You are on page 1of 4

DẠNG 1: Từ cấu hình electron nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngược lại

, từ vị trí
suy ra cấu hình electron.
1. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. X ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA B. X ở ô số 5, chu kì 3 , nhóm IIIA
C. X ở ô số 3, chu kì 2, nhóm IIA D. X ở ô số 4, chu kì 2, nhóm IIIA

2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (n-1)dαns1 .Vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn là
A. Chu kì n, nhóm IA B. Chu kì n, nhóm VIB
C. Chu kì n, nhóm IB D. Cả A, B, C đều có thể đúng

3. Nguyên tố X tạo được các hợp chất bền sau: XH3, XCl5, X2O5, Na3XO4. Trong bảngtuần hoàn nguyên tố X thuộc cùng
nhóm với nguyên tố nào sau đây?
A. Xenon B. Nitơ C. Oxi D. Flo

4. Cation R+ có cấu hình eclectron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? nhóm nào?
A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 3, nhóm VIIA
C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 4, nhóm IA.

5. Cho các nguyên tố X, Y, Z , T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
X: 1s22s22p63s2 Y: 1s22s22p63s23p64s1
2 2 6 2 6 1 2
Z: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s T: 1s22s22p63s23p5
Các nguyên tố cùng chu kì là
A. X và Y B. X và Z C.Y và Z D. Z và T

6. Cho biết số thứ tự của nguyên tố Cu là 29. Hỏi đồng thuộc chu kì nào? Nhóm nào?
A. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IIB B. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB
C. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IIA D. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB

7. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là:
A. X ở chu kì 3, nhóm VIIA, ô 17; Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 20
B. X ở chu kì 3, nhóm VA, ô 17; Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 20
C. X ở chu kì 4, nhóm VIIA, ô 17; Y ở chu kì 3, nhóm IIA, ô 20
D. X ở chu kì 3, nhóm VA, ô 20; Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 17

8. Cho các nguyên tố có cấu hình elcetron nguyên tử như sau:


1, 1s22s22p63s2 2, 1s22s22p63s23p64s1
2 2 6 2 6 2
3, 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4, 1s22s22p63s23p5
2 2 6 2 6 6 2
5, 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 6, 1s22s22p63s23p1
Các nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm A?
A. 1, 2, 6 B. 2, 5 C. 3, 5, 6 D. 1, 3

9. Ion Y2- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 3, nhóm VA D. Chu kì 4, nhóm IVA

10. Giả sử chu kì 7 đã được điền đầy. Số hiệu nguyên tử của kim loại kiềm trong chu kì 8 là:
A. 132 B. 119 C. 113 D. 106

11. Nguyên tố X có số thứ tự 37, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 3, nhóm IIA
C. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 5, nhóm IA

12. Ion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 4, nhóm IA D. Tất cả đều sai.
13. Điên tích hạt nhân của các nguyên tử là: X (Z=6), Y (Z=7), M (Z=20), Q (Z=19). Nhận xét nào đúng?
A. X thuộc nhóm VA B. Y, M thuộc nhóm IIA
C. M thuộc nhóm IIB D. Q thuộc nhóm IA

14. Điên tích hạt nhân của các nguyên tử là: X (Z=6), Y (Z=7), M (Z=20), Q (Z=19). Nhận xét nào đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì B. M, Q thuộc chu kì 4
C. Y, M thuộc chu kì 3 D. Q thuộc chu kì 3

15. Nguyên tố X có số thứ tự Z = 16, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 4, nhóm VIA D. Chu kì 2, nhóm IIA.

16. Ion A- có cấu hình electron : …. 2p6. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm VIA B. Chu kì 2, nhóm VIIA
C. Chu kì 2, nhóm VIB D. Chu kì 3, nhóm VIIA
17. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Nguyên tố đó thuộc:
A. Nhóm IA B. Chu kì 3 C. Nhóm IIIA D. Chu kì 2

18. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự20, chu kì 4, nhóm IIA (phân
nhóm chính nhóm II ).
B. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI) ; Y có số thứ tự20 , chu kì 4, nhóm IIA (phân
nhóm chính nhóm II).2
C. X có số thứ tự 17 , chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII ) ; Y có số thứtự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân
nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII) ; Y có số thứtự 20, chu kì 3, nhóm IIA( phân
nhóm chính II).

19. Cấu hình electron của nguyên tố X có Z = 26. Trong bảng THNTHH X thuộc chu kì, nhóm là:
A. 1s22s22p63s23p63d74s1, chu kì 4, nhóm VIII
B. 1s22s22p63s23p63d64s2, chu kì 4, nhóm VIII
C. 1s22s22p63s23p63d8, chu kì 3, nhóm VIII
D. 1s22s22p63s23p63d74s2 , chu kì 4, nhóm II

20. Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: (n-1)d 5 ns1 (trong đó n ≥ 4). Vị trí của X
trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ n, nhóm IB B. Chu kì n, nhóm IA
C. Chu kì n, nhóm VIB D. Chu kì n, nhóm VIA

21. Nguyên tố X có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1. Trong bảng tuần hoàn, vị trí của X thuộc
A. Chu kì 4, nhóm IB B. Chu kì 4, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm VIA D. Chu kì 4, nhóm VIB

DẠNG 2 : So sánh tính kim loại , phi kim ; tính axit , bazơ của oxit , hydroxit của các nguyên tố
1. Cho các nguyên tố M (Z= 11), X (Z=17), Y(Z= 9) và R (Z= 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A. Y< M < X < R B. M< X < R <Y
C. R < M < X < Y D. M < X < Y < R

2. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. F, O, Li , Na B. F, Na, O, Li C. F, Li , O , Na D. Li, Na, O, F
3. Dãy các nguyên tố
sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O B. N, P, F, O C. P, N , O, F D. N, P, O, F

4. Dãy nào sắp xếp đúng các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần?
A. Mg >S > Cl > F B. F > Cl > S> Mg C. Cl > F > S > Mg D. S > Mg > Cl > F

5. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion?
A. Ne > Na+ > Mg2+ B. Na+ > Mg2+ > Ne C. Na+ > Ne > Mg2+ D. Mg2+ > Na+ > Ne
6. Cho nguyên tố A có Z =13 và nguyên tố B có Z = 16. Câu đúng trong các câu sau:
A. Tính kim loại A > B B. Bán kính nguyên tử của A > B
C. Độ âm điện của A < B D. Cả 3 phương án A, B, C đều đúng

7. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là:


X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1
Hiđroxit của X, Y, Z xếp thep thứ tự giảm dần là
A. Z(OH)3 > XOH > Y(OH)2 B. Y(OH)2 > Z(OH)3 > XOH
C. Z(OH)3 > Y(OH)2 > XOH D. XOH > Y(OH)2 > Z(OH)3

8. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là:


X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1
Hiđroxit của X, Y, Z xếp thep thứ tự tăng dần là
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2

9. Ba nguyên tố có lớp electron lần lượt là : (X) 2/ 8/5 ; (Y) 2/8/6; (Z) 2/8/7.Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự giảm
dần tính axit?
A. HZO4 > H2YO4 > H3XO4 B. H3XO4 > H2YO4 > HZO4
C. H2ZO4 > H2YO4 > HXO4 D. H2YO4 > HZO4> H3XO4
10. Biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T như sau:
X: 1s22s22p63s23p63d64s1 Y: 1s22s22p63s1
2 2 6 2 4
Z: 1s 2s 2p 3s 3p T: 1s22s22p4
Dãy nào sau đây xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim?
A. X < Y< Z < T B. X < Y < T< Z C. Y< X <Z < T D. Tất cả đều sai

11. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từtrái sang phải như sau:
A. I, Br, Cl, F B. F, Cl, Br, I C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl, F
12. Độ âm điện cuả dãy nguyên tố: 9F, 17Cl, 35Br, 53I biến đổi theo chiều ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng

13. Độ âm điện của dãy nguyên tố : 11Na, 13Al, 17P biến đổi như sau :
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng

14. Dãy nguyên tố nào sau đây xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
A. I, Br, Cl, P B. C, N, O, F C. Na, Mg, Al, Si D. O, S, Se, Te

15. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:
A. O B. N C. F D. Cl
16. Nguyên tố nào sau đây trong chu kì 4 có tính kim loại mạnh nhất?
A. Canxi B. Gecmani C. Asen D. Mg

17. Nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất?


A. Photpho B. Nhôm C. Clo D. Lưu huỳnh
18. Khi sắp xếp các nguyên tố S, O và P theo thứ tự bán kính nguyên tự tăng dần , dãy nào sau đây đã sắp xếp đúng ?
A. S < O < P B. O < P < S C. O < S < P D. P < O < S

19. Cho dãy nguyên tố nhóm VA : N – P- As – Sb – Bi . Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim
thay đổi theo chiều
A. tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng

20. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg- Ca- Sr- Ba. Từ Mg đến Ba , theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại
thay đổi theo chiều
A. tăng dần B. giảm dần C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng

21. Các nguyên tố Mg, Ca, K, Rb được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là:
A. Rb, K, Ca, Mg, Al B. Tất cả đều sai C. Al, Mg, Ca, K, Rb D. Rb, K, Mg, Al, Ca

22. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. Be, F, O, C, Mg B. Mg, Be, C, O, F C. F, Be, C. Mg, O D. F, O, C, Be, Mg

23. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số điện tích hạt nhân lần lượt là :7, 8, 16. Nếu sắp xếpcác nguyên tố theo thứ tự tính
phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây làđúng?
A. Z < X < Y B. X < Z <Y C. Y < X < Z D. X < Y < Z

24. Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào sau đây?
A. tăng dần B. Không thay đổi C. Giảm dần D. Vừa tăng vừa giảm

25. Tính axit của dãy H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều nào sau đây?
A. tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm

Dạng 3: Xác định hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp của cùng một nhóm A haythuộc hai nhóm liên tiếp
thông qua nguyên tử khối trung bình hay thông qua số đơn vị điện tích trung bình
1. A và B là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm A, trong đó A có điện tích hạt nhân
nhỏ hơn B. Tổng số proton trong hạt nhân nhỏ hơn B. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 22. Hỏi A,
B lànguyên tố nào sau đây?
A. Na và K B. B và Al C. Mg và Ca D. N và P

2. X, Y, Z là ba kim loại liên tiếp trong một chu kì. Tổng số khối của chúng là 74. Hỏi X,Y, Z lần lượt là những kim loại
nào ?
A. Na, Mg và Al B. Li, Be và B C. Al, Si và P D. K , Ca, Sc
3. Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp củanhóm IA vào nước thi thu được
0,224 lít khí hidro(đktc). Hai kim loại X và Y là
A. Na và K B. Li và Na C. K và Rb D. Rb và Cs

4. Hòa tan hoàn toàn 10,00g hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hidro trong dãy hoạtđộng hóa học trong dung dịch HCl
dư thấy tạo ra 2, 24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan . Giá trị của m là
A. 15,10 B. 16,10 C. 17,10 D. 18,10

5. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được
4,48 lit khí hidro (đktc). Các kim loại đó là
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba

You might also like