You are on page 1of 45

CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1

 Nội dung:
3.1 Nhiệt lượng
3.2 Công
3.3 Định luật 1
3.4 Các quá trình nhiệt động cơ bản
3.5 Đồ thị
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
3.1 Nhiệt lượng
a. Định nghĩa
 Là năng lượng trao đổi khi có sự chênh lệch nhiệt độ
 Đặc điểm của nhiệt lượng:
Nhiệt lượng không phải là thông số trạng thái.
Nhiệt lượng chỉ xuất hiện khi khảo sát một quá
trình.
Nhiệt lượng tại một thời điểm là hoàn toàn vô nghĩa
 Đơn vị tính: J, kJ, cal, kcal, BTU
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 1kJ là công sinh ra khi có 1 lực là 1kN thực hiện 1
quảng đường dài 1m hay là nhiệt lượng cần thiết để
làm cho 1kg không khí tăng thêm 1 độ
 1kcal là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg nước
tăng thêm 1 độ
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
b. Tính nhiệt lượng theo sự thay đổi entropi
 Trong quá trình thuận nghịch ta có:
=
 Khi hệ thống thực hiện 1 quá trình thì nhiệt lượng
trao đổi trong quá trình ứng với 1kg chất môi giới
được tính theo công thức sau:
= ∫
 Trong quá trình không thuận nghịch thì không dùng
công thức này để tính toán.
 Nhiệt độ tính toán dùng trong công thức này phải là
nhiệt độ tuyệt đối Kelvin.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
c.Tính nhiệt lượng theo sự thay đổi nhiệt độ
 Nhiệt lượng trao đổi khi quá trình khảo sát không
thay đổi pha được xác định như sau:
= → = = − → = . .∆

 Trong đó:
 là biến thiên nhiệt lượng trao đổi trong quá trình
vô cùng bé đang khảo sát;
 : nhiệt dung riêng của chất môi giới;
 : là biến thiên nhiệt độ trong quá trình khảo sát.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
d. Nhiệt dung riêng
 Là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg hoặc 1m3
hoặc 1kmol chất môi giới tăng thêm 1 K.
 Các loại nhiệt dung riêng
Nhiệt dung riêng khối lượng
Nhiệt dung riêng thể tích
Nhiệt dung riêng mol
Trong 3 loại này người ta chia mỗi loại làm 2 loại là
đẳng áp và đẳng tích
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Ta có: = . .∆ = . .∆ = . .∆
 Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng:
Công thức Mayer: − =
 = . = 22,4.
 Nhiệt dung riêng nước
 =1
.
 Nhiệt dung riêng không khí
 =1
.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Nhiệt dung riêng là một hàm số theo nhiệt độ. Đối
với khí lý tưởng, có dạng: = + .
 Nhiệt dung riêng của khí lý tưởng thay đổi rất ít theo
nhiệt độ, có thể xem nhiệt dung riêng của khí lý
tưởng là hằng số.
Nhóm khí / Nhiệt dung riêng . .
[kJ/kmol.K] [kJ/kmol.K]
Khí 1 nguyên tử (He) 12,6 20,9

Khí 2 nguyên tử (H2; N2; CO, không khí, O2) 20,9 29,3

Khí 3 và nhiều nguyên tử (CO2; CH4) 29,3 37,67


CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
3.2 Công
a. Định nghĩa
 Là năng lượng trao đổi khi có sự thay đổi vị trí.
 Đặc điểm của nhiệt công:
Công không phải là thông số trạng thái.
Công chỉ xuất hiện khi khảo sát một quá trình.
Công tại một thời điểm là hoàn toàn vô nghĩa
 Đơn vị tính: J, kJ, cal, kcal, BTU
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Công = Lực x quãng đường

b. Công trong hệ thống kín (Công thay đổi thể tích)


 Công sinh ra trong quãng dx:
= . . → =∫
 > → > 0, sinh công
 < → < 0, nhận công
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
c. Công trong hệ thống hở (Công kỹ thuật)
 Khảo sát chu trình máy nén khí gồm 4 quá trình sau:
 Quá trình 1-2: >0

 Quá trình 2-3: <0

 Quá trình 3-4: <0

 Quá trình 4-1: =0


CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Tổng 4 quá trình: <0
→ =−
→ = −∫
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
3.3 Định luật nhiệt động 1
 Công thức tính entanpi và nội năng:
= − → = −
= + → = +
 Đối với khí lý tưởng, ta có:
= →∆ = ∆ →∆ = ∆
= →∆ = ∆ →∆ = ∆
 Năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không
tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang
dạng khác;
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Tổng năng lượng của hệ kín là không đổi;
 Nhiệt lượng mà hệ nhận được bằng tổng năng lượng
nhận vào và năng lượng nhả ra.
= +
→ = + = + + −
→ = + + = ( + )+
→ = +
 Phương trình tổng quát:
=∆ + =∆ +
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
3.4 Các quá trình nhiệt động cơ bản
a. Quá trình đa biến
 Phương trình đặc trưng:
= + = + (1)
= + = − (2)
= (3)
(3)-(1)→ − − =0
→ − = (4)
(3)-(2)→ − + =0
→( − ) =− (5)
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
(5) −
→ =−
(4) −
 Đặt = là số mũ đa biến ( = −∞ → +∞)

→ =− → =−

 Lấy tích phân 2 vế ta được:


ln = −ln + → ln + ln =
→ ln = → = const
 Quá trình đa biến là quá trình có =
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Quan hệ p-V

= → = → =
 Quan hệ V-T
=
→ =
=
 Thay = vào phương trình trên, ta được:

= → = → =1+
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Quan hệ p-T
=
→ =
=

 Thay = vào phương trình trên, ta được:

1
= → = → =
ln
1+
ln
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Công thay đổi thể tích:
=∫
 Quá trình đa biến là quá trình có =

→ = → =


→ = =
− +1
− ( − )
→ = =
−1 −1
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Lưu ý: đơn vị của công theo công thức trên là: J
 Công kỹ thuật:
= .
 Nhiệt lượng trao đổi của quá trình:
= → = . .∆

= → − = −


→ −1 = − → =
−1
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1

 Đặt k = là số mũ đoạn nhiệt


− −
→ = → = . .∆
−1 −1
 Lưu ý: đơn vị của nhiệt lượng là: kJ
 k = ⁄ đối với khí 1 nguyên tử;
 k = ⁄ đối với khí 2 nguyên tử;
 k = ⁄ đối với khí 3 và nhiều nguyên tử;
 k= đối với hỗn hợp.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Độ biến thiên nội năng
∆ = . .∆
 Độ biến thiên entanpi
∆ = . .∆
 Độ biến thiên entropi
= →∆ = = ln
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
b. Quá trình đoạn nhiệt
 Là quá trình không có trao đổi nhiệt với môi trường.
 Phương trình đặc trưng:
= + = + =0→ =−
= + = − =0→ =
→ =− → =− → =−

 Lấy tích phân 2 vế ta được:


ln = −ln + → ln + ln =
→ ln = → = const
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Quá trình đoạn nhiệt là quá trình có =
 Quá trình đoạn nhiệt là quá trình đặc biệt của quá
trình đa biến với n=k

 Quan hệ p-V
ln
= → = → =
ln
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Quan hệ V-T
ln
= → =1+
ln
 Quan hệ p-T
1
= → =
ln
1+
ln
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Công thay đổi thể tích:
− ( − )
→ = =
−1 −1
 Công kỹ thuật:
= .
 Độ biến thiên nội năng:
∆ = . .∆
 Độ biến thiên entanpi:
∆ = . .∆
 Độ biến thiên entropi:
∆ =0
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
c. Quá trình đẳng áp
 Là quá trình có: =
 Quá trình đa biến có: =
→ = 0 thì =

 Quá trình đẳng áp là quá trình đặc biệt của quá trình
đa biến với số mũ n=0.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Quan hệ V-T
=
 Công thay đổi thể tích:

→ = = − = ( − )
0−1
 Công kỹ thuật:
= 0. = 0
 Nhiệt lượng trao đổi:
0−
= . .∆ = . .∆
0−1
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Độ biến thiên nội năng:
∆ = . .∆
 Độ biến thiên entanpi:
∆ = . .∆ =
 Độ biến thiên entropi:
= →∆ = = ln
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
d. Quá trình đẳng tích
 Là quá trình có: =

 Quá trình đa biến có: = → =


→ = ∞ thì =

 Quá trình đẳng tích là quá trình đặc biệt của quá
trình đa biến với số mũ n= ∞.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Quan hệ p-T
=
 Công thay đổi thể tích:

→ = =0
∞−1
 Công kỹ thuật:
=− = −
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Nhiệt lượng trao đổi:
∞−
= . .∆ = . .∆
∞−1
 Độ biến thiên nội năng:
∆ = . .∆ =
 Độ biến thiên entanpi:
∆ = . .∆
 Độ biến thiên entropi:
= →∆ = = ln
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
e. Quá trình đẳng nhiệt
 Là quá trình có: = → =
 Quá trình đa biến có: =
→ = 1 thì =

 Quá trình đẳng nhiệt là quá trình đặc biệt của quá
trình đa biến với số mũ n=1.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Công thay đổi thể tích:
→ =

 Quá trình đẳng nhiệt có: = → =


→ = → = = ln

 Công kỹ thuật:
=
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1
 Độ biến thiên nội năng:
∆ = . .∆ = 0
 Độ biến thiên entanpi:
∆ = . .∆ = 0
 Nhiệt lượng trao đổi:
= → = . .∆ = =

 Độ biến thiên entropi:


∆ = ln = ln
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1

3.5 Đồ thị của khí lý tưởng


BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 1: Khảo sát một hệ xylanh pittông bên trong có chứa 0,12kg
khí CO2. Ở trạng thái ban đầu, khối khí có thể tích V1=0,1m3 và
nhiệt độ t1=40oC. Sau đó nén khối khí này đến trạng thái 2 có
V2=0,08m3 và nhiệt độ t2=54,3oC. Hãy xác định:
a. Đặc điểm quá trình đang khảo sát
b. Công và nhiệt lượng trao đổi của quá trình
c. Kiểm tra lại định luật 1
Bài giải:
a. Số mũ đa biến của quá trình:
ln ln 313 327,3
=1+ =1+ = 1,2 → đa biến
ln 0,08
ln 0,1
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
b. Công và nhiệt lượng trao đổi của quá trình
( − ) 8314 40 − 54,3
= = 0,12 . = −1621,23
−1 44 1,2 − 1
− 29,3 1,2 − 9/7
= . . ∆ = 0,12 14,3
−1 44(1,2 − 1)
= −0,49
c. Kiểm tra lại định luật 1
0,12.14,3.29,3
∆ = . .∆ = = 1,143
44
∆ + W = 1,143 − 1,621 = −0,48kJ
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 2: Khảo sát một hệ xylanh pittông bên trong có chứa
0,2kg khí O2. Ở trạng thái ban đầu, khối khí có thể tích
p1=1,5bar và nhiệt độ t1=37oC. Sau đó nén đoạn nhiệt khối khí
này đến trạng thái 2 có p2=2,5bar. Hãy xác định công cấp vào
cho quá trình nén này
Bài giải:
Nhiệt độ khối khí sau khi nén:
1,5
= → = = 310 = 358,7
2,5
( − ) 8314 310 − 358,7
= = 0,2 . = −6326
−1 32 1,4 − 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 3: Hỗn hợp 2 khí lý tưởng là N2 và CO2 chứa trong một
bình kín có thể tích là V1=0,5m3; nhiệt độ của hỗn hợp ở trạng
thái ban đầu là t1=30oC và khối lượng hỗn hợp là G=1,1594kg.
Sau đó người ta cấp cho bình một nhiệt lượng là 12kJ thì nhiệt
độ hỗn hợp tăng thêm 15oC. Hãy xác định:
a. Khối lượng của từng khí chứa trong bình
b. Áp suất của hỗn hợp sau khi cấp nhiệt
c. Độ biến thiên entropi của quá trình
Bài giải:
a. Khối lượng của từng khí trong hỗn hợp
12
= . . ∆ = 12 → = = 0,69 /
1,1594.15
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
= . + . = 0,69 /
Ta có:
+ =1
Giải hệ phương trình trên ta được:
= 0,3 = 0,3.1,1594 = 0,3478

= 0,7 = 0,7.1,1594 = 0,8116
1
→ = = 37,56 /
0,3 0,7
28 + 44
b. Áp suất của hỗn hợp sau khi cấp nhiệt
1,1594.8314.303
= = = 1,555
37,56.0,5
1,555.318
= . = = 1,632
303
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
c. Độ biến thiên entropi
318
∆ = ln = 0,69. ln = 0,0333 /
303

You might also like