You are on page 1of 5

PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN KY THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC: 2024 – 2025


Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút
Khóa thi ngày:08/5/2024
Câu 1. (2,5 điểm)

9
a) Tính: A = 2 9 + 3 0, 25 − 1
16

x 14 x 7
b) rút gọn biểu thức B = − − với x ≥ 0, x ≠ 49
x − 7 x − 49 x +7

c) Xác định hàm số bậc nhất biết đồ thị của nó đi qua điểm M(-1; -5) và và điểm N(1;1)
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Giải phương trình: x2 + x - 6 = 0
b) Cho phương trình x2 – 5x + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt x1, x2. Không giải
x1 − x2
phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: M =
x1 + x2

Câu 3. (2,0 điểm).


1. Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 100 km. Xe thứ nhất
chạy nhanh hơn xe thứ hai 10km/h nên đến nơi trước xe thứ hai 30 phút. Tính vận tốc mỗi
xe?
2. Một hình nón được đặt vào bên trong một hình lập
phương có cạnh bằng 1 dm (như hình vẽ).
Tính thể tích hình nón? (với π = 3,14 )
Câu 4. (3.0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC)
nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt
tia CB tại S. Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh tứ giác SAOI nội tiếp
b) Vẽ AH vuông góc với SO tại H, Tia AH cắt BC tại K. Chứng minh: SH.SO = SK.SI
SK SC
c) Chứng minh: =
SB SI
d) Vẽ đường kính PQ đi qua điểm I (P thuộc cung nhỏ AC). SP cắt đường tròn (O) tại điểm
thứ hai là M. Chứng minh PK vuông góc với SQ
Câu 5. (0,5 điểm) Giải phương trình: x + 2 + 3 2x − 5 + x − 2 − 2x − 5 =2 2
----------------Hết-----------------
Chú ý: Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ………………….………………………Số báo danh: ………………….
Đáp án và biểu điểm môn Toán 9

Câu Ý Nội dung Điểm


1 a. 9 25 3 5 0,5
1,0 đ 2 9 + 3 0, 25 − 1 = 2.3 +3.0,5 - =6+ -
16 16 2 4
1 25
=6+ = 0,5 đ
4 4
b x 14 x 7
B= − −
x − 7 x − 49 x +7
0,75đ
x .( x + 7) 14 x 7( x − 7)
B= − −
( x + 7)( x − 7) ( x + 7)( x − 7) ( x + 7)( x − 7) 0,25
x + 7 x − 14 x − 7 x + 49
B= 0,25
( x + 7)( x − 7)

( x − 7) 2 x −7
B= = == 0,25
( x + 7)( x − 7) x +7
c Gọi công thức hàm số cần tìm là: y = ax + b (a ≠ 0) (d)
0,75đ Do (d) đi qua điểm M(-1; -5) nên -a + b = -5 (1) 0,25
Do (d) đi qua điểm M(1; 1) nên a + b = 1 (2) 0,25
Từ (1) và (2) tìm được a = 3, b = -2 nên hàm số bậc nhất cần tìm là y =3x - 2 0,25
2 a x2 +x - 6 = 0
(1,0 Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 12 – 4.1.(-6) = 25 >0
đ) 0,5
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
−b + ∆ −1 + 25
x1 = = =2 0,25
2a 2.1
−b − ∆ −1 − 25 0,25
x2 = = = -3
2a 2.1
b Cho phương trình x2 – 5x + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt x1, x2.
1,0 đ x1 − x2
Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: M =
x1 + x2
 b
 x1 + x2 =− =5
a
Theo định lý Vi – Ét ta có: 
 x .x = c
= 1

1 2
a 0,25

Ta có M =
x1 − x2
=
( x1 + x2 )( x1 − x2 )
x1 + x2 x1 + x2

M
= x1 − x2 0,25

( )
2
M 2 = x1 − x2 =x1 + x2 − 2 x1.x2 =5 − 2.1 =3 0,25
M
⇒= x1 − x2 = 3 vì M > 0
0,25
2

3 1
Gọi vận tốc xe thứ nhất là x (km/h) ĐK: x > 10 0,25
1,5 đ
Vận tốc xe thứ hai là: x - 10 (km/h) 0,25
Thời gian xe thứ nhất đi hết
100
quãng đường AB là (h)
x
100 0,25
Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là: (h)
x − 10
Do xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10km/h nên đến nơi trước xe thứ
1
hai 30 phút = giờ nên ta có phương trình
2 0,25
100 100 1
- =
x − 10 x 2
⇒ x2 – 10x – 2000=0
5 + 2025
x1 = = 50 (TMĐK)
1 0,25
5 − 2025
x2 = = -40 (loại)
1
Vậy vận tốc xe thứ nhât là 50 km/h
Vận tốc xe thứ hai là 50 – 10 = 40 km/h 0,25
b
Từ hình vẽ ta có:
0,5đ Hình nón có chiều cao bằng cạnh hình lập phương bằng 1 dm.
Bán kính đáy bằng nửa cạnh hình lập phương bằng 0,5 dm 0,25
1 1
Nên thể tích hình nón là V = π R 2 h ≈ .3,14.(0,5) 2 .1 ≈ 0,26 dm3 0,25
3 3
Vẽ hình đúng cho câu a) cho 0,5 điểm
Vẽ hình sai hoặc không vẽ hình: Không chấm điểm bài hình
P
A

Câu
0,5
4. H O
3,0
điểm K I
S B C

D Q

a. Chứng minh tứ giác SAOI nội tiếp


1,0 Ta có: OI ⊥ BC ( Đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm) 0,25
3

  900
 SIO
  900 (theo t/c của tiếp tuyến)
SAO 0,25
 SIO   900  900  1800
  SAO 0,25
 Tứ giác SAOI nội tiếp được một đường tròn 0,25
Xét  SHK và  SIO có
 chung;
OSI
  SIO
  900 0,25
b SHK
0,5đ  SHK  SIO (g. g)
SH SK
Suy ra  ⇒ SH.SO = SK.SI (1) 0,25
SI SO
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác SAO vuông tại A, đường cao AH có:
SA2 = SH.SO (2)
Xét  SAB và  SCA có
 chung;
ASC
  SCA
SAB  (cùng chắn cung AB)
c
 SAB  SCA (g. g)
0,5đ
SA SB 0,25
⇒  ⇒ SA2 = SB.SC (3)
SC SA
Từ (1) và (2) và (3) suy ra SK.SI = SB.SC

SK SC
=
0,25
SB SI
d) Vẽ đường kính PQ đi qua điểm I (P thuộc cung nhỏ AC). SP cắt đường
tròn (O) tại điểm thứ hai là M. Chứng minh M, K, Q thẳng hàng

Tương tự câu c) ta cũng chứng minh được SA2 = SM.SP


SK SM
⇒ SM.SP = SK.SI ⇒ =
SP SI
 SKM  SPI (c-g-c)
d.   SIP
⇒ SMK   900
0,5 ⇒ KM ⊥ SP (4) 0,25
  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Lại có: PMQ
⇒ QM ⊥ SP (5)
Từ (4) và (5) M, K, Q thẳng hàng
⇒ K là trực tâm của tam giác SPQ
0,25
⇒ PK ⊥ SQ

5 0,5 đ Giải phương trình: x + 2 + 3 2x − 5 + x − 2 − 2x − 5 =2 2 (1)


5
ĐK: x ≥
2
y2 + 5
Đặt 2x − 5 =y ≥ 0 ⇔ y2 = 2x − 5 ⇔ x =
2
y2 + 5 y2 + 5
Ta có (1) ⇔ + 2 + 3y + −2− y =2 2
2 2
⇔ y2 + 6 y + 9 + y2 − 2 y +1 =
4
0,25
⇔ y + 3 + y −1 =4
4

⇔ y + 3 + y −1 =4 Do y + 3>0
⇔ y − 1 =1 − y
⇔ 1 − y =1 − y
⇔ 1 – y ≥0
⇔ y≤1
Kết hợp ĐK ta có 0 ≤ y ≤ 1

⇔ 0 ≤ 2x − 5 ≤ 1
⇔ 0 ≤ 2x − 5 ≤ 1
5
⇔ ≤ x≤3
2
5
Kết hợp ĐKXĐ ta có S =  x ∈  / ≤ x ≤ 3
 2 
0,25
Chú ý: HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like