You are on page 1of 23

NGỮ ÂM TIẾNG TRUNG

第一节
Phần I
nǐ = n + ǐ

hǎo = h + ǎo
1. Môi trên
2. Răng trên
3. Lợi
Khoang mũi 4. Ngạc cứng
5. Ngạc mềm
6. Lưỡi con
7. Môi dưới
8. Răng dưới
9. Đầu lưỡi
10.Mặt lưỡi
11.Cuống lưỡi
ĐặcHAI
 ÂM
1. điểm
MÔI phát âm: b p m
2. ÂM MÔI RĂNG
1.
f
Bật hơi – Không bật hơi
3. ÂM ĐẦU LƯỠI GIỮA d t n l
2. Cong lưỡi – Không cong lưỡi
4. ÂM CUỐNG LƯỠI g k h
5. ÂM MẶT LƯỠI j q x
6. ÂM ĐẦU LƯỠI TRƯỚC z c s
7. ÂM ĐẦU LƯỠI SAU zh ch sh r
1. ÂM HAI MÔI b p m
2. ÂM MÔI RĂNG f
Bộ phận phát âm: Môi trên và môi dưới.
3. ÂM ĐẦU LƯỠI GIỮA d t n l
Phân biệt b – p:
4. ÂM CUỐNG LƯỠI g k h
5. ÂM MẶT LƯỠI j q x
6. ÂM ĐẦU LƯỠI TRƯỚC z c s
7. ÂM ĐẦU LƯỠI SAU zh ch sh r
ĐặcHAI
 ÂM
1. điểm
MÔI phát âm: b p m
2. ÂM MÔI RĂNG
1.
f
Bật hơi – Không bật hơi
3. ÂM ĐẦU LƯỠI GIỮA d t n l
Bộ phận phát âm: Môi dưới và răng trên.
2. Cong lưỡi – Không cong lưỡi
4. ÂM CUỐNG LƯỠI g k h
5. ÂM MẶT LƯỠI j q x
6. ÂM ĐẦU LƯỠI TRƯỚC z c s
7. ÂM ĐẦU LƯỠI SAU zh ch sh r
1. ÂM HAI MÔI b p m
2. ÂM MÔI RĂNG f
3. ÂM ĐẦU LƯỠI GIỮA d t n l
4. ÂM CUỐNG LƯỠI g k h
Bộ phận phát âm: đầu lưỡi (9) đặt sát vào phần lợi chân
răng cửa LƯỠI
5. ÂM MẶT trên (3). j q x
6. ÂM ĐẦU LƯỠI TRƯỚC z c s
7. ÂM ĐẦU LƯỠI SAU zh ch sh r
1. ÂM HAI MÔI b p m
2. ÂM MÔI RĂNG f
3. ÂM ĐẦU LƯỠI GIỮA d t n l
4. ÂM CUỐNG LƯỠI g k h
5. ÂM MẶT LƯỠI j q x
Bộ phận phát âm: cuống lưỡi (11) tiếp xúc với ngạc
mềm ĐẦU LƯỠI TRƯỚC
(5).
6. ÂM z c s
7. ÂM ĐẦU LƯỠI SAU zhđập vào
Luồng hơi đi ra từ cổ họng, chvòm họng
sh rồi đirra
phát thành âm.
1. ÂM HAI MÔI b p m
2. ÂM MÔI RĂNG f
3. ÂM ĐẦU LƯỠI GIỮA d t n l
4. ÂM CUỐNG LƯỠI g k h
5. ÂM MẶT LƯỠI j q x
6. ÂM ĐẦU LƯỠI TRƯỚC z c s
Bộ phận phát âm: mặt lưỡi (10) tiếp xúc với ngạc cứng
(4).7. ÂM ĐẦU LƯỠI SAU zh ch sh r
 Định nghĩa: Vận mẫu là phần do các nguyên âm
hoặc các nguyên âm kết hợp với phụ âm (-n, -ng) cấu
tạo thành,có thể đứng sau thanh mẫu hoặc đứng 1
mình để tạo thành âm tiết.

 Phân loại:
Vận mẫu đơn (6)
Vận mẫu kép (30)
a o e

i u ü
Chú ý:
1. Vận mẫu e đi sau các thanh mẫu d,t,n,l và thanh nhẹ thì đọc là /ơ/
2. Vận mẫu i đi sau các thanh mẫu b,p,m,d,t,n,l,j,q,x đọc là /i/
3. Vận mẫu i đi sau các thanh mẫu z,c,s,zh,ch,sh,r đọc là /ư/
4. Khi i , u , ü đứng 1 mình tạo thành âm tiết lần lượt viết thành yi , wu , yu
b p m f d t n l g k h j q x

a ba pa ma fa da ta na la ga ka ha

o bo po mo fo

e me de te ne le ge ke he

i bi pi mi di ti ni li ji qi xi

u bu pu mu fu du tu nu lu gu ku hu

ü nü lü ju qu xu
Chú ý:
1. Khi đứng một mình tạo thành âm tiết thì thêm y vào
a aoi thành yai
trước hoặc chuyển . an ang
ia→ya ie→ye in→yin ing → ying
iou→you ian→yan iao→yao iang→yang iong→yong
o ou ong
2. iou khi kết hợp với thanh mẫu thì bỏ o ở giữa đi.
eliou → liu ei diou → diu
er en jiou → jiu
eng

ia ie in ing
i
iou/iu ian iao iang iong
a ai ao an ang
b ba bai bao ban bang
p pa pai pao pan pang
m ma mai mao man mang
f fa fan fang
d da dai dao dan dang
t ta tai tao tan tang
n na nai nao nan nang
l la lai lao lan lang
g ga gai gao gan gang
k ka kai kao kan kang
h ha hai hao han hang
j
q
x
o ou ong
b bo
p po pou
m mo mou
f fo fou
d dou dong
t tou tong
n nou nong
l lou long
g gou gong
k kou kong
h hou hong
j
q
x
e ei en eng
b bei ben beng
p pei pen peng
m mei men meng
f fei fen feng
d de dei den deng
t te tei teng
n ne nei nen neng
l le lei leng
g ge gei gen geng
k ke kei ken keng
h he hei hen heng
j
q
x
i ia ie in ing

b bi bie bin bing

p pi pie pin ping

m mi mie min ming

d di die ding

t ti tie ting

n ni nie nin ning

l li lie lin ling

j ji jia jie jin jing

q qi qia qie qin qing

x xi xia xie xin xing


iu ian iao iang iong

b bian biao

p pian piao

m mian miao

d diu dian diao

t tian tiao

n niu nian niao niang

l liu lian liao liang

j jiu jian jiao jiang jiong

q qiu qian qiao qiang qiong

x xiu xian xiao xiang xiong


Thanh điệu là độ cao của âm có khả năng phân biệt nghĩa.
THANH 1 – đọc như không có dấu trong tiếng Việt nhưng dài hơn.

THANH 2 / đọc hơi giống thanh hỏi trong tiếng Việt.

THANH 3 V đọc giống dấu huyền nối với dấu nặng trong tiếng Việt.

THANH 4 \ đọc trong khoảng giữa âm không dấu và dấu nặng.

THANH NHẸ không có ký hiệu thanh điệu, đọc ngắn và nhẹ.

5 Cao
Chú ý:
1. Dấu được viết ngay trên nguyên âm chính,
4 ví dụ: cao máo, gēn, hěn, tiě ,gěi.
Hơidāo,
2. Khi nguyên âm “ i” mang thanh điệu thì phải bỏ dấu chấm ở trên đi, ví dụ: nǐ,
dí,yìng, qīn. 3 Trung bình
3. Vận mẫu là “iu” thì ký hiệu thanh điệu được viết trên nguyên âm đứng sau. Ví
2 Hơi thấp
dụ: diū.
1 Thấp
1. dì fāng 11. liú yán
2. pái míng 12. péi bàn
3. nóng fū 13. tiánpǐn
4. gāngà 14. jìxù
5. tè dì 15. měi tú
6. pāi mài 16. fó tǎ
7. tì dài 17. běi dà
8. qiūtiān 18. liǎnjiá
9. dé dào 19. jiǔbā
10. xiànjīn 20. jiějie
21. hěn hǎo 31. māma
22. fǔdǎo 32. yéye
23. xiǎoxiě 33. nǎinai
24. biǎoyǎn 34. bàba
25. měihǎo 35. dìdi
26. xǐnǎo 36. gēge
27. qǐpǎo 37. hǎohao
28. kǔnǎo 38. hútu
29. gǎnkǎi 39. mǎhu
30. jiǎngjiě 40. mántou
41. pǎobù 51. mù lù
42. àn lì 52. fù běn
43. bù bǐ 53. fèn pèi
44. tú dì 54. fēng dù
45. jiǎobù 55. fēng mǎn
46. lǎ bā 56. pínqióng
47. pò làn 57. fā méi
48. pí láo 58. dì lǐ
49. pín fēi 59. nán mén
50. mǎ lù 60. nán fāng

You might also like