You are on page 1of 43

TRƯỜNG: THPT LÝ THƯỜNG KIỆT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: NGỮ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Họ và tên: Đỗ Thị Như Trang

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN


MÔN HỌC: NGỮ VĂN- LỚP 12A1, 12A2, 12A6
(Năm học: 2023 - 2024)

I. Kế hoạch dạy học1


1. Phân phối chương trình
Số tiết: Cả năm 105 tiết
Học kì I: 18 tuần x 3 tiết = 54 tiết
Học kì II: 17 tuần x 3 tiết = 51 tiết
Học kì I: 18 tuần = 54 tiết

Tiết Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt


(1) (2)
1-2- Khái quát văn học Việt 3 1.Kiến thức
3 Nam từ Cách mạng tháng * Đọc
8 - 1945 đến hết thế kỉ Đọc hiểu để nắm được những đặc điểm cơ bản làm nên diện mạo, bản chất của một nền
XX văn học mới.
* Viết
Viết được báo cáo kết quả của quá trình đọc hiểu.
* Nói và nghe
- Trình bày được những nội dung cơ bản của bài học.
- Lắng nghe và phản biện ý kiến của người khác.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
1
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
-Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
1.Kiến thức
* Đọc
Đọc hiểu yêu cầu, mục đích của bài nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý.
* Viết
Viết được đoạn văn, bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý sử dụng các thao tác lập
luận phân tích, so sánh.
* Nói và nghe
- Biết phân tích, trình bày, đánh giá các thao tác lập luận trong những ngữ liệu, tình
Nghị luận về một tư huống cụ thể.
4-5 2
tưởng đạo lí - Lắng nghe và phản biện ý kiến.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Ý thức trong việc lĩnh hội và tạo lập văn bản.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
6 Giữ gìn sự trong sáng của 1 1.Kiến thức
tiếng Việt * Đọc: Đọc hiểu để nắm được những yêu cầu cơ bản của TV, để góp phần giữ gìn sự
trong sáng của TV.
* Viết: Biết cách viết một văn bản phù hợp với các chuẩn mực của Tiếng Việt.
* Nói và nghe:
- Biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ phù hợp với nội dung, mục đích giao tiếp cụ thể.
- Lắng nghe, phân tích và phản biện.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Trân trọng giữ gìn sự trong sang của tiếng Việt.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
Lưu ý: - Phần luyện tập khuyến khích học sinh tự làm.
- Tập trung vào phần I; II của cả bài.
7,8, Tuyên ngôn độc lập (Phần 4 1.Kiến thức
9,10 1:Tác giả) - Đọc hiểu nội dung
+ Nhận biết và hiểu được những nét chính về tiểu sử, con người sự nghiệp văn học của
CT Hồ Chí Minh.
+Hiểu được: Quan điểm sáng tác, di sản văn học và phong cách nghệ thuật của CT Hồ
Chí Minh.
+ Nắm được hoàn cảnh, mục đích sáng tác của văn bản.
+ Nhận biết và phân tích ý nghĩa to lớn và giá trị của bản Tuyên ngôn.
- Đọc hiểu hình thức
+ Nhận biết được bố cục, cách viết tiểu sử tóm tắt về một tác gia văn học.
- Liên hệ so sánh, kết nối:
Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm để đánh giá được vị trí quan trọng của
nhà văn trong nền văn học dân tộc.
+ Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của thể văn nghị luận

*Viết: - Biết cách viết tiểu sử tóm tắt về một tác gia văn học.
- Biết cách nghị luận về một vấn đề đặt ra trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
Nguyễn Đình Chiểu- Ngôi Khuyến khích học sinh tự đọc
sao sáng trong văn nghệ
của dân tộc.
Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về Khuyến khích học sinh tự đọc
thơ.
Đọc thêm: Đô- xtôi-ép-ski Không dạy
1.Kiến thức
* Đọc: Đọc hiểu yêu cầu ,mục đích của bài nghị luận về 1 hiện tượng đời sống.
* Viết: Viết được đoạn văn, bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống có sử dụng các
thao tác lập luận phân tích, so sánh.
* Nói và nghe
- Biết phân tích, trình bày, đánh giá các thao tác lập luận trong những ngữ liệu, tình
huống cụ thể.
Nghị luận xã hội về 1 - Lắng nghe và phản biện ý kiến.
11 1
hiện tượng đời sống 2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Có ý thức trong việc lĩnh hội và tạo lập văn bản.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
1.Kiến thức
* Đọc: Nắm được: khái niệm ngôn ngữ khoa học, đặc trưng cơ bản của phong cách
ngôn ngữ khoa học.
* Viết: đúng theo những yêu cầu chung của phong cách ngôn ngữ khoa học.
* Nói: và trình bày tiếng Việt đúng yêu cầu chung của phong cách ngôn ngữ khoa học.
* Nghe: rút kinh nghiệm trong cách sử dụng Tiếng Việt nói chung.
Phong cách ngôn ngữ 2.Năng lực
12 1
khoa học - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Có thái độ và hành vi phù hợp khi sử dụng ngôn ngữ.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
Thông điệp nhân ngày thế Khuyến khích học sinh tự đọc
giới phòng chống AIDS,
1-12-2003
1.Kiến thức
* Đọc:
+ Hiểu được đối tượng của bài nghị luận về thơ rất đa dạng (1 đoạn thơ,1 bài thơ..)
+ Cần tìm hiểu từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ...của bài thơ
- Viết:
+ Biết trình bày theo đúng cấu trúc 1 bài nghi luận.
+ Viết đoạn văn, bài văn đúng yêu cầu.
Nghị luận về một bài thơ, - Nghe: Có kĩ năng trình bày và phản biện trong các hoạt động học tập.
13 1
đoạn thơ 2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Có ý thức tạo lập văn bản.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
14- Chủ đề:Thơ ca kháng 8 1.Kiến thức
21 chiến chống Pháp * Đọc
Tây Tiến (Quang Dũng) - Đọc hiểu nội dung: Nhận biết và phân tích được cảm xúc cảm hứng chủ đạo của chủ
thể trữ tình thể hiện qua văn bản: Nỗi nhớ về chặng đường hành quân gian khổ, nhớ
Việt Bắc - Tố Hữu (Phần người chiến sĩ Tây Tiến hào hùng, hào hoa.
1: Tác giả) - Đọc hiểu hình thức
Việt Bắc (Phần 2: Tác Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của thơ QD: thi trung hữu họa.
phẩm) - Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm khác cùng chủ đề để hiểu sâu hơn văn bản.
Đọc thêm: Đất nước *Viết
Biết cách nghị luận về một tác phẩm thơ/ hình tượng nghệ thuật trong thơ.
(Nguyễn Đình Thi) *Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
* Đọc
- Đọc hiểu nội dung
+ Nhận biết và hiểu được những nét chính về tiểu sử, con người sự nghiệp văn thơ của
Tố Hữu.
+Hiểu được: các chặng đường thơ; các tập thơ tiêu biểu và phong cách nghệ thuật thơ
Tố Hữu.
- Đọc hiểu hình thức
+ Nhận biết được bố cục, cách viết tiểu sử tóm tắt về một tác gia văn học.
- Liên hệ so sánh, kết nối:
Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm để đánh giá được vị trí quan trọng của
nhà thơ trong nền văn học dân tộc.
*Viết
Biết cách viết tiểu sử tóm tắt về một tác gia văn học.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
22 Luật thơ 1 1.Kiến thức
*Đọc:
- Nắm vững các kiến thức về đặc điểm của luật thơt hông qua đọc hiểu kiên thức lí
thuyết trong SGK.
*Viết:
- Vận dụng kiến thức đặc điểm các thể thơ tiếng Việt để sáng tạo và cảm nhận.
- Vận dụng sáng tác thơ khi có nguồn cảm hứng.
*Nói và nghe:
- Nghe hiểu các đặc điểm cơ bản của luật thơ.
- Nói: Vận dụng đúng đặc điểm kiến thức để phân tích thơ.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Có tình yêu đối với thơ ca.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
1.Kiến thức
*Đọc:
+ Hiểu được mục đích, yêu cầu cách làm bài nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học.
+ Nắm được đối tượng nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học.
- Viết:
+ Sử dụng thao tác giải thích, bình luận.
+ Nêu ý nghĩa,tác dụng của ý kiến với văn học và đời sống.
Nghị luận về một ý kiến - Nghe: Có kĩ năng trình bày và phản biện trong các hoạt động học tập.
23 1
bàn về văn học 2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Có ý thức tạo lập văn bản.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
24 Phát biểu theo chủ đề 1 1.Kiến thức
Nghe: Hiểu ý kiến của những người tham gia, biết điều chỉnh, bổ sung ý kiến của
mình, biết cách biểu thị sự tán đồng hay tranh luận, bác bỏ một cách co` văn hoá
Nói: Hình thành thói quen: phát biểu theo chủ đề, thể hiện được văn hoá khi phát
biểu
Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày trước tập thể về chủ đề cho trước. Hình
thành nhân cách: có ý thức gắn bó với tập thể, thể hiện quan điểm,lập trường vững
vàng.
Đọc: Nhận biết: Biết chuẩn bị đề cương để diễn thuyết một vấn đề trước tập thể,
biết phát biểu một vấn đề theo chủ đề .
Viết:Vận dụng được những hiểu biết xã hội và những kĩ năng đã được rèn luyện
trong hệ thống các bài nghị luận xã hội đã học để chủ động trình bày ý kiến về một
vấn đề mang tính thời sự liên quan thiết thực đến đời sống của cộng đồng
Vận dụng, tích hợp bài học đặc điểm ngôn ngữ nói, hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ; ngôn ngữ cá nhân để trình bày , phát biểu
Biết làm: đề cương và phát biểu miệng theo chủ đề trước tập thể
Thông thạo: các bước chuẩn bị và thực hiện phát biểu miệng theo chủ đề trước tập
thể
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Có ý thức tạo lập văn bản.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
25 Ôn tập 1 1.Kiến thức
* Đọc
- Nắm lại một cách hệ thống và biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo những những
kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 12,
học kì I.
- Có năng lực đọc-hiểu văn bản văn học, phân tích theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả,
tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học.
- Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm văn học Việt Nam đã học ở các lớp dưới
để có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn.
*Viết
Biết cách nghị luận về một hình tượng, vấn đề… đặt ra trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.......
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
26- Kiểm tra đánh giá giữa kì
2
27 I
1.Kiến thức
- Vận dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ,…để làm bài kiểm tra chung
cuối học kì 1: đọc hiểu về vấn đề xã hội, về vấn đề văn học.
*Viết và nghe:
+ HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết.
+ Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài
Chữa bài: Kiểm tra đánh văn nghị luận
28 1 2.Năng lực
giá giữa kì I
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng them năng lực viết văn.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
29- Đất Nước (Trích trường 3 1.Kiến thức
30- ca Mặt đường khát vọng - ĐỌC
31 Nguyễn Khoa Điềm) - Đọc hiểu nội dung
+ Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích sự phù hợp
giữa chủ đề, tư tưởng và cảm hứng chủ đạo trong văn bản.
+ Phân tích và đánh giá được giá trị nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ của tác phẩm;
phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn bản.
- Đọc hiểu hình thức: Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình
hiện đại như: ngôn ngữ, hình tượng, biểu tượng, yếu tố tượng trưng, siêu thực trong
thơ,...
- Liên hệ, so sánh, kết nối: hệ so sánh “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm với
“Đất nước” của Nguyễn Đình Thi; “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm với văn học
dân gian.
- Đọc mở rộng: Học thuộc lòng một số đoạn thơ, bài thơ yêu thích.
VIẾT:
- Quy trình viết: Viết được văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước đã được
hình thành và rèn luyện ở các lớp trước.
- Thực hành viết: Viết được văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
NÓI VÀ NGHE:
- Nói: Biết trình bày so sánh, đánh giá về cảm hứng đất nước trong hai bài thơ: “Đất
Nước” (Nguyễn Khoa Điềm, “Đất nước” (Nguyễn Đình Thi).
- Nghe:
+ Nắm bắt được yêu cầu và nội dung của bài giảng.
+ Đặt được câu hỏi về những điểm cần làm rõ và trao đổi về những điểm có ý kiến
khác biệt.
- Nói - nghe tương tác:
+ Tranh luận được một vấn đề có những ý kiến trái ngược nhau; tôn trọng người đối
thoại.
+ Thể hiện được thái độ cầu thị khi thảo luận, tranh luận và biết điều chỉnh ý kiến
khi cần thiết để tìm giải pháp trong các cuộc thảo luận, tranh luận.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
32 Thực hành một số phép tu 1 1.Kiến thức
từ ngữ âm ĐỌC:
- Xác định được phép tu từ ngữ âm.
- Nắm được cách sử dụng phép tu từ ngữ âm.
- Nhận biết phép tu từ ngữ âm trong văn bản.
VIẾT:
- Vận dụng phép tu từ ngữ âm để viết bài văn nghị luận.
- Bước đầu sử dụng các phép tu từ ngữ âm trong bài văn.
NÓI – NGHE:
- Có ý thức tiếp thu những kiến thức đó học vào thực tế sử dụng từ và viết văn.
- Nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác về cách sử dụng phép tu
từ ngữ âm.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Biết cách sử dụng ngôn ngữ theo các biện pháp tu từ.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
Đọc thêm: Dọn về làng; Khuyến khích học sinh tự đọc
Tiếng hát con tàu; Đò lèn
33 Thực hành một số phép tu 1 1.Kiến thức
từ cú pháp ĐỌC:
- Xác định được phép tu từ cú pháp.
- Nắm được cách sử dụng phép tu từ cú pháp.
- Nhận biết phép tu từ cú pháp trong văn bản.
VIẾT:
- Vận dụng phép tu từ cú pháp viết bài văn nghị luận.
- Bước đầu sử dụng các phép tu từ cú pháp trong bài văn.
NÓI – NGHE:
- Có ý thức tiếp thu những kiến thức đó học vào thực tế sử dụng từ và viết văn.
- Nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh khác về cách sử dụng phép tu
từ cú pháp.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Biết cách sử dụng ngôn ngữ theo các biện pháp tu từ.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
34- Sóng (Xuân Quỳnh) 2 1.Kiến thức
35 * Đọc
- Đọc hiểu nội dung
Nhận biết và phân tích được cảm xúc cảm hứng chủ đạo của chủ thể trữ tình thể hiện
qua văn bản (Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng
“sóng”).
- Đọc hiểu hình thức
+ Nhận biết và phân tích được một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
+ Phân tích được đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha
thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở.
+ Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm khác của Xuân Quỳnh và các tác phẩm
cùng chủ đề để hiểu sâu hơn văn bản.
*Viết
Biết cách nghị luận về một tác phẩm thơ/ hình tượng nghệ thuật trong thơ.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
1.Kiến thức
- Đọc hiểu nội dung
Nhận biết và phân tích được hình tượng đẹp đẽ, cao cả của nhà thơ - chiến sĩ Lor-ca
được thể hiện qua văn bản.
- Đọc hiểu hình thức
+ Nhận biết và phân tích được một tác phẩm thơ trữ tình, bồi dưỡng năng lực cảm
thụ thơ.
+ Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn của trường phái siêu thực.
+ Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm khác của Thanh Thảo và các nhà thơ khác
cùng thời để hiểu sâu hơn văn bản.
*Viết: Biết cách nghị luận về một vấn đề đặt ra trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
36- Đàn ghi ta của Lor-ca – + Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.
2 + Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
37 Thanh Thảo
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
-Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
38- Chủ đề tích hợp: 8 1.Kiến thức
45 Người lái đò sông Đà Bài: Người lái đò sông Đà
(trích) của Nguyễn Tuân * Đọc
Ai đã đặt tên cho dòng - Đọc hiểu nội dung
sông? (trích) Hoàng Phủ - Nhận rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của TN đất nước và CN lao động Việt Nam.
Ngọc Tường - Cảm phục, mến yêu tài năng sáng tạo của Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ uyên bác,
tài hoa đã dùng văn chương để khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và Tổ
quốc.
Luyện tập vận dụng kết
hợp các phương thức - Đọc hiểu hình thức
biểu đạt trong bài văn + Nhận biết và phân tích hình tượng con Sông Đà, Sông Hương và người lái đò Sông
nghị luận. Đà.
+ Hiểu được những đặc sắc về phong cách nghệ thuật của HPNT.
+ Nhận biết được đặc trưng thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong 2 bài trên.
Luyện tập vận dụng kết + Nhận biết và phân tích được một tác phẩm kí dựa theo đặc trưng thể loại.
hợp các thao tác lập - Liên hệ so sánh, kết nối: Liên hệ, so sánh với văn bản đã học có cùng nội dung để
luận. hiểu sâu hơn về phong cách nhà văn.
* Viết: Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hình tượng nhân vật.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
Bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông
* Đọc
- Đọc hiểu nội dung
- Cảm nhận được vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên của sông Hương từ bề dày
lịch sử, văn hóa của Huế và tâm hồn con người vùng đất cố đô. Hiểu được tình yêu,
niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ
Huế thân yêu và cũng là cho đất nước.
- Đọc hiểu hình thức
+ Nhận biết và phân tích hình tượng Sông Hương
+ Hiểu được những đặc sắc về phong cách nghệ thuật của HPNT
+ Nhận biết được đặc trưng thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong 2 bài trên.
+ Nhận biết và phân tích được một tác phẩm kí dựa theo đặc trưng thể loại.
- Liên hệ so sánh, kết nối: Liên hệ, so sánh với văn bản đã học có cùng nội dung để
hiểu sâu hơn về phong cách nhà văn.
*Viết
Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hình tượng nhân vật.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
-Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành

Bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị
luận.
1.Kiến thức
* Đọc
Đọc hiểu yêu cầu các bài tập.
* Viết
Viết được các đoạn văn, bài văn có sử dụng các phương thức biểu đạt.
* Nói và nghe
- Biết phân tích, trình bày, đánh giá các phương thức biểu đạt trong những ngữ liệu,
tình huống cụ thể.
- Lắng nghe và phản biện ý kiến.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, yêu nước
- Ý thức trong việc lĩnh hội văn bản và tạo lập văn bản.
Bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
1.Kiến thức
* Đọc
Đọc hiểu yêu cầu các bài tập.
* Viết
Viết được các đoạn văn, bài văn có sử dụng các thao tác lập luận.
* Nói và nghe
- Biết phân tích, trình bày, đánh giá các phương thức biểu đạt trong những ngữ liệu,
tình huống cụ thể.
- Lắng nghe và phản biện ý kiến
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, yêu nước
- Ý thức trong việc lĩnh hội văn bản và tạo lập văn bản.
46- Kiểm tra đánh giá hết học Đề của sở
2
47 kì I
48 Chữa bài: Kiểm tra đánh 1 1.Kiến thức
giá hết học kì I Đọc : Đọc hiểu bài viết cá nhân và các bài viết khác
*Viết:
- Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận văn học.
- Đánh giá các ưu điểm, nhược điểm trong bài viết cá nhân và bài viết của bạn cùng
lớp.
*Nói và nghe:
- Hiểu các đóng góp của GV và các nhận xét về bài viết của các bạn.
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
-Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
49- Ôn tập văn học 3 1.Kiến thức
50- * Đọc
51 - Nắm lại một cách hệ thống và biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo những những
kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 12,
học kì I.
- Có năng lực đọc-hiểu văn bản văn học, phân tích theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả,
tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học.
- Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm văn học Việt Nam đã học ở các lớp dưới
để có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn.
*Viết
Biết cách nghị luận về một hình tượng, vấn đề… đặt ra trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.......
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
-Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
1.Kiến thức
* Đọc
Đọc hiểu để nắm được các khái niệm quá trình văn học, trào lưu văn học và phong
cách văn học.
* Viết:
Viết được một bài văn nghị luận để thấy rõ những biểu hiện của phong cách văn học.
* Nói và nghe
Trình bày được các trào lưu văn học,
52- Quá trình văn học và những biểu hiện của phong cách văn học ở một ngữ liệu cụ thể
2
53 phong cách văn học 2.Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
- Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
54 Chữa lỗi lập luận trong 1 1.Kiến thức
văn nghị luận * Đọc
Đọc hiểu yêu cầu các bài tập.
* Viết
Viết được các đoạn văn, bài văn có sử dụng các thao tác lập luận.
* Nói và nghe
- Biết phân tích, trình bày, đánh giá các phương thức biểu đạt trong những ngữ liệu,
tình huống cụ thể.
- Lắng nghe và phản biện ý kiến
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, yêu nước
- Ý thức trong việc lĩnh hội văn bản và tạo lập văn bản.

HỌC KÌ II (17 tuần: 51 tiết)

Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt


STT
(1) (2)
55- Chủ đề: Văn xuôi 8 1. Kiến thức:
62 kháng chiến chống * Đọc
Pháp - Nhận biết phân tích đề tài, chủ đề đặc sắc nghệ thuật của các truyện ngắn giai đoạn
Vợ chồng A Phủ (Tô 1945 – 1954. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình huống truyện, ngôi kể, điểm nhìn
Hoài) trần thuật…..
Vợ nhặt (Kim Lân) - Nhận biết tư tưởng thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình
thức nghệ thuật của văn bản.
-Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể
loại.
*Viết
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm văn nghị luận văn học để viết bài văn nghị luận
văn học về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
+ Nêu và phân tích được một số yếu tố cơ bản của thể loại truyện ngắn như: Tình
huống truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật…
-Lý giải được nội dung ý nghĩa của các truyện. Vận dụng hiểu biết về truyện hiện
đại Việt Nam 1945-1954 để đọc – hiểu truyện hiện đại VN khác cùng giai đoạn.
*Nói và nghe:
+ Biết vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào giải quyết linh hoạt các tình huống
trong thực tế cuộc sống,
+ Biết kể, tóm tắt nội dung của văn bản rõ ràng, mạch lạc đem lại sức thuyết phục
cho người nghe.
+ Nhận xét phần trình bày của bạn. Biết cách đặt các câu hỏi phản biện và mở rộng
vấn đề.
+ Diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày.
2. Phẩm chất:
- Hiểu và thêm yêu mến những phong tục tập quán của các vùng miền, đặc biệt là
vùng miền núi Tây Bắc.
- Có thái độ yêu thương, đồng cảm, trân trọng con người, đặc biệt là khát vọng sống
cao đẹp cuả con người trong cảnh ngộ đau thương.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
63- Chủ đề: Văn xuôi 7 1.Kiến thức:
69 kháng chiến chống Mĩ *Đọc:
Rừng xà nu (Nguyễn - Nắm được tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua những hình tượng của tác phẩm: sự
Trung Thành) lựa chọn con đường đi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù.
Những đứa con trong - Thấy được vẻ đẹp sử thi và nét đặc sắc Tây Nguyên, ý nghiã và giá trị của tác
gia đình (Nguyễn Thi) phẩm trong hoàn cảnh chiến đấu chống Mỹ cứu nước lúc bấy giờ và trong thời đại
ngày nay.
Nghị luận về một đoạn
trích, tác phẩm văn xuôi - Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hy sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng,
kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mỹ cứu
nước. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình và yêu nước, tình CM, giữa truyền
thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con
người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện, nghệ thuật trần thuật đặc
sắc, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lý sắc sảo, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh,
giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
-Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể
loại.
*Viết
Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về hiện thực đời sống
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý
kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2. Phẩm chất:
-Nhân ái: Cảm thông với hững mất mát, hi sinh của dân tộc Tây Nguyên, Nam Bộ
nói riêng và nhân dân cả nước nói chung trong công cuộc đấu tranh giải phóng đất
nước.
-Yêu nước:Trân trọng,tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc
-Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng và bảo vệ ĐN.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
Bài: Nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi
1. Kiến thức:
* Đọc
Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về 1 tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
*Viết
Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về hiện thực đời sống.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý
kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn. quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và
- Nhận biết và phân tích được nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn
trích văn xuôi.
- Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của văn nghị luận về một tác phẩm,
một đoạn trích văn xuôi.
- Liên hệ so sánh, kết nối:
Vận dụng được kinh nghiệm đọc và hiểu biết về văn bản văn học.
2. Phẩm chất:
Tích cực học tập, chăm chỉ viết văn, yêu thích môn Ngữ văn.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
Đọc thêm: Bắt sấu rừng Khuyến khích học sinh tự đọc
U Minh Hạ (Sơn Nam)
70- Chiếc thuyền ngoài xa 4 1. Kiến thức:
73 (Nguyễn Minh Châu) * Đọc
- Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra sự thật:
đằng sau bức ảnh rất đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm mà anh tình cờ chụp
được là số phận đau đớn của người phụ nữ và bao ngang trái trong một gia đình
hàng chài. Từ đó thấu hiểu: mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không
thể đơn giản, sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người.
- Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện, khắc hoạ nhân
vật của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa.
- Liên hệ so sánh, kết nối:
+ Liên hệ, so sánh với văn bản đã học ở THCS “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu để
hiểu sâu hơn về phong cách nhà văn
*Viết
Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về hiện thực đời sống
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2. Phẩm chất:
Thấu hiểu: mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể đơn giản, sơ
lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
Đọc thêm: Mùa lá rụng Khuyến khích học sinh tự đọc
trong vườn (trích) - Ma
Văn Kháng
74,75 Ôn tập 3 1. Kiến thức:
,76 * Đọc
- Nắm lại một cách hệ thống và biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo những những
kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 12
nửa đầu học kì II
- Có năng lực đọc-hiểu văn bản văn học, phân tích theo từng cấp độ: sự kiện, tác
giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học.
- Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm văn học Việt Nam đã học ở các lớp dưới
để có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn.
*Viết
Biết cách nghị luận về một hình tượng, vấn đề… đặt ra trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý
kiến, quan điểm một cách rõ ràng
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.......
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2. Phẩm chất:
Có ý thức học tập, bồi đắp tình yêu đối với văn học
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
77- Kiểm tra đánh giá giữa 2 1.Kiến thức
78 kì II * Đọc: Đọc hiểu yêu cầu cầu đề bài, biết cách phân tích đề
* Viết:
+ Củng cố kiến thức cơ bản về tiếng Việt, làm văn; Kiến thức văn học(đã học trong nửa
đầu chương trình kì II)
+ Kiểm tra mức độ nắm và vận dụng kiến thức ngữ văn của HS
+ Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu; viết văn NLXH, NLVH
2. Phẩm chất
- Giáo dục ý thức làm bài, học bài nghiêm túc; có tình cảm, thái độ sống lành mạnh.
3. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
79 Chữa bài: Kiểm tra đánh 1 1. Kiến thức:
giá giữa kì II * Đọc
- Vận dụng các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ,…để làm bài kiểm tra chung
giữa học kì 2: đọc hiểu về vấn đề xã hội, về vấn đề văn học.
*Viết và nghe:
+ HS nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết.
+ Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài
văn nghị luận
2. Phẩm chất:
Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận
để chuẩn bị tốt cho bài viết sau.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
1. Kiến thức:
* Đọc:
- Khái niệm hàm ý
- Nhận diện hàm ý, phân biệt hàm ý với nghĩa tường minh.
- Phân tích hàm ý: cách thức tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý.
* Nói và viết
- Biết cách tạo hàm ý thông dụng: người nói chủ ý vi phạm những phương châm hội
thoại như phương châm quan yếu, lượng, chất
80- 2
Thực hành về hàm ý - Một số tác dụng của cách nói hàm ý
81
- Sử dụng cách nói có hàm ý trong những ngữ cảnh thích hợp
2. Phẩm chất:
Có ý thức sử dụng hàm ý trong những trường hợp cần thiết.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
82 Đọc thêm: Một người 1 1. Kiến thức:
Hà Nội (trích) - Nguyễn * Đọc
Khải
- Hiểu được nét đẹp của văn hoá “kinh kì” qua cách sống của bà Hiền, một phụ nữ
tiêu biểu cho “người Hà Nội”.
- Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng
điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Liên hệ so sánh, kết nối: với các tác phẩm văn học hiện đại khác đã học ở các lớp
dưới để có cái nhìn sâu sắc, toàn diện về VHHĐ Việt Nam.
*Viết
Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về hiện thực đời sống.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý
kiến, quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2. Phẩm chất:
Có thái độ trân trọng, yêu mến những giá trị văn hoá của người Hà Nội.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
Thuốc – Lỗ Tấn Khuyến khích học sinh tự đọc

83 Rèn luyện kỹ năng mở 1 * Đọc


+ Nhận biết và phân tích được nội dung yêu cầu của đề bài.
+ Nhận biết và phân tích được một số đặc trưng của văn nghị luận.
+ Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm cuộc sống và hiểu biết về xã hội, về
văn bản văn học.
*Viết
- Biết cách phân tích đề, viết mở bài, kết bài văn nghị luận.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.

bài, kết bài trong bài văn + Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
nghị luận quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ
2. Phẩm chất:

Tình yêu văn học.


3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
84 Số phận con người 1 * Đọc
(trích) – Sô-lô-khốp - Đọc hiểu nội dung
- Hiểu rõ tính cách Nga kiên cường, nhân hậu.
- Cùng suy ngẫm về số phận con người: Số phận mỗi người thường không phẳng
phiu mà đầy éo le, trắc trở. Con người phải có đủ bản lĩnh và lòng nhân hậu để làm
chủ số phận của mình, vượt lên sự cô đơn, mất mát, đau thương.
- Đọc hiểu hình thức
+ Nhận biết và phân tích được số phận nhân vật.
+ Nhận biết và phân tích được nghệ thuật điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ
thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật.
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ tính cách và sử dụng chi tiết của Sô-lô-
khốp.
*Viết
- Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hình tượng nhân vật
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2. Phẩm chất:
Tình yêu văn học.
3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.

85 Ông già và biển cả 1 * Đọc


(trích) – Hê-minh-uê - Đọc hiểu nội dung
- Cảm nhận được vẻ đẹp không những của lão ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà cả
vẻ đẹp của “nhân vật” cá kiếm – kì phùng địch thủ của ông.
- Đọc hiểu hình thức
- Làm quen với với một nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuôi của Hê-minh-uê: từ
những chi tiết giản dị, chân thực của một cuộc săn bắt cá, gợi mở những tầng ý
nghĩa rộng lớn, khiến cho hai “nhân vật” chính mang một ý nghĩa biểu tượng.
*Viết
- Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hình tượng nhân vật.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2. Phẩm chất:

Tình yêu văn học.


3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.

86,87 Diễn đạt trong văn nghị 2 * Đọc


luận - Có ý thức một cách đầy đủ về chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận.
- Biết cách tránh lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với
chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận.
- Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề
một cách linh hoạt, sáng tạo.
*Viết
Biết cách phân tích đề, viết mở bài, kết bài văn nghị luận.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ.
2. Phẩm chất:

Tình yêu văn học.


3. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.

88,89 Hồn Trương Ba, da 3 *Đọc


,90 hàng thịt (trích) – Lưu -Vận dụng những hiểu biết về đặc trưng thể loại kịch để đọc hiểu đoạn trích:
Quang Vũ
- Chỉ ra và phân tích được xung đột của các lớp kịch, vở kịch.
- Chỉ ra, phân tích được diễn biến hành động kịch, từ đó phân tích được các nhân vật
kịch.
- Chỉ ra, phân tích, nhận xét được các tư tưởng, triết lí nhân sinh được gửi gắm
trong/rút ra từ đoạn trích…
- Nhận ra và lí giải được về mối liên hệ giữa các vấn đề được rút ra từ đoạn trích với
thực tế đời sống.
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của đoạn trích theo
đặc trưng thể loại kịch: nghệ thuật xây dựng xung đột kịch, nghệ thuật xây dựng nhân
vật, ngôn ngữ kịch…
* Viết
- Viết bài nghị luận văn học về các vấn đề có trong đoạn trích (xung đột kịch; nhân vật
kịch; đoạn trích…)
- Viết bài văn NLXH về các vấn đề rút ra/ được khơi gợi từ đoạn trích (triết lí của các
nhân vật…)
- Viết sáng tạo: viết lại phần kết của vở kịch.
* Nói và nghe
- Thuyết trình nhận thức, quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm,
về các vấn đề được rút ra/khơi gợi từ tác phẩm..
- Nghe nắm bắt được gợi ý, hướng dẫn của giáo viên và ý kiến của học sinh khác.
- Phát biểu, thảo luận, tranh biện về các vấn đề của bài học…
*Đọc:
+ Củng cố kiến thức về sự hình thành,phát triển của các dòng VH.
+ Hiểu được nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của những TP văn xuôi vừa học.
91,92
Ôn tập phần Văn học 3 *Viết:
,93
Có năng lực hệ thống các tác phẩm đã học theo thể loại và hiểu được hồn cốt của
những văn bản đã học để tạo lập văn bản nghị luận VH.
- Nghe và nói: Có kĩ năng trình bày và phản biện trong các hoạt động học tập
94,95 - Cho học sinh luyện tập các đề theo cấu trúc của đề thi THPT Quốc gia
Ôn tổng hợp 3
,96
97- Kiểm tra đánh giá hết ĐỀ CỦA SỞ
2
98 HKII
99 Chữa bài kiểm tra đánh 1 1.Kiến thức
giá HKII Đọc : Đọc hiểu bài viết cá nhân và các bài viết khác
*Viết:
- Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận văn học.
- Đánh giá các ưu điểm, nhược điểm trong bài viết cá nhân và bài viết của bạn cùng
lớp.
*Nói và nghe:
- Hiểu các đóng góp của GV và các nhận xét về bài viết của các bạn.
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học,
năng lực sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: Năng lực khái quát vấn đề, năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
văn học, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản.
3.Phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản
văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
-Chăm chỉ: Tự nghiên cứu, học tập, thực hành
*Đọc:
- Củng cố và nâng cao hệ thông kiến thức và kĩ năng làm văn
- Biết cách vận dụng thành thạo các thao tác lập luận .
*Viết:
100 Ôn tập phần Làm văn 1
- Lựa chọn và sử dụng thao tác phù hợp với yêu cầu nghị luận.
- Biết cách viết đoan văn theo các thao tác NL.
- Kĩ năng diễn đạt trong bài NL.
- Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận
*Đọc :
Hệ thống kiến thức về Tiếng Việt hcj kì 2
Tổng kết phần Tiếng
101 1 *Viết:
Việt
+ Hiểu được vai trò của cá nhân trong sử dụng ngôn ngữ và bối cảnh nảy sinh hđgt.
+ Rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt.
102 Nhìn về vốn văn hóa dân 1 * Đọc
tộc Có những hiểu biết đầu tiên về tác giả,tác phẩm
Lí giải hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối như thế nào đến tác giả
* Nói và nghe
-Nói
+ Biết trình bày ý kiến đánh giá về văn hóa dân tộc
+Biết sử dụng kết hợp câc ngôn ngữ và phương tiện ngôn ngữ để trình bày ý kiến
_Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm
người nói
+Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ
103 Phát biểu tự do 1 *Đọc:
Tích hợp ATGT: Bài 1: - Có những hiểu biết đầu tiên về phát biểu tự do (khái niệm, những điểm giống nhau
Tầm quan trọng của việc
và khác nhau so với phát biểu theo chủ đề).
tuân thủ các quy tắc
ATGT đường bộ. - Nắm được một số nguyên tắc và yêu cầu của phát biểu tự do.
*Viết:
Bước đầu vận dụng những kiến thức và kĩ năng đó vào công việc phát biểu tự do về
một chủ đề mà các em thấy hứng thú và có mong muốn được trao đổi ý kiến với
người nghe.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến một cách trôi chảy, rõ ràng.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.
- Nghe
+ Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói.
+ Nhận xét và đánh giá được về nội dung và cách thức thuyết trình.
+ Biết đặt câu hỏi về những điều cần làm rõ
*Đọc
+ Nhận diện các văn bản thuộc PCNNHC
+ Nhận diện các đặc trưng chung của phong cách ngôn ngữ hành chính.
Phong cách ngôn ngữ
104 1 + Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong PCNNHC.
hành chính
*Nói và viết
+ Phân tích đặc điểm ngôn ngữ hành chính trong các văn bản cụ thể.
+ Tạo lập một số văn bản theo PCNNHC
Văn bản tổng kết Khuyến khích học sinh tự đọc
*Đọc:
Vận dụng được những hiểu biết về lí luận văn học để hiểu các giá trị văn học và cách
tiếp nhận văn học.
*Viết:
- Vận dụng những hiểu biết về giá trị văn học để phân tích có chiều sâu các tác phẩm
Giá trị văn học và tiếp văn học.
105 1
nhận văn học
- Vận dụng những hiểu biết về tiếp nhận văn học để có thể cảm thụ tác phẩm văn học ở
cấp độ cao nhất.
*Nói và Nghe
- Thuyết trình nhận thức, quan điểm của mình về các giá trị của tác phẩm văn học cụ
thể, các vấn đề được rút ra/khơi gợi từ tác phẩm, cách tiếp nhận tác phẩm văn học

2. Chuyên đề lựa chọn ( đối với cấp trung học phổ thông)
Chuyên đề Số tiết
STT Yêu cầu cần đạt
(1) (2)
GV hướng dẫn học sinh thực hiện chuyên đề trên cơ sở kiến thức cơ bản đã học và
sự tìm tòi mở rộng.
* Đọc
- Đọc hiểu nội dung
- Nhận rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của TN đất nước và CN lao động Việt Nam.
- Cảm phục, mến yêu tài năng sáng tạo của Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ uyên bác, tài
hoa đã dùng văn chương để khám phá và ca ngợi vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên của sông Hương từ bề dày
Chuyên đề lịch sử, văn hóa của Huế và tâm hồn con người vùng đất cố đô. Hiểu được tình yêu,
Kí Việt Nam hiện đại niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ
-Người lái đò sông Đà Huế thân yêu và cũng là cho đất nước.
- Đọc hiểu hình thức
(trích) của Nguyễn Tuân
1 3 + Nhận biết và phân tích hình tượng con Sông Đà, Sông Hương và người lái đò Sông
-Ai đã đặt tên cho dòng Đà.
sông? (trích) Hoàng Phủ + Hiểu được những đặc sắc về phong cách nghệ thuật của HPNT.
Ngọc Tường + Nhận biết được đặc trưng thể loại bút kí và nghệ thuật viết bút kí trong 2 bài trên.
+ Nhận biết và phân tích được một tác phẩm kí dựa theo đặc trưng thể loại.
- Liên hệ so sánh, kết nối: Liên hệ, so sánh với văn bản đã học có cùng nội dung để hiểu
sâu hơn về phong cách nhà văn.
*Viết
- Viết được một đoạn văn nghị luận về một vấn đề trong văn bản.
*Nói và Nghe
- Nói
+ Biết trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hình tượng nhân vật.
+ Biết sử dụng kết hợp ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ để trình bày ý kiến,
quan điểm một cách rõ ràng, hấp dẫn.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỰ CHỌN NGỮ VĂN LỚP 12.


HỌC KỲ I: 17 tiết.
Tiết Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt Ghi chú
1 Ôn tập chung Rèn kỹ năng làm bài theo đúng ma trận kiến thức thi TN THPT
2 Ôn tập: NLXH Rèn kỹ năng viết 1 đoạn văn 200 chữ
3 Ôn tập: Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Ôn lại kiến thức một vài nét cơ bản về tác giả
Minh
4 Ôn tập: Tuyên ngôn độc lập Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
5 Ôn tập: Tuyên ngôn độc lập Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
6 Tìm hiểu một số tác giả trong thơ ca Hiểu kỹ hơn về một số tác giả trong thơ ca kháng chiến chống Pháp để soạn Tiết học
thời kỳ kháng chiến chống Pháp bài và viết bài thu hoạch thư viện
7 Ôn tập: Tiếng Việt Nắm chắc 1 số KT cơ bản nhất về TV để phục vụ cho phần nội dung thi
đọc-hiểu
8 Ôn tập: Tây Tiến Rèn kỹ năng cảm nhận về một bài thơ, đoạn thơ
9 Ôn tập: Việt Bắc Rèn kỹ năng cảm nhận về một bài thơ, đoạn thơ
10 Ôn tập: Việt Bắc Rèn kỹ năng cảm nhận về một bài thơ, đoạn thơ
11 Ôn tập: Đất Nước (Nguyễn Khoa Rèn kỹ năng cảm nhận về một bài thơ, đoạn thơ
Điềm)
12 Ôn tập: Đọc - hiểu Rèn kỹ năng làm bài phần đọc - hiểu
13 Ôn tập: Sóng Rèn kỹ năng cảm nhận về một bài thơ, đoạn thơ
14 Ôn tập: Đàn ghi ta của Lor-ca Rèn kỹ năng cảm nhận về một bài thơ, đoạn thơ
15 Ôn tập chung Rèn kỹ năng làm bài theo đúng ma trận kiến thức thi TN THPT
16 Ôn tập: Người lái đò Sông Đà Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
17 Ôn tập: Người lái đò Sông Đà Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
HỌC KÌ II: 16 tiết
Tiết Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt Ghi chú
1 Ôn tập: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Ôn một vài nét cơ bản về tác giả, TP.
- Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
2 Ôn tập: Ai đã đặt tên cho dòng sông Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
3 Ôn tập: Vợ chồng A Phủ - Ôn một vài nét cơ bản về tác giả, TP.
- Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
4 Ôn tập: Vợ chồng A Phủ Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
5 Ôn tập: Vợ nhặt - Ôn một vài nét cơ bản về tác giả, TP.
- Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
6 Ôn tập: Vợ nhặt Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
7 Tìm hiểu một số tác giả trong văn Hiểu kỹ hơn về một số tác giả trong thời kỳ văn xuôi kháng chiến chống Tiết học
xuôi thời kỳ kháng chiến chống Pháp
Pháp để soạn bài và viết bài thu hoạch thư viện
8 Ôn tập: Rừng xà nu Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
9 Ôn tập: Những đứa con trong gia đình - Ôn một vài nét cơ bản về tác giả, TP.
- Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
10 Ôn tập: Những đứa con trong gia đình Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
11 Ôn tập: Chiếc thuyền ngoài xa - Ôn một vài nét cơ bản về tác giả, TP.
- Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
12 Ôn tập: Chiếc thuyền ngoài xa Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
13 Ôn tập chung Rèn kỹ năng làm bài theo đúng ma trận kiến thức thi TN THPT
14 Ôn tập: Hồn Trương Ba,da hàng thịt - Ôn một vài nét cơ bản về tác giả, TP.
- Rèn kỹ năng cảm nhận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
15 Ôn tập: Tiếng Việt Nắm chắc 1 số KT cơ bản nhất về TV để phục vụ cho phần nội dung thi
đọc-hiểu
16 Ôn tập: Học kì 2 Rèn kỹ năng làm bài theo đúng ma trận kiến thức thi TN THPT
TỔ TRƯỞNG Bắc Ninh , ngày 31 tháng 8 năm 2023
(Ký và ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Dương Thị Kim Tuyến Đỗ Thị Như Trang

You might also like