You are on page 1of 5

KẾ HOẠCH GIÚP SINH VIÊN TỰ HỌC VỚI HÌNH THỨC GIẢNG DẠY BLENDED LEARNING

MÔN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG (MSMH: SP1007)

HỌ TÊN GIẢNG VIÊN: Cao Hồng Quân


KẾT CẤU VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA MÔN HỌC

MÃ SỐ MH SỐ TÍN CHỈ: 02 HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ


SP1039 KẾT CẤU Quá trình Bài tập lớn Thi cuối kỳ
Lý thuyết Bài tập lớn Chiếm 20% số Chiếm 30% số Chiếm 50% số
(1,6 tín chỉ) (0,4 tín chỉ) điểm của MH điểm của MH điểm của MH
(Đề thi trắc nghiệm,
50 phút làm bài)

KẾ HOẠCH TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN


Môn học được thực hiện trong 12 tuần (từ tuần 35 đến tuần 47). Trước khi lên lớp sinh viên phải xem tất cả video
hướng dẫn học tập liên quan đến bài học trong tuần và hoàn thành những câu hỏi trắc nghiệm sau mỗi video. Nội dung cơ bản
của toàn bộ Chương trình môn học hoàn thành.
Tuần 41 sinh viên thực hiện việc tự học theo Kế hoạch hướng dẫn của giảng viên. Cụ thể như sau:

TUẦN LỚP NHIỆM VỤ NỘI DUNG TỰ HỌC


HỌC
Tuần 41 CC04 - Trên cơ sở những kiến thức đã được 1. Làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà
học trên lớp, sinh viên xem lại những nước theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin. Phân
video liên quan đến Chương 1, 2, 3; tích định nghĩa và những đặc trưng cơ bản của Nhà
xem lại slides bài giảng của giảng viên nước. Trên cơ sở nghiên cứu Hiến pháp năm 2013,
trên BkeL; đọc giáo trình và tài liệu phân tích hệ thống cơ quan trong Bộ máy Nhà nước
tham khảo có trên BkeL. Việt Nam.
2. Làm rõ nguồn gốc, bản chất, các thuộc tính của
pháp luật và các hình thức của pháp luật. Phân tích
khái niệm, đặc điểm và cơ cấu của quy phạm pháp
luật. Trên cơ sở nghiên cứu Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật năm 2015, nắm được khái niệm
hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật.
3. Làm rõ khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh và nguồn của pháp luật dân sự. Trình
bày chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự theo quy
định của Bộ luật Dân sự năm 2015. Lấy ví dụ minh
họa.
- Làm rõ khái niệm tài sản, quyền sở hữu tài sản và lấy
ví dụ về các dạng tồn tại của tài sản, quyền sở hữu tài
sản của chủ thể. Phân biệt động sản với bất động sản.
Lấy ví dụ minh họa.
- Làm rõ khái niệm, điều kiện để được hưởng thừa kế
pháp luật và thừa kế theo di chúc. Phân biệt thừa kế
thế vị và thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc.
- Làm rõ khái niệm Luật Tố tụng Dân sự và xác định
được các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng dân sự.
4. Vận dụng được quy định của Bộ luật Dân sự năm
2015 để giải quyết các vấn đề cơ bản về hợp đồng,
quyền đòi tài sản và thừa kế theo pháp luật (thừa kế
theo di chúc).
Tuần 41 - Trên cơ sở những kiến thức đã được 1. Làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà
TT02 học trên lớp, sinh viên xem lại những nước theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin. Phân
video liên quan đến Chương 1 xem lại tích định nghĩa và những đặc trưng cơ bản của Nhà
slides bài giảng của giảng viên trên nước. Trên cơ sở nghiên cứu Hiến pháp năm 2013,
BkeL; đọc giáo trình và tài liệu tham phân tích hệ thống cơ quan trong Bộ máy Nhà nước
khảo có trên BkeL. Việt Nam.
2. Từ những đặc trưng của Nhà nước, em hãy phân
biệt Nhà nước với các tổ chức xã hội khác?
- Dựa vào những đặc trưng cơ bản để vạch ra
từng tiêu chí:
+ Thứ nhất, Nhà Nước phân chia dân cư thành các
đơn vị hành chính lãnh thổ.
+ Thứ hai, Nhà Nước thiết lập quyền lực công cộng
đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã
hội.
+ Thứ ba, Nhà Nước có chủ quyền quốc gia (chỉ có
nhà nước mới có chủ quyền quốc gia)
+ Thứ tư, Nhà Nước quy định và thu thuế một cách
bắt buộc
+ Thứ năm, Nhà Nước ban hành pháp luật và xác lập
trật tự pháp luật đối với toàn xã hội

3. Xem Chương 2, cho biết các hình thức pháp luật ở


Việt Nam hiện nay?
Trong đó án lệ, tập quán pháp được hiểu là những hình
thức như thế nào?

- Sinh viên củng cố kiến thức bằng hình thức nộp bài tập dưới dạng PDF gửi vào trong đường link BKEL.
+ Hạn nộp: trước 23h59 ngày 16/10/2022.
+ Cách đặt tên file: Họ và tên_Lớp

CÂU HỎI CẦN NỘP CỦA CC04


1. Trình bày khái niệm bộ máy Nhà nước và phân tích hệ thống các cơ quan Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013.

- Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương
- Được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất
- Tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của nhà nước

2. Năm 1955, ông A sống cùng bà B và có 2 người con E, F (đều thành niên). Đến năm 1990, ông A sống cùng
bà C và có con chung là H (16 tuổi). Tháng 11/2018, khi bệnh trở nặng lúc nguy kịch ông A có lập di chúc
miệng (hợp pháp): cho bà C 216 triệu, cho bà B 200 triệu, cho E hưởng 50 triệu, cho F hưởng 50 triệu.
Tháng 2/2019 sức khoẻ ông hồi phục; 07 tháng sau thì ông qua đời. Nếu có tranh chấp, hãy xác định phần di
sản mà anh H được hưởng. Biết di sản của ông A để lại là 516 triệu.

B(200) A 516 - C (216)


E 50 F 50 H(16T)
CÂU HỎI CẦN NỘP CỦA TT02
1. Phân tích tính xã hội của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?
Cơ sở: Điều 2 Hiến pháp năm 2013
+ Nhà nước ta đang xây dựng theo hướng trở thành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, là Nhà nước có tính xã hội rộng rãi và rõ rệt.
+ Nhà nước ta vừa là Bộ máy để tổ chức và xây dựng xã hội, điều hành và quản lý các lĩnh vực cơ bản
của đời sống, vừa là bộ máy cưỡng chế để bảo vệ chính quyền của Nhân dân, thiết lập trật tự xã hội
+ Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
+ Nhà nước ta có tính dân tộc sâu sắc và là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất
nước Việt Nam

You might also like