You are on page 1of 4

Hóa học: Cường + Dung

Yếu tố Mô tả Ví dụ
Nhiệt độ Nhiệt độ cao sẽ làm mất hơi nước, Độ ẩm và nhiệt độ cao làm
kết tinh một số thuốc và làm kết mềm gelatin và ngăn cản sự
tinh một số thuôc dạng thể lỏng như cứng hoá trong quá trình tạo
cồn hay tinh dầu long não,... Nhiệt khuôn viên thuốc
độ cao làm hư hỏng một số thuốc
như cồn thuốc, cao thuốc hay một
số loại kháng sinh
Ánh sáng Làm thay đổi màu sắc của thuốc và Với sản phẩm chứa vitamin
hoá chất. Làm phân hủy nhiều loại C, chất này khi bị tác động
thuốc và một số loại hoá chất. Làm bởi ánh sáng sẽ dần chuyển
cho các dụng cụ cao su và chất dẻo sang màu vàng do ánh sáng
bị phai màu, trở nên cứng và giòn xúc tác qua quá trình oxy
hơn. hoá vitamin C
Độ ẩm Độ ẩm cao sẽ gây hư hỏngg các loại
thuốc cũng như các loại hoá chất dễ Làm cho một số muối tinh
hút ẩm như các loại muối kiềm, các khiết bị mất nước:
viên bọc đường hay các viên nang . Na2SO3.10H2O,
Gáy ra tình trạng ẩm mốc và vón MgSO4.7H2O,...
cục thuốc bột. Làm giảm hay làm
loàng nồng độ một số chất có trong
thuốc như: Siro, glycerin, acid
sunlfuric,... Làm mất tác dụng của
các loại kháng sinh và nội tiết tố.
Làm han gỉ các dụng cụ kim loại
hoặc tạo điều kiện cho nấm mốc
phát triển mạnh. Làm hư hỏng goid
bao thuốc, hay làm hư hỏng dược
liệu thảo mộc và một số loại băng
gạc,...

Hóa học:
Yếu tố ảnh Nhóm chức Ví dụ
hưởng
Hóa học: Phản
ứng Oxy hóa alcol, trong có RCH OH
- Oxy hóa bao gồm cả quá trình RCHO-RCOOH
dehydro hóa tạo thành R CO-R R-CHOH-R LRCOOH-R
aldehyde bị oxy hóa tạo COOH
thành acid cacboxylic. Qúa trình này không có tính chọn lọc, hiệu suất
Với alcol bậc 2 sự oxy phản ứng không cao.
hóa ban đầu tạo tạo
thành ceton và sau đó
tiếp tục oxi hóa mạnh mẽ
sẽ gây ra sự đứt gãy
mạch cacbon tạo thành
hỗn hợp các axit
cacboxylic có số cacbon
nhỏ hơn ancol ban đầu.
Còn ancol bậc 3 tương thủy phân saccharose trong sản xuất đường nghịch
đối bền vững với các tác đảo
- Thủy phân nhân oxi hóa.
Mặt khác có thể coi quá
trình oxi hóa ancol là
quá trình đề hiđro và
ancol.
Thường xảy ra với các
thuốc có góc ester, amid,
lactol, lactam và imid.
- Một số thuốc hủy thủy
phân ngay ở dạng tinh
thể đặc biệt khi nhiệt và
ẩm tăng cao như Aspirin.
- Vết muối kim loại →
tăng thủy phân.
- Dung dịch: bản chất
dung môi, pH môi
trường ảnh hưởng tốc độ
phản ứng thủy phân.
- Axit/ bazơ làm tăng 2Mg(rắn) + 02 → 2Mg2+(rắn) + 202-
thủy phân → dùng hệ
đệm( phosphat borat,
- Khử nước cirat) về PH tối ưu
- Giới hạn nước trong
thuốc tác động chính đến
sự thủy phân → sử dụng
dung môi khan thân
nước để thay thế nước
( có tác dụng làm môi
trường đậm đặcvà hút
nước để hạn chế thủy
phân) sử dụng thuốc rắn.

Chất khử hay tác nhân


- Khử khử là một nguyên tố
COOH hóa học hay một hợp
chất trong các phản ứng Phenolthiazin, Anthracene,… gặp ánh sang → có
oxi hóa để có khả năng màu → sẫm màu.
khử một chất khác để + Amphotericin B, Furosemide, Tetracylin,…gặp
thực hiện điều đó trở ánh sang → biến đổi tác dụng sinh học.
thành chất oxi hóa vì thế
nó là chất cho điện từ
trong phản ứng ôxi hóa
- Đồng phân khử chất khử đồng thời Nồng độ p-aminophenol dưới 0,005%
cũng là chất bị oxi hóa + Hàm lượng paracetmol đã không thay đổi đáng
kể sau khi bảo quản ở điều kiện dài hạn trong 60
tính axit làm đổi màu
tháng so với hàm lượng ban đầu của các lô.
chất chỉ thị là quỳ tím
- Độ ổn định ở điều kiện bão hòa cấp tốc.
thành đỏ hồng tác dụng
- Đặc tính + Bảo quản ở điều kiện lão háo cấp tốc
với các kim loại
hóa học không ảnh hưởng đến độ ổn định hóa học.
+ Tác dụng của rượu tạo + Hàm lượng paracetamol không thay đổi
hợp chất este và nước đáng kê so với giá trị ban đầu của các lô.
xúc tác H+ VD: Viên nén paracetamol 500mg ép trong
vỉ PVC

Chất nhạy cảm Ánh


Sáng hấp thụ năng lượng
lớn → trao đổi năng
lượng cho phân tử khác.

Độ ổn định ở điều kiện


dài hạn
+ bảo quản sau 60 tháng
ở nhiệt độ 30 độ C trên
độ ẩm tương đối 75%
không có ảnh hưởng gì
đáng kể lên tính độ ổn
định hóa học của thành
phẩm thuốc . Riêng chỉ
tiêu “tạp chất hữu cơ”
chỉ có ở sự biến đổi rất
nhỏ.

Nguồn trích: https://123docz.net/document/10464139-mon-do-on-dinh-cua-thuoc-


de-tai-cac-yeu-to-anh-huong-den-do-on-dinh-cua-thuoc.htm

You might also like