You are on page 1of 8

TẠP CHÍ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NHÂN Lực - sổ 06 (06) 2021 15

BẢO ĐẢM HÀI HÒA VÊ LỢI ÍCH LÀ ĐỘNG Lực CHỦ YÊU
CHO Sự PHẮT TRIỂN - Tư TỨỞNG CHỦ ĐẠO TRONG VÃN KIÊN
ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG
TS. LÊ THỊ HÓNG HÀ<‘>

TÓM TẮT
Lợi ích và vai trò của lợi ích trong xã hội là vấn đề luôn được con người ở mọi thời đại quan
tâm. Đảng ta khẳng định, sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dãn, vì
nhân dân. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định động lực chủ yếu của
sự phát triển đất nước là bảo đảm thống nhất giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội - tư tưởng
này được xem là chủ đạo trong Văn kiện Đại hội XIII. Bài viết đề cập tới hệ thống các quan
điểm chỉ đạo của Đảng trong Văn kiện Đại hội XIII nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các
chủ thể, tạo nên sức mạnh tổng hợp sớm hiện thực hóa “khát vọng hùng cường ” của dân tộc,
đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh, phồn vinh, hòa bình, hạnh phúc.
Từ khóa: lợi ích, vai trò của lợi ích, hài hòa lợi ích, Văn kiện Đại hội XIII.

ABSTRACT
Interests and the role of interests in the society are issues that are always concerned at
all times. Our Party affirms that the revolutionary cause is the cause of the people, by the
people, and for the people. During the transitional period to socialism, our Party has always
stated that the main driving force of the country’s development is to ensure the legitimate
interests among individuals, groups and the whole society. This viewpoint is mentioned as the
mainstream in the Document of the 13th National Party Congress. The article revolves around
the system of guiding viewpoints of the Party in the Document of the 13th National Party
Congress so as to ensure the harmony of interests among the subjects, creating a synergy to
soon realize the people’s aspiration of “powerful" and to make Vietnam a strong, prosperous,
peaceful and happy country.
Key words: interests, role of interests, harmony of interests, document of the 13th National
Party Congress.

I. MỞ ĐẦU Cấp công nhân thống nhất với lợi ích của nhân
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên dân lao động nói chung, do đó, các giai tầng
chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế thị trường trong xã hội chưa thống nhất hoàn toàn về lợi
định hướng xã hội chủ nghĩa. Lợi ích của giai ích nhưng không có sự đối kháng. Bên cạnh sự
thống nhất về lợi ích cơ bản, lâu dài, các chủ
(,) Trưởng khoa Lý luận cơ sở - Học viện Cán bộ Thành phố
Hồ Chí Minh thể, giai tầng xã hội vẫn tồn tại những mâu
TS. LÊ TH Ị HỔNG HÀ - BẢO ĐẢM HÀI HÒA...
16

thuẫn cục bộ, trước mắt như: mâu thuẫn giữa tế, lợi ích chính trị, lợi ích văn hóa, lợi ích vật
người lao động và người sử dụng lao động; chất, lợi ích tinh thần...
giữa lợi ích của nhân dân với một bộ phận cán Hài hòa về lợi ích trở thành động lực cơ
bộ, đảng viên suy thoái, tham ô, tham nhũng; bản cho sự phát triển của xã hội, thể hiện trên
những bất bình đẳng về thu nhập, về điều kiện các phương diện cơ bản như sau:
sống của bộ phận dân cư ở thành thị và nông Thứ nhất, xét trên phương diện kinh tế: hài
thôn... Điều này có sự tác động không nhỏ hòa lợi ích sẽ giải phóng lực lượng sản xuất,
đến việc ổn định chính trị - xã hội, ảnh hưởng tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
đến sự phát triển đất nước. Đây là vấn đề quan Hoạt động lao động sản xuất vật chất là
trọng, cần được đánh giá đúng đắn, từ đó có hoạt động cơ bản của con người và xã hội
quan điểm chỉ đạo khoa học, tạo động lực đưa loài người. Trong quá trình lao động, bên
Việt Nam phát triển nhanh và bền vững. cạnh việc con người chủ động tác động đến
II. NỘI DUNG tự nhiên, giữa con người với con người cũng
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin có mối quan hệ với nhau, quan hệ về sở hữu
về vai trò của lợi ích trong sự phát triển của đối với tư liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức
xã hội quản lý sản xuất và quan hệ về phân phối sản
Đứng trên quan điểm duy vật lịch sử, chủ phẩm lao động. Quan hệ giữa con người với
nghĩa Mác - Lênin cho rằng, lợi ích luôn tồn con người trong quá trình sản xuất vật chất là
tại gắn với hoạt động sống của con người. Xuất quan hệ vật chất cơ bản, quyết định các quan
phát từ nhu cầu của con người hiện thực, các hệ xã hội khác.
ông cho rằng nhu câu đóng vai trò vô cùng Trong sản xuất vật chất, khi quan hệ sản
quan trọng, chỉ đạo hoạt động của con người. xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
Để đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh lượng sản xuất, lợi ích của người lao động
thần, con người tự mình hoặc có thể liên kết với được bảo đảm sẽ giải phóng sức sức lao động,
những cá nhân khác để thỏa mãn. Khi nhu cầu tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Bởi lẽ,
được thỏa mãn, có nghĩa là lợi ích được đảm vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức, quản
bảo. V.I.Lênin viết: ‘Trong lịch sử, từ những lý và phân phối sản phẩm lao động phù hợp
hành động của người ta còn nảy sinh một cái gì vơi trình độ, năng lực của người lao động, sẽ
khác hơn nữa ngoài cái người ta truy tìm và đạt tác động trực tiếp đến tinh thân, thái độ của
tới, ngoài cái mà người ta mong muốn và nhận người lao động. Người lao động sẽ tích cực,
thức trực tiếp... Họ (người ta) thực hiện lợi ích sáng tạo hơn trong lao động, có ảnh hưởng
của mình”(1). Căn cứ theo phạm vi tác động của đến năng suất, hiệu quả sản xuất. Ngược lại,
chủ thể, có lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi nếu lợi ích không phù hợp sẽ trở thành lực
ích giai cấp, lợi ích dân tộc, lợi ích xã hội... cản, thậm chí triệt tiêu động lực của người lao
Gắn với nội dung của nhu cầu, có lợi ích kinh* động, năng suất lao động giảm, kinh tế trì trệ.
Thứ hai, xét trên phương diện chính trị:
<l) VI.Lênin (1977). Bút ký triết học (trang 349). Hà Nội: Nhà
xuất bản Sự thật. mâu thuẫn về lợi ích vừa là nguyên nhân cơ
TS. LÊ THỊ HÓNG HÀ - BẢO ĐÂM HÀI HÒA... 17

bản của đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, Với quan điểm duy vật triệt để, c. Mác và
cải cách xã hội, đồng thời thúc đẩy lịch sử Ph. Ănghen đã tạo ra một bước ngoặt trong
phát triển. việc nhận thức về bản chất con người. Xuất
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu phát từ nhu cầu thực tiễn của con người hiện
thuẫn giữa giai cấp bị thống trị và giai cấp thực để xem xét bản chất của con người. Con
thống trị thực chất là phản ánh mâu thuẫn giữa người là một thực thể sinh học - xã hội. Bản
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Giai chất của con người là tổng hòa những quan hệ
cấp thống trị có lợi ích gắn trực tiếp với quan xã hội.
hệ sản xuất thống trị, vì vậy, chúng tìm mọi Nói đến xã hội là nói đến toàn bộ những
cách để duy trì, bảo vệ quan hệ sản xuất cũ hoạt động lao động và các mối quan hệ xã
lỗi thời, cản ưở sự phát triển của lực lượng hội. Con người là chủ thể sáng tạo những giá
sản xuất. Giai cấp thống trị có cả sức mạnh trị tinh thần, đồng thời là đối tượng thụ hưởng,
kinh tế và chính trị. Chúng nắm giữ các tư đánh giá, thẩm định, gìn giữ, trao truyền, tiếp
liệu sản xuất chủ yếu, lại nắm được chính biến các giá trị văn hóa tinh thân. Hoạt động
quyền nhà nước. Chúng sử dụng nhà nước thực tiễn của con người là hoạt động vật chất
như một công cụ để trấn áp, đàn áp lực lượng có mục đích của con người nhằm cải tạo hiện
phản kháng, đe doạ đến quyền lợi của mình, thực, chứ không phải hoạt động mang tính
do đó con đường giải phóng giai cấp bị thống bản năng. Nó khơi nguồn cảm hứng cho mọi
trị khỏi áp bức, bất công là phải đứng lên đấu sự sáng tạo tinh thân, là động lực thúc đẩy nền
tranh, lật đổ chính quyền của giai cấp thống văn hóa phát triển không ngừng. Chính thực
trị, giành lấy chính quyền nhà nước về tay giai tiễn đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới buộc
cấp cách mạng. c. Mác và Ph. Ănghen nhấn con người phải không ngừng nâng cao nhận
mạnh: “Từ chỗ là những hình thức phát triển thức về thế giới. Cũng từ ưong thực tiễn, các
của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy mối quan hệ xã hội được xác lập, trước nhất là
trở thành những xiềng xích của các lực lượng quan hệ vật chất, rồi đến các mối quan hệ tinh
sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc thần, đưa đến sự phát triển của văn hóa, của
cách mạng xã hội”(2). Cách mạng xã hội nổ ra tiến bộ lịch sử - xã hội. Trong từng giai đoạn
là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp đạt đến lịch sử, nếu đảm bảo hài hòa lợi ích giữa cá
đỉnh cao nhất, là đầu tàu của lịch sử, đưa lịch nhân và tập thể sẽ phát huy mọi khả năng của
sử chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lạc mỗi thành viên vào các quá trình kinh tế, xã
hậu sang hình thái kinh tế - xã hội mới cao hội, thúc đẩy xã hội phát triển.
hơn, tiến bộ hơn. 2. Quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản
Thứ ba, xét trên phương diện văn hóa - xã Việt Nam trong Văn kiện Đại hội đại biểu
hội: lợi ích của con người là trung tâm của sự toàn quốc lần thứ XIII về việc bảo đảm hài
phát triển. hòa quan hệ lợi ích, tạo động lực cho sự
phát triển
<2) C.Mác và Ph.Ăngghen (1993). Toàn tập (tập 13, trang 15).
Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật. “Khát vọng hùng cường” là tư tưởng
18 TS. LÊ THỊ HỔNG HÀ - BẢO ĐẢM HÀI HÒA...

xuyên suốt trong Văn kiện Đại hội XIII của Thứ nhất, trên lĩnh vực kinh tế: tư tưởng
Đảng với các mục tiêu cụ thể: “Đến năm 2025 nhất quán là bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các
là nưóc đang phát triển, có công nghiệp theo chủ thể kinh tế. Tiếp tục đổi mới mô hình tăng
hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công
bình thấp. Đến năm 2030 là nước đang phát nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế
triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, thu tri thức trên nền tảng khoa học và công nghệ
nhập trung bình cao. Đến năm 2045 trở thành hiện đại, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng
nước phát triển, thu nhập cao”(3)4. cao, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
Để hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất hướng xã hội chủ nghĩa.
nước giàu mạnh, Đảng ta xác định các nhiệm Để bảo đảm lợi ích cho người lao động,
vụ cơ bản là tập trung nâng cao năng lực lãnh phải ưu tiên tập trung phát triển lực lượng sản
đạo của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp. Khi
chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn triển của lực lượng sản xuất sẽ giải phóng sức
vinh, hạnh phúc, phát huy sức mạnh đại đoàn lao động, tạo ra năng suất lao động cao. Đảng
kết toàn dân. Đảng ta khẳng định: “Động lực xác định: “Kinh tế thị trường định hướng xã
và nguồn lực phát triển quan trọng của đất hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng thể của
nước là khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết hội”(5). Đảng ta nhất quán quan điểm khẳng
toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước định trong nền kinh tế thị trường định hướng
phồn vinh, hạnh phúc...”<4). xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có nhiều hình
Mọi hoạt động có ý thức của con người thức sở hữu, thành phân kinh tế. Các thành
luôn gắn những lợi ích nhất định, một khi con phần kinh tế cạnh tranh công bằng, bình đẳng
người chưa có sự thống nhất về lợi ích thì chắc trước pháp luật, trong đó thành phần kinh tế
chắn sẽ không có sự thống nhất về tư tưởng và nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Để xứng đáng
hành động. Do đó, bảo đảm giải quyết hài về vai trò là chủ đạo, kinh tế nhà nước tập trung
lợi ích giữa các chủ thể cá nhân, tập thể và xã vào sản xuất, kinh doanh các lĩnh vực trọng
hội, giữa các giai cấp, dân tộc, tôn giáo... là yếu, tiên phong trong việc ứng dụng khoa học
động lực cho sự phát triển nhanh và bền vững. công nghệ vào sản xuất, trong thực hiện trách
Quan điểm này được thể hiện sâu sắc trong nhiệm xã hội và trong hiệu quả kinh doanh,
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, biểu hiện là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước
trên những phương diện cơ bản sau: ổn định kinh tế vĩ mô, điều tiết, dẫn dắt nền
kinh tế, khắc phục các khuyết tật của cơ chế
(3) Đảng Cộng sản Vĩệt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu thị trường.
toàn quốc lằn thứ XIII (tập 1, trang 36). Hà Nội: Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia Sự thật.
(4) Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu <5) Đảng Cộng sàn Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứXIII (tập 1, trang 34). Hà Nội: Nhà xuất bản toàn quắc lần thứXlIHtập 1, trang 128). Hà Nội: Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia Sự thật. Chính trị quốc gia Sự thật.
TS. LÊ THỊ HỔNG HÀ - BẢO ĐẢM HÀI HÒA...
19

Khẳng định kinh tế nhà nước là chủ đạo thể Nhà nước cần đẩy mạnh hỗ trợ, khuyến khích
hiện rõ quan điểm của Đảng về con đường, phát triển các mô hình kinh tế hợp tác, các hợp
mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa, kinh tế hộ
ta, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, trang trại trong nông nghiệp. Các hợp tác xã
công bằng, văn minh. Tại Đại hội đại biểu nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong tạo
toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta đã khẳng định việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần đảm
tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại doanh nghiệp nhà bảo an sinh xã hội cho nhân dân. Tăng cường
nước theo hướng: “Doanh nghiệp nhà nước liên kết giữa các hợp tác xã, hình thành các
tập trung vào những lĩnh vực then chốt, địa hiệp hội, liên hiệp hợp tác xã nhằm tổ chức sản
bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt xuất gắn với chuỗi giá trị, mở rộng qui mô, cải
động theo cơ chế thị trường, quản trị hiện đại tiến công cụ lao động, áp dụng công nghệ cao,
theo chuẩn mực quốc tế; lấy hiệu quả kinh tế tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm... nhằm
làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, bảo
đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần vệ lợi ích cho người lao động, về điều này, tại
kinh tế”(6). Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XIII, Đảng
Quan điểm trên thể hiện rõ nhận thức nhất ta đã nhấn mạnh: Kinh tế tập thể, kinh tế hợp
quán: mặc dù đối với doanh nghiệp nhà nước, tác, các hợp tác xã, tổ hợp tác có vai trò cung
mục tiêu kinh doanh không chỉ có lợi nhuận cấp dịch vụ cho các thành viên; liên kết phối
mà còn thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhưng hợp sản xuất kinh doanh, bảo vệ lợi ích và
không vì thế mà được ưu ái, đặc quyền hơn tạo điều kiện để các thành viên nâng cao năng
các doanh nghiệp khác. Nếu tình trạng này suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát triển
không được khắc phục triệt để, các doanh bền vững. Đẩy mạnh việc tăng cường liên kết
nghiệp nhà nước dễ có tư tưởng dựa dẫm, ỷ lại giữa các hợp tác xã, hình thành các hiệp hội,
vào nhà nước, thiếu chủ động, sáng tạo trong liên hiệp hợp tác xã(7).
sản xuất, kinh doanh. Đảng ta xem kinh tế tư nhân là động lực
Trong nền kinh tế thị trường và sự bùng quan trọng của nền kinh tế và được khuyến
nổ của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các khích phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực
hộ sản xuất, kinh doanh cá thể tất yếu phải mà pháp luật không cấm. Trong những năm
liên kết với nhau để cùng tồn tại và phát triển. gần đây, kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ cả
Kinh tế tập thể mà Đảng ta chủ trương xây về chiều sâu và chiều rộng. Qui mô ngày càng
dựng là các liên hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp lớn, ngày càng năng động, thích ứng nhanh
tác kiểu mới được hình thành trên cơ sở tự với cơ chế kinh tế thị trường, giải quyết công
nguyện, bình đẳng, cùng có lợi, thích ứng với ăn việc làm, tạo ra khối lượng của cải vật chất
cơ chế thị trường. Trong bối cảnh hiện nay, to lớn, đóng góp đáng kể vào giá trị thu nhập

(6) Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu <7> Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Dại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XIII (tập 1, trang 129). Hà Nội: Nhà xuất bàn toàn quốc lần thứXIII (tập 1, trang 129-130). Hà Nội: Nhà xuất
Chính trị quốc gia Sự thật. bản Chính trị quốc gia Sự thật.
TS. LÊ THỊ HỔNG HÀ - BẢO ĐÂM HÀI HÒA...
20

của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Quan điểm lớn trong huy động nguồn vốn đầu tư, công
của Đảng về định hướng phát triển kinh tế tư nghệ, phương thức quản lý hiện đại, mở rộng
nhân tạo động lực và sự yên tâm cho doanh thị trường xuất khẩu. Năm 2020, tỷ trọng xuất
nghiệp, nâng cao trình độ công nghệ, phát khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường, cải trong tổng kim ngạch xuất khẩu là 72,2%.8(9)
thiện thu nhập, điều kiện làm việc của người Thứ hai, trên lĩnh vực chính trị: tiếp tục
lao động, và tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững
bảo vệ môi trường, thực hiện các trách nhiệm mạnh, đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng
xã hội. Tại Thành phố Hồ Chí Minh - đầu tàu cao năng lực lãnh đạo của Đảng; hoàn thiện
kinh tế của cả nước - khu vực kinh tế tư nhân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng
phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng bình quân cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; giải
7,9%/ năm trong giai đoạn 2016-2019, đóng quyết hài hòa các quan hệ lợi ích giữa các giai
góp bình quân 55% GRDP, tăng 55% về số tầng trong xã hội; phát huy sức mạnh của khối
lượng so với giai đoạn trước, có tác động tích đại đoàn kết toàn dân tộc, hoàn thiện nền dân
cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa chủ xã hội chủ nghĩa, cả dân chủ trực tiếp và
bàn theo định hướng, tạo việc làm cho người dân chủ đại diện.
dân thành phố và người dân các tình khác đến Trong bối cảnh thế giới và trong nước có
thành phố làm việc.<8) nhiều biến đổi nhanh chóng, thời cơ và thách
Doanh nghiệp FDI đã có những đóng góp thức đan xen, để nâng cao vai trò lãnh đạo,
lớn cho sự phát triển chung của đất nước như Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn,
giải quyết công ăn việc làm, đóng góp cho tăng cường tính tiên phong để xây dựng Đảng
thu ngân sách tăng đáng kể. Nếu như trước trong sạch, vững mạnh, thực sự “là đạo đức,
đây, trình độ lực lượng sản xuất ở nước ta còn là văn minh Đây là nhân tố quyết định thắng
thấp, nhân công giá rẻ là lợi thế để thu hút lợi công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt
đầu tư nước ngoài, thì nay chất lượng nguồn Nam.
nhân lực đã được nâng lên, mức độ ứng dụng Trong nền kinh tế thị trường định hướng
khoa học công nghệ ngày càng cao, hạ tầng xã hội chủ nghĩa, cần thiết phải có sự quản
cơ sở ngày càng hiện đại... đã dần trở thành lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước
thế mạnh. Việc tiếp tục tăng cường liên kết có cả quyền lực về chính trị và kinh tế nhằm
giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài điều tiết các mối quan hệ xã hội. Trong cơ
vơi doanh nghiệp trong nước nhằm phát triển chế thị trường, nhiệm vụ quan trọng của nhà
công nghiệp hỗ trợ, tham gia vào chuỗi giá nước là “bà đỡ” để xác lập những tiền đề, môi
trị khu vực và toàn cầu đã có nhiều khởi sắc. trường tốt nhất để các doanh nghiệp đầu tư,
Đến nay, doanh nghiệp FDI đã có đóng góp phát triển, chứ nhà nước không làm thay công

(8) Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh (2020). Văn kiện Đại hội (9) Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu
đại biếu lần thứ Xỉ, nhiệm kỳ 2020-2025 (trang 101). TP.HCM: toàn quốc lần thứXIII (tập 2, trang 253-254). Hà Nội: Nhà xuất
Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. bản Chính trị quốc gia Sự thật.
TS.LÊTHỊ HỔNG HÀ-BẢO ĐẢM HÀI HÒA...

việc của doanh nghiệp. Do đó, để quản lý huy tối đa sức mạnh của tất cả các giai cấp,
kinh tế có hiệu quả, phát huy tối đa các nguồn tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, mọi giới, mọi lứa
lực trong xã hội, nhà nước cần đổi mới tư tuổi, người trong Đảng và người ngoài Đảng,
duy quản lý kinh tế, phải xác định chức năng đồng bào trong nước và người Việt Nam ở
chính là phải làm vai trò “trọng tài” trong nước ngoài tạo nên sức mạnh vô địch để thực
nền kinh tế. Đại hội XIII khẳng định: “Trong hiện thắng lợi mọi mục tiêu chính trị. Dân
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công
nghĩa, giữa nhà nước, thị trường và xã hội có cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bảo đảm
mối quan hệ chặt chẽ. Nhà nước xây dựng và dân chủ sẽ phát huy trí tuệ, sự sáng tạo của
hoàn thiện thể chế, bảo vệ tài sản, quyền kinh con người đồng thời tạo nên sự đồng thuận,
doanh, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn cho sự phát
lổn của nền kinh tế, tạo môi trường thuận lợi, triển đất nước.
công khai, cho các doanh nghiệp, các tổ chức Thứ ba, trên phương diện văn hóa: đảm
xã hội và thị trường hoạt động... Nhà nước bảo lợi ích vật chất và tinh thần cho nhân dân
quản lý nền kinh tế bằng luật pháp, cơ chế, sẽ tạo ra động lực nội sinh quan trọng của quá
chính sách, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, trình phát triển.
các tiêu chuẩn, định mức và lực lượng kinh Văn hóa là động lực phát triển xã hội. Con
tế nhà nước phù hợp với các yêu cầu và qui người là trung tâm của phát triển văn hóa. Suy
luật của kinh tế thị trường”(10). Vai trò của nhà cho cùng, mọi sự phát triển đều hướng đến
nước, thị trường và xã hội đặt trong mối quan con người, vì con người với trình độ học vấn,
hệ chặt chẽ, do vậy, các tổ chức chính trị - xã nhân cách, lối sống... phù hợp với chuẩn mực
hội có vai trò liên kết, phối hợp hoạt động, của xã hội, thời đại. Trong Đại hội XIII, Đảng
giải quyết những vấn đề phát sinh giữa các ta xác định một trong ba đột phá chiến lược
thành viên; đại diện và bảo vệ lợi ích của các cho sự phát triển là phát triển con người toàn
thành viên trong quan hệ với các chủ thể, đối diện, phát triển con người trở thành trung tâm
tác khác; phản ánh nguyện vọng, lợi ích của của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; xây
các tầng lớp nhân dân với nhà nước và tham dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
gia phản biện luật pháp, cơ chế, chính sách đà bản sắc dân tộc; quản lý phát triển xã hội
của Nhà nước, giám sát cơ quan và đội ngũ có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảm an sinh
cán bộ, công chức nhà nước trong việc thực xã hội, an ninh con người... Thực tế cho thấy,
thi pháp luật. muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Giải quyết hài hòa lợi ích giữa các giai thì trước hết phải có con người mới xã hội
tầng, phát huy được sức mạnh đại đoàn kết chủ nghĩa: có năng lực, phẩm chất đạo đức,
toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ phát lý tưởng cao đẹp và khát vọng vươn lên làm
giàu, làm chủ xã hội. Do đó, phát triển con
(10) Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biếu người - nguồn nhân lực cho sự phát triển của
toàn quốc lần thứ XIII (tập 1, trang 130-131). Hà Nội: Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia Sự thật. một đất nước là một nhiệm vụ chiến lược rất
TS. LÊ THỊ HỔNG HÀ - BẢO ĐẢM HÀI HÒA...
22

hệ trọng, có tác động chi phối đến tất cả các đóng vai trò là điều kiện và định hướng cho
ữnh vực khác, cần bắt đầu từ chiến lược đổi việc thực hiện lợi ích cá nhân.
mói toàn diện giáo dục và đào tạo, khoa học Hiện nay để tạo động lực cho sự phát triển
và công nghệ từ mục tiêu, nội dung, chương đất nước, Đảng ta đã xác định những quan
trình, phương pháp giáo dục theo hướng hiện điểm chỉ đạo đúng đắn, khoa học, song hành
đại, phát triển con người toàn diện nhằm với việc xây dựng các cơ chế và chính sách
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhằm giải quyết ngày càng tốt hơn mối quan
khoa học công nghệ, thích ứng với cuộc cách hệ lợi ích. Đây cũng là tư tưởng chủ đạo, là
mạng công nghiệp lần thứ tư. Đặc biệt chú triết lý phát triển được thể hiện đậm nét trong
trọng giáo dục đạo đức, hình thành hệ giá Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
trị văn hóa con người Việt Nam theo hướng: XIII của Đảng.
chú ưọng hơn giáo dục đạo đức, nhân cách,
năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi của con DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
người Việt Nam. Giáo dục ý thức trách nhiệm 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn
xã hội, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
phồn vinh, hạnh phúc. (tập 1). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc
III. KẾT LUẬN gia Sự thật.
Bước vào giai đoạn phát triển mang tính 2. Đặng Quang Định (2012). Quan hệ lợi
bứt phá của đất nước, nhất là trong điều kiện ích kinh tế giữa công nhân, nông dân và trí
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kinh thức ở Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất
tế số, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, bản Chính trị quốc gia Sự thật.
vấh đề phát triển con người cần phải được đặt 3. C.Mác và Ph. Ănghen (1993). Toàn tập
vào trung tâm của chiến lược phát triển, ưong (tập 13). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc
đó việc đảm bảo hài hòa lợi ích là vấn đề cốt gia Sự thật.
yếu, có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển 4. V.I. Lênin (1977). Bút ký triết học. Hà
nhanh và bền vững. Lợi ích chung của xã hội Nội: Nhà xuất bản Sự thật.
được thực hiện thông qua lợi ích của mỗi cá 5. Ngô Tuấn Nghĩa (2012). Bảo đảm quan
nhân, cộng đồng cụ thể, có ý nghĩa hướng vào hệ lợi ích hài hòa về sở hữu trí tuệ trong hội
giải quyết những nhu cầu chung của nhiều nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Hà Nội:
thành viên hợp lại thành cộng đồng xã hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật.

You might also like