You are on page 1of 2

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

I. Sở hữu trí tuệ là gì?


- Là một tài sản vô hình, là thành quả của lao động trí óc
- Khoản 1 điều 4
CHƯƠNG 2: QUYỀN TÁC GIẢ
Tại sao chỉ có 1 luật SHTT mà không tách ra làm nhiều loại như luật bản quyền, luật tác
giả…
 Việc xây dựng luật mới về SHTT được đặt vào thời điểm quan trọng của quá trình phát
triển của pháp luật về kinh tế Việt Nam
- Kế hoạch gia nhập WTO trong năm 2006 (để gia nhập WTO thì cần có 1 bộ luật về
SHTT)
- Hạn thực hiện cam kết của VN trong HĐTM Việt – Mỹ: Tháng 06/2004
- Công ước Berne về Bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật có hiệu lực tại VN: Từ
ngày 26/10/2004
 Đứng trước yêu cầu về 1 Đạo luật để hình thành cơ sở pháp lý mạnh hơn: Ưu tiên tạo
hành lang pháp lý để hội nhập thương mại, thông qua việc xây dựng luật phù hợp với
các điều ước quốc tế
 Lựa chọn hình thức một đạo luật duy nhất (tương tự mô hình của Pháp, Nga) để đảm
bảo điều kiện thời gian trong quá trình hội nhập quốc tế
I. Đối tượng của quyền tác giả
1. Văn bản quy phạm pháp luật liên quan
- Luật sở hữu trí tuệ năm 2005
- Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/06/2006. Quy định chi tiế về hướng dẫn thi hành
một số điều của Bộ luật dân sự, Luật SHTT về quyền tác giả và quyền liên quan
- Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018. Quy định chi tiết một số điều và biện
pháp thi hành Luật SHTT năm 2005 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật
SHTT năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan
- Nghị định 17/2013/NĐ-CP quy định chi tiết Luật SHTT về quyền tác giả
- Công ước Beme 1886 về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật
- Hiệp định TRIPS 1994 về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền SHTT
2. Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả
 Quyền tác giả hay Bản quyền hay Bản quyền tác giả -> chỉ sử dụng thuật ngữ Quyền
tác giả
 Khoản 2, điều 4 Luật SHTT “Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác
phẩm do mình sáng tạo hoặc sở hữu”
- Phân biệt giữa tác phẩm và vật chứa đựng tác phẩm: laptop, điện thoại là vật chứa
đựng tác phẩm/ facebook, instagram, các ứng dụng là tác phẩm, được bảo hộ quyền
tác giả
- Khách thể: là tác phẩm
- Chủ thể: tổ chức cá nhân sở hữu tác phẩm (chủ sở hữu quyền), cá nhân sáng tạo ra tác
phẩm (tác giả) -> 2 đối tượng này có thể là 2, có thể là 1
- Nội dung: điều 19, 20
 Đặc điểm
- Quyền tác giả được xác lập tự động, không phụ thuộc vào bất kỳ thể thức, thủ tục nào
(Khoản 1, điều 6 Luật SHTT)
+ phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo ra và thể hiện dưới 1 hình thức nhất định -
> khác với các quyền sở hữu trí tuệ khác cần đi đăng kí bản quyền
 Tác phẩm văn học, ví dụ sáng tạo ra 1 bài thơ, từ thời điểm bài thơ còn là biểu hiện
trong đầu thì chưa có quyền tác giả, cần thể hiện dưới dạng vật chất trong thế giới
khách quan như viết ra word, viết giấy, viết bảng, thu âm lại
- Bảo hộ hình thức thể hiện tác phẩm
+ Quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức thể hiện tác phẩm, không bảo hộ nội dung, ý
tưởng sáng tạo -> không bảo hộ idea, bảo hội expression
VD: nghĩ ra các chơi bộ bài 52 lá, đặt tên là tiến lùi thì không được bảo hộ. chỉ được bảo
hộ nếu viết cách chơi thành sách và phát hành -> phát sinh quyền tài sản và quyền
nhân thân, cấm người khác sao chép nhưng không cấm người khác đọc và chơi theo
cách chơi ấy
- Quyền SHTT có tính chất theo lãnh thổ, được phát sinh và bảo hộ ở lãnh thổ nào thì chỉ
giới hạn ở lãnh thổ đấy. Người ở lãnh thổ khác có quyền tiếp cận
- VD: hãng bánh mì được bảo hộ tên nhãn hiệu tại Việt Nam, một người khác ở Lào vẫn
có quyền mở một nhãn hiệu như thế
 Công ước Beme: Đối với tác phẩm thuộc bảo hộ tác giả, khi có một công dân ở một
quốc gia thành viên yêu cầu một công dân ở quốc gia thành viên khác cung cấp quyền
bảo hộ với tác phẩm (principle of “national treatment”)
 Quyền tác giả có phạm vi toàn cầu, ít nhất là với những quốc gia là thành viên của Công
ước Beme
VD: Khi tác giả sáng tác bài hát tại VN, đã phát sinh quyền tác giả tại VN -> tự động phát
sinh tại nước khác. Khi tác giả mất, người nhà được sử dụng bài hát để kiếm tiền trong 50
năm tại VN. Còn tại Pháp thì được bảo hộ theo quy định của Pháp là 70 năm (Pháp cùng là
thành viên của Công ước Beme)
II. Nội dung, giới hạn và thời hạn bảo hộ của quyền tác giả

You might also like