You are on page 1of 2

ÔN HỌC KỲ I ĐỀ SỐ 1 HỌ TÊN...............................................................................................................

CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
1: Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom ?
A. Triolein B. Anilin C. Axit panmitic D. Vinyl axetat
2: Cho các chất hợp chất hữu cơ đơn chức có CTPT C2H4O2 tác dụng với Na, NaHCO3 và NaOH có bao nhiêu phản ứng xảy ra
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3: Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được natri acrylat và ancol Y. Phân
tử khối của ancol Y là
A. 58. B. 60. C. 32. D. 46.
4: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98
gam một ancol Y. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5. B. CH3CH2COOCH3. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
5: Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (không có tạp chất khác) thấy
oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu
được dung dịch chứa 51,65 gam hỗn hợp các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 5,06 gam glixerol. Mặt
khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của y là
A. 0,165. B. 0,185. C. 0,180. D. 0,145.

CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT
6: Glucozơ không tham phản ứng
A. cộng H2 (Ni, t°). B. tráng bạc. C. với Cu(OH)2, D. thủy phân.
7: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
8: Cho các chuyển hoá sau:
t o , xt t o , Ni
(1) X + H2O ⎯⎯⎯ →Y (2) Y + H2 ⎯⎯⎯ → Sobitol X, Y lần lượt là:
A. xenlulozơ và saccarozơ. B. tinh bột và fructozơ. C. tinh bột và glucozơ. D. xenlulozơ và fructozơ.
9: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2.
10: Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol. Biết ancol nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá
trình chế biến ancol bị hao hụt mất 5%. Thể tích ancol 460 thu được là:
A. 11,875 lít. B. 2,785 lít. C. 2,185 lít. D. 3,875 lít.

CHƯƠNG 3: AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN
11: Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH
12: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Trimetylamin B. Metylamin. C. Phenylamin D. Đimetylamin
13: Số đồng phân chứa chức amin chứa vòng benzen, ứng với CTPT C7H9N là
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
14: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu hồng ?
A. Etylamin B. Anilin. C. Glyxin D. Axit glutamic.
15: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống. B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được glucozơ.
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim. D. Protein có phản ứng màu biure.
16: X là amin bậc hai có công thức phân tử C2H7N . Phát biểu nào sau đây sai ?
A. X là đimetylamin. B. X là chất khí ở điều kiện thường, tan nhiều trong nước
C. Dung dịch X làm quì tím hóa xanh. D. Lực bazơ của X yếu hơn NH3.
+ C H OH / HCl ,t 0 + NaOH dö, t 0 + HCl dö, t 0
17: Cho sơ đồ phản ứng Glyxin ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2 5
→ X ⎯⎯⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯⎯→ Z
Biết X,Y ,Z đều là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của X và Z lần lượt là
A. C4H10O2NCl và C2H6O2NCl. B. C4H10O2N và C2H6O2NCl.
C. C4H9O2N và C2H4O2NaNCl. D. C5H11O2N và C2H5O2NaNCl
18: Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala – Gly, Phe – Val và Gly –
Phe. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của X lần lượt là
A. Ala và Phe. B. Ala và Val. C. Gly và Phe. D. Gly và Val.
19: Cho 4,5 gam amin X(no, đơn, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa 8,15 gam muối. Số
nguyên tử hidro trong X là.
A. 7. B. 4. C. 5. D. 2.
20: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2, 6,72 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 6,3 gam H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N.
21: Cho 11,76 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp
NaOH 1,5 M và KOH 0,5 M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam rắn khan. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,62 B. 30,9 C. 30,18 D. 29,46.
22: Đun nóng peptit Gly-Ala-Val với 120 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 18,42. B. 13,16. C. 12,44. D. 13,88.
CHƯƠNG 4: POLIME
23: Từ xenlulozơ sản xuất được tơ nhân tạo là
A. tơ nitron. B. tơ capron. C. tơ visco. D. tơ nilon – 6,6.
24: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (etylen terephtalat). B. Poli acrilonnitrin C. PoliStiren D. Poli (metyl metacrylat).
25: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Tơ nilon-6-6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Bông.
26: Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ lapsan. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron.
27: Vật liệu tổng hợp X có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, nhưng kém bền với nhiệt, với axit và
bazơ, thường dùng để đệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất… Vật liệu X là
A. tơ nitron. B. bông. C. tơ tằm. D. nilon-6,6.
28: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. To nitron B. Tơ capron C. To tằm D. Tơ xenlulozơ xetat.
29: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI


30: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu ?
A. HCl. B. FeCl2. C. AgNO3 D. ZnCl2.
31: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.
32: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu.
33: Cho dãy các kim loại : Na, Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
34: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học ?
A. Cho Ag vào dung dịch HCl. B. Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
C. Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng D. Cho Fe vào dung dịch ZnSO4.
35: Cho hỗn hợp bột gồm Al , Fe, Cu, Ag vào dung dịch FeCl3 dư cho đến khi phản ứng kết thúc thu được phần rắn chứa
A. Ag B. Ag, Cu C. Fe, Cu, Ag D. AgCl
36: Cho 4,05 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc).Giá trị của V là
A. 5,04 B. 2,24. C. 3,36. D. 6,72.
37: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,4. B. 31,8. C. 24,7. D. 18,3.
38: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 lấy dư, khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng có khối lượng là
A. 162 gam. B. 108 gam. C. 216 gam. D. 154 gam.
39: Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam bột Mg vào dung dịch HNO3 dư thu được khí N2O ( đktc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 31,6 gam muối khan . Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 0,50 B. 0,40 C. 0,36 D. 0,45.
40: Hòa tan hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc)
hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí, khối lượng của Y là 4,44 gam. Cô cạn cẩn
thận dung dịch X thu được m gam chất rắn. Nung lượng chất rắn này đến khối lượng không đổi được 17,49 gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 18,262. B. 65,123. C. 60,81. D. 62,333.

You might also like