You are on page 1of 4

P-ISSN 2815-6129 I E-ISSN 2815-6137

MMHMMV Nghiên cưu trao đổi

ÁP DỤNG IÝ THUYẾT ỦY NHIÊM


TRONG NGHIÊN cuu KÉ TOÁN - KIẺM TOÁN
...... Wn: 23/06/2023
*
PGS.TS Mai Thị Hoăng Minh Bíéntập: 24/06/2023

Duyệt đăng: 15/07/2023

Tóm tắt
Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory) là lý thuyết cốt lõi của những vấn đề phát sinh liên quan đến báo cáo tài chính
(BCTC) và được xem là lý thuyết nền tảng trong nhiều nghiên cứu, đặc biệt là trong lĩnh vục Kế toán - Kiểm toán
(KT-Ki. T). Lý thuyết này đè cập đến mối quan hệ giữa bên ủy nhiệm (Principal) và bên được ủy nhiệm (Agent),
thông qua hợp đồng và luôn tồn tại những xung đột lợi ích trong các mối quan hệ ủy nhiệm (giữa bên ủy nhiệm và
bên được ủy nhiệm), cả hai bên đều mong muốn tối đa hóa lợi ích của mình. Mặc dù, trách nhiệm của bên được
ủy nhiệm là phải hành xừ theo hướng tối đa hóa lợi ích của bên ủy nhiệm. Những mong đợi của bên ủy nhiệm, có
thể làm cho bên được ủy nhiệm có những hành vi làm sai lệch BCTC. Do vậy, với các vấn đề nghiên cứu liên
quan đến BCTC như: chất lượng BCTC, thông tin tài chính, lựa chọn chính sách kế toán, nghiên cứu hành vi nhà
quản lý, hay nghiên cứu về các khía cạnh kiểm toán,... thi Lý thuyết ủy nhiệm luôn được nhắc đến và trở thành
một trong những lý thuyết nền tảng trong nghiên cứu lĩnh vực KT-Ki. T.
Từ khóa: Lý thuyết ủy nhiệm, nghiên cứu Kế toán - Kiểm toán, báo cáo tài chính.
Abstract
The principal-agent theory comprises a crucial theoretical framework for addressing complex issues pertaining to fi­
nancial reporting, and it serves as a foundational theory widely employed in a variety of research inquiries, particu­
larly in the fields of accounting and auditing. This theory clarifies the complex relationship between the principal, who
delegated authority, and the agent, who assumed responsibility, in the context of contractual arrangements, thereby
highlighting the inherent conflicts of interest within the agency relationship. Despite the agent's duty to act in the pro­
prietor’s best interests, both the principal and the agent seek to maximize their own interests. However, the principal's
expectations may induce the agent to engage in opportunistic behaviors that result in inaccurate financial reporting.
Consequently, the principal-agent theory is of utmost importance in addressing diverse research concerns associated
with financial reporting, such as the quality of financial reports, financial information disclosure, accounting policy
choices, examination of managerial behaviors, and investigation of auditing dimensions. As a result, the principal­
agent theory has become firmly established as a cornerstone theory in accounting and auditing research.
Keywords: Principal-agent theory, accounting and auditing research, financial reporting.
JEL Classifications: M40, M41, M49.
DOI: https://doi.org/10.59006/vnfa-jaa.07202304

Giới thiệu Lý thuyết ủy nhiệm cũng đã trở Người viết sử dụng phương pháp
Lý thuyết ủy nhiệm (Agency thành lý thuyết nền của nhiều tổng hợp và phân tích nội dung lý
theory) luôn được xem là một trong nghiên cứu liên quan đến BCTC thuyết ủy nhiệm, cũng như đánh giá
những lý thuyết quan trọng để giải nói riêng và lĩnh vực KT-Ki.T nói việc áp dụng lý thuyết này trong
thích một cách hợp lý cho sự xung chung. Với tầm quan trọng đó, nghiên cứu lĩnh vực KT-Ki.T. Sau
đột lợi ích giữa cổ đông - nhà quản người viết muốn tổng hợp lại đây, là chi tiết về những nội dung
lý, giữa cổ đông - chủ nợ, cũng như những kiến thức cơ bản liên quan liên quan đến Lý thuyết ủy nhiệm.
cho những quy định về BCTC. đến Lý thuyết ủy nhiệm và đánh Từ rất lâu, trong những nghiên
Những quy định này bao gồm từ giá việc áp dụng lý thuyết này trong cứu của Adam Smith (1976), Ve­
việc lập BCTC, kiểm toán BCTC nghiên cứu lĩnh vực KT-Ki.T. blen (1923) và Berle and Mean
và cung cấp thông tin kế toán. Có (1932) đã nhắc đến các vấn đề liên
thể nói, đây là lý thuyết cốt lõi của Lý thuyết ủy nhiệm và áp dụng trong quan tới quyền sở hữu và quyền
những vấn đề phát sinh liên quan nghiên cứu lĩnh vực KT-Ki.T kiêm soát nguồn lực của tổ chức
đến BCTC.
*Đại học Kinh tế Thành phố Hó Chí Minh

TẠP CHÍ KỂ TOÁN & KIEM toán số THÁNG 7/2023 27


Nghiên cúh trao đổi AHHHHT P-ISSN 2815-6129 I E-ISSN 2815-6137

(trích theo Robert Bricker & Nan- nhiệm” (agency costs), chia thành: chi động của DN. Theo lý thuyết ủy
dini Chandar, (1998). Những vấn phí giám sát (monitoring costs), chi nhiệm, trong quan hệ này cả hai bên
đề này cũng đã ảnh hưởng và có tác phí liên ket (bonding costs) và chi phí cố đông và nhà quản lý đều muốn tối
động không nhỏ đến nghiên cứu khác (residual costs). đa hóa lợi ích của mình và tồn tại khả
lĩnh vực KT-Ki.T cùng các quy Chi phí giám sát, là chi phí đầu tư năng nhà quản lý hành xử không hoàn
định về kế toán. Năm 1932, trong vào hệ thống kiểm soát nhằm giám toàn theo lợi ích cổ đông. Chẳng hạn
nghiên cứu của mình, Berle & sát hành vi của người được ủy nhiệm, như: khuynh hướng né tránh rủi ro
Mean đã phân biệt giữa quyền sở để đàm bảo họ phục vụ cho lợi ích của nhà quản lý có thể làm suy giảm
hữu và quyển kiểm soát, tranh luận của người ủy nhiệm. Bên ủy nhiệm tự lợi ích của cổ đông; hay nhà quản lý
về nhu cầu thông tin để bảo vệ lợi bảo vệ bằng cách điều chỉnh so tiền có khuynh hướng chia cổ tức thấp
ích của cổ đông và hiệu quả quản họ trả cho bên được ủy nhiệm, chẳng hơn mong muốn của cổ đông,... Thêm
lý nguồn lực của các nhà quản lý. hạn “bảo vệ thông qua giá” (Price vào đó, các cổ đông muốn kết quả
Berle & Mean (1932) đã tạo nền protection) trong quan hệ cổ đông - kinh doanh lâu dài và bền vững trong
tảng về mô hình ủy nhiệm (Agent nhà quản lý. tương lai; nhưng ngược lại, nhà quản
model) cho các nghiên cứu kế toán Chi phí liên kết, là chi phí đế thiết lý lại chỉ quan tâm đến lợi nhuận
liên quan đến thị trường vốn sau lập duy tri một cơ chế đảm bảo người trong thời gian họ điều hành và để
này. Thật vậy, Ross (1973) đã xây được ủy nhiệm đại diện cho quyền lợi phục vụ mục đích đó, họ có thể thực
dựng thành lý thuyết ủy nhiệm đầu của người ủy nhiệm. Bên được ủy hiện cắt giảm các khoản chi phí ngắn
tiên. Sau này, được Jensen & nhiệm chỉ chấp nhận gánh chịu chi hạn hữu ích, mặc dù chi phí này vô
Meckling phát triển thêm vào năm phí liên kết này trong phạm vi mà chi cùng cần thiết cho sự phát triển lâu
1976 trong một nghiên cứu cùa phí này giảm được chi phí giám sát, dài của công ty và có thể phát sinh các
mình (theo Vũ Hữu Đức, 2010). thông qua sự “bảo vệ bằng giá” từ bên chi phí lớn hơn nhiều trong tương lai.
ủy nhiệm. Chi phí liên kết có thể là Ngoài ra, cổ đông thường đánh
Nội dung của lý thuyết ủy nhiệm thời gian, công sức bỏ ra cho các báo giá các nhà quản lý thông qua doanh
Lý thuyết này đề cập đến mối cáo quý, những giới hạn trong hoạt thu, lợi nhuận của DN. Điều đó cũng
quan hệ giữa bên ủy nhiệm và bên động hoạt động quản lý, vì phải báo là một tác nhân, khiến các nhà quản
được ủy nhiệm, thông qua hợp đồng cáo minh bạch hay những khoản thu lý tác động lên BCTC để thực hiện
bên được ủy nhiệm sẽ thực hiện một nhập mất đi do không được hợp tác mục đích cá nhân của mình. Do vậy,
số công việc đại diện cho bên ủy với bên ngoài... các cổ đông phải xây dựng các chế độ
nhiệm, kể cả việc ủy thác một mức độ Chi phí khác, ngay cả khi đã có chi đãi ngộ (compensation mechanisms)
thẩm quyền ra quyết định cho bên phí giám sát và chi phí liên kết, hành vi và thiết lập cơ chế giám sát (supervi­
được ủy nhiệm. của người được ủy nhiệm cũng không sory mechanisms) họp lý, đế hạn chế
Theo lý thuyết ủy nhiệm, cả hai hoàn toàn vì lợi ích của người ủy hành vi tư lợi của các nhà quản lý
bên đều muốn tối đa hóa lợi ích của nhiệm. Lúc này, sẽ phát sinh những ảnh (Godfrey J, et al, 2010).
mình. Bản thân những người được ủy hưởng làm giảm lợi ích bên ủy nhiệm, Mối quan hệ giữa chủ nợ và
nhiệm có thể theo đuổi những lợi ích hay còn gọi là các “chi phí khác”. cổ đông
riêng nhưng cũng sẽ luôn được mong Trong hợp đồng vay lý thuyết ủy
đợi hành xử theo hướng tối đa hóa lợi Các mối quan hệ ủy nhiệm nhiệm cho rằng, sẽ phát sinh quan hệ
ích cho bên ủy nhiệm. Chính vì vậy, Mối quan hệ ủy nhiệm tồn tại giữa chủ nợ (bên ủy nhiệm) và DN
trong mối quan hệ này luôn tồn tại trong hai trường họp, giữa cổ đông - (bên được ủy nhiệm).
những mâu thuần về lợi ích hay sự nhà quản lý DN và giữa chủ nợ - các Người quản lý đại diện cho DN
xung đột lợi ích. Điều này làm phát cổ đông: (cổ đông), lúc này giả sử nhà quản lý
sinh một khoản tiền mà bên ủy nhiệm Moi quan hệ giữa cố đông và hành xử theo lợi ích của cổ đông thì
bị mất đi, do sự tách rời lợi ích của họ nhà quản lý mối quan hệ chủ nợ và cổ đông hình
với lợi ích bên được ủy nhiệm. Jensen Nhà quản lý ở đây được xem là thành. Cũng vậy, cả hai cũng sẽ tìm
& Mecking gọi đó là “chi phí ủy người trực tiếp điều hành các hoạt cách để tối đa hóa lợi ích riêng của

28 TẠP CHÍ KỂ TOÁN & KIEM toán sổ THÁNG 7/2023


P-ISSN 2815-6129 j E-ISSN 2815-6137 Nghiên CÚU trao đổi

minh. Vũ Hữu Đức (2010) có viết, cách trung thực hợp lý tình hình quan hệ giữa chủ nợ và cổ đông với
Smith và các cộng sự (1979) đã đưa hoạt động của DN và dĩ nhiên sẽ những rủi ro đã phân tích, thì các
ra các phương pháp để chuyển lợi ích không cung cấp được những thông chủ nợ cũng rất cần các thông tin
từ chủ nợ sang cổ đông như: DN chia tin hữu ích cho người sử dụng. tài chính của DN để xem xét hoạt
cổ tức nhiều hơn sẽ làm giảm các tài Chính những vấn đề tồn tại trong động kinh doanh, từ đó đưa ra
sản đảm bảo cho các khoản vay, lúc DN nói chung và liên quan đến những quyết định hợp lý. Do vậy,
này lợi ích chủ nợ giảm xuống và rủi BCTC nói riêng, cho thấy việc am những yêu cầu về thông tin BCTC
ro tăng lên, trong khi các cổ đông lại hiểu và áp dụng lý thuyết ủy nhiệm luôn được chú trọng, đặc biệt là vai
được thu hồi vốn trước; DN đầu tư trong nghiên cứu KT-Ki.T là vô trò của kiểm toán BCTC.
vào các dự án có rủi ro cao hơn tương cùng cần thiết. Với những lập luận trên khi
ứng với mức sinh lợi lớn hơn, khi đó Trong DN, lý thuyết ủy nhiệm sẽ nghiên cứu kế toán thực chứng về
cổ đông sẽ có lợi ích nhiều hơn nhưng là cơ sở giúp thiết lập các công cụ giải một vấn đề có liên quan đến thị
đồng thời chủ nợ cũng sẽ có rủi ro quyết mâu thuẫn lợi ích giữa bên ủy trường vốn, thì không thể không
nhiều hơn; khi tình hình tài chính khó nhiệm và bên được ủy nhiệm, giúp nhắc đến lý thuyết ủy nhiệm, một
khăn, DN sẽ hạn chế đầu tư vào các nâng cao việc quản trị công ty. Lý cách chi tiết hơn là những vấn đề
dự án có lợi nhuận thấp hay pha loãng thuyết ủy nhiệm cũng chính là nền liên quan BCTC. Bởi vì, BCTC với
nợ thông qua việc sử dụng nhiều nợ tảng cho hoạt động kiềm toán BCTC, vai trò quan trọng là cung cấp
hơn, làm cho đòn cân nợ DN tăng lên, Bởi vì, các cổ đông sẽ đánh giá việc thông tin cho người sử dụng, trong
mang lại lợi ích cho cổ đông nhưng điều hành kinh doanh và quản lý đó cổ đông, chủ nợ và nhà quản lý
sẽ đem lại rủi ro cho chủ nợ. Để hạn nguồn lực của DN thông qua BCTC là các đối tượng được đề cập đến
chế những rủi ro trên, chủ nợ có thể mà các nhà quản lý cung cấp, nhưng trong lý thuyết ủy nhiệm. Với các
sử dụng biện pháp “bảo vệ bằng giá” vì những lợi ích cá nhân mà các nhà vấn đề liên quan đến BCTC, như:
thông qua việc cho vay, với lãi suất quản lý có thể tác động làm sai lệch chất lượng BCTC, thông tin tài
cao chang hạn hoặc bố sung các điều các thông tin đã trình bày. Vi vậy, việc chính, lựa chọn chính sách kế toán,
khoản hạn chế trên hợp đồng liên đánh giá chất lượng về các thông tin nghiên cứu hành vi nhà quản lý hay
quan đến việc chia cổ tức, kiểm soát được trình bày trên BCTC bởi bên thứ nghiên cứu về các khía cạnh kiểm
các chính sách tài trợ, hoạt động đầu ba hoạt động độc lập với các nhà quản toán,... thì lý thuyết ủy nhiệm luôn
tư, yêu cầu thông tin để giám sát tình lý là điều thiết yếu. Vì vậy, vai trò của được nhắc đến và trở thành một
hình của DN,... kiểm toán viên độc lập được đánh giá trong những lý thuyết nền tảng
cao, việc giám sát thông qua kiểm trong nghiên cứu lĩnh vực KT-Ki.T.
Áp dụng Lý thuyết ủy nhiệm trong toán BCTC cũng là một trong những
nghiên cứu lĩnh vực KT-Ki.T cơ chế giám sát hiệu quả. Kết luận
Qua những nội dung về lý thuyết Trong nghiên cứu năm 1976 của Lý thuyết ủy nhiệm là lý thuyết
ủy nhiệm như trên có thể thấy, luôn mình, Jensen & Meckling cũng cho nền tảng trong nhiều nghiên cứu,
tồn tại những xung đột lợi ích trong rằng kiểm toán sẽ giảm thiểu xung đặc biệt trong lĩnh vực KT-Ki.T, bên
các mối quan hệ ủy nhiệm (giữa bên đột giữa nhà quản lý và các cổ đông ủy nhiệm và bên được ủy nhiệm
ủy nhiệm và bên được ủy nhiệm). bên ngoài. Kiểm toán đóng vai trò luôn muốn theo đuổi lợi ích riêng
Cả hai bên đều sẽ mong muốn tối đa giám sát cho các cổ đông, vì kiểm của mình, vì thế đã luôn tồn tại
hóa lợi ích của mình, mặc dù trách toán viên sẽ báo cáo các phát hiện những sự xung đột lợi ích. Các mâu
nhiệm của bên được ủy nhiệm là sai sót trọng yếu trên BCTC đã thuẫn tồn tại này cũng như chi phí
phải hành xử theo hướng tối đa hóa được kiểm toán. Trong ngắn hạn, ủy nhiệm phát sinh sẽ luôn làm nổi
lợi ích của bên ủy nhiệm. Những kiểm toán giữ vai trò liên kết các bật vai trò của BCTC và nghiên cứu
mong đợi của bên ủy nhiệm có thể nhà quản lý với người tham gia trong lĩnh vực KT-Ki.T thì càng
làm cho bên được ủy nhiệm có kiêm toán viên, qua đó cho các cổ không thể không đề cập đến những
những hành vi làm sai lệch báo cáo, đông thấy rằng họ sẽ không có vấn đề xoay quanh BCTC.
làm cho BCTC không phản ánh một hành vi cơ hội. Còn nếu xét trong Xem tiếp trang 43

TẠP CHÍ KẾ TOÁN & KlỂw toán số THÁNG 7/2023 29


P-ISSN 2815-6129 E-ISSN 2815-6137 Nghiên cưu trao đổi

Tài liệu tham khảo and Insurance, 78 (4), 795-822. ment: history and a design science proposal’, Journal

AU, A. & Zhang, w. (2015). ‘CEO tenure and Johnston, J. & Soileau, J. (2020). ‘Enterprise risk of Risk Finance, 19(2), 137-153.

earnings management’, Journal of Accounting and management and accruals estimation error’, Journal of McShane, M.K., Nair, A. and Rustambekov, E.

Economics, 59(1), 60-79. ContemporaryAccounting and Economics, 16,100209. (2011). ‘Does Enterprise Risk Management Increase

Dechow, p. M.& Dichev, I. D. (2002). ‘The qual­ Kothari, s. p, Leone, A. J. & Wasley, c. E. Firm Value?’, Journal of Accounting, Auditing & Fi­

ity of accruals and earnings: The role of accrual esti­ (2005). ‘Performance matched discretionary accrual nance, 26 (4), 641-658.

mationerrors’, The accounting review, 77(1), 35-59. measures’, Journal of Accounting and Economics, Otero, L.G., Pablo, D.s. and Aracely, TH.

Dejong, D., & Ling, z. (2013). ‘Managers: Their 39(1), 163-197. (2020). ‘The effect of Enterprise Risk Management on

Effects on Accruals and Firm Policies’, Journal of Krishnan, G. V (2003). Audit Quality and the the risk and the performance of Spanish listed compa­

Business Finance & Accounting, 40(1-2), 82-114. Pricing of Discretionary Accruals’, AUDITING: A nies’, European Research on Management and Busi­

Demerjian, p. R., Lev, B., Lewis, M. F. & McVay, Journal of Practice & Theory, 22(1), 109-126. ness Economics, 26 (3), 111-120.

s. E. (2013). ‘Managerial Ability and Earnings Qual­ Kua, Y-E, Lin, Y-M. & Chien, H-F. (2021). ‘Corpo­ Perotti, p. & Wagenhofer, A. (2014). ‘Earnings

ity’, The Accounting Review, 88(2), 463-498. rate social responsibility, enterprise risk management, and Quality Measures and Excess Returns’, Journal of

GE, w, Matsumoto, D., & Zhang J. L. (2011). real eamings management: Evidence from managerial Business Finance & Accounting, 41(5-6), 545-571.

‘Do CFOs Have Style? An Empirical Investigation of confidence’, Journal ofAccounting Research, 41,101805. Wang, T-S., Lin, Y-M., Werner, E. M. & Chang,

the Effect ofIndividual CFOs on Accounting Practices \ McNìchols, M. F. (2002). Discussion of the qual­ H. (2018). ‘The relationship between external financing

Contemporary Accounting Research, 28(4), 1141-1179. ity of accruals and earnings: The role of accrual esti­ activities and eamings management: Evidence from

Hoyt, R.E. and Liebenberg, A.p. (2011). ‘The mationerrors, The Accounting Review, 77, 61-69. enterprise risk management’, International Review of

Value of Enterprise Risk Management’, Journal of Risk McShane, M. (2018). ‘Enterprise risk manage- Economics & Finance, 58, 312-329.

Tiếp theo trang 33 thông tin nhằm nâng cao chat lượng History, 23(3), 379-406.

khám chữa bệnh, đồng thời đem lại Wilson, E. R., Reck, J. L., & Kattellus, s. c. (2010).

Bên cạnh đó, các bệnh viện công hiệu quả trong công tác quản lý Accounting for governmental and nonprofit entities (p.

lập tự chủ tài chính cần xây dựng, nguồn tài chính của đơn vị. Trong 13). McGraw-Hill Irwin.

hoàn thiện quy chế quản lý tài chính phạm vị luận văn, kết quả nghiên Lê Thanh Huệ (2015). Hoàn thiện công tác quản

và quy chế chi tiêu nội bộ thực hiện cứu cho thấy, tổ chức ứng dụng hệ lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa

tại đơn vị, nhằm nâng cao khả năng thống công nghệ thông tin là một khoa Trung ương Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ, Trường

huy động các nguồn tài chính và sử trong các nhân tố tác động đến tổ Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh.

dụng có hiệu quả các nguồn tài chức công tác kế toán tại các bệnh Lê Thị Thúy Hằng (2017). Hoàn thiện tổ chức kế

chính được huy động. Kết hợp với viện công lập tự chủ tài chính. □ toántại Bệnh viên Đa khoa tinh Ninh Bình. Luận văn

việc tập huấn cho đội ngũ kế toán thạc sĩ, Trường Đại học Lao động - Xã hội

nắm rõ chế độ, quy định về tài chính Tài liệu tham khào Phạm Thị Mỹ Phước (2017). Các nhân tố ảnh

áp dụng phù hợp với đơn vị. Phan, D, Joshi, M., & Tran-Nam, B. (2018). The hưởng đến tổ chức công tác kế toán tại các bệnh viện

Ngoài ra, các bệnh viện cần tận history of accounting Standard setting in an emerging công lập ưên địa bàn TP.HCM. Luận văn thạc sĩ, Trường

dụng sự trợ giúp của công nghệ transition economy: The case of Vietnam. Accounting Đại học Kinh tế TP.HCM.

Tiếp theo trang 29 Tài liệu tham khảo ership structure, Journal of Financial Economics, 3(4),

Bricker, R.. & Chandar, N. (1988). On applying 305-361.

Bởi lẽ đó, cần biết áp dụng lý Agency Theory in Historical Accounting Research, Busi­ Vũ Hữu Đức. (2010). Những vấn đề cơ bản của lý

thuyết ủy nhiệm vào trong nghiên ness and Economic History, 27(2), 486-499. thuyết kế toán, Hà Nội' Nhà xuất bản Lao Động.

cứu KT-Ki.T một cách hợp lý, lập Godfrey J, etal. (2010). Accounting Theory, 7th ed., Dương Thị Khánh Linh . Lý thuyết ủy nhiệm áp

luận những nội dung của lý thuyết UK: John Wiley & Sons Australia, Ltd. dụng khi nghiên cứu kế toán- kiểm toán . Kỷ yếu Hội

cho phù hợp với đề tài lĩnh vực Jensen, M. c. andMeckling, w. H. (1976). Theory thảo Kế toán của Khoa Kế toán Đại học Kinh tế Thành

đang nghiên cứu.o ofthe firm: managerial behaviour, agency costs and own- phố Hồ Chí Minh

TẠP CHÍ KẾ TOÁN & KIEM toán số THÁNG 7/2023 43

You might also like