You are on page 1of 13

7/3/2022

TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu bắt buộc: Tài chính doanh nghiệp, Vũ Việt Quảng, (2017). NXB Kinh tế
TP.HCM_bản quyền tiếng Việt (sách Ross)
 Fundamentals of Financial Management (FFM), by Brigham and Houston, 13e, South
Western Cengage learning
Tài liệu tham khảo: sách Bài tập Tài chính doanh nghiệp hiện đại
 Cách đánh giá môn học:
Điểm Quá trình: 50% ; Điểm KTHP: 50%
Nếu Điểm thi KTHP < = 3 điểm  điểm quá trình chia đôi
Hình thức thi KTHP:

NỘI DUNG MÔN HỌC


Chương 1: Tổng quan về Quản trị tài chính (sử dụng sách FFM của Brigham &
Houston)
Chương 2: Báo cáo tài chính & dòng tiền (bỏ 2.7)
Chương 3: Phân tích BCTC & MHTC (bỏ 3.6)
Chương 4: Định giá dòng tiền chiết khấu (bỏ 4.5 và 4.6)
Chương 5: NPV và các quy tắc đầu tư khác (bỏ 5.3 & 5.7)
Chương 15: Tài trợ dài hạn (SV tự đọc 15.7)
Bổ sung phân tích DOL, DFL và DTL từ tài liệu tham khảo
Chương 16: Cấu trúc vốn – Các khái niệm cơ bản
Chương 19: Chính sách cổ tức và các hình thức phân phối khác (SV tự học 19.8,
19.9)
Chương 26: Tài trợ và lập kế hoạch ngắn hạn
Chương 29: Hợp nhất và sáp nhập (29.1 – 29.5; 29.10)

CHƯƠNG 1

TỔNG QUẢN VỀ
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Sách FFM của Brigham & Houston

1
7/3/2022

Mục tiêu của chương


- Giải thích được vai trò của tài chính và các hoạt động khác nhau trong tài
chính
- Xác định được được ưu điểm và nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp
- Giải thích được mối liên hệ giữa giá cổ phiếu, giá trị nội tại và khoản thưởng
cho Ban điều hành (executive compensation)
- Xác định được những mâu thuẫn tiềm ẩn trong công ty: cổ đông – người quản
lý; cổ đông – chủ nợ  cách giảm thiểu xung đột
- Hiểu được tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh & hậu quả của hành vi phi
đạo đức

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG


1. Tài chính là gì?
2. Các công việc trong tài chính
3. Các loại hình doanh nghiệp
4. Mục tiêu của tài chính: tạo ra giá trị cho nhà đầu tư
5. Mẫu thuẫn giữa cổ đông – người quản lý
6. Mẫu thuẫn giữa cổ đông – chủ nợ
7. Việc cân bằng lợi ích của cổ đông và lợi ích của xã hội
8. Đạo đức kinh doanh

1. TÀI CHÍNH LÀ GÌ?


1.1. Các lĩnh vực của tài chính (Areas)
Tài chính được chia thành 3 lĩnh vực: Quản trị tài chính, thị trường vốn, đầu tư
- Quản trị tài chính (Financial management): còn gọi là Tài chính doanh nghiệp, tập trung vào các
quyết định:
+ DN nên đầu tư vào các tài sản nào  Quyết định đầu tư (hoạch định ngân sách vốn)
+ DN huy động vốn từ đâu để đầu tư vào các tài sản  Quyết định cấu trúc vốn
+ DN hoạt động như thế nào để tối đa hóa giá trị DN
- Thị trường vốn (Capital markets): thị trường giao dịch trái phiếu, cổ phiếu; thị trường của các tổ
chức định chế tài chính cung cấp nguồn vốn cho các DN
- Đầu tư (Investments): các quyết định liên quan đến cổ phiếu và trái phiếu, như: phân tích chứng
khoán, lý thuyết danh mục đầu tư, phân tích thị trường
 các lĩnh vực này không tách rời mà liên kết với nhau

2
7/3/2022

1. TÀI CHÍNH LÀ GÌ?


1.2. Tài chính trong một công ty

1. TÀI CHÍNH LÀ GÌ?


1.3. Tài chính so với kinh tế và kế toán
- Tài chính được phát triển từ kinh tế và kế toán
- Các nhà kinh tế học xây dựng khái niệm giá trị của một tài sản
dựa vào giá trị dòng tiền trong tương lai mà tài sản mang lại
- Kế toán thì cung cấp thông tin liên quan đến số liệu của các dòng
tiền từ tài sản này

2. CÁC CÔNG VIỆC TRONG TÀI CHÍNH

- Học tài chính giúp sinh viên làm lĩnh vực: ngân hàng, đầu tư, bảo
hiểm, công ty, cơ quan chính phủ
- Sinh viên kế toán và các chuyên ngành khác cũng cần biết tài
chính vì nó ảnh hưởng đến các quyết định trong các lĩnh vực mà họ
tham gia
- Tài chính rất quan trọng đối với mỗi cá nhân bất kể công việc của
họ là gì.

3
7/3/2022

3. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP


Xem xét 4 loại hình công ty (DN)
3.1. DN Tư nhân (Công ty tư nhân - sole proprietorship)
- Do 1 cá nhân duy nhất làm chủ, không phải là pháp nhân.
- Chủ sở hữu hưởng toàn bộ lợi nhuận hoặc gánh chịu toàn bộ khoản lỗ.
- Chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ & các nghĩa vụ tài chính của DN.
- Không có khác biệt giữa tài sản người chủ và tài sản DN
- Đời sống của DNTN bị giới hạn bởi đời sống của người chủ (đời sống công ty là
hữu hạn)
- Kênh huy động vốn chủ yếu từ vốn của chủ DN  khả năng huy động vốn hạn chế

10

3. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP


3.2. Công ty hợp danh (Partnership):
- Do 2 hay nhiều người đồng sở hữu
- Gồm cty hợp danh thông thường & cty hợp danh hữu hạn
Cty hợp danh thông thường (General Cty hợp danh hữu hạn
partnership) (Limited partnership)
Tất cả thành viên (TV) đóng góp tiền, cùng Có tồn tại thêm TV hữu hạn – có trách nhiệm tài chính
chia sẻ lợi nhuận và khoản lỗ. hữu hạn

Mọi TV chịu trách nhiệm vô hạn đối với Có 2 điều kiện: có ít nhất một TV thông thường; và TV
các khoản nợ cty (TV vô hạn) hữu hạn không được tham gia điều hành công ty.

Cty chấm dứt hoạt động khi có một TV thông thường


chết hoặc rút ra khỏi cty
TV hữu hạn có thể bán phần vốn của mình trong DN

11

3. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Ưu điểm của 2 loại hình DNTN và Công ty hợp danh:


Ít tốn kém chi phí khi thành lập, chi phí khởi nghiệp thấp
Hạn chế của 2 loại hình DNTN và Công ty hợp danh:
- Chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ
- Đời sống hoạt động của DN có giới hạn
- Khó khăn khi chuyển nhượng quyền sở hữu, khó khăn khi huy động vốn cho
hoạt động DN

12

4
7/3/2022

3 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

3.3. Công ty cổ phần (Corporation): có tư cách pháp nhân. Quyền sở hữu được
chia thành nhiều phần nhỏ & được nắm giữ bởi các nhà đầu tư cá nhân, tổ chức.
Các cổ đông là chủ sở hữu của công ty cổ phần.

- Có tư cách pháp nhân tách biệt với chủ sở hữu


- Tách biệt quyền sở hữu & quyền quản lý

13

13

3.3. CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC (CEO)

Giám Đốc về Tài Chính (CFO)

Giám Đốc về sản xuất Giám Đốc về kinh doanh

14

3. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

3.3. CTCP (Corporation):


Ưu điểm của loại hình CTCP s/v DNTN & cty hợp danh:
- Cổ đông dễ dàng chuyển nhượng phần vốn góp
- Đời sống của công ty là vô hạn, cổ đông qua đời hoặc rút vốn không ảnh hưởng
đến sự tồn tại mặt pháp lý của DN.
- Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn góp
- Dễ dàng huy động vốn s/v các loại hình công ty khác.
- Có khả năng tìm nhà quản lý có tài

15

5
7/3/2022

3. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP


3.3. CTCP (Corporation)
Nhược điểm của loại hình CTCP
- Bị đánh thuế 2 lần (Thuế TNCN và thuế TNDN)
- Khó đồng nhất khẩu vị giữa các cổ đông với nhau, giữa cổ đông và nhà
quản lý, cổ đông & chủ nợ  mâu thuẫn giữa các cổ đông, cổ đông và
người quản lý.
- Mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người quản lý  chi phí đại diện

16

3 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP


3.3. Công ty cổ phần
Có SỰ TÁCH BẠCH GIỮA QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN QUẢN LÝ
Các cổ đông là chủ sở hữu của CTCP. Các cổ đông bầu hội đồng quản trị (HĐQT),
từ đó bầu hoặc thuê giám đốc của cty.
Các giám đốc sẽ thực hiện việc điều hành cty, ra các quyết định quản trị theo phân
công của HĐQT.
Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý cty là nguyên nhân tạo ra vấn đề
đại diện. Nhà quản lý có thể hành động vì lợi ích cá nhân hơn là vì lợi ích của các
cổ đông. Trong trường hợp đó, họ có thể làm trái mục tiêu tối đa hóa giá trị VCP
của cty.

17

3. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

3.3. CTCP (Corporation)


CTCP có 2 cấp độ tổ chức phân biệt:
- CTCP nội bộ (private corporation/ private company)
 cổ phần được nắm giữ bởi những người thân quen hoặc nhân viên trong nội
bộ công ty
- CTCP đại chúng (Public corporation/ public company)
 cổ phần dàn trải rộng rãi để công chúng đầu tư sở hữu

18

6
7/3/2022

3. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP


3.4. Công ty trách nhiệm hữu hạn (LLC- Limited Liability Company)
- Là loại hình lai giữa cty hợp danh và CTCP
- LLC: hoạt động và bị đánh thuế giống cty hợp danh nhưng chủ sở hữu chịu
trách nhiệm hữu hạn giống CTCP (tại Mỹ)
- LLP (Limited Liability Partnership): giống LLC, nhưng LLP dành cho các cty
chuyên về các lĩnh vực như: kế toán, luật, kiến trúc.
- LLC: dành cho cty chuyên về các lĩnh vực còn lại
- Nhà đầu tư góp vốn vào LLC hoặc LLP có số phiếu bầu tương ứng với tỷ lệ sở
hữu của họ

19

4. MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH:


TẠO RA GIÁ TRỊ CHO NHÀ ĐẦU TƯ

- Các mục tiêu có thể: Sự tồn tại của DN, tránh kiệt quệ tài chính, phá sản,
đánh bại các đối thủ cạnh tranh, tối đa hóa doanh số và thị phần, giảm
thiểu chi phí, tối đa hóa lợi nhuận hoặc duy trì tăng trưởng thu nhập ổn
định, …
- Tuy nhiên, mục tiêu quan trọng nhất của tài chính đó là: tạo ra giá trị cho
chủ sở hữu (tối đa hóa sự giàu có của cổ đông)
- Giá trị của chủ sở hữu được xác định như thế nào?

20

4. MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH:


TẠO RA GIÁ TRỊ CHO NHÀ ĐẦU TƯ

4.1. Các yếu tố quyết định giá trị

21

7
7/3/2022

4. MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH:


TẠO RA GIÁ TRỊ CHO NHÀ ĐẦU TƯ

4.1. Yếu tố xác định giá trị


- Hành động quản lý, nền kinh tế, thuế, điều kiện chính trị ảnh hưởng đến
mức độ và rủi ro của dòng tiền (CF – Cash flow) trong tương lai của DN 
ảnh hưởng đến việc xác định giá cổ phiếu
- “Đúng”: CF và rủi ro mà NĐT kỳ vọng khi họ có tất cả thông tin liên quan
đến DN
- “Cảm nhận”: CF và rủi ro mà NĐT kỳ vọng khi có họ thông tin của DN
nhưng không đầy đủ

22

4. MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH:


TẠO RA GIÁ TRỊ CHO NHÀ ĐẦU TƯ

4.1. Yếu tố xác định giá trị


- Giá trị nội tại (Intrinsic value): là giá trị “đúng” (thực) của Cổ phiếu  Giá
trị ước tính dựa trên người có dữ liệu thông tin tốt nhất về DN
- Giá thị trường (Market price): giá trị thị trường thực tế của cổ phiếu, dựa
trên thông tin nhận thức của NĐT, nhưng thông tin có thể không chính
xác.
- Khi Market price = Intrinsic value  Cổ phiếu ở trạng thái cân bằng

23

4. MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH:


TẠO RA GIÁ TRỊ CHO NHÀ ĐẦU TƯ

4.2. Giá trị nội tại (Intrinsic value)


- Giá trị nội tại là giá trị ước tính dựa trên các thông tin về DN
- Nếu NĐT có những thông tin khác nhau về DN và những quan điểm khác nhau về
tương lai  các NĐT sẽ có các ước tính khác nhau về giá trị nội tại của cổ phiếu
 Phân biệt NĐT thành công & NĐT không thành công
- Nhà QTTC của DN thường có những thông tin tốt nhất về triển vọng trong tương
lai của DN hơn các NĐT bên ngoài
 giá trị nội tại của nhà QTTC ước tính thường tốt hơn NĐT. Tuy nhiên, không
phải hoàn toàn đúng
- Giá trị nội tại là giá trị ước tính mang tính dài hạn

24

8
7/3/2022

4. MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH:


TẠO RA GIÁ TRỊ CHO NHÀ ĐẦU TƯ

4.3. Hậu quả của việc tập trung ngắn hạn


- Các nhà QTTC cần tuân thủ mục tiêu dài hạn của DN
- Tuy nhiên, nếu chỉ vì lợi ích trước mắt trong ngắn hạn, nhà QTTC có thể
đưa ra các quyết định tuy tạo ra hiệu quả trong ngắn hạn nhưng có thể
ảnh hưởng đến lợi ích và giá trị dài hạn của DN

25

5. MẪU THUẪN GIỮA CỔ ĐÔNG – NGƯỜI QUẢN LÝ

- Mục tiêu của cổ đông: tối đa hóa tài sản của cổ đông
- Nhưng thay vì tối đa hóa tài sản của cổ đông, nhà quản lý có thể đưa ra
các hành động nhằm tối đa hóa tài sản cho chính bản thân họ
 Mâu thuẫn về lợi ích giữa cổ đông và người quản lý
- Để hạn chế điều này, DN cần có những kế hoạch nhằm thúc đẩy nhà
quản lý hành động lợi ích tốt nhất cho cổ đông

26

5. MẪU THUẪN GIỮA CỔ ĐÔNG – NGƯỜI QUẢN LÝ

5.1. Các gói thưởng (Compensation packages):


- Các gói thưởng nhằm thu hút và giữ chân các nhà quản lý có năng lực.
- Chính sách trả thưởng cần nhất quán theo thời gian và nên được thiết
kế để nhà quản lý được thưởng dựa vào hiệu quả hoạt động trong thời
gian dài của cổ phiếu, để nhà QTTC có động lực duy trì giá cổ phiếu cao
theo thời gian

27

9
7/3/2022

5. MẪU THUẪN GIỮA CỔ ĐÔNG – NGƯỜI QUẢN LÝ

5.2. Sự can thiệp trực tiếp của cổ đông:


- Trong CTCP, có những cổ đông lớn là những NĐT tổ chức như: cty bảo
hiểm, quỹ hưu trí, quỹ phòng ngừa, quỹ tương hỗ, nhóm NĐT tư nhân 
họ sẵn sàng tham gia và tiếp quản khi cty hoạt kém hiệu quả.
- Hoặc những NĐT lớn sẽ gây ảnh hưởng lên người quản lý, đưa ra
những đề xuất về cách điều hành cty

28

5. MẪU THUẪN GIỮA CỔ ĐÔNG – NGƯỜI QUẢN LÝ

5.3. Phản ứng của người quản lý:


- Khi giá cổ phiếu cty bị định giá thấp, cty sẽ trở thành mục tiêu cho những
người muốn tiếp quản & thâu tóm cty, nhằm nắm quyền quản lý  thôn tính thù
địch (hostile takeover)
- Khi đó, người quản lý có khả năng cao bị sa thải
 để tránh điều này, nhà quản lý buộc phải thực hiện các hành động nhằm tối
đa hóa giá trị cổ phiếu (nội tại) của cty (không phải giá cổ phiếu vào 1 thời điểm,
mà là giá trị trung bình trong thời gian dài)

29

6. MẪU THUẪN GIỮA CỔ ĐÔNG – CHỦ NỢ

- Về thứ tự ưu tiên thanh toán: chủ nợ ưu tiên thanh toán trước cổ đông (lãi vay
thanh toán trước cổ tức)
+ Lãi vay: thanh toán cố định, bất chấp thu nhập hoạt động của DN
+ Cổ tức: không ổn định, phụ thuộc vào lãi ròng của DN và chính sách chi trả
cổ tức của DN

- Về tính trái quyền đối với tài sản: khi DN phá sản  chủ nợ ưu tiên thanh toán
trước cổ đông

 Cổ đông bất lợi hơn  xung đột lợi ích giữa 2 nhóm

 Cổ đông có thể thực hiện các dự án có rủi ro hơn

30

10
7/3/2022

6. MẪU THUẪN GIỮA CỔ ĐÔNG – CHỦ NỢ


- Về thứ tự ưu tiên thanh toán: chủ nợ ưu tiên thanh toán trước cổ đông (lãi vay
thanh toán trước cổ tức)
+ Lãi vay: thanh toán cố định, bất chấp thu nhập hoạt động của DN
+ Cổ tức: không ổn định, phụ thuộc vào lãi ròng của DN và chính sách chi trả
cổ tức của DN

- Về tính trái quyền đối với tài sản: khi DN phá sản  chủ nợ ưu tiên thanh toán
trước cổ đông

 Cổ đông bất lợi hơn  xung đột lợi ích giữa 2 nhóm

 Cổ đông có thể thực hiện các dự án có rủi ro hơn gây hai cho trái chủ &
mang lại lợi ích cho mình

31

6. MẪU THUẪN GIỮA CỔ ĐÔNG – CHỦ NỢ


Ví dụ: 1 DN đang vay nợ đang xem xét 2 dự án loại trừ nhau L& H: DA có RRo
thấp(L) và DA có rủi ro cao (H). Vốn đầu tư để thực hiện mỗi dự án là $2.000. DN
sử dụng nguồn vốn gồm Nợ và Vốn cổ phần. Lãi suất vay là 8%. Số liệu dự kiến
sau 1 năm của DN trong 2 trường hợp như sau:
Dòng tiền (CF) của DN trường hợp DA có rủi ro thấp (dự án L)
Dự án L Vốn đầu Tình trạng TỐT Tình trạng XẤU CF kỳ vọng TSSL kỳ vọng
tư năm 0 (xác suất 50%) (xác suất 50%)
CF của DN $2.400 $2.000 $2.200

Chủ nợ $1.000 1.080 1.080 1.080 8%

Cổ đông 1.000 1.320 920 1.120 12%

32

6. MẪU THUẪN GIỮA CỔ ĐÔNG – CHỦ NỢ


Ví dụ (tiếp theo) Dòng tiền (CF) của DN trường hợp DA có rủi ro cao (dự án H)

Dự án L Vốn đầu Tình trạng TỐT Tình trạng XẤU CF kỳ vọng TSSL kỳ vọng
tư năm 0 (xác suất 50%) (xác suất 50%)
CF của DN $4.400 $0 $2.200
Chủ nợ $1.000 1.080 0 540 -46%
Cổ đông 1.000 3.320 0 1.660 66%

- Trái chủ không quan tâm đến dự án H vì họ không nhận được bất kỳ lợi ích tăng
thêm nào (thậm chí giá trị CF kỳ vọng nhận được còn thấp hơn dự án L)
- Cổ đông được lợi khi DN chọn dự án có Rủi ro cao hơn (Dự án H)
 Cổ đông sẽ chiếm đoạt tiền từ trái chủ bằng cách chọn dự án có rủi ro cao

33

11
7/3/2022

6. MẪU THUẪN GIỮA CỔ ĐÔNG – CHỦ NỢ

- Chủ nợ có thể nhận thấy người quản lý và cổ đông có động cơ chuyển rủi ro
sang cho chủ nợ. Vì vậy, chủ nợ có thể đưa ra các thỏa thuận nhằm bảo vệ:
+ Đòi hỏi tỷ suất sinh lợi (lãi suất vay) cao hơn để bù đắp rủi ro gia tăng (khoản
nợ có rủi ro cao hơn)
+ các đề xuất ràng buộc của chủ nợ đối với DN
+ hoặc từ chối cho vay

34

7. CÂN BẰNG LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG & LỢI ÍCH CỦA XÃ HỘI

- Mục tiêu tài chính quan trọng của nhà quản lý là tối đa hóa sự giàu có của cổ
đông (hay tối đa hóa giá trị cho cổ đông)
 nhưng không phải bằng mọi giá  nhà QTTC phải cư xử có đạo đức và tuân
theo pháp luật và các ràng buộc của xã hội (society-imposed constraints)

35

8. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

- Đạo đức kinh doanh có thể được xem là thái độ và cách cư xử của DN đối với
nhân viên, khách hàng, cộng đồng và các cổ đông
+ tập thể nhân viên và DN tuân thủ pháp luật những quy định và tiêu chuẩn đạo
đức liên quan đến chất lượng & an toàn sản phẩm, ...
8.1. Các công ty đang làm gì
- đều có các quy tắc đạo đức bằng văn bản
- training cho nhân viên để hiểu được hành vi phù hợp trong các tình huống khác
nhau
- Khi xung đột giữa lợi nhuận và đạo đức  đạo đức được ưu tiên hơn

36

12
7/3/2022

8. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

8.2. Hậu quả của hành vi phi đạo đức


- Những sai sót về đạo đức đã dẫn đến một số vụ phá sản DN
- Những cổ đông nhỏ, nhân viên, nhà đầu tư bên ngoài chịu thiệt hại
- Các nhà quản lý có thể rơi vào vòng lao lý
- Một số DN tránh việc bị phá sản nhưng bị ảnh hưởng đến uy tín trên thị trường,
bồi thường thiệt hại, tổn thất

37

13

You might also like