You are on page 1of 5

12:08, 17/03/2022 Kết quả: TRẮC NGHIỆM KTRA.

docx

arrow_back Kết quả: TRẮC NGHIỆM KTRA.docx refresh notifications_none NT

TRẮC NGHIỆM
Điểm cuối
17

Câu 1 ( điểm)
Thông tin chi tiết
more_vert
Có thể kết luận gì về tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về doanh thu của doanh nghiệp X năm 2019 đạt 120% ?
Trắc nghiệm: 17 (34/40)
view_timeline A.
Doanh thu thực tế năm 2019 hoàn thành vượt mức so với doanh thu thực
B. Doanh thu dự kiến năm 2019 tăng so với doanh thu năm 2018 là
tế năm 2018 là 20%
Doanh thu thực tế năm 2019 tăng so với doanh thu kế hoạch nă
C. Doanh thu thực tế năm 2019 hoàn thành vượt mức là 20% D.
20%

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 2 ( điểm)
Số bình quân cộng gia quyền trở thành số bình quân cộng giản đơn khi:
A. Khi quyền số cùng bằng nhau B. Khi quyền số cùng bằng 1
C. Khi quyền số cùng bằng nhau và khác 1 D. Khi số lần xuất hiện hay lặp lại của các lượng biến là như nhau

Đáp án đúng: B A check_circleB C

Câu 3 ( điểm)
Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng có lượng biến thay đổi nhiều thì:
A. Đáp án B và C đúng B. Phải gom các lượng biến gần nhau thành mỗi tổ
Phải phân chia dãy số lượng biến thành các phạm vi lượng biến
C. Phải căn cứ theo quy luật lượng chất đề hình thành lên mỗi tổ D.
nhau

Đáp án đúng: A check_circleA B C

Câu 4 ( điểm)
Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng, có thể là :
A. Trị số tuyệt đối của một tiêu thức thống kê B. Trị số tuyệt đối của một bộ phận hay tổng thể
C. Trị sốtuyệt đối của một chỉ tiêu thống kê D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: D A B C

Câu 5 ( điểm)
Mốt là biểu hiện của loại tiêu thức nào sau đây được gặp nhiều nhất trong tổng thể:
A. Tiêu thức số lượng B. Tiêu thức số lượng và tiêu thức thuộc tính
C. Tiêu thức số lượng khi lượng biến biến đổi nhiều D. Tiêu thức thuộc tính

Đáp án đúng: B closeA B C

Câu 6 ( điểm)
Dãy số phân phối chuẩn lệch phải khi
A. X ngang>trung vị>mốt B. X ngang=trung vị=mốt
C. X ngang=trung vị D. X ngang

Đáp án đúng: A A B C

Câu 7 ( điểm)
Nếu chỉ số (It) được tính theo công thức chỉ số bình quân điều hòa thì chỉ số nào sau đây có thể được tính theo công thức có hình thức biểu hiện dư
số bình quân cộng gia quyền.
A. Chỉ số chung năng suất lao động B. Chỉ số chung tiền lương công nhân
C. Chỉ số chung giá thành đơn vị sản phẩm D. Không có đáp án đúng

Đáp án đúng: A A B C

Câu 8 ( điểm)
Giá trị hàng hóa tồn kho của một doanh nghiệp X ngày 3/10/2021 là 100 tỷ đồng là, 100 là:
Phản ánh quá trình tích lũy về giá trị hàng hóa tồn kho cho ngày
A. B. Được cộng dồn từ đầu tháng và cộng tồn của tháng 9
3/10/2020 của doanh nghiệp
C. Là số tuyệt đối thời điểm D. Số tuyệt đối thời kỳ

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 9 ( điểm)
Phân tổ Thống kê là căn cứ vào:
Một hay nhiều chỉ tiêu Thống kê để tiến hành phân chia hiện tượ
A. Căn cứ vào tiêu thức hoặc chỉ tiêu thống kê B.
nghiên cứu
C. Nhiều tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia hiện tượng nghiên cứu D. Một hay nhiều tiêu thức để tiến hành phân chia hiện tượng nghi

Đáp án đúng: D A B C

Câu 10 ( điểm)
Báo lỗi

https://azota.vn/en/test/answer-test/62591428/0/speseh/149884255?backto=%2Fstudent%2Fdashboard%2F0 1/5
12:08, 17/03/2022 Kết quả: TRẮC NGHIỆM KTRA.docx
C ơ sở khoa học của phương pháp thay thế liên hoàn là:
1)Các nhân tố cấu thành hiện tượng cùng biến động
2)Các nhân tố cấu thành hiện tượng không cùng biến động
3)Phải giả định các nhân tố lần lượt biến động bằng cách ưu tiên nhân tố chất lượng biến động trước, nhân tố số lượng biến động sau.
4) Phải giả định các nhân tố lần lượt biến động bằng cách ưu tiên nhân tố số lượng biến động trước, nhân tố chất lượng biến động sau.
A. Chỉ có 2 và 4 đúng B. Chỉ có 2 và 3 đúng
C. Chỉ có 1 và 3 đúng D. Chỉ có 1 và 4 đúng

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 11 ( điểm)
chỉ số là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của:
A. Hai hiện tượng kinh tế xã hội B. Hiện tượng kinh tế xã hội
C. Một hiện tượng kinh tế xã hội D. Hai hiện tượng kinh tế xã hội khác nhau nhưng có mối liên hệ vớ

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 12 ( điểm)
Dãy số phân phối chuẩn đối xứng khi
A. X ngang=trung vị B. X ngang=trung vị=mốt
C. X ngang>trung vị>mốt D. X ngang

Đáp án đúng: B A check_circleB C

Câu 13 ( điểm)
Điểm giống nhau giữa số bình quân điều hòa gia quyền và chỉ số bình quân điều hòa là:
A. Hình thức biểu hiện là số bình quân điều hòa gia quyền B. Nói lên được mức độ điển hình của hiện tượng nghiên cứu
C. Cả 3 đáp trên D. Bản chất là số bình quân đều có lượng biến và quyền số

Đáp án đúng: A check_circleA B C

Câu 14 ( điểm)
Giá trị sản xuất của doanh nghiệp X ngày 4/10/2021 là 500 triệu đồng là:
Phản ánh quá trình tích lũy quy mô giá trị sản xuất của DN ngày
A. Phản ánh trạng thái tồn tại quy mô giá trị sản xuất theo thời điểm B.
4/10/2020
C. Không thể cộng dồn quy mô giá trị sản xuất theo ngày D. Không có đáp án đúng

Đáp án đúng: B closeA B C

Câu 15 ( điểm)
Có thể kết luận gì về tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 9/2020 đạt 120% ?
Giá thành đơn vị sản phẩm A không hoàn thành kế hoạch tháng 9/2020
A. B. Giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 9/2020 hoàn thành vượt mứ
là 20%
Giá thành đơn vị sản phẩm A thực tế tháng 9/2020 tăng so với tháng Giá thành đơn vị sản phẩm A dự kiến tháng 9/2020 tăng so với t
C. D.
8/2020 là 20% 8/2020 là 20%

Đáp án đúng: A check_circleA B C

Câu 16 ( điểm)
Tổ chứa trung vị là tổ có tần suất tích lũy:
Bằng đúng nửa tổng tần số vì chia tổng số đơn vị tổng thể thành
A. Vượt quá nửa tổng tần số B.
bằng nhau
C. Bằng hoặc vượt quá nửa tổng tần số D. Bằng hoặc nhỏ hơn nửa tổng tần số

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 17 ( điểm)
Số tương đối trong thống kê là:
Là biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên
A. B. Là biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng n
cứu
Là biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên
C. D. Không có đáp án đúng
cứu

Đáp án đúng: B A check_circleB C

Câu 18 ( điểm)
Tiêu thức thống kê là gì?
A. Là khái niệm dùng để chỉ đặc điểm của các đơn vị tổng thể B. Là mặt lượng của các đơn vị tổng thể
Là khái niệm dùng để chỉ đặc điểm của các đơn vị tổng thể được chọn ra
C. D. Là nội dung kinh tế xã hội mà con số thống kê phản ánh
để nghiên cứu

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 19 ( điểm)
:Khi phân tổ theo tiêu thức số lượng có lượng biến thay đổi nhiều thì:
A. Không cần quan tâm tới lượng biến rời rạc hay liên tục B. Không có đáp án đúng
Với lượng biến lục thì giới hạn trên của tổ đứng trước không trùng khít với Với lượng biến rời rạc thì giới hạn trên của tổ đứng trước phải tr
C. D.
giới hạn dưới tổ đứng sau với giới hạn dưới tổ đứng sau
Báo lỗi

https://azota.vn/en/test/answer-test/62591428/0/speseh/149884255?backto=%2Fstudent%2Fdashboard%2F0 2/5
12:08, 17/03/2022 Kết quả: TRẮC NGHIỆM KTRA.docx

Đáp án đúng: B A check_circleB C

Câu 20 ( điểm)
Số bình quân tổ là:
Là biểu hiện mức độ điển hình của tiêu thức số lượng xét cho một nhóm Là biểu hiện mức độ điển hình của tiêu thức xét cho một nhóm
A. B.
hay bộ phận các đơn vị cùng loại thuộc tổng thể chung phận các đơn vị cùng loại thuộc tổng thể chung
Là biểu hiện mức độ điển hình của tiêu thức số lượng xét cho một nhóm Là biểu hiện mức độ điển hình của tiêu thức số lượng xét cho m
C. D.
hay bộ phận các đơn vị cùng loại hay bộ phận các đơn vị thuộc tổng thể chung

Đáp án đúng: A check_circleA B C

Câu 21 ( điểm)
Trong tổng thể đồng chất để phân tích tổng lượng biến tiêu thức, HTCS 3 nhân tố sâu sắc hơn khi sử dụng HTCS không sử dụng chỉ tiêu bình quân v
Nghiên cứu ảnh hưởng của kết cấu tổng thể tác động đến Tổng lượng Nghiên cứu ảnh hưởng của đơn vị tổng thể đến Tổng lượng biến
A. B.
biến tiêu thức thông qua ảnh hưởng của kết cấu tổng thể và tổng số đơn vị tổn
Nghiên cứu tổng số đơn vị tổng thể tác động đến Tổng lượng biến tiêu Nghiên cứu chỉ tiêu bình quân tác động đến Tổng lượng biến tiê
C. D.
thức thông qua lượng biến tiêu thức và kết cấu tổng thể

Đáp án đúng: B closeA B C

Câu 22 ( điểm)
Theo nguyên tắc thông thường, quyền số trong chỉ số liên hợp là:
Đối với chỉ số chỉ tiêu chất lượng thì quyền số thường được cố định ở kỳ
A. B. Quyền số có thể được cố định bất kỳ
gốc
Đối với chỉ số chỉ tiêu số lượng thì quyền số thường được cố định ở kỳ
C. D. Không có đáp án đúng
nghiên cứu

Đáp án đúng: D A B C

Câu 23 ( điểm)
Có thể nói gì về số.tuyệt đối thời điểm :
A. Cộng dồn mức độ tại các thời điểm với nhau sẽ không có ý nghiã B. Số tuyệt đối thời điểm phản ánh quá trình tích lũy về lượng theo
Có thể cộng dồn mức độ tại các thời điểm với nhau để phản ánh mức độ
C. D. Không có đáp án đúng
tích lũy của hiện tượng

Đáp án đúng: A check_circleA B C

Câu 24 ( điểm)
Số bình quân trong thống kê biểu hiện:
A. Mức độ đại biểu của tiêu thức số lượng B. Mức độ đại biểu của tiêu thức thuộc tính
C. Mức độ phổ biến của tiêu thức số lượng D. Mức độ đại biểu của chỉ tiêu số lượng

Đáp án đúng: A check_circleA B C

Câu 25 ( điểm)
Tiêu thức phân tổ là gì?
A. Là tiêu thức bất kỳ được lấy để tiến hành phân tổ thống kê B. Không đáp án nào đúng
C. Là khái niệm dung để chỉ đặc điểm của đơn vị tổng thể D. Là tiêu thức được lựa chọn làm căn cứ tiến hành phân tổ thống

Đáp án đúng: D A B C

Câu 26 ( điểm)
: Số bình quân cộng áp dụng khi:
A. Các lượng biến có quan hệ tổng B. Trong tổng thể đồng chất
C. Cả 3 đáp án trên D. Cho biết trực tiếp thông tin về tần số tương ứng với các lượng b

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 27 ( điểm)
Đối tượng nghiên cứu của Thống kê là:
A. Hiện tượng gắn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể B. Là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất
C. Cả 3 đáp án trên D. Hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 28 ( điểm)
Nhiệm vụ của phân tổ Thống kê là:
A. Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức B. Cả 3 đáp án trên
Phân chia hiện tượng nghiên cứu thành các loại hình kinh tế-xã hội khác
C. D. Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu
nhau

Đáp án đúng: B A check_circleB C

Câu 29 ( điểm)
Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện thì:
A. Lựa chọn một số biểu hiện để hình thành các tổ B. Mỗi biểu hiện hình thành một tổ
Báo lỗi
Ghép các tổ nhỏ có tính thuộc tính giống hoặc gần giống nhau để hình
C D Ghé á tổ hỏ l i bất kỳ thà h á tổ lớ h
https://azota.vn/en/test/answer-test/62591428/0/speseh/149884255?backto=%2Fstudent%2Fdashboard%2F0 3/5
12:08, 17/03/2022 Kết quả: TRẮC NGHIỆM KTRA.docx
C. thành những tổ lớn hơn khác nhau về chất D. Ghép các tổ nhỏ lại bất kỳ thành các tổ lớn hơn

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 30 ( điểm)
Phát biểu nào sau đây là đúng về cơ sở khoa học của phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng biến động riêng biệt
1)Các nhân tố cấu thành hiện tượng có vai trò ngang nhau và cùng biến động
2)Các nhân tố cấu thành hiện tượng có vai trò ngang nhau và không cùng biến động.
3)Các chỉ số nhân tố có thời kỳ quyền số giống nhau đều được cố định ở kỳ nghiên cứu.
4)Các chỉ số nhân tố có thời kỳ quyền số giống nhau đều được cố định ở kỳ gốc.
A. Chỉ có 1 và 3 đúng B. Chỉ có 2 và 4 đúng
C. Chỉ có 2 và 3 đúng D. Chỉ có 1 và 4 đúng

Đáp án đúng: D A B C

Câu 31 ( điểm)
Dãy số phân phối chuẩn lệch trái khi
A. X ngang>trung vị>mốt B. X ngang=trung vị
C. X ngang D. X ngang=trung vị=mốt

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 32 ( điểm)
Theo nguyên tắc thông thường, quyền số trong chỉ số bình quân cộng là:
Quyền số trong chỉ số bình quân cộng là tích chỉ tiêu chất lượng
A. Không có đáp án đúng B.
lượng bất kỳ
Đối với chỉ số chỉ tiêu chất lượng thì quyền số được rút ra từ mẫu số của Đối với chỉ số chỉ tiêu số lượng thì quyền số được rút ra từ tử số
C. D.
chỉ số liên hợp tương ứng số liên hợp tương ứng

Đáp án đúng: A check_circleA B C

Câu 33 ( điểm)
Khi nào phương pháp Mốt gặp hạn chế:
A. Cả 3 đáp án trên B. Khi có ít nhất 2 tổ có mật độ phân phối bằng nhau và lớn nhất
C. Khi mọi tần số đều bằng 1 D. Khi có ít nhất 2 tổ có tần số bằng nhau và lớn nhất

Đáp án đúng: A check_circleA B C

Câu 34 ( điểm)
Số bình quân điều hòa áp dụng khi:
A. Trong tổng thể đồng chất B. Biết tích lượng biến với tần số tương ứng
C. Các lượng biến có quan hệ tổng D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đúng: D A B C

Câu 35 ( điểm)
Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ là:
Phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận, nắm vững bản chất và tính quy luật Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên
A. B.
của hiện tượng nghiên cứu để chọn ra tiêu thức bản chất nhất. chọn ra tiêu thức phân tổ thích hợp.
Dựa theo mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà p
C. Cả 3 đáp án trên D.
theo một hay nhiều tiêu thức

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 36 ( điểm)
Điểm giống nhau giữa số bình quân cộng gia quyền và chỉ số bình quân cộng là:
A. Bản chất là số bình quân đều có lượng biến và quyền số B. Cả 3 đáp trên
C. Hình thức biểu hiện là số bình quân cộng gia quyền D. Nói lên được mức độ điển hình của hiện tượng nghiên cứu

Đáp án đúng: C A B check_circleC

Câu 37 ( điểm)
Đặc điểm của “phương pháp thay thế liên hoàn” khi xây dựng hệ thống chỉ số là:
1)Chỉ số nhân tố chất lượng có quyền số thường được cố định giống nhau ở kỳ gốc
2)Chỉ số nhân tố số lượng có quyền số thường được cố định giống nhau ở kỳ báo cáo.
3)Chỉ số nhân tố chất lượng có quyền số thường được cố định giống nhau ở kỳ báo cáo
4)Chỉ số nhân tố số lượng có quyền số thường được cố định giống nhau ở kỳ gốc
A. Chỉ có 3 và 4 đúng B. Chỉ 1 và 4 đúng
C. Chỉ có 1 và 2 đúng D. Chỉ có 2 và 3 đúng

Đáp án đúng: A check_circleA B C

Câu 38 ( điểm)
Số tương đối khác chỉ số ở điểm:
A. Là quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng B. Đáp án (a) và (c)
C. Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng D. Là quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng

Báo lỗi
Đáp án đúng: D A B C

https://azota.vn/en/test/answer-test/62591428/0/speseh/149884255?backto=%2Fstudent%2Fdashboard%2F0 4/5
12:08, 17/03/2022 Kết quả: TRẮC NGHIỆM KTRA.docx

Câu 39 ( điểm)
Trong HTCS có sử dụng chỉ tiêu bình quân 3 nhân tố, nhân tố có cùng tốc độ tăng (giảm) so với sự biến động của Tổng lượng biến tiêu thức là:
A. Tổng số đơn vị tổng thể B. Kết cấu tổng thể
C. Lượng biến tiêu thức đem bình quân hóa D. Không có nhân tố nào

Đáp án đúng: A check_circleA B C

Câu 40 ( điểm)
Chỉ tiêu hệ số biến thiên không đo được tính chất đại biểu của số bình quân khi:
Không có đáp án đúng
A. B. Cùng loại tiêu thức nhưng số bình quân không bằng nhau
CHƯƠNG VIII: CHỈ SỐ
C. Các tiêu thức khác loại D. Các tiêu thức khác loại nhưng có số bình quân bằng nhau

Đáp án đúng: A A B closeC

Báo lỗi

https://azota.vn/en/test/answer-test/62591428/0/speseh/149884255?backto=%2Fstudent%2Fdashboard%2F0 5/5

You might also like