo “phưomg án Maobáttơn”,
chia Ấn Độ thành hai quốc gia trên cơ sở
A. Tôn giáo. B. Vị trí địa lí. C. Dân tộc. D. Ngôn ngữ.
[<BR>]

Ngay sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm
(1946 - 1950) nhằm
A. Hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa. B. Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
C. Đối phó vói âm mưu mới của mĩ. D. Khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
[<BR>]

Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại .
A. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài.
B. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan thuộc Đảng Cộng sản Liên Xô.
C. các cơ quan thuộc Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhà nước Liên Xô.
D. các nước cộng hoà trong Liên bang Xô viết và các cơ quan ngoại giao
[<BR>]

Từ năm 1970 đến năm 1975 là thời kì nhân dân Campuchiá tiến hành
A. Kháng chiến chống thực dân Pháp. B. Thời kì trung lập, xây dựng nền độc lập.
C. Cuộc kháng chiến chống Mĩ. D. đấu tranh chống chế độ Khơme đỏ.
[<BR>]

Sự khởi sắc của tổ chức ASEAN được đánh dấu từ


A. Chiến tranh lạnh chấm dứt (1991).
B. Hội nghị cấp cao bali (1976).
C. Khi “vấn đề campuchia” được giải quyết (1991).
D. Cả 10 nước trong khu vực đứng trong một tổ chức (1999).
[<BR>]

Việc gia nhập tổ chức ASEAN đem lại những cơ hội nào cho Việt Nam?
A. Việt Nam dễ dàng cạnh tranh với các nước lớn.
B. Việt Nam dễ dàng giao lưu kinh tế, văn hoá với các cường quốc.
C. Nền văn hoá Việt Nam có điều kiện hội nhập với nhiều nước.
D. Việt Nam hội nhập, giao lưu trên các lĩnh vực, tiếp nhận nguồn vốn và công nghệ từ bên ngoài.
[<BR>]

You might also like