You are on page 1of 93

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA ĐIỆN
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG ĐIỀU HƢỚNG, GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ
NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Trƣơng Thị Bích Thanh


ThS. Trần Anh Tuấn
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên: Nguyễn Lƣơng Tài MSSV: 105190261 Lớp: 19TDHCLC2
Họ và tên: Nguyễn Thanh Tẩn MSSV: 105190262 Lớp: 19TDHCLC2
Họ và tên: Lê Hoài Hiệp MSSV: 105190237 Lớp: 19TDHCLC2

Đà Nẵng, tháng 7/2023


Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA ĐIỆN

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TT Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành
Kỹ thuật điều khiển và tự
1 Nguyễn Lƣơng Tài 105190261 19TDHCLC2
động hóa
Kỹ thuật điều khiển và tự
2 Nguyễn Thanh Tẩn 105190262 19TDHCLC2
động hóa
Kỹ thuật điều khiển và tự
3 Lê Hoài Hiệp 105190237 19TDHCLC2
động hóa
1. Tên đề tài đồ án:
Hệ thống điều hướng, quản lý và giám sát hệ thống năng lượng mặt trời.
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
Hai tấm pin NLMT với trục điều hƣớng, tài liệu kế thừa.
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
a. Phần chung:
TT Họ tên sinh viên Nội dung
1 Nguyễn Lƣơng Tài
- Thiết kế, thi công phần cứng hệ thống.
2 Nguyễn Thanh Tẩn
- Kiểm nghiệm kết quả.
3 Lê Hoài Hiệp
b. Phần riêng:
TT Họ tên sinh viên Nội dung
- Lập trình chuyển đổi cơ sở dữ liệu. Thực hiện làm
Websever riêng cho hệ thống.
1 Nguyễn Lƣơng Tài - Tạo giao diện cho Websever.
- Lƣu trữ dữ lên Google Sheets.
- Lập trình, đƣa ra các lƣu đồ thuật toán.
- Tìm hiểu về linh kiện, nội dung, yêu cầu, các giải
pháp của đồ án.
- Thực hiện kết nối các linh kiện trong dự án, lập trình,
2 Nguyễn Thanh Tẩn đƣa ra các lƣu đồ thuật toán.
- So sánh các biểu đồ đƣa ra sự hiệu quả của hai hệ
thống NLMT
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

- Làm báo cáo thuyết minh.


-Tìm hiểu về linh kiện, nội dung, yêu cầu, các giải
pháp của đồ án.
- Mua linh kiện.
3 Lê Hoài Hiệp - Thực hiện kết nối các linh kiện trong dự án.
- vẽ các biểu đồ các giá trị dòng điện, điện áp, công
suất.
- Làm báo cáo thuyết minh.

5. Họ tên người hướng dẫn: Phần/ Nội dung:


- Tƣ vấn giải pháp từ yêu cầu của đồ án.
TS. Trƣơng Thị Bích Thanh - Tƣ vấn các yêu cầu cần thiết trong
thuyết minh, báo cáo.
- Lập trình vi xử lí trong bộ MPPT để
thu thập dữ liệu NLMT gửi đến ESP32.
ThS. Trần Anh Tuấn
- Cài đặt chức năng thu thập, tính toán
trong MPPT.
6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 29/03/2023
7. Ngày hoàn thành đồ án: 04/07/2023
Đà Nẵng, ngày 05 tháng 07 năm 2023
Trƣởng Bộ môn Ngƣời hƣớng dẫn

TS. Giáp Quang Huy TS. Trƣơng Thị Bích Thanh


ThS. Trần Anh Tuấn
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

PHIẾU KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


(Phiếu dành cho ngƣời hƣớng dẫn/sinh viên)

Họ tên sinh viên: Nguyễn Lƣơng Tài Số thẻ SV : 105190261


Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Tẩn Số thẻ SV : 105190262
Họ tên sinh viên: Lê Hoài Hiệp Số thẻ SV : 105190237

Tên đề tài ĐATN: Thiết kế hệ thống giám sát và quản lí năng lƣợng mặt trời
Họ tên ngƣời HD: TS Trƣơng Thị Bích Thanh Đơn vị: Khoa Điện
Th.s Trần Anh Tuấn Đơn vị: Khoa Điện

Khối lƣợng GVHD


Tuần Ngày
đã thực hiện (%) tiếp tục thực hiện (%) ký tên
Nhận đề tài Nghiên cứu lý thuyết liên
1 29/3/23
quan đến đề tài
Tìm hiểu về các hệ thống năng Lựa chọn phƣơng án điều
2 2/4/23
lƣợng mặt trời khiển
Đƣa ra phƣơng án thiết kế Viết báo cáo chƣơng 1
3 10/4/23
Duyệt lần 1: Đánh giá khối lƣợng hoàn thành 30% :
4 17/4/23 Đƣợc tiếp tục làm ĐATN  Không tiếp tục thực hiện
ĐATN 
Hoàn thành thuyết minh Lựa chọn thiết bị
chƣơng 1 Phƣơng án thiết kế mạch
5 23/4/23
Định hƣớng cụ thể nội dung đề điều khiển
tài
Hoàn thành tính chọn thiết bị Đƣa ra lƣu đồ thuật toán
6 30/4/23
điều khiển
Hoàn thành lƣu đồ thuật toán Tiếp tục viết chƣơng trình
7 6/5/23 điều khiển trên Arduino điều khiển
Viết báo cáo chƣơng 2 và 3
Duyệt lần 2: Đánh giá khối lƣợng hoàn thành 60 % :
8 13/5/23 Đƣợc tiếp tục làm ĐATN  Không tiếp tục thực hiện
ĐATN 
Hoàn thành báo cáo chƣơng 2 Phƣơng án xây dựng mô
hình cơ khí và nối dây điện
9 21/5/23
Tiếp tục hoàn thành báo
cáo chƣơng 3
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hoàn thành báo cáo chƣơng 3 Tiếp tục hoàn thành mô


hình mô phỏng thực
10 27/5/23
nghiệm

Hoàn thành kết nối linh kiện và Triển khai kết nối giao tiếp
đấu nối dây điện các vi điều khiển.
11 4/6/23
Thiết kế phần giám sát
thông qua google sheets
Duyệt lần 3: Đánh giá khối lƣợng hoàn thành 85 % :
12 10/6/23 Đƣợc tiếp tục làm ĐATN  Không tiếp tục thực hiện
ĐATN 
Hoàn thành phần chạy chƣơng Đề xuất các phƣơng án thu
13 17/6/23 trình trên mô hình và thiết kế thập dữ liệu
google sheets Thí nghiệm để lấy dữ liệu
Hoàn thiện thiết kế google So sánh tính hiệu quả của
sheets và tiến hành thí nghiệm hai hệ thống NLMT
14 22/6/23 để lấy số liệu Viết báo cáo chƣơng 4,
chỉnh sửa các góp ý báo
cáo.
Hoàn thiện thuyết minh ĐATN Nộp thuyết minh
15 4/7/23
Chuẩn bị slides báo cáo
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

TÓM TẮT

Tên đề tài: Hệ thống điều hƣớng, giám soát và quản lý năng lƣợng mặt trời.
Sinh viên thực hiện:

 Nguyễn Lƣơng Tài - 105190261

 Nguyễn Thanh Tẩn - 105190262

 Lê Hoài Hiệp - 105190237


Lớp: 19TDHCLC2
- Chƣơng 1 : ĐẶT VẤT ĐỀ
Trình bày dẫn nhập lí do chọn đề tài, mục tiêu ,nội dung nghiên cứu và bố cục của
đồ án.
- Chƣơng 2: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN VÀ CƠ SỞ LÝ
THUYẾT CỦA HỆ THỐNG NLMT.
Trình bày phƣơng án điều khiển và các lý thuyết liên quan đến vấn đề mà đề tài sẽ
dùng để thực hiện thiết kế, thi công cho đề tài.
- Chƣơng 3: THIẾT KẾ ,THI CÔNG HỆ THỐNG
Trình bày tổng quan các yêu cầu của đề tài bao gồm sơ đồ khối và nguyên lý hoạt
động của hai hệ thống NLMT, tính chọn các thiết bị với thông số phù hợp ,lập trình trên
các phần mềm.
- Chƣơng 4: KẾT QUẢ, NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ
Trình bày kết quả thi công phần cứng và kết quả hình ảnh trên màng hình, nhận xét
và đánh giá kết quả đạt đƣợc của đề tài nghiên cứu.
- KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN
Trình bày kết quả đạt đƣợc so với mục tiêu đề ra ban đầu.Hƣớng phát triển của đề tài sau
này trong quá trình nghiên cứu.
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, thủy điện và nhiệt điện là hai nguồn cung cấp điện chủ yếu tại Việt
Nam. Bên cạnh đó nguồn năng lƣợng sơ cấp hóa thạch đang dần cạn kiệt, việc sử dụng
chúng gây ra những tác động tiêu cực đến môi trƣờng. Vì vậy, việc tìm ra và sử dụng
các nguồn năng lƣợng thay thế, năng lƣợng sạch là một vấn đề rất cần thiết, một trong
các nguồn năng lƣợng sạch đó là NLMT.
Phƣơng pháp chuyển đổi quang năng thành điện năng (PV conversion) bằng những
tấm pin NLMT không phải là một vấn đề mới, nhƣng những phƣơng pháp làm tăng hiệu
suất chuyển đổi của nhũng tấm pin NLMT luôn là một trong những vấn đề đƣợc các nhóm
nghiên cứu trong trƣờng học, doanh nghiệp trên toàn thế giới quan tâm.
Với mong muốn nâng cao hiệu suất chuyển đổi PV của những tấm pin và giám
sát dữ liệu của hệ thống NLMT để áp dụng vào thực tế sản xuất và đời sống. Vì vậy,
nhóm sinh viên chúng em đã thực hiện đề tài “Hệ thống điều hƣớng, giám sát và
quản lý năng lƣợng mặt trời”.
Đề tài là một sản phẩm có tính thực tiễn cao, đƣợc nghiên cứu, chế tạo dựa trên
những kiến thức đã học, đƣợc kế thừa, phát huy từ những kết quả của các công trình
nghiên cứu trƣớc đây.
Em xin chân thành cảm ơn:
Thầy (cô) hƣớng dẫn: TS Trƣơng Thị Bích Thanh và Th.s Trần Anh Tuấn.
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2023
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Lƣơng Tài Nguyễn Thanh Tẩn Lê Hoài Hiệp

i
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp đã thực hiện nghiêm
túc các quy định về liêm chính học thuật, không gian lận, giả mạo hồ sơ học thuật, sử
dụng sản phẩm học thuật của ngƣời khác có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.

Đồ án tốt nghiệp “Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng
mặt trời”
là kết quả tìm tòi, nghiên cứu của cả nhóm dƣới sự hƣớng dẫn của cô TS. Trƣơng Thị
Bích Thanh và thầy Th.s Trần Anh Tuấn. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực,
các thông tin trích dẫn trong đồ án đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và đƣợc phép công bố.
Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc bộ môn, khoa và nhà trƣờng về
sự cam đoan này

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Lƣơng Tài Nguyễn Thanh Tẩn Lê Hoài Hiệp

ii
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

MỤC LỤC

Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
Lời nói đầu ............................................................................................................................i
Cam đoan ............................................................................................................................ ii
Mục lục .............................................................................................................................. iii
Danh sách các bảng, hình vẽ ...............................................................................................v
Danh sách các ký hiệu, chữ viết tắt ....................................................................................vi
Chƣơng 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1.1. Điều kiện khai thác NLMT ở Việt Nam ................................................................1
1.2. Các phƣơng pháp để tối ƣu hiệu suất PV .............................................................1
Để tối ƣu đƣợc hiệu suất chuyển đổi quang điện của tấm pin NLMT, ta có các .....1
1.3 .Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................2
1.4. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................3
1.5. Bố cục ........................................................................................................................3
Chƣơng 2: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ
THỐNG NLMT .................................................................................................................4
2.1. Chọn số trục điều hƣớng và phƣơng pháp bám Mặt Trời ..................................5
2.1.1. Hệ thống điều hƣớng 1 trục ................................................................................5
2.1.2. Hệ thống điều hƣớng 2 trục ................................................................................6
2.1.3. Đánh giá hiệu quả của 2 phƣơng pháp điều hƣớng, lựa chọn phƣơng án thích
hợp .................................................................................................................................8
2.1.4. Chọn phƣơng pháp bám Mặt Trời .......................................................................9
2.2. Cơ sở lý thuyết của phƣơng pháp điều hƣớng tấm pin NLMT 1 trục theo thời
gian thực [3] ....................................................................................................................9
2.2.1. Sự chuyển động của Mặt Trời ............................................................................9
2.2.2. Hệ tọa độ để xác định 1 thiên thể trong không gian .........................................10
2.2.3. Vĩ độ (Latitude) (Φ) ..........................................................................................11
2.3.4. Kinh độ (Longtitude) (λ) ...................................................................................11
2.2.5. Xích vĩ độ (Declination angle) (δ) ....................................................................11
2.2.7. Góc nhập xạ (α) (Altitude) ...............................................................................13
2.2.8. Góc phƣơng vị (Azimuth) (β) ..........................................................................13
2.2.9. Góc điều khiền của hệ thống ............................................................................14
2.3. Ứng dụng IoT cho hệ thống pin NLMT ................................................................15

iii
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

2.4. Giới thiệu về phần cứng ........................................................................................16


2.5. Giới thiệu về phần mềm .......................................................................................17
2.5.1 Phần mềm lập trình Arduino IDE ......................................................................17
2.5.2 Phần mềm trang tính Google Sheet ...................................................................22
Chƣơng 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG .................................................27
3.1. Sơ đồ khối và nguyên lí hoạt động của hệ thống ................................................27
3.1.1 Hệ thống điều hƣớng pin NLMT 1 trục theo thời gian thực ............................27
3.1.2 Hệ thống pin NLMT lắp cố định theo phƣơng pháp truyền thống ..................28
3.2. Chức năng và tính chọn của các phần tử trong hệ thống ..................................29
3.2.1. Pin NLMT: .......................................................................................................29
3.2.2 Ắc quy ..............................................................................................................30
3.2.3 H bridge: ...........................................................................................................31
3.2.4. Vi điều khiển trung tâm node MCU Esp8266 ..................................................32
3.2.5. Xilanh điện: ......................................................................................................33
3.2.6. RTC DS1307: ...................................................................................................36
3.2.7. MPU 6050: .......................................................................................................37
3.2.8. Mạch MPPT và giao thức truyền tín hiệu không dây WiFi .............................39
3.2.9. Module ESP32 ..................................................................................................40
3.2.10 Desktop .............................................................................................................40
3.2.11. R load (Tải tiêu thụ) ........................................................................................40
3.3. Lập trình cho vi điều khiển ..................................................................................41
3.3.1. Lập trình cho vi điều khiển node MCU Esp8266 ............................................41
3.3.2. Lập trình cho vi điều khiển ESP 32 và phần mềm Google Sheet ....................41
3.4. Giao diện lƣu trữ kết quả đo đạc hiển thị trên trang tính Google Sheet .........42
3.5. Kết luận ..................................................................................................................43
Chƣơng 4 KẾT QUẢ, NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ .......................................................44
4.1. Mô hình thực tế ......................................................................................................44
4.2. Kết quả so sánh ......................................................................................................46
4.2.1 Kết quả thu thập NLMT ngày nắng to .............................................................48
4.2.2 Kết quả thu thập NLMT ngày âm u,nhiều mây ...............................................52
4.2.3 Kết quả thu thập NLMT cả 1 ngày trời nắng to ...............................................54
4.3 . Nhận xét , đánh giá ..............................................................................................55
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iv
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

Hình 1. 1 Bức xạ NLMT ở Việt Nam ...............................................................................1


Hình 1. 2 So sánh sơ lƣợc về hiệu quả của hệ thống điều hƣớng pin NLMT so với
phƣơng pháp lắp đặt truyền thống ..................................................................................2
Hình 2. 1 Cấu trúc chung của hệ thống NLMT ..............................................................4
Hình 2. 2 Hệ thống HSAT 4MW ở Vellakoil, Tamil Nadu, Ấn Đ .................................5
Hình 2. 3 Hệ thống HTSAT ở Xitieshan, Trung Quốc ...................................................5
Hình 2. 4 Hệ thống TSAT ở Siziwangqi, Trung Quốc ...................................................6
Hình 2. 5 Hệ thống TTDAT ở Siziwangqi, Trung Quốc ................................................7
Hình 2. 6 Hệ thống AADAT ở Toledo, Tây Ban Nha .....................................................7
Hình 2. 7 Hoạt động biểu kiến của Mặt Trời ..................................................................9
Hình 2. 8 Hệ tọa độ Altitude – Azimuth để xác định vị trí một thiên thể trong không
gian ....................................................................................................................................10
Hình 2. 9 Cách xác định vĩ độ ........................................................................................11
Hình 2. 10 Cách xác định kinh độ ..................................................................................11
Hình 2. 11 Sự thay đổi xích vĩ độ ...................................................................................12
Hình 2. 12 Góc nhập xạ ...................................................................................................15
Hình 2. 13 Góc phƣơng vị ...............................................................................................14
Hình 2. 14 Góc điều khiển hệ thống ............................... Error! Bookmark not defined.15
Hình 2. 16 Minh họa về ứng dụng IoT cho hệ thống pin NLMT .. Error! Bookmark not
defined.16

Hình 3. 1 Sơ đồ khối hệ thống điều hƣớng pin NLMT 1 trục theo thời gian thực .. 26
Hình 3. 2 Sơ đồ khối hệ thống pin NLMT lắp cố định theo phƣơng pháp truyền
thống .................................................................................................................................27
Hình 3. 3 Thông số kĩ thuật của pin NLMT Cheetah sử dụng trong hệ thống... Error!
Bookmark not defined.28
Hình 3. 4 Ắc quy 12V-100Ah ............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 5 Mạch cầu H.....................................................................................................30
v
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 3. 6 Kit node MCU Esp8266 ..................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 7 Sơ đồ nguyên lý kit node MCU Esp8266 ......... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 8 Catalogue xy lanh điện sử dụng trong hệ thống .........................................34
Hình 3. 9 Module RTC DS1307 .....................................................................................35
Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý RTC DS1307 .......................................................................36
Hình 3.11 MPU6050 ........................................................................................................37
Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý cảm biến MPU6050...........................................................37
Hình 3.13 Mạch MPPT đã đƣợc cải tiến kit ESP32 thu phát dữ liệu không dây ......38
Hình 3.14 Tải tiêu thụ .....................................................................................................39
Hình 3.15 Lƣu đồ thuật toán vi xử lý trung tâm node MCU Esp8266 .......................40
Hình 3.16 Lƣu đồ thuật toán truyền nhận và hiển thị dữ liệu công suất, dòng điện
,điện áp của tấm pin PV lên màn hình máy tính. .........................................................41
Hình 3.17 Giao diện lƣu trữ kết quả đo dữ liệu hệ thống pin NLMT hiển thị lên trên
trang tính Google Sheet...................................................................................................42

Hình 4.1 Sản phẩn nhìn từ phía trƣớc pin NLMT điều hƣớng...................................43
Hình 4.2 Mạch điều khiển hệ thống điều hƣớng pin NLMT .......................................44
Hình 4.3 Sản phẩm nhìn từ phía trƣớc pin NLMT lắp theo phƣơng pháp truyền
thống với giá đỡ nghiêng một góc 780 ..........................................................................44
Hình 4.4 Mạch truyền thông công suất đã đƣợc gắn thêm module ESP-32 ..............45
Hình 4.5 Thiết lập thí nghiệm để kiểm định hiệu quả của phƣơng pháp điều hƣớng
1 trục theo thời gian thực và phƣơng pháp lắp đặt truyền thống nhìn từ phía trƣớc
...........................................................................................................................................46
Hình 4.6 Thiết lập thí nghiệm để kiểm định hiệu quả của phƣơng pháp điều hƣớng
1 trục theo thời gian thực và phƣơng pháp lắp đặt truyền thống nhìn từ phía sau
...........................................................................................................................................46
Hình 4.7 File thu thập số liệu công suất (P), điện áp (V), dòng điện (I) của pin
NLMT điều hƣớng 1 trục theo thời gian thực (điều hƣớng) và pin NLMTcố định
kiểu truyền thống (cố định) ............................................................................................47
Hình 4.8 Biểu đồ so sánh công suất nhận đƣợc giữa phƣơng pháp lắp đặt hệ thống
pin NLMT điều hƣớng 1 trục theo thời gian thực và pin NLMTcố định kiểu truyền
thống từ 8h30’ 9h30’ (W) (Điều kiện thời tiết: trời nắng to) ..................................48
vi
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 4.9 File thu thập số liệu công suất (P), điện áp (V) ,dòng điện (I) của pin
NLMT điều hƣớng 1 trục theo thời gian thực (điều hƣớng) và pin NLMT cố định
kiểu truyền thống (cố định)
...........................................................................................................................................49
Hình 4.10 Biểu đồ so sánh công suất nhận đƣợc giữa phƣơng pháp lắp đặt hệ thống
pin NLMT điều hƣớng 1 trục theo thời gian thực và pin NLMTcố định kiểu truyền
thống từ 10h30’ 11h30’ (W) (Điều kiện thời tiết: trời nắng to). ............................49
Hình 4.11 File thu thập số liệu công suất (P), điện áp (V) ,dòng điện (I) của pin
NLMT điều hƣớng 1 trục theo thời gian thực (điều hƣớng) và pin NLMT cố định
từ lúc 14h 15h (Điều kiện thời tiết: trời nắng to) ....................................................50
Hình 4.12 Biểu đồ so sánh công suất nhận đƣợc giữa phƣơng pháp lắp đặt hệ thống
pin NLMT điều hƣớng 1 trục theo thời gian thực và pin NLMT cố định kiểu truyền
thống từ 14h 15h (W) (Điều kiện thời tiết: trời nắng to) ........................................51
Hình 4.13 File thu thập số liệu công suất (P), điện áp (V) ,dòng điện (I) của pin
NLMT điều hƣớng 1 trục theo thời gian thực (điều hƣớng) và pin NLMT cố định
từ lúc 10h30’ 11h (Điều kiện thời tiết: trời âm u, nhiều mây) ................................52
Hình 4.14 Biểu đồ so sánh công suất nhận đƣợc giữa phƣơng pháp lắp đặt hệ thống
pin NLMT điều hƣớng 1 trục theo thời gian thực và pin NLMT cố định kiểu truyền
thống từ 10h30’ 11h (Điều kiện thời tiết: trời âm u, nhiều mây)............................52
Hình 4.15 Biểu đồ so sánh công suất nhận đƣợc giữa phƣơng pháp lắp đặt hệ thống
pin NLMT điều hƣớng và pin NLMT cố định 8h30’ 16h (W) (Điều kiện thời tiết:
trời nắng to cả ngày) .......................................................................................................53
Hình 4.16 Biểu đồ so sánh công suất nhận thêm của hệ thống pin NLMT điều hƣớng
so với pin NLMT cố định 8h30’ 16h (%) (Điều kiện thời tiết: trời nắng to cả
ngày ) ................................................................................................................................53

vii
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu Ý nghĩa

NLMT Năng lƣợng Mặt Trời


BXMT Bức xạ Mặt Trời
PV Photo - Voltaic
MPPT Maximum Power Point Tracking
N Hƣớng Bắc
S Hƣớng Nam
W Hƣớng Tây
E Hƣớng Đông
HSAT Horizontal Single Axis Tracker

viii
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Chƣơng 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Điều kiện khai thác NLMT ở Việt Nam


Với ƣu điểm là sẵn có, thân thiện với môi trƣờng và đặc biệt là không bao giờ
bị cạn kiệt, NLMT đang là giải pháp thay thế cho các nguồn năng lƣợng khác đang
dần bị cạn kiệt trên Trái Đất. Ở Việt Nam, thiên nhiên ƣu đãi cho nƣớc ta một lƣợng
BXMT hàng năm thuộc top những nƣớc có BXMT hàng năm cao nhất trên thế giới
(vào khoảng 4.5 – 6 kWh/m2/năm) cộng với điều kiện về mặt địa lý (lãnh thổ Việt
Nam kéo dài từ vĩ độ 8o N đến 23o N). Do đó, khai thác và sử dụng NLMT tại Việt
Nam là rất khả thi. [1]

Hình 1.1 Bức xạ NLMT ở Việt Nam


1.2. Các phƣơng pháp để tối ƣu hiệu suất PV
Để tối ƣu đƣợc hiệu suất chuyển đổi quang điện của tấm pin NLMT, ta có các
phƣơng pháp sau:
• Sử dụng bộ MPPT để bắt điểm công suất cực đại.
• Giảm nhiệt độ làm việc của tấm pin NLMT.
• Kiểm tra và vệ sinh bề mặt của tấm pin NLMT định kỳ.
• Sử dụng hệ thống điều hƣớng pin NLMT.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 1
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Với phƣơng pháp điều hƣớng pin NLMT, pin NLMT chỉ đạt đƣợc hiệu suất cao
nhất khi ánh sáng Mặt Trời hợp với bề mặt tấm pin NLMT một góc 90o. Tuy nhiên, các
hệ thống pin NLMT hiện nay thƣờng đƣợc lắp cố định khiến cho hiệu suất chuyển đổi
PV không cao. Vì vậy để duy trì đƣợc hiệu suất của tấm pin NLMT ở mức cao nhất,
giảipháp đƣợc đƣa ra là thiết kế hệ thống điều khiển chuyển động thay đổi hƣớng nhận
BXMT theo hệ kinh độ, vĩ độ của từng địa phƣơng, cộng với thời gian UTC của từng địa
phƣơng ta tính đƣợc vị trí của Mặt Trời theo thời gian UTC của địa phƣơng đó, từ đó
tính toán đƣợc góc quay của hệ thống điều hƣớng để đảm bảo hiệu suất chuyển đổi PV
của các tấm pin NLMT là lớn nhất.

Hình 1. 2 So sánh sơ lược về hiệu quả của hệ thống điều hướng pin NLMT so với phương
pháp lắp đặt truyền thống
Dựa vào Hình 1.2, ta thấy rằng để cùng thu đƣợc một lƣợng BXMT, hệ thống
pin NLMT không đƣợc điều hƣớng phải cần một diện tích tấm pin lớn hơn so với hệ
thống pin NLMT đƣợc điều hƣớng.

1.3 .Mục tiêu của đề tài


Mục tiêu của đề tài tập trung vào 2 vấn đề chính sau:
• Trên cơ sở kết quả tấm pin mặt trời đã đƣợc thiết lập trƣớc đó, đề tài của nhóm
đƣa ra so sánh tính hiệu quả giữa hệ thống điều hƣớng 1 trục pin NLMT và hệ
thống lắp đặt cố định pin NLMT theo phƣơng pháp truyền thống.
• Đề tài thực phát triển thêm tính năng giám sát và quản lý năng lƣợng từ xa thông
qua internet.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 2
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

1.4. Nội dung nghiên cứu


• Tìm hiểu, xây dựng công thức để tính toán vị trí của Mặt Trời theo thời
gian thực trong từng ngày. Từ đó tính toán góc quay của hệ thống điều
hƣớng sao cho phù hợp.
• Tìm hiểu các phƣơng pháp để điều hƣớng tấm pin NLMT, từ đó lựa
chọn phƣơng án tối ƣu…
• Chế tạo hệ thống khung giàn, giá đỡ, cơ cấu quay cho hệ thống.
• Chế tạo hệ thống điều hƣớng theo các lý thuyết đã tìm hiếu. Sử dụng vi
xử lý để tính toán, giám sát góc quay của hệ thống.
• Sử dụng xy lanh điện để truyền động cho hệ thống.
• Nghiên cứu ứng dụng công nghệ IOT để thu thập số liệu điện áp, dòng,
công suất…của tấm pin NLMT.
• Lƣu trữ kết quả thí nghiệm vào Excel.
• Vẽ đồ thị, so sánh sự khác nhau giữa phƣơng pháp điều hƣớng 1 trục và
phƣơng pháp lắp đặt kiểu truyền thống pin NLMT.

1.5. Bố cục
- Chƣơng 1 : ĐẶT VẤT ĐỀ
Trình bày dẫn nhập lí do chọn đề tài, mục tiêu ,nội dung nghiên cứu và bố cục của
đồ án.
- Chƣơng 2: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CỦA HỆ THỐNG NLMT.
Trình bày phƣơng án điều khiển và các lý thuyết liên quan đến vấn đề mà đề tài sẽ
dùng để thực hiện thiết kế, thi công cho đề tài.
- Chƣơng 3: THIẾT KẾ ,THI CÔNG HỆ THỐNG
Trình bày tổng quan các yêu cầu của đề tài bao gồm sơ đồ khối và nguyên lý hoạt
động của hai hệ thống NLMT, tính chọn các thiết bị với thông số phù hợp, lập trình trên
các phần mềm.
- Chƣơng 4: KẾT QUẢ, NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ
Trình bày kết quả thi công phần cứng và kết quả hình ảnh trên màng hình, nhận xét
và đánh giá kết quả đạt đƣợc của đề tài nghiên cứu.
- Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN
Trình bày kết quả đạt đƣợc so với mục tiêu đề ra ban đầu. Hƣớng phát triển của đề tài
sau này trong quá trình nghiên cứu.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 3
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Chƣơng 2: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN VÀ CƠ SỞ LÝ


THUYẾT HỆ THỐNG NLMT

Giới thiệu khái quát cấu trúc chung của hệ thống NLMT
Cấu trúc chung hệ thống NLMT bao gồm các khối phần tử cơ bản nhƣ sau: Pin
mặt trời, bộ điều khiển sạc, hệ dự trữ,...Nhằm mục đích chuyển hóa nguồn năng lƣợng
mặt trời thành năng lƣợng điện phục vụ cho nhu cầu sử dụng của con ngƣời.

Hình 2.1 Cấu trúc chung của hệ thống NLMT

Từ sơ đồ cấu trúc trên, phần nội dung chúng em sẽ thực hiện bao gồm: Hệ thống
điều hƣớng, Hệ thống giám soát thông số, quản lý năng lƣợng từ xa thông qua internet và
các phần tử trong đề tài sẽ đƣợc trình bày ở phần 3.3.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 4
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

2.1. Chọn số trục điều hƣớng và phƣơng pháp bám Mặt Trời
Phần quan trọng nhất trong việc điều khiển hệ thống năng lƣợng mặt trời là điều
hƣớng trục tấm pin. Trƣớc khi thực hiện điều hƣớng chúng ta tìm hiểu về số trục của hệ
thống, đƣợc biết đến có thể là 1 trục hoặc 2 trục (một số công nghệ mới có thể là 1,5
trục).

2.1.1. Hệ thống điều hướng 1 trục


Phân loại các loại điều hƣớng 1 trục: [2]
• Điều hƣớng theo trục ngang (HSAT – Horizontal single axis trackers):
Trục quay của hệ thống điều khiển sẽ nằm song song mặt đất. Thích hợp
cho những vùng có vĩ độ thấp (Hình 2.1).

Hình 2.2 Hệ thống HSAT 4MW ở Vellakoil, Tamil Nadu, Ấn Độ


• Điều hƣớng theo trục ngang với module nghiêng (HTSAT – Horizontal
single axis trackers with tilted modules. (Hình 2.2)

Hình 2. 3 Hệ tống HTSAT ở Xitieshan, Trung Quốc

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 5
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

• Điều hƣớng theo trục dọc (VSAT – Vertical single axis trackers): Trục
quay của hệ thống sẽ nằm vuông góc với mặt đất. Thích hợp cho những
vùng có vĩ độ cao.

• Điều hƣớng theo trục xiên (TSAT – Tilted single axis trackers): Trục
quay của hệ thống sẽ nằm xiên 1 góc so với mặt đất. (Hình 2.3)

Hình 2.4 Hệ thống TSAT ở Siziwangqi, Trung Quốc

• Điều hƣớng theo trục Trái Đất (PSAT – Polar single axis tracker). Trục
quay của hệ thống điều hƣớng sẽ nằm song song với trục quay của Trái
Đất, đây là phƣơng pháp điều khiển cho các kính viễn vọng.
• Đối với các phƣơng pháp VSAT, TSAT, PSAT, trục xoay có thể trục
Bắc – Nam, Đông – Tây, thậm chí là trục xoay của Trái Đất.

2.1.2. Hệ thống điều hướng 2 trục


Có 2 phƣơng pháp điều hƣớng 2 trục phổ biến: [2]
• Hệ thống điều hƣớng Tip - Tilt (TTDAT – Tip – Tilt dual axis trackers):
Hệ thống có 1 trục quay nằm song song với trục Bắc – Nam của thực
địa, tại đỉnh của hệ thống gắn tấm pin có một cơ cấu chữ T hoặc chữ H,
cơ cấu này giúp thay đổi góc nhập xạ của tấm pin. (Hình 2.4)

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 6
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 2.5 Hệ thống TTDAT ở Siziwangqi, Trung Quốc

• Hệ thống điều hƣớng Azimuth - Altitude (AADAT – Azimuth -


Altitude dual axis trackers): Hệ thống có 2 trục quay theo 2 góc
Azimuth và Altitude. (Hình 2.5)
• Hệ thống điều hƣớng Azimuth - Altitude (AADAT – Azimuth -
Altitude dual axis trackers): Hệ thống có 2 trục quay theo 2 góc
Azimuth và Altitude. (Hình 2.5)

Hình 2. 6 Hệ thống AADAT ở Toledo, Tây Ban Nha

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 7
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

2.1.3. Đánh giá hiệu quả của 2 phương pháp điều hướng, lựa chọn phương án thích
hợp
Phƣơng pháp điều hƣớng 1 trục thƣờng có trục xoay trùng với trục Bắc –
Nam của thực địa, phƣơng pháp này có những ƣu điểm sau:
• Độ tin cậy cao.
• Tuổi thọ cao.
• Có giá thành lắp đặt và vận hành ít hơn so với phƣơng pháp điều hƣớng
2 trục do có ít cơ cấu cơ khí và điều khiển.
• Có hiệu quả lớn hơn phƣơng pháp lắp đặt truyền thống lên đến 32,17%.
• Hệ thống lắp đặt theo phƣơng pháp này bám Mặt Trời từ lúc Mặt Trời
mọc (ở phía Đông) đến lúc Mặt Trời lặn (ở phía Tây), cung cấp sản
lƣợng điện một cách ổn định cả ngày.
• Tạo ra thêm 15 – 16% lƣợng điện năng hằng năm so với phƣơng pháp
truyền thống nếu xét 1 hệ thống pin NLMT có cùng dung lƣợng.
• Tỷ lệ mật độ tấm pin NLMT trên từng km2 của phƣơng pháp là cao nhất.
• Thời gian hoàn vốn ngắn cho các khoản đầu tƣ vào hệ thống NLMT và
lợi nhuận ròng hằng năm tang đáng kể.
Tuy nhiên phƣơng pháp điều hƣớng 1 trục cũng có những nhƣợc điểm sau:
• Sản lƣợng điện năng thu đƣợc ít hơn so với phƣơng pháp điều hƣớng 2
trục.
• Sự giới hạn trong nâng cấp công nghệ.
Phƣơng pháp điều hƣớng 2 trục TTDAT hay AADAT có những ƣu điểm sau
đây:
• Cung cấp sản lƣợng điện liên tục và ổn định trong ngày.
• Cung cấp giải pháp hợp lý trong trƣờng hợp dung lƣợng nguồn phát của
lƣới bị hạn chế.
• Không gian lắp đặt nhỏ, cung cấp không gian cho các mục đích khác.
• Cung cấp điện năng hàng năm nhiều hơn 45 – 50% so với phƣơng pháp
lắp đặt truyền thống nếu xét 1 hệ thống pin NLMT có cùng dung lƣợng.
Mặc khác phƣơng pháp điều hƣớng 2 trục cũng có những nhƣợc điểm:
• Hệ thống có độ phức tạp về kĩ thuật cao hơn, khiến chúng có khả năng
dễ bị trục trặc.
• Hệ thống có tuổi thọ và độ tin cậy thấp.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 8
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

• Hiệu suất làm việc trong điều kiện thời tiết nhiều mây thấp.
• Thời gian hoàn vốn ngắn nhƣng sẽ dài hơn phƣơng pháp điều hƣớng 1
trục.
Từ những ƣu nhƣợc điểm của 2 phƣơng pháp điều hƣớng, chúng em sử dụng
phƣơng pháp điều hƣớng 1 trục cho thiết kế của mình.

2.1.4. Chọn phương pháp bám Mặt Trời


Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng để bám Mặt Trời là:
• Dùng cảm biến quang.
• Dùng camera.
• Dùng tấm cảm quang phụ BIFACIAL.
• Dựa trên địa lí, thời gian thực.
• Kết hợp giữa nhiều phƣơng pháp.
Chúng em sử dụng phƣơng pháp dựa trên địa lí, thời gian thực để có độ tin cậy
cao.

2.2. Cơ sở lý thuyết của phƣơng pháp điều hƣớng tấm pin NLMT 1 trục theo thời
gian thực [3]
2.2.1. Sự chuyển động của Mặt Trời
Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời đƣợc tạo nên bởi Trái Đất tự quay quanh
mình nó và nghiêng trục Trái Đất, làm thay đổi góc tới của các tia sáng Mặt Trời. Từ
một vị trí cố định trên Trái Đất, Mặt Trời xuất hiện và di chuyển khắp bầu trời. Vị trí
của Mặt Trời trên bầu trời phụ thuộc vào điểm ta nhìn trên Trái Đất, thời gian trong
ngày, ngày trong năm. Chuyển động biểu kiến này đƣợc thể hiện ở hình dƣới đây.

Hình 2.7 Hoạt động biểu kiến của Mặt Trời

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 9
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Chuyển động biểu kiến này có tác động lớn đến lƣợng điện năng ta thu đƣợc
vào pin năng lƣợng Mặt Trời. Khi tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với bề mặt hấp
thụ, hiệu suất hấp thu trên bề mặt pin là lớn nhất. Tuy nhiên, khi góc giữa tia sáng và
bề mặt hấp thụ giảm xuống thì hiệu suất hấp thu cũng giảm xuống. Khi bề mặt hấp thụ
song song với tia sáng thì hiệu suất gần nhƣ bằng 0. Với những góc trung gian còn lại,
thì hiệu suất đƣợc phụ thuộc vào cos (θ), với θ là góc tới của tia sáng.
Góc tới của tia sáng tới một vị trí cố định trên Trái Đất phụ thuộc vào
từng địa điểm cụ thể (vĩ độ của điểm đó), thời gian trong ngày, thời gian trong năm.
Ngoài ra thời điểm Mặt Trời mọc cũng phụ thuộc vào kinh độ của điểm đó. Vì vậy,
để xác định góc tới của Mặt Trời tới một vị trí cố định trên Trái Đất đòi hỏi có vĩ
độ, kinh độ, thời gian trong ngày và ngày trong năm.

2.2.2. Hệ tọa độ để xác định 1 thiên thể trong không gian


Để xác định 1 thiên thể trong không gian, ta sử dụng hệ tọa độ gồm 2 góc:
góc nhập xạ (α) (altitude) và góc phƣơng vị (azimuth) (β).

Hình 2.8 Hệ tọa độ Altitude – Azimuth để xác định vị trí một thiên thể trong không gian

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 10
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

2.2.3. Vĩ độ (Latitude) (Φ)

Vĩ độ (Hình 2.8) là góc tạo bởi mặt


phẳng xích đạo và đoạn thẳng nối liền
tâm Trái Đất và vị trí đang cần xác
định kinh độ.

Vĩ độ sẽ có giá trị dƣơng khi vị trí


đang cần xác định ở bán cầu Bắc và sẽ
có giá trị dƣơng nếu vị trí đang cần
xác định ở bán cầu Nam.
Hình 2.9 Cách xác định vĩ độ

2.3.4. Kinh độ (Longtitude) (λ)


Kinh độ (Hình 2.9) là góc tạo bởi
đoạn thẳng nối liền tâm Trái Đất và địa
điểm cần xác định với mặt phẳng tạo bởi
tâm Trái Đất và đƣờng kinh tuyến gốc
(00). Kinh độ sẽ có giá trị nằm trong
khoảng 00 – 1800 ở phía Đông và có giá
trị nằm trong khoảng 00 – (-1800) ở phía
Tây.
Hình 2.10 Cách xác định kinh độ

2.2.5. Xích vĩ độ (Declination angle) (δ)


Xích vĩ độ (Hình 2.10) là vĩ độ mà tại đó Mặt Trời chiếu xuống vuông góc với mặt
đất. Xích vĩ độ đƣợc kí hiệu là δ, góc này thay đổi theo mùa do độ nghiêng của trục Trái
Đất và do sự quay quanh Mặt Trời của nó. Nếu trục quay của Trái Đất không nghiêng thì
góc này luôn bằng 00, tuy nhiên do Trái Đất nghiêng 23,450, xích vĩ độ này thay đổi
trong năm, cộng hoặc trừ đi giá trị này. Chỉ có vào ngày xuân phân và thu phân, xích vĩ
độ này mới bằng 00. Vào ngày hạ chí, Mặt Trời chiếu vuông góc tại chí tuyến bắc
(23.450) và ngày đông chí, Mặt Trời chiếu vuông góc tại chí tuyến nam (-23.450). Vòng

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 11
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và sự thay đổi của góc nghiêng này đƣợc thể hiện ở
hình dƣới đây.

Hình 2.11 Sự thay đổi xích vĩ độ trong năm

Sự thay đổi xích vĩ độ đòi hỏi một công thức tính cho một ngày bất kỳ trong
năm nhằm tính toán đƣợc góc nhập xạ của Mặt Trời trong ngày tƣơng ứng đó.
Xích vĩ độ có thể đƣợc tính theo công thức (2.1) sau:

[ ( ( ))] Trích dẫn từ [3]


Trong đó:
• d là số thứ tự ngày trong năm, với ngày 1 tháng 1, d = 1.
Xích vĩ độ này bằng 0o tại các ngày xuân phân và thu phân (22.3 và
23.9), tăng dần từ 0o trong mùa hè ở bán cầu bắc và giảm dần trong mùa đông của
bán cầu nam. Giá trị lớn nhất đạt 23,45o vào ngày 22 tháng 6 (mùa hè tại bán cầu
bắc) và nhỏ nhất đạt (– 23,45o) vào ngày 22 tháng 12 (mùa hè tại bán cầu nam).
Zay theo trục Bắc – Nam của Trái Đất để đƣa vị trí cần xác định đến lúc vào giữa
trƣa (lúc Mặt Trời lên cao nhất). Với mỗi giờ trƣớc lúc Mặt Trời ở vị trí cao nhất,
góc này mang trị âm 15o; với mỗi giờ sau lúc Mặt Trời ở vị trí cao nhất và mang giá
trị dƣơng 15o. Góc giờ đƣợc tính theo công thức (2.2)
ω = 15o (Thời gian hiện tại theo UTC- Thời gian Mặt Trời ở vị trí cao nhất theo UTC)
(2.2)
Để giải quyết vấn đề tôi sử dụng giải thuật sau đây của Nautical Almanac
Office United States Naval Observatory Washington [4] để tính ra thời gian Mặt

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 12
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Trời mọc và thời gian Mặt Trời lặn trong ngày, sau đó lấy thời gian Mặt Trời lặn
trừ cho thời gian Mặt Trời mọc tôi sẽ thu đƣợc độ dày ngày hiện tại, lấy độ dài
ngày này chia đôi, tôi sẽ đƣợc thời gian Mặt Trời ở vị trí cao nhất, sau đó tính toán
giờ thời gian theo định nghĩa của nó.

2.2.7. Góc nhập xạ (α) (Altitude)


Góc nhập xạ (α) (Hình 2.11) tại một điểm A trên Trái Đất là góc đƣợc tạo ra
bởi các tia tới của ánh sáng Mặt Trời hợp với mặt phẳng chân trời của điểm A. Ta
còn có thể hiểu đơn giản: góc nhập xạ tại một điểm là góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời
với tiếp tuyến của Trái Đất tại điểm đó, xét trong cùng mặt phẳng. Góc nhập xạ này
bằng 0o lúc Mặt Trời mọc và đạt tối đa khi Mặt Trời lên đỉnh đầu vào giữa trƣa. Góc
nhập xạ này thay đổi liên tục trong ngày, nó phụ thuộc vào vĩ độ của địa điểm cụ thể
và các ngày trong năm.

Hình 2.12 Góc nhập xạ

Góc nhập xạ đƣợc tính theo công thức (2.3):

α = sin−1[sin δ sin Φ + cos δ cos Φ cos ω] (2.3) Trích dẫn từ [3]

Trong đó:
• δ: Xích vĩ độ
• Φ: Vĩ độ
• ω: Góc giờ

2.2.8. Góc phương vị (Azimuth) (β)


Góc phƣơng vị (β) (Hình 2.12) là hƣớng la bàn mà từ đó ánh nắng Mặt Trời
chiếu tới. Vào giữa trƣa, Mặt Trời luôn ở chính nam tại Bắc bán cầu và chính bắc tại

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 13
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Nam bán cầu. Góc phƣơng vị luôn thay đổi trong ngày, vào ngày xuân phân và thu
phân, Mặt Trời luôn mọc chính đông và lặn chính tây tại bất kì vị trí nào trên Trái
o o
Đất, do đó góc phƣơng vị là 90 lúc mọc và 270 lúc lặn. Tuy nhiên do Trái Đất
nghiêng trục quay quanh nó nên, góc phƣơng vị này thay đổi theo từng vĩ độ trên
Trái Đất và vào từng thời điểm khác nhau trong năm.

Hình 2.13 Góc phương vị


o o
Góc phƣơng vị giống vị trí góc ở la bàn với 0 tại chính Bắc và 180 ở chính
Nam. Góc phƣơng vị đƣợc tính theo công thức (2.4):

( )( )

Trích dẫn từ [3]


Trong đó: với
với

2.2.9. Góc điều khiền của hệ thống


Giả sử góc nghiêng cần điều khiển (μ) là góc nhƣ hình dƣới đây. Từ các công
thức (2.1), (2.2), (2.3), (2.4), góc nghiêng μ sẽ đƣợc tính toán theo công thức (2.5):

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 14
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 2.14 Góc điều khiển của hệ thống

[ ] ( )

Trong đó: μ = μ với β ≤ o

μ = 180o + μ với β >

Sau khi tính toán đƣợc góc điều khiển chúng em sẽ sử dụng trong phần code lập
trình cho vi điều khiển trung tâm Node MCU ESP8266 đƣợc lập trình bằng ngôn ngữ C
thông qua phần mềm Arduino IDE. Chƣơng trình này đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.

2.3. Ứng dụng IoT cho hệ thống pin NLMT


Hiện nay các ứng dụng IoT là một trong những mảng công nghệ phát triển nhất
trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nó xuất hiện và tác động tích cực tới từng ngành,
từng lĩnh vực,trong đó có có ngành sản xuất năng lƣợng điện NLMT. Ứng dụng IoT cho
hệ thống NLMT trong việc giám soát và quản lý dữ liệu góp phần mang lại hiệu quả
cao,nâng cao tính chuyên nghiệp trong kiểm tra đánh giá chất lƣợng hệ thống.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 15
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 2.15 Minh họa về ứng dụng IoT cho hệ thống pin NLMT

2.4. Giới thiệu về phần cứng


Chúng em sẽ sử dụng các linh kiện, module chức năng để thực hiện đề tài. Nội
dung bao gồm các phần: Pin NLMT, ắc quy, node MCU esp8266, mạch cầu H (H
bridge), xy lanh điện, cảm biến góc MPU 6050, module thời gian thực RTC DS1307,
mạch MPPT và giao thức truyền tín hiệu không dây wifi .Tất cả đƣợc trình bày trong
phần chức năng và tính chọn của các phần tử trong hệ thống (phần 3.3)

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 16
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

2.5. Giới thiệu về phần mềm


2.5.1 Phần mềm lập trình Arduino IDE

Để lập trình đƣợc cho các board Arduino, cần phải có một công cụ gọi
là Intergrated Development Environment (IDE). Công cụ này đƣợc đội ngũ kỹ sƣ của
Arduino phát triển và có thể chạy trên Windows, MacOS và Linux.
a. Cài đặt phần mềm

Bƣớc 1: Truy cập địa chỉ http://arduino.cc/en/Main/Software/... . Đây là nơi lƣu trữ
cũng nhƣ cập nhật các bản IDE của Arduino. Bấm vào mục Windows ZIP file nhƣ
hình minh họa.
Bạn sẽ đƣợc chuyển đến một trang mời quyền góp tiền để phát triển phần mềm
cho Arduino, tiếp tục bấm JUST DOWNLOAD để bắt đầu tải.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 17
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Bƣớc 2: Sau khi dowload xong, chúng ta tiến hành giải nén.

Bƣớc 3: Copy thƣ mục arduino-ide_2.1.0 vừa giải nén đến nơi lƣu trữ.

Bƣớc 4: Chạy file Arduino IDE.exe trong thƣ mục arduino-ide_2.1.0 để khởi động
Arduino IDE.
- Cài đặt Drive

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 18
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Để máy tính của bạn và board Arduino giao tiếp đƣợc với nhau, chúng ta cần phải
cài đặt driver trƣớc tiên.
Đầu tiên, chúng ta chạy file: arduino-2.1.0\drivers\dpinst-x86.exe (Windows
x86) hoặc arduino-2.1.0\drivers\dpinst-amd64.exe (Windows x64).
Cửa sổ “Device Driver Installation Wizard” hiện ra, chúng ta chọn Next để tiếp tục.

Khi có yêu cầu xác nhận cài đặt driver, chọn “Install”

Khi quá trình cài đặt đã hoàn tất. Bấm “Finish” để thoát.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 19
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

- Giao diện cơ bản

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 20
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

 Vùng lệnh

Bao gồm các nút lệnh menu (File, Edit, Sketch, Tools, Help). Phía dƣới là các
icon cho phép sử dụng nhanh các chức năng thƣờng dùng của IDE đƣợc miêu tả nhƣ sau:

 Vùng viết chƣơng trình


Bạn sẽ viết các đoạn mã của mình tại đây. Tên chƣơng trình của bạn đƣợc hiển
thị ngay dƣới dãy các Icon, ở đây nó tên là “sketch_jun23b”. Để ý rằng phía sau tên
chƣơng trình có chữ “ino”. Điều đó có nghĩa là đoạn chƣơng trình của bạn chƣa đƣợc
lƣu lại.
 Vùng thông báo (debug)
Những thông báo từ IDE sẽ đƣợc hiển thị tại đây. Để ý rằng góc dƣới cùng bên
phải hiển thị loại board Arduino và cổng COM đƣợc sử dụng. Luôn chú ý tới mục này
bởi nếu chọn sai loại board hoặc cổng COM, bạn sẽ không thể upload đƣợc code của
mình.
- Cấu hình chƣơng trình khi nạp vào board Arduino
Bƣớc 1: Vào menu Tools-> Board -> chọn Board Arduino mà chúng ta lập trình.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 21
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Bƣớc 2: Vào menu Tools-> Serial Port -> chọn cổng Arduino đang kết nối với máy tính.

Sau khi cấu hình xong các bƣớc cơ bản thì chúng ta có thể nạp code vào board arduino.

2.5.2 Phần mềm trang tính Google Sheet


Các bước tiến hành :

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 22
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Bƣớc 1: Truy cập vào Drive, đăng nhập tài khoản (Google) và click chọn tạo google
trang tính mới.

Bƣớc 2: Tạo tên mới cho Google Sheet tùy ý, nhƣ mình tạo tên esp32.

Bƣớc 3: Chọn tiện ích mở rộng -> Apps script.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 23
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Sau khi thực hiện các câu lệnh trên thì trên màn hình sẽ hiện nhƣ sau:

Ta tiếp tục đặt tên cho dự án và viết code chƣơng trình.

Bƣớc 4: Tiếp đến ta triển khai chƣơng trình

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 24
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

- Sau khi triển khai ta đƣợc các mã lệnh code để gán arduino.

Bước 5: Cuối cùng ta gán dòng lệnh code đó vào arduino ide và ta chạy chương trình.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 25
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 26
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Chƣơng 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG

Trong chƣơng này trình bày cách tính toán thiết kế cho hệ thống 2 tấm pin
NLMT Cheetah công suất 315W.

3.1. Sơ đồ khối và nguyên lí hoạt động của hệ thống


Với mục đích so sánh tính hiệu quả giữa hệ thống pin NLMT điều hƣớng 1 trục
theo thời gian thực và hệ thống pin NLMT lắp đặt cố định theo phƣơng pháp truyền
thống,chúng em tiến hành thi công và thiết kế cho 2 hệ thống pin NLMT nhƣ sau.
3.1.1 Hệ thống điều hướng pin NLMT 1 trục theo thời gian thực

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 27
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống điều hướng pin NLMT 1 trục theo thời gian thực
 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hƣớng pin NLMT 1 trục theo
thời gian thực:
Sau khi nhận và tính toán các tham số do cảm biến thời gian thu về (DS1307), Vi
điều khiển sẽ tính toán và thiết lập kịch bản điều khiển trong ngày.
đúng giờ kịch bản chạy, vi điều khiển gửi tín hiệu để điều khiển xy lanh thay đổi góc
nghiêng của tấm pin, đồng thời vi xử lý đọc giá trị cảm biến góc nghiêng
(MBU6050) để tinh chỉnh.
Sau khi đã chạy đến vị trí cần đạt, vi điều khiển sẽ tiếp tục vòng lặp điều khiển
cho tới khi hành trình tối đa mà xy lanh có thể đáp ứng (cân đối giữa lực đẩy – kéo
của xy lanh để xy lanh không đi vào góc chết).
Mỗi 2s, bộ phận MPPT sẽ gửi dữ liệu công suất phát của tấm pin về máy tính
thông qua giao thức không giây Wifi – 2.4GHz, dữ liệu gửi về sẽ hiển thị trực quan
ngay trên trang tính Google sheet màn hình máy tính qua kết nối wifi.

3.1.2 Hệ thống pin NLMT lắp cố định theo phương pháp truyền thống
Tƣơng tự với hệ thống pin NLMT điều hƣớng theo thời gian thực nhƣng đã lƣợt
bỏ đi hệ thống điều hƣớng nhƣ trên hình 3.2

Hình 3.2 Sơ đồ khối hệ thống pin NLMT lắp cố định theo phương pháp truyền thống

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 28
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

3.2. Chức năng và tính chọn của các phần tử trong hệ thống

3.2.1. Pin NLMT:


a. Chức năng:
Tấm pin Panel Mặt Trời biến đổi quang năng hấp thụ từ Mặt Trời để biến thành điện
năng. Một số thông tin cơ bản về tấm pin NLMT: Hiệu suất: từ 15% - 18%.
• Công suất: 315W.
• Loại cells: monocrystalline.
• Tuổi thọ trung bình của tấm pin: 30 năm.
Có khả năng kết nối thành các trạm điện Mặt Trời công suất lớn không hạn
chế, có thể hòa lƣới (grid), hoặc hoạt động độc lập nhƣ một hệ thống back-up điện.
Trong một ngày nắng, Mặt Trời cung cấp khoảng 1 kW/m2 đến mặt đất (khi Mặt Trời
đứng bóng và quang mây, ở mực nƣớc biển). Công suất và điện áp của một hệ thống
sẽ phụ thuộc vào cách chúng ta nối ghép các tấm pin Panel Mặt Trời lại với nhau.
Các tấm pin Panel Mặt Trời đƣợc lắp đặt ở ngoài trời để có thể hứng đƣợc ánh nắng
tốt nhất từ Mặt Trời nên đƣợc thiết kế với những tính năng và chất liệu đặc biệt, có
thể chịu đựng đƣợc sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu, nhiệt độ…
b. Tính chọn:
Ta chọn tấm pin có công suất 315W và có các thông số kĩ thuật nhƣ trên (hình 3.3)

Hình 3.3 Thông số kĩ thuật của pin NLMT Cheetah sử dụng trong hệ thống

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 29
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

3.2.2 Ắc quy
a. Chức năng:
Là thiết bị lƣu trữ điện để sử dụng và ban đêm hoặc lúc trời ít nắng hoặc
không còn ánh nắng. Ắc quy thƣờng đƣợc dùng làm bộ lƣu trữ năng lƣợng cho hệ
thống.
Ắc quy có nhiều loại, kích thƣớc và dung lƣợng khác nhau, tùy thuộc vào
công suất và đặc điểm của hệ thống pin panel Mặt Trời. Hệ thống có công suất càng
lớn thì cần sử dụng ắc quy có dung lƣợng lớn hoặc dùng nhiều bình ắc quy kết nối lại
với nhau.
b. Tính chọn:
Ta có: Tấm pin loại công suất 315W. PIn
 Chọn điện áp ắc quy VIN =12V, dòng nạp ắc quy đƣợc tính:

IIn = = = 26.25 (A)

 Dung lƣợng ắc quy bằng 10 lần dòng nạp ắc quy:


26.25 10 = 262.5 (Ah)

Ta có:
Động cơ xilanh 12V với công suất 25W, dòng định mức của xilanh đƣợc tính:
Ixl = = = 2.1 (A)

Dòng điện khi khởi động xilanh:


Ixlkđ = (1.5 ÷ 2) Ixl = (3.15 ÷ 4) (A).
Chọn ắc quy 12V, dung lƣợng 100Ah. Nhƣ trên (hình3.4)

Hình 3.4 Ắc quy 12V-100Ah

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 30
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

3.2.3. H bridge:
a. Chức năng:
Van cầu H đƣợc điều khiển xi lanh điện thông qua tín hiệu vi điều khiển trung
tâm node MCU Esp8266.
b. Tính chọn:
Ta có: Động cơ xilanh 12V với công suất 25W, dòng định mức của xilanh
đƣợc tính:
( )

Dòng điện khi khởi động xilanh:


Ixlkđ = (1.5÷2) Ixl = (3.15÷4.2) (A).

Chọn mạch cầu H RF 2 motor 5A.

Hình 3.5Mạch cầu H


Thông số kỹ thuật
• Điện áp hoạt động: DC 3V ~ 14V
• Tín hiệu điều khiển: 2.2V ~ 6V
• Dòng tải: 5A mỗi kênh (Max 9A)
• Điện áp gõ ra cung cấp thiết bị ngoại vi: 3.3V (dòng tối đa 100mA)
• Kích thƣớc: 38 x 27 x 14mm

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 31
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

3.2.4. Vi điều khiển trung tâm node MCU Esp8266


a. Chức năng:
Là thiết bị trung tâm điều phối mọi hoạt động của hệ thống.
Điều khiển mạch cầu H. Khi có tín hiệu đóng cắt từ vi điều khiển thì mạch cầu
H sẽ đóng hoặc mở cung cấp dòng điện điều khiển đóng cắt động cơ.
Chuyên trách nhiệm vụ thu thập dữ liệu từ các cảm biến. Vi điều khiển đọc
các dữ liệu từ cảm biến góc nghiêng, thời gian thực, điện áp…. So sánh góc nghiêng
của tấm pin với góc nghiêng theo lịch trình, thời gian thực với thời gian lịch trình
hoạt động kế tiếp.
b. Tính chọn:
Kit node MCU Esp8266 đi kèm với thƣ viện kết nối WiFi hỗ trợ TCP, UDP
và các ứng dụng HTTP, mDNS, SSDP, DNS Servers. Ngoài ra còn có thể thực hiện
cập nhật OTA, sử dụng Filesystem dùng bộ nhớ Flash hay thẻ SD, điều khiển servos,
ngoại vi SPI, I2C.

Hình 3.6 Kit node MCU Esp8266

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 32
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý kit node MCU Esp8266

Với thông số kỹ thuật:


• MCU: ESP8266EX - Vi điều khiển 32bit, tiết kiệm năng lƣợng.
• Wifi: 2.4GHz, 802.11 b/g/n
• Hỗ trợ bảo mật WPA/WPA2.
• Tích hợp giao thức TCP/IP.
• Số chân I/O: 11
• Số chân Analog Input: 1, 10bit (điện áp vào tối đa 3.3V)
• Led đơn: 6 LED.
• Hỗ trợ kiết nối với smart phone (IOS và Android)
• Bộ nhớ Flash: 4MB
• Tốc độ truyền Serial (Baurate): 115200 (Max)
• Điện áp hoạt động: 3.3V

3.2.5. Xilanh điện:


a. Chức năng:
Xi lanh điện là loại xi lanh có cơ cấu dẫn động tuyến tính (loại cơ-điện), chỉ
cần có dây dẫn và nguồn điện là có thể hoạt động đƣợc. Cấu tạo xi lanh điện đƣợc sử
dụng để chuyển đổi năng lƣợng điện thành mô-men xoắn.
b. Tính chọn:

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 33
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Ta có:
N1 = N2 + Nms

Trong đó: N1: công suất động cơ (W).


N2: công suất xoay quay tấm.
Pin (W) Nms: công suất tiêu hao bởi ma sát (W).

Hiệu suất hệ dẫn động: η= η1. η2. η3


Với η1.η2… là hiệu suất các bộ truyền và của các cặp ổ trong hệ thống dẫn động.
η = 0,95.0,95.0,98=0,89≈0,9

N2 = 0.9 N1
Nms = 0.1 N1
Nms = N2
N1 = N 2 + N2 = N2
Trong đó: N2 = ω2. M2
ω2: tốc độ góc của dàn xoay (rad/s).
M2 : momen của tấm Pin (Nm).

Chọn ω2 = 1 vòng/phút = π/30 (rad/s)


Ta có M2 = P. I
2
Trong đó: m: khối lƣợng của khung tấm Pin (kg) g: gia tốc trọng trƣờng (m/s ).
l: khoảng cách từ tâm tấm Pin đến trục quay.
N1 = N2= m.g.l=
Chọn hệ số an toàn là 1,3.
Vậy động cơ cần tìm có công suất là N=N1.1,3≈13 W.
Chọn xilanh điện 12V có công suất 25W tải trọng 300N.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 34
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 3.8 Catalogue xy lanh điện sử dụng trong hệ thống


Với thông số kỹ thuật
• Hành trình (mm): 300
• Loại động cơ: Step motor (Servo/12 VDC)
• Tải ngang/đứng (kg): 30
• Va chạm/ Chống rung (m/s2): 50/20
• Loại chấp hành: Trục vít.
• Loại dẫn hƣớng: dẫn hƣớng thẳng…
• Nhiệt độ hoạt động (°C): 5 ~ 40…
• Độ ẩm hoạt động (%RH): 90 hoặc thấp hơn.
• Phát xung: pha A/B
• Công suất tiêu thụ của động cơ (W): 25 (W)

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 35
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

3.2.6. RTC DS1307:


a. Chức năng:
Module thời gian thực RTC có nhiệm vụ gửi giá trị thời gian hiện tại để đƣa
vào vi điều khiển trung tâm node MCU 8266 tính toán.
b. Tính chọn:
Ta chọn mạch thời gian thực RTS DS1307 vì các lí do sau đây:
• Module thời gian thực có chức năng lƣu trữ thông tin ngày tháng năm
cũng nhƣ giờ phút giây, nó sẽ hoạt động nhƣ một chiếc đồng hồ và có
thể xuất dữ liệu ra ngoài qua giao thức I2C.
• Modun thời gian thực RTC DS1307 đƣợc thiết kế kèm theo một viên pin
đồng hồ CMOS có khả năng lƣu trữ thông tin lên đến 10 năm mà
không cần cấp nguồn 5V từ bên ngoài. Module đi kèm với EEPROM
AT24C32 có khả năng lƣu trữ thêm thông tin lên đến 32Kbit.
• Điện áp làm việc: 3.3V đến 5V.
• Mạch DS1307 để đọc và ghi thời gian lên Serial.
• Nhỏ gọn và dễ dàng để lắp thêm vào bo mạch hoặc test board, chi phí
rẻ dễ dàng tìm mua thay thế dễ dàng.

Hình 3.9 Module RTC DS1307

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 36
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý RTC DS1307


Thông số kỹ thuật:
• IC chính: RTC DS1307 + EEPROM AT24C32
• Nguồn cung cấp: 5VDC.
• Giao tiếp: I2C
• Lƣu trữ và cung cấp các thông tin thời gian thực: ngày, tháng, năm, giờ, phút,
giây,...
• Có pin backup duy trì thời gian trong trƣờng hợp không cấp nguồn.
• Có ngõ ra tần số 1Hz.
• Kích thƣớc: 27 x 28 x 8.4mm.

3.2.7. MPU 6050:


a. Chức năng:
Module MBU 6050 có nhiệm vụ gửi giá trị góc nghiêng của hệ thống tấm
pin để đƣa vào vi điều khiển trung tâm node MCU 8266 tính toán, so sánh.
b. Tính chọn:
Ta cần điều khiển tấm pin mặt trời quay quanh 1 trục với góc quét từ (40÷140)
độ.
Để theo dõi chính xác cả chuyển động nhanh và chậm, các bộ phận này có
phạm vi đầy đủ của con quay hồi chuyển lập trình do ngƣời dùng lập trình là
±250, ±500/giây (dps) và cảm biến gia tốc do ngƣời dùng lập trình đầy đủ

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 37
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

phạm vi thang đo ±2g, ±4g. Các tính năng bổ với dao động ±1% trong phạm vi
hoạt động.
Dải điện áp cung cấp hoạt động từ 2.375V – 3.46V.
Dòng điện hoạt động 3.6 mA.
Hoạt động tốt ở nhiệt độ, độ ẩm cao.
Chọn cảm biến MPU6050.

Hình 3.11 MPU6050

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 38
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý cảm biến MPU6050

Thông số kỹ thuật:
• Điện áp sử dụng: 3~5VDC
• Điện áp giao tiếp: 3~5VDC
• Chuẩn giao tiếp: I2C
• Giá trị Gyroscopes trong khoảng: +/- 250 500 1000 2000 degree/sec.
• Giá trị Acceleration trong khoảng: +/- 2g, +/- 4g, +/- 8g, +/- 16g.
• Board mạch mạ vàng, linh kiện hàn tự động bằng máy chất lƣợng tốt nhất.

3.2.8. Mạch MPPT và giao thức truyền tín hiệu không dây WiFi
Tìm và thiết thiết lập điểm công suất cực đại của tấm pin NLMT. Mạch MPPT
đƣợc kế thừa từ tài liệu [5], chúng em sẽ không đi chuyên sâu vào phân tích hoạt động
của mạch.

Hình 3.13 Mạch MPPT đã được cải tiến kit ESP32 thu phát dữ liệu không dây
Chúng em cải tiến mạch MPPT bằng cách gắn thêm cho nó Module ESP-32
(Module này có cấu trúc tƣơng tự kit node MCU Esp8266 ở mục 3.4). Bây giờ

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 39
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Mạch MPPT sẽ giao tiếp với Module ESP-32 (đồng thời Module này sẽ kết nối với
mạng Wifi) sau khi nhận dữ liệu từ vi điều khiển STM 32 trên mạch MPPT qua giao
tiếp I2C. Module ESP32 sẽ gửi dữ liệu lên trang tính google sheet trên máy tính.

3.2.9. Module ESP32


Cung cấp khả năng giao tiếp giữa MPPT và Desktop, giúp hiển thị công suất của
tấm pin NLMT (Module ESP32 này có cấu trúc tƣơng tự kit node MCU Esp8266 ở mục
3.3.4).

3.2.10. Desktop
Thu thập và hiển thị công suất (P), dòng điện (I), điện áp (V) của tấm pin
NLMT, điện áp của ắc quy, từ đó đƣa ra đánh giá để thẩm định tính hiệu quả của hệ
thống.

3.2.11. R load (Tải tiêu thụ)


Xả bớt ắc quy nếu ắc quy no, đƣợc điều khiển bởi bộ MPPT.

Hình 3.14 Tải tiêu thụ

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 40
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

3.3. Lập trình cho vi điều khiển


3.3.1. Lập trình cho vi điều khiển node MCU Esp8266

Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lý làm việc vi xử lý trung tâm node MCU Esp8266

Vi điều khiển node MCU Esp8266 đƣợc lập trình bằng ngôn ngữ C thông qua phần
mêm Arduino IDE. Chƣơng trình điều khiển đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.

3.3.2. Lập trình cho vi điều khiển ESP 32 và phần mềm Google Sheet

Bƣớc 1: Khai báo các thƣ viện, các biến


Bƣớc 2: Kiểm tra kết nối đến wifi, nếu không thể kết nối đến thì sẽ lặp lại các bƣớc
này cho tới khi đƣợc kết nối.
Bƣớc 3: Lấy dữ liệu từ vi xử lí STM32 trong bộ MPPT thông qua giao tiếp I2C.
Bƣớc 4: Kiểm tra kết nối wifi thêm 1 lần nữa nếu wifi vẫn đƣợc kết nối, dữ liệu sẽ
đƣợc gửi lên ghi vào trang tính của Google Sheets và lặp lại từ bƣớc đọc dữ liệu.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 41
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 3.16 Lưu đồ thuật toán truyền nhận và hiển thị dữ liệu công suất, dòng điện ,điện
áp của tấm pin PV lên màn hình máy tính.

Vi điều khiển Esp32 đƣợc lập trình bằng ngôn ngữ C thông qua phần mêm
Arduino IDE, Google sheet đƣợc lập trình trong Apps script. Cả hai chƣơng trình
điều khiển đƣợc trình bày ở Phụ lục 3 và Phụ lục 2.

3.4. Giao diện lƣu trữ kết quả đo đạc hiển thị trên trang tính Google Sheet
Sau khi lập trình giao tiếp giữa bộ MPPT, moldule ESP32 và Scrip trong
google sheet, dữ liệu trên tấm Pin NLMT sẽ đƣợc đo đạt và tính toán bên trong bộ
MPPT và sau đó gửi dữ liệu đến trang tính google sheet thông qua mang wifi đƣơc
thiết lập sẵn. Giao diện hiển thị trên trang tính google sheet đƣợc thiết kế với các
thông số cụ thể nhƣ sau:

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 42
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

• Ngày thu thập (ngày /tháng /năm)

• Giờ (giờ:phút:giây)

• Điện áp trên tấm pin NLMT (V_1)

• Điện áp trên ắc quy lƣu trữ (V_2)

• Dòng điện trên tấm pin NLMT ( I_1)

• Công suất trên tấm pin NLMT (P_1)

• Góc mở trong bộ MPPT (Duty)

Hình 3.17 Giao diện lưu trữ kết quả đo dữ liệu hệ thống pin NLMT hiển thị lên trên
trang tính Google Sheet

3.5. Kết luận


Việc thiết kế, tính toán các mạch của hệ thống một cách chính xác giúp cho việc
thi công mạch một cách dễ dàng hơn, thuận lợi trong việc kiểm tra tính đúng đắn chức
năng của hệ thống.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 43
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Chƣơng 4: KẾT QUẢ, NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ

Chƣơng này sẽ trình bày các kết quả chế tạo qua quá trình thi công sản phẩm và
vận hành kiểm tra hệ thống, kết quả hiển thị số liệu trên trang tính Google Sheet. So
sánh số liệu trực quan giữa pin NLMT điều hƣớng 1 trục với pin NLMT lắp đặt theo
kiểu truyền thống.

4.1. Mô hình thực tế


Sau quá trình thi công, lắp đặt, chúng em đã hoàn thiện hệ thống NLMT với mô
hình nhƣ sau: Pin NLMT điều hƣớng (hình 4.1), Mạch điều khiển hệ thống điều hƣớng
(hình 4.2), Pin NLMT lắp theo phƣơng pháp truyền thống với giá đỡ nghiêng một góc
780 (hình 4.3) và Mạch truyền thông công suất đã đƣợc gắn thêm module ESP-32 (hình
4.4).

Hình 4.1 Sản phẩm nhìn từ phía trước pin NLMT điều hướng

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 44
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 4.2 Mạch điều khiển hệ thống điều hướng pin NLMT

Hình 4.3 Sản phẩm nhìn từ phía trước pin NLMT lắp theo phương pháp truyền thống với
giá đỡ nghiêng một góc 780

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 45
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 4.4 Mạch truyền thông công suất đã được gắn thêm module ESP-32

4.2. Kết quả so sánh


Sau khi xây dựng mô hình thực nghiệm thu thập dữ liệu hệ thống NLMT, nhóm
thực hiện thu thập so sánh công suất thực tế giữa phƣơng pháp điều hƣớng 1 trục theo
thời gian thực và phƣớng pháp lắp đặt hệ thống pin NLMT truyền thống. Quá trình thu
thập dữ liệu NLMT đƣợc thực hiện trong 2 trƣờng hợp ngày nắng và ngày trời nhiều
mây.
 Ngày nắng
o Thời gian từ 8h30 đến 15h30 ngày 23/6, 24/6, 25/6 và ngày 26/6/ 2023.
o Điều kiện thời tiết: trời nắng to.
 Ngày trời nhiều mây, âm u
o Thời gian từ 8h30 đến 15h30 ngày 15/6/ 2023.
o Điều kiện thời tiết: trời nhiều mây, âm u, thỉnh thoảng có mƣa.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 46
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 4.5 Thiết lập thí nghiệm để kiểm định hiệu quả của phương pháp điều hướng 1
trục theo thời gian thực và phương pháp lắp đặt truyền thống nhìn từ phía trước

Hình 4.6 Thiết lập thí nghiệm để kiểm định hiệu quả của phương pháp điều hướng 1
trục theo thời gian thực và phương pháp lắp đặt truyền thống nhìn từ phía sau

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 47
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

4.2.1 Kết quả thu thập NLMT ngày nắng to


Trong ngày trời nắng to, nhóm phân tích dữ liệu tƣơng ứng trong 3 khung giờ có nhiều
bức xạ mặt trời.
a. Khung giờ thứ nhất
Chúng em thực hiện thu thập số liệu trích dẫn lúc 8h 30 phút 9h 30 phút ngày
26/6/2023 trời nắng to. Dữ liệu NLMT đƣợc lƣu trữ trong googlesheet (hình 4.7) và đồ
thị công suất đƣợc hiển thị trên hình (4.8)

Hình 4.7 File thu thập số liệu công suất (P), điện áp (V), dòng điện (I) của pin NLMT
điều hướng 1 trục theo thời gian thực (điều hướng) và pin NLMTcố định kiểu truyền
thống (cố định)

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 48
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 4.8 Biểu đồ so sánh công suất nhận được giữa phương pháp lắp đặt hệ thống pin
NLMT điều hướng 1 trục theo thời gian thực và pin NLMTcố định kiểu truyền thống từ
8h30’ 9h30’ (W) (Điều kiện thời tiết: trời nắng to)
Nhận xét: Công suất của hệ thống tăng đều theo thời gian vào buổi sáng sớm đến
dần trƣa và công suất trên pin điều hƣớng luôn cao hơn so với pin cố định dao động
trong khoảng trên dƣới 50W.
b. Khung giờ thứ hai
Chúng em thực hiện thu thập số liệu trích dẫn lúc 10h 30 phút 11h 30 phút
ngày 26/6/2023 trời nắng to. Dữ liệu NLMT đƣợc lƣu trữ trong googlesheet (hình
4.9) và đồ thị công suất đƣợc hiển thị trên ( hình 4.10)

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 49
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 4.9 File thu thập số liệu công suất (P), điện áp (V) ,dòng điện (I) của pin NLMT
điều hướng 1 trục theo thời gian thực (điều hướng) và pin NLMT cố định kiểu truyền
thống (cố định)

Hình 4.10 Biểu đồ so sánh công suất nhận được giữa phương pháp lắp đặt hệ thống pin
NLMT điều hướng 1 trục theo thời gian thực và pin NLMTcố định kiểu truyền thống từ
10h30’ 11h30’ (W) (Điều kiện thời tiết: trời nắng to).

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 50
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Nhận xét: Ta nhận thấy công suất tấm pin cố định sẽ đạt cực đại vào khoảng thời
gian từ 10h 45’ đến 10h 50’ trong ngày và tƣơng đƣơng với công suất nhận đƣợc trên
tấm pin điều hƣớng. Bởi vì góc nghiêng tấm pin (cố định) ta chọn là 780 và trùng với góc
nghiêng trên tấm pin điều hƣớng. Ngoài ra công suất pin điều hƣớng luôn cao hơn công
suất trên pin cố định.
c. Khung giờ thứ ba
Chúng em thực hiện thu thập số liệu trích dẫn lúc 14h 15h ngày 26/6/2023 trời
nắng to. Dữ liệu NLMT đƣợc lƣu trữ trong googlesheet (hình 4.11) và đồ thị công
suất đƣợc hiển thị trên (hình 4.12.)

Hình 4.11 File thu thập số liệu công suất (P1), điện áp (V1), dòng điện (I1) Của pin
NLMT điều hướng và pin NLMTcố định từ lúc 14h 15h.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 51
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 4.12 Biểu đồ so sánh công suất nhận được giữa phương pháp lắp đặt hệ thống pin
NLMT điều hướng 1 trục theo thời gian thực và pin NLMTcố định kiểu truyền thống từ
14h 15h (W) (Điều kiện thời tiết: trời nắng to).
Nhận xét: Vào khung giờ buổi chiều, hƣớng đón nhận ánh sáng từ mặt trời đến
tấm pin cố định lúc này sẽ ngƣợc so với khung giờ buổi sáng. Vì vậy công suất thu đƣợc
trên tấm pin cố định sẽ thấp hơn nhiều so với công suất trên tấm pin có điều hƣớng,
chênh lệch nằm trong khoảng trên dƣới 100W.
Nhƣ vậy, qua dữ liệu của 3 khung giờ trời nắng to, chúng ta đều thu đƣợc dữ liệu công
suất của pin NLMT điều hƣớng 1 trục luôn lớn hơi so với pin NLMT lắp đặt theo kiểu
truyền thống.

4.2.2 Kết quả thu thập NLMT ngày âm u,nhiều mây


Trong ngày trời âm u, nhiều mây, chúng em thực hiện thu thập số liệu trích dẫn lúc
10h 30 phút 11h ngày 15/6/2023. Dữ liệu NLMT đƣợc lƣu trữ trong google sheet
(hình 4.13) và đồ thị công suất đƣợc hiển thị trên hình (4.14).

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 52
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Hình 4.13 File thu thập số liệu công suất (P), điện áp (V), dòng điện (I) của hệ thống pin
NLMT điều hướng và pin NLMT cố định từ 10h30’ 11h.

Hình 4.14 Biểu đồ so sánh công suất thu được giữa hệ thống pin NLMT điều hướng và
pin NLMT cố định từ 10h30’ 11h (W) (Điều kiện thời tiết: trời âm u, nhiều mây)
Nhận xét: Với điều kiện thời tiết không thuận lợi trong thời gian tiến hành thu
thập,tuy độ chênh lệch công suất không đáng kể (rất thấp so với ngày thƣờng)
nhƣng ta vẫn thấy đƣợc công suất trên tấm pin điều hƣớng vẫn cao hơn công suất trên
tấm pin cố định.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 53
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

4.2.3 Kết quả thu thập NLMT cả 1 ngày trời nắng to


Chúng em thực hiện thu thập số liệu trích dẫn từ lúc 8h 30 phút 16h ngày
26/6/2023 trời nắng to. Dữ liệu NLMT thu đƣợc, đƣợc vẽ ra đồ thị công suất đƣợc hiển
thị trên (hình 4.16) và đồ thị công suất nhận thêm giữa hệ thống pin NLMT điều hƣớng
so với pin NLMT cố định đƣợc hiển thị trên (hình 4.17).

Hình 4.15 Biểu đồ so sánh công suất thu được giữa hệ thống pin NLMT điều hướng và
pin NLMT cố định từ 8h30’ 16h (W) (Điều kiện thời tiết: trời nắng to)

Hình 4.16 Biểu đồ so sánh công suất nhận thêm của giữa hệ thống pin NLMT điều
hướng so với pin NLMT cố định từ 8h30’ 16h (%) (điều kiện thời tiết: trời nắng to cả
ngày).

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 54
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Nhận xét: Ta thấy công suất thu thập theo phƣơng pháp điều hƣớng 1 trục theo
thời gian luôn luôn vƣợt trội hơn so với phƣơng pháp truyền thống, nhƣ trên đồ thị hình
vẽ có thể thấy lƣợng điện năng thu đƣợc bằng quá trình điều hƣớng tăng thêm 25,28%.

4.3. Nhận xét, đánh giá


Hệ thống điều hƣớng hoạt động đúng theo thời gian thực đƣợc cài đặt trong
moldul RTC DS1307 và sau 18h hệ thống tự cập nhật lại góc quay ban đầu để tiếp tục
ngày làm việc mới.
Về tính hiệu quả, ta thấy hệ thống NLMT điều hƣớng 1 trục theo thời gian thực
luôn luôn vƣợt trội hơn so với phƣơng pháp truyền thống trong mọi trƣờng hợp, kể cả
thời tiết không thuận lợi.
Về kết quả của quá trình thu thập các dữ liệu về điện áp (V), dòng điện (I), đặc
biệt là công suất (P) của hệ thống pin NLMT đƣợc hiển thị một cách trực quan nhất dễ
hiểu, dễ phân tích. Số liệu này sẽ cập nhật liên tục theo thời gian khoảng cách giữa 2 lần
lấy mẫu gần nhất là 6 giây và tự động lƣu trữ lên trang tính google sheet. Ở mọi nơi chỉ
cần 1 chiếc smatphone có kết nối mạng ta dễ dàng truy cập vào google sheet để giám
soát các dữ liệu trên hệ thống pin NLMT.
Tính sai số về kết quả đo trên hệ thống pin NLMT bởi bộ MPPT đo đạc, tính toán
và kết quả thực tế tại phòng thí nghiệm khi dùng Ampe kiềm và đồng hồ vạn năng thì
chúng em thấy đƣợc độ sai lệch về điện áp và dòng điện không đáng kể khoảng +0.4 (V)
và +0.2 (A).

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 55
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN

KẾT LUẬN

Sau 3 tháng thực hiện đề tài với những nỗ lực và cố gắng của cả nhóm, cùng với
sự hƣớng dẫn, góp ý tận tình của cô TS. Trƣơng Thị Bích Thanh và thầy Ths. Trần Anh
Tuấn, đề tài đã hoàn thành kịp tiến độ quy định theo yêu cầu đặt ra là Hệ thống điều
hƣớng và giám soát ,quản lý năng lƣợng mặt trời.
Về phần cứng, hoàn thành đƣợc hệ thống NLMT, bố trí hệ thống hoạt động đáp ứng
yêu cầu thí nghiệm đặt ra.
Về phần mềm, thiết kế đƣợc phần mềm trang tính Google Sheet thu thập, lƣu trữ dữ
liệu,vẽ biểu đồ theo dõi, dữ liệu thu thập đƣợc giám soát trực tiếp trên Excel thông qua
mạng wifi. Với phần mềm là công cụ trang tính của Google vô cùng quen thuộc, dễ sử
dụng truy cập, có thể giám soát mọi nơi thông qua smartphone.

HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Qua quá trình thu thập dữ liệu ta thấy rằng công suất lớn nhất thu đƣợc trên hệ
thống pin NLMT điều hƣớng 1 trục theo thời gian thực là vào khoảng 270W mặc dù
thông số cực đại ghi trên tấm pin là 315W. Do vậy, để công suất hoạt động trên tấm pin
đƣợc lớn nhất, mô hình cần đƣợc cải tiến gắn thêm camera và hệ thống phun nƣớc để
làm mát hạ nhiệt độ và rửa sạch bụi bám trên bề mặt tấm pin.

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 56
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] http://kingteksolar.com.vn/tin-tuc/cuong-do-buc-xa-nang-luong-mat-troi-
tai-63-tinh-thanh-viet-nam.html
[2] https://en.wikipedia.org/wiki/Solar_tracker
[3] https://en.wikipedia.org/wiki/Solar_irradiance
[4] https://edwilliams.org/sunrise_sunset_algorithm.htm
[5] https://vi.wikipedia.org/wiki/Pin_M%E1%BA%B7t_Tr%E1%BB%9Di

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 57
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Chƣơng trình vi điều khiển node MCU Esp8266


#include "stdio.h"
#include "math.h"
#include <Wire.h>
#include "MPU6050.h"
//#include <SimpleKalmanFilter.h>
//SimpleKalmanFilter loc nhieu(1, 1, 0.001);
float lngHour = 7.2;
float getAccelerationX;
int N, N1, N2, N3;
float t, M, L, RA, Lquadrant, RAquadrant, sinDec, cosDec, cosH, H, T1, T2, T3,
T4, T5, T6;
float zenith = 90.5;
float latitude = 16;
const byte DS1307 = 0x68;
const byte NumberofFields = 7;
int i, second, minute, hour, day, wday, month, year, dn, dnmax, dnmin, duoi,
hduoi, pduoi, tren, htren, ptren, hbatdau, pbatdau, hketthuc, pketthuc, trangthai,
hmuctieu, pmuctieu, dncandat;
float tthaydoi = 8;
float dthaydoi = 2;
void setup() {
Serial.begin(9600);
Wire.begin();
//setTime (14, 00, 00, 5, 24, 5, 2023);
pinMode (D5, OUTPUT);
pinMode (D6, OUTPUT);

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 58
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

MPU6050 ();
trangthai = 0;
}
void sunrise() {
t = N + ((6 - lngHour) / 24);
M = (0.9856 * t) - 3.289;
L = M + (1.916 * sin(M * PI / 180)) + (0.020 * sin(2 * M * PI / 180)) + 282.634;
if (L >= 360) {
L = L - 360;
}
if (L < 0) {
L = L + 360;
}
RA = atan(0.91764 * tan(L * PI / 180)) * 180 / PI;
if (RA >= 360) {
RA = RA - 360;
}
if (RA < 0) {
RA = RA + 360;
}
Lquadrant = (floor(L / 90)) * 90;
RAquadrant = (floor(RA / 90)) * 90;
RA = RA + (Lquadrant - RAquadrant);
RA = RA / 15;
sinDec = 0.39782 * sin(L * PI / 180);
cosDec = cos(asin(sinDec));
cosH = (cos(zenith * PI / 180) - (sinDec * sin(latitude * PI / 180))) / (cosDec *
cos(latitude * PI / 180));
H = 360 - acos(cosH) * 180 / PI;

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 59
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

H = H / 15;
T1 = H + RA - (0.06571 * t) - 6.622 - 0.241;
if (T1 >= 24) {
T1 = T1 - 24;
}
if (T1 < 0) {
T1 = T1 + 24;
}
T4 = floor((T1 - floor(T1)) * 60);
Serial.print("Sunrise is ");
Serial.print(floor(T1), 0);
Serial.print(" h ");
Serial.print(T4, 0);
Serial.println(" min ");
}
void sunset() {
t = N + ((18 - lngHour) / 24);
M = (0.9856 * t) - 3.289;
L = M + (1.916 * sin(M * PI / 180)) + (0.020 * sin(2 * M * PI / 180)) + 282.634;
if (L >= 360) {
L = L - 360;
}
if (L < 0) {
L = L + 360;
}
RA = atan(0.91764 * tan(L * PI / 180)) * 180 / PI;
if (RA >= 360) {
RA = RA - 360;
}

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 60
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

if (RA < 0) {
RA = RA + 360;
}
Lquadrant = (floor(L / 90)) * 90;
RAquadrant = (floor(RA / 90)) * 90;
RA = RA + (Lquadrant - RAquadrant);
RA = RA / 15;
sinDec = 0.39782 * sin(L * PI / 180);
cosDec = cos(asin(sinDec));
cosH = (cos(zenith * PI / 180) - (sinDec * sin(latitude * PI / 180))) / (cosDec *
cos(latitude * PI / 180));
H = acos(cosH) * 180 / PI;
H = H / 15;
T2 = H + RA - (0.06571 * t) - 6.622 - 0.191;
if (T2 >= 24) {
T2 = T2 - 24;
}
if (T2 < 0) {
T2 = T2 + 24;
}
T5 = floor((T2 - floor(T2)) * 60);
Serial.print("Sunset is ");
Serial.print(floor(T2), 0);
Serial.print(" h ");
Serial.print(T5, 0);
Serial.println(" min ");
}
void culmination() {
T3 = (T1 + T2) / 2;

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 61
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

T6 = floor((T3 - floor(T3)) * 60);


T3 = floor(T3);
Serial.print("Culmination is ");
Serial.print(T3, 0);
Serial.print(" h ");
Serial.print(T6, 0);
Serial.println(" min ");
}
void readDS1307()
{
Wire.beginTransmission(DS1307);
Wire.write((byte)0x00);
Wire.endTransmission();
Wire.requestFrom(DS1307, NumberofFields);
second = bcd2dec(Wire.read() & 0x7f);
minute = bcd2dec(Wire.read() );
hour = bcd2dec(Wire.read() & 0x3f);
wday = bcd2dec(Wire.read() );
day = bcd2dec(Wire.read() );
month = bcd2dec(Wire.read() );
year = bcd2dec(Wire.read() );
year += 2000;
}
int bcd2dec(byte num)
{
return ((num / 16 * 10) + (num % 16)) ;
}
int dec2bcd(byte num)
{

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 62
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

return ((num / 10 * 16) + (num % 10));


}
void digitalClockDisplay() {
Serial.print(hour);
printDigits(minute);
printDigits(second);
Serial.print(" ");
Serial.print(day);
Serial.print(" ");
Serial.print(month);
Serial.print(" ");
Serial.print(year);
Serial.println();
}
void printDigits(int digits) {
Serial.print(":");
if (digits < 10)
Serial.print('0');
Serial.print(digits);
}
void setTime(byte hr, byte min, byte sec, byte wd, byte d, byte mth, byte yr)
{
Wire.beginTransmission(DS1307);
Wire.write(byte(0x00));
Wire.write(dec2bcd(sec));
Wire.write(dec2bcd(min));
Wire.write(dec2bcd(hr));
Wire.write(dec2bcd(wd));
Wire.write(dec2bcd(d));

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 63
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Wire.write(dec2bcd(mth));
Wire.write(dec2bcd(yr));
Wire.endTransmission();
}
void countday()
{
N1 = floor(275 * month / 9);
N2 = floor((month + 9) / 12);
N3 = (1 + floor((year - 4 * floor(year / 4) + 2) / 3));
N = N1 - (N2 * N3) + day - 30;
}
void backward() {
analogWrite (D6, 0);
analogWrite (D5, 500);
}
void backwardslow() {
// Tang toc
for (i = 350; i <= 850; i = i + 10) {
analogWrite(D6, 0);
analogWrite(D5, i);
delayMicroseconds(30);
}
// Giu nguyen toc do
analogWrite(D6, 0);
analogWrite(D5, i);
delay(5);
// Giam toc
for (i = 850; i >= 0; i = i - 10) {
if (i < 0) {

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 64
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

i = 0;
}
analogWrite(D6, 0);
analogWrite(D5, i);
delayMicroseconds(60);
}
}
void forward() {
analogWrite(D5, 0);
analogWrite(D6, 500);
}
void forwardslow() {
// Tang toc
for (i = 350; i <= 850; i = i + 10) {
analogWrite(D5, 0);
analogWrite(D6, i);
delayMicroseconds(30);
}
// Giu nguyen toc do
analogWrite(D5, 0);
analogWrite(D6, i);
delay(5);
// Giam toc
for (i = 850; i >= 0; i = i - 10) {
if (i < 0) {
i = 0;
}
analogWrite(D5, 0);
analogWrite(D6, i);

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 65
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

delayMicroseconds(60);
}
}
void motorstop() {
analogWrite(D5, 0);
analogWrite(D6, 0);
}
void batdau() {
dnmax = 140;
dnmin = 40;
countday();
sunset();
sunrise();
culmination();
duoi = floor((90 - dnmin) / dthaydoi);
hduoi = floor(duoi / (15 / dthaydoi));
pduoi = floor((duoi - (hduoi * (15 / dthaydoi))) * tthaydoi);
Serial.print("h duoi la ");
Serial.println(hduoi);
Serial.print("p duoi la ");
Serial.println(pduoi);
tren = floor((dnmax - 90) / dthaydoi);
htren = floor(tren / (15 / dthaydoi));
ptren = floor((tren - (hduoi * (15 / dthaydoi))) * tthaydoi);
Serial.print("h tren la ");
Serial.println(htren);
Serial.print("p tren la ");
Serial.println(ptren);
hbatdau = T3 - hduoi;

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 66
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

pbatdau = T6 - pduoi + tthaydoi;


if (pbatdau < 0) {
pbatdau = pbatdau + 60;
hbatdau = hbatdau - 1;
}
if (pbatdau >= 60) {
pbatdau = pbatdau - 60;
hbatdau = hbatdau + 1;
}
hketthuc = T3 + htren;
pketthuc = T6 + ptren;
if (pketthuc >= 60) {
pketthuc = pketthuc - 60;
hketthuc = hketthuc + 1;
}
dncandat = 90 - ((duoi - 1) * dthaydoi);
hmuctieu = hbatdau;
pmuctieu = pbatdau;
trangthai = 1;
if ((hbatdau <= hour <= hketthuc) && ((hmuctieu < hour) || ((hmuctieu == hour)
&& (pmuctieu <= minute)))) {
if (hmuctieu < hour) {
while (hmuctieu < hour) {
pmuctieu = pmuctieu + tthaydoi;
dncandat = dncandat + dthaydoi;
if (pmuctieu >= 60) {
pmuctieu = pmuctieu - 60;
hmuctieu = hmuctieu + 1;
}

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 67
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

}
}
while (pmuctieu <= minute) {
pmuctieu = pmuctieu + tthaydoi;
dncandat = dncandat + dthaydoi;
}
if (pmuctieu >= 60) {
pmuctieu = pmuctieu - 60;
hmuctieu = hmuctieu + 1;
}
}
Serial.print("hmuctieu la ");
Serial.println(hmuctieu);
Serial.print("pmuctieu la ");
Serial.println(pmuctieu);
Serial.print("dncandat la ");
Serial.println(dncandat);
dn = map(getAccelerationX, -16384, 16384, 0, 180);
if (dn < (dncandat - dthaydoi)) {
forward();
while ((dn < dncandat - (2 * dthaydoi)) && (dnmin <= dncandat <= dnmax))
{
delay(100);
dn = map(getAccelerationX, -16384, 16384, 0, 180);
Serial.print("Do nghieng cua tam pin dang dieu chinh nhanh ban dau la ");
Serial.println(dn);
}
motorstop();
delay(5000);

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 68
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

while ((dn < dncandat - dthaydoi) && (dnmin <= dncandat <= dnmax)) {
forwardslow();
motorstop();
delay(500);
dn = map(getAccelerationX, -16384, 16384, 0, 180);
Serial.print("Do nghieng cua tam pin dang dieu chinh cham ban dau la ");
Serial.println(dn);
}
}
if (dn >= dncandat ) {
backward();
while ((dn > dncandat) && (dnmin <= dncandat <= dnmax)) {
delay(100);
dn = map(getAccelerationX, -16384, 16384, 0, 180);
Serial.print("Do nghieng cua tam pin dang dieu chinh nhanh ban dau la ");
Serial.println(dn);
}
motorstop();
delay(5000);
while ((dn > dncandat - dthaydoi) && (dnmin <= dncandat <= dnmax)) {
backwardslow();
motorstop();
delay(500);
dn = map(getAccelerationX, -16384, 16384, 0, 180);
Serial.print("Do nghieng cua tam pin dang dieu chinh cham ban dau la ");
Serial.println(dn);
}
}
}

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 69
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

void loop() {
readDS1307();
switch (trangthai) {
case 0:
batdau();
break;
case 1:
if ((hour == 4) && (minute == 00) && (second == 00)) {
batdau();
}
if ((hour == hmuctieu) && (minute == pmuctieu) && (second == 0) &&
(dnmin <= dncandat <= dnmax)) {
while (dn < dncandat) {
forwardslow();
motorstop();
delay(500);
dn = map(getAccelerationX, -16384, 16384, 0, 180);
Serial.print("Do nghieng dang dieu chinh theo lich trinh la ");
Serial.println(dn);
}
pmuctieu = pmuctieu + tthaydoi;
dncandat = dncandat + dthaydoi;
if (pmuctieu >= 60) {
pmuctieu = pmuctieu - 60;
hmuctieu = hmuctieu + 1;
}
Serial.print("h lich trinh la ");
Serial.println(hmuctieu);
Serial.print("p lich trinh la ");

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 70
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Serial.println(pmuctieu);
Serial.print("do nghieng lich trinh la ");
Serial.println(dncandat);
}
break;
}
digitalClockDisplay();
Serial.print("Do nghieng hien tai: ");
Serial.println(dn);
delay(1000);
//Sua doi ngay 24/04/2023
//int donghieng() { //Chuong trinh Kalman
// int x, y;
// x = map(get_accx(), -16384, 16384, 0.00, 180.00);
// y = loc_nhieu.updateEstimate((float)x);
// delay(50);// return y;
}

Phụ lục 2: Chƣơng trình lập trình trong Scrip trên Google Sheet

function doGet(e) {
Logger.log( JSON.stringify(e) );
var result = 'Ok';
if (e.parameter == 'undefined') {
result = 'No Parameters';
}
else {
var sheet_id = '1FEQpM5FTA6wIbiOBfDVlHttHARfQqt-jSvLcWQqgyVA';
var sheet = SpreadsheetApp.openById(sheet_id).getActiveSheet();

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 71
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

var newRow = sheet.getLastRow() + 1;


var rowData = [];
var Curr_Date = new Date();
rowData[0] = Curr_Date; // Date in column A
var Curr_Time = Utilities.formatDate(Curr_Date, "Asia/Jakarta", 'HH:mm:ss');
rowData[1] = Curr_Time; // Time in column B
for (var param in e.parameter) {
Logger.log('In for loop, param=' + param);
var value = stripQuotes(e.parameter[param]);
Logger.log(param + ':' + e.parameter[param]);
if(param == 'V_1'){
rowData[2] = value; // data in column C
}
if(param == 'V_2'){
rowData[3] = value; //data in column D
}
if(param == 'I_1'){
rowData[4] = value; //data in column E
}
if(param == 'P_1'){
rowData[5] = value; //data in column F
}
if(param == 'Duty'){
rowData[6] = value; //data in column G
}

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 72
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Logger.log(JSON.stringify(rowData));
var newRange = sheet.getRange(newRow, 1, 1, rowData.length);
newRange.setValues([rowData]);
}
return ContentService.createTextOutput(result);
}
function stripQuotes( value ) {
return value.replace(/^["']|['"]$/g, "");
}
//https://script.google.com/macros/s/AKfycbynvaQmHkLy1B78PKbn6LJp5RJBvFX4p
MBRsh-EpDHFxXf4xtkHKWIWxNVDfSlQP1xq/exec

Phụ lục 3: Chƣơng trình vi điều khiển ESP32

#include "WiFi.h"

#include <HTTPClient.h>

const char* ssid = "totnghiep";


const char* password = "12344321";

String masterData = "" ;

String GOOGLE_SCRIPT_ID = "AKfycbxVvbxO1wV6N-


SERX93lxv6P02F0MGjzgIDzn794ucMs_9-V5_k-llbo8czU9nHlSPk";

float V_1 = 0, V_2 = 0, I_1 = 0, P_1 = 0, Duty = 0; // Khai bao bien trên phan setup

void setup()

delay(1000);

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 73
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Serial.begin(38400);
delay(1000);
// connect to WiFi

Serial.println();
Serial.print("Connecting to wifi: ");

Serial.println(ssid);

Serial.flush();
WiFi.begin(ssid, password);

while (WiFi.status() != WL_CONNECTED) {


delay(500);

Serial.print(".");
}

void loop() //Chuong trinh nhan du lieu trong void main()

while ( Serial.available() ) // khi có tín hiệu uart nhận đƣợc

char inBuff;

inBuff = Serial.read() ;
masterData += inBuff ; // cộng dồn từng byte dữ liệu
switch (inBuff)

case 'u': //Dien ap tam pin

{ V_1 = masterData.toFloat();

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 74
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

masterData = "";
break;
}

case 'v': //Dien ap acquy


{ V_2 = masterData.toFloat();

masterData = "";

break;
}

case 'i': //Dong dien tam pin


{ I_1 = masterData.toFloat();

masterData = "";
break;

case 'p': //Cong suat tam pin

{ P_1 = masterData.toFloat();

masterData = "";
break;

case 'd': //Goc mo dieu khien Duty_Cycle cua bo MPPT

{ Duty = masterData.toFloat();
masterData = "";
/*Serial.print("V1: ") ;

Serial.println(V_1, 1) ;

Serial.print("V2: ") ;

Serial.println(V_2, 1) ;

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 75
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

Serial.print("I1: ") ;
Serial.println(I_1, 1) ;
Serial.print("P1: ") ;

Serial.println(P_1, 1) ;
Serial.print("Duty: ") ;

Serial.println(Duty, 0) ;*/

Serial.println(OK);
Gui_du_lieu_web();

break;
}

default:

{}

}
}

void Gui_du_lieu_web()

{
if (WiFi.status() == WL_CONNECTED) {
HTTPClient http;

String url = "https://script.google.com/macros/s/" + GOOGLE_SCRIPT_ID +


"/exec?V_1=" +String(V_1) + "&V_2=" + String(V_2) + "&I_1=" + String(I_1) +
"&P_1=" + String(P_1) + "&Duty=" + String(Duty);

//Serial.println(V_1);

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 76
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

//Serial.println(V_2);
//Serial.println(I_1);
//Serial.println(P_1);

//Serial.println(Duty);

Serial.println("Making a request");

http.begin(url.c_str()); //chỉ định url và chứng chỉ


http.setFollowRedirects(HTTPC_STRICT_FOLLOW_REDIRECTS);

int httpCode = http.GET();


String payload;

if (httpCode > 0) { //kiểm tra mã trả về

payload = http.getString();

Serial.println(httpCode);

Serial.println(payload);
}

else {

Serial.println("Error on HTTP request");

}
http.end();
}

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 77
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

SVTH: Nguyễn Thanh Tẩn GVHD: TS. Trƣơng Thị Bích Thanh 78
Nguyễn Lƣơng Tài ThS. Trần Anh Tuấn
Lê Hoài Hiệp
Hệ thống điều hƣớng, giám sát và quản lý năng lƣợng mặt trời

You might also like