You are on page 1of 132

TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ UREA_ TẠO HẠT

Mã tài liệu: SL-ĐĐSX-009


(Tài liệu lưu hành nội bộ)
TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ UREA_ TẠO HẠT
Mã tài liệu: SL-ĐĐSX-009

Nội dung đào tạo : Tổng quan công nghệ sản xuất urea – tạo hạt
Mã nội dung : NM-009 (40 giờ)
Đơn vị soạn thảo : Xưởng U rê

Lần ban Ngày ban Tác giả Kiểm tra Phê duyệt
hành hành Đơn vị soạn thảo Đơn vị chức năng

01 …./…./2018 Đinh Hoàng Long

LINK TÀI LIỆU: P:\Du lieu PUBLIC cac Ban\Ban QLVHSX\TO CHUAN HOA DAO TAO\TAI LIEU PHE DUYET DOT 2 (NPK)
NỘI DUNG

I. Tổng quan về Đạm Urea

II. Phản ứng tổng hợp Urea- các yếu tố ảnh hưởng

III. Các công nghệ sản xuất Urea

IV. Công nghệ sản xuất Urê nhà máy Đạm Cà Mau

V. Công nghệ tạo hạt Toyo


I. Tổng Quan Về Đạm Urea
I. Tổng Quan Về Đạm Urea

1. Tính Chất Vật Lý

2. Tính Chất Hóa Học

3. Ứng Dụng Của Urea

4. Ưu điểm của Urea so với các loại đạm khác


1. Tính Chất Vật Lý
 Công thức phân tử của Urea: (NH2)2CO
 Urê tinh thể có màu trắng, dễ hòa tan trong nước
 Urea rắn là chất dễ hút ẩm từ môi trường xung quanh khi áp suất riêng phần của
hơi nước lớn hơn áp suất hơi nước trên bề mặt hạt urê.
1. Tính Chất Vật Lý
2. Tính chất hóa học

 Phản ứng tạo Biuret  Phản ứng thủy phân:


2(NH2CONH2) = NH2CONHCONH2 + NH3 NH2CONH2 + H2O = 2NH3 + CO2
Thích hợp ở: Thích hợp ở điều kiện :
a) Nhiệt độ cao a) Nhiệt độ cao
b) Hàm lượng NH3 thấp b) Áp suất thấp
c) Áp suất thấp c) Nồng độ NH3 và CO2 thấp
d) Nồng độ Urea cao
e) Thời gian lưu dài
Ứng dụng: trong việc hạn chế biuret trong Ứng dụng: trong việc xử lý nước thải
sản phẩm nhiễm Urea.
2. Tính chất hóa học
Phản Ứng Với Formandehyde:
3. Ứng dụng của Urea

1 Phân bón cho cây trồng

Nguyên liệu cho các quá trình CN khác


2
(Nhựa Ure formandehyde, Adblue)

Các ứng dụng kỹ thuật khác: y tế, phòng


3 TN
4. Ưu điểm của Đạm Urea

Hàm lượng N2 cao nhất (46%)

Nguyên liệu gồm CO2 là sản phẩm phụ


của QT sản xuất NH3
Ưu điểm
Ít độc hại trong vận chuyển và tồn trữ

Là nguyên liệu cho một số ngành CN


II. Phản ứng tổng hợp Urea – các
yếu tố ảnh hưởng
II. Phản ứng tổng hợp Urea và các yếu tố ảnh hưởng

1. Phản Ứng Tổng Hợp Urea

2. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Phản Ứng Tổng Hợp Urea

3. Carbamate và phản ứng phân giải carbamate


1. Phản Ứng Tổng Hợp Urea
1. Phản Ứng Tổng Hợp Urea
2. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Phản Ứng Tổng Hợp Urea.

Ảnh hưởng của tỷ lệ NH3/CO2

Ảnh hưởng của tỷ lệ H2O/CO2

Ảnh hưởng của nhiệt độ

Ảnh hưởng của áp suất

Ảnh hưởng của thời gian lưu.


2. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Phản Ứng Tổng Hợp Urea.

Ảnh hưởng của tỷ lệ NH3/CO2

Dư NH3: 85.2

- Độ chuyển hóa tăng


- Hạn chế quá trình ăn mòn
- Tốn nhiều năng lượng thu hồi
Thiếu NH3:
- Độ chuyển hóa tăng rất chậm
- Ăn mòn hệ thống thiết bị 46

43.5

 Tỷ lệ NH3/CO2 duy trì 3.2- 3.6


2. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Phản Ứng Tổng Hợp Urea.
Ảnh hưởng của tỷ lệ H2O/CO2

Otsuka Frejacques
2. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Phản Ứng Tổng Hợp Urea.

Ảnh hưởng của tỷ lệ H2O/CO2

Thừa nước:
 Ảnh hưởng đến quá trình tạo Urea.
 Tăng tiêu hao năng lượng
 Giảm thể tích phản ứng

Thiếu nước:
 Dễ gây tắc đường ống, thiết bị.

Tỷ lệ H2O/CO2 thông thường là 0.4 - 1


2. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Phản Ứng Tổng Hợp Urea.

Ảnh hưởng của nhiệt độ CO2 conversion – Otsuka và frejacques

 Độ chuyển hóa tăng tỷ lệ thuận


với nhiệt (Frajacques)

 Độ chuyển hóa cân bằng đạt tối


đa ở 196-200°C (Otsuka)

 Nhiệt độ càng cao thì khả năng N/C = 4

ăn mòn càng lớn

Nhiệt độ đầu ra tháp


phản ứng ~ 188 -190 C
2. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Phản Ứng Tổng Hợp Urea.

Ảnh hưởng của áp suất


 Áp suất cao thuận lợi tạo thành Urea
 Áp suất cân bằng phụ thuộc vào thành phần và
nhiệt độ dịch

Áp suất phải cao


hơn áp suất phân
hủy Carbamat tại
nhiệt độ tương ứng
2. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Phản Ứng Tổng Hợp Urea.
Ảnh hưởng của thời gian lưu

 Thời gian lưu càng cao thì hiệu suất


chuyển hoá càng cao
 NH3/CO2=4.0, Temp= 188°C,
RT=30min Conversion=68%
 NH3/CO2=2.8, Temp= 181°C,
RT=55min Conversion=61%
 Thời gian lưu càng cao thì chi phí đầu
tư cao.
 RT tại nhà máy DCM là 45 min
3. Carbamate và phản ứng phân giải carbamate

Cacbamate

 Cacbamat là một chất rắn tinh thể màu trắng hòa tan trong nước.
 Carbamate dễ dàng hình thành ở nhiệt độ phòng bằng cách cho NH3 khí đi qua băng khô
 Ở nhiệt độ phòng dịch carbamate sẽ chuyển hóa chậm thành cacbonat (NH4)2CO3
 Trên 60oC dịch cacbonat sẽ chuyển thành dịch carbamate và ở điều kiện nhiệt độ 100oC thì
chỉ còn carbamate trong dịch
 Ở áp suất lớn hơn áp suất cân bằng tại nhiệt độ tương ứng, carbamate sẽ chuyển hóa chậm
thành urea khi loại bớt 1 phân tử nước.
3. Carbamate và phản ứng phân giải carbamate

Phản ứng phân giải Cacbamate.

Thích hợp ở:
a) Áp suất thấp
b) Nhiệt độ cao
III. Các Loại Công Nghệ Sản
Xuất Urea
Các Loại Công Nghệ Sản Xuất Urea

Urea
THÁP
Carbamate
PHẢN
Water
ỨNG
NH3 (dư)

 Để thu được sản phẩm Urea, cần thiết phải phân tách các chất không tham gia phản
ứng, NH3 dư và cô đặc (tách nước) dung dịch Urea

 Công nghệ Once through


Phân loại theo khả năng
 Công nghệ Partial recycle
thu hồi NH3, CO2:
 Công nghệ Total recycle
Các Loại Công Nghệ Sản Xuất Urea

Công nghệ Once through Công nghệ Partial recycle


CO2 và NH3 (sản phẩm phân giải) NH3 và CO2 (sản phẩm phân giải)
được mang đến các phân xưởng khác để một phần sử dụng làm nguyên liệu cho quá
sản xuất các loại phân bón:ammonium trình khác, một phần tuần hoàn lại hệ thống
nitrate, ammonium sulphate… để tham gia phản ứng tiếp

 Hiệu suất chuyển hoá thấp


NHƯỢC  Tiêu thụ năng lượng lớn
ĐIỂM  Phụ thuộc vào các công đoạn sử dụng khí thải làm nguyên liệu
 Giá cả đầu tư cao
Các Loại Công Nghệ Sản Xuất Urea

Công Nghệ Total Recycle


CO2 và NH3 được tách hoàn toàn
trong các thiết bị phân hủy nhiều giai
đoạn và được thu hồi đến thiết bị
phản ứng
Độ chuyển hóa tạo Urea tính theo
NH3 có thể đạt đến 99%.
Ít sản phẩm phụ tạo thành
Ngày nay các nhà máy Urea chỉ sử
dụng công nghệ Total recycle
Các Loại Công Nghệ Sản Xuất Urea

Công Nghệ Total Recycle

Công nghệ thông thường (Phân Công nghệ Stripping


huỷ bằng phương pháp giảm áp (Sử dụng dư NH3 hoặc CO2)
cấp nhiệt) 1. Stamicarbon (CO2 Stripping)
1. Montedison 2) Snamprogetti (NH3 stripping)
2. Mitsu-toatsu
Các Loại Công Nghệ Sản Xuất Urea

Công nghệ stripping CO2 Stamircacbon


Các Loại Công Nghệ Sản Xuất Urea

Công nghệ stripping CO2 Stamircacbon

 Cụm tổng hợp vận hành ở 14 Mpa, tỷ lệ mol NH3/CO2 là 2,8:1

 Trên đỉnh tháp tổng hợp có thiết bị phân ly các chất không ngưng. Khí không ngưng
chủ yếu là không khí thụ động hóa được rửa bởi dịch carbamate sau đó thải ra ngoài
qua hệ thống thải khí trơ trên cao

 Thiết bị Stripper: Dòng CO2 được nạp vào phía dưới của Stripper làm tác nhân lôi cuốn
NH3 và CO2 (sản phẩm của quá trình phân giải carbamate)

 Lượng carbamate chưa chuyển hóa được phân hủy và tuần hoàn đẳng áp tới cho tháp
tổng hợp do vậy công suất bơm tuần hoàn cũng được giảm đi.
Các Loại Công Nghệ Sản Xuất Urea
Công nghệ Stripping NH3 Snamprogetti
Chu trình tổng hợp ở 15 Mpa và tỷ lệ NH3/CO2 là 3,8/1. Độ chuyển hóa khoảng 60%.

Ưu điểm:
 Hạn chế ăn mòn
 Thúc đẩy sự lôi cuốn
 Độ chuyển hoá cao
 Tạo thành Biuret thấp
 Vận hành uyển chuyển
 Sử dụng ít không khí thụ động
Các Loại Công Nghệ Sản Xuất Urea

Công nghệ Stripping NH3 Snamprogetti

Một số đặc trưng khác của công nghệ Snamprogetti:


 Lắp đặt các ejectors, giảm tiêu hao năng lượng
 Sử dụng máy nén ly tâm
 Ống truyền nhiệt lưỡng kim loại E06101, chống ăn mòn
 Bố trí thiết bị theo chiều ngang làm giảm đáng kể chiều cao
 Cân bằng mạng hơi ổn định
 Vật liệu cho TBPƯ: Cr.Ni.Mo – 25.22.2
 Lớp lót bên trong ống TĐN Stripper : Zirconium
IV. Công Nghệ Sản Xuất Urea Tại
Nhà Máy Đạm Cà Mau
Công Nghệ Sản Xuất UREA Tại Nhà Máy Đạm Cà Mau
Công Nghệ Sản Xuất UREA Tại Nhà Máy Đạm Cà Mau

Các Công Đoạn Chính:


X. Urea Nhà máy Đạm Cà Mau :
 Công đoạn máy nén CO2
 Công suất 2385 tấn/ngày,
 Công đoạn tổng hợp và thu hồi cao áp
800.000 tấn/năm
 Công đoạn phân giải và thu hồi trung áp
 Công nghệ Urê - Snamprogetti  Công đoạn phân giải và thu hồi thấp áp
(Italia)  Công đoạn cô đặc chân không
 Công nghệ tạo hạt - Toyo (Japan)  Công đoạn tạo hạt
 Công đoạn xử lý nước công nghệ
Công Nghệ Sản Xuất UREA Tại Nhà Máy Đạm Cà Mau
Công Nghệ Sản Xuất UREA Tại Nhà Máy Đạm Cà Mau
Công Đoạn Nén CO2
Công Đoạn Nén CO2

FV8101

HS PA

S06120

S06122
E06121
Giảm tốc
E06119
FV0801

FV0802

TV0225
KT06101 1st Stage 2nd Stage GEAR
ATM
3rd Stage 2th Stage

R06101

PV0203
FV0803

MS ATM
Cond
CY CY
LS E06120

S06121
S06119

CO2
FV0202
FV0201
Công Đoạn Nén CO2

Thuyết minh lưu trình công nghệ:


 CO2 (99%) được lấy từ phân xưởng Amoniac ở 450C và 0.05MPaG.

 CO2 được đưa qua bình tách S06119 và đến cửa hút cấp một của máy nén.

 PA được thêm vào trước bình tách đầu vào cấp 2 của máy nén nhằm thụ động
hóa bề mặt thiết bị cụm cao áp. [O2]~ 0.25% - 0.35% V

Sau cấp 1 : 0.37 MPaG


Sau cấp 2: 2.05 MPaG
P đầu ra các cấp nén Sau cấp 3: 78.5 MPaG
Sau cấp 4: 15.8 MPaG
Công Đoạn Nén CO2

 Máy nén gồm có bốn cấp. Có TĐN và Bình tách trung gian

 Nhiệt độ tại cửa hút cấp 4 được khống chế chặt chẽ tránh hiện tượng CO2 chuyển pha

 Máy nén có hệ thống anti surge. Nếu điểm vận hành của máy nén chạm vào vùng bảo
vệ Surge thì tự động mở các van Anti Surge  bảo vệ máy nén.

 Máy nén CO2 được truyền động bằng tuabin hơi KT06101 (dùng hơi HS)

 Một phần hơi trung áp 2.37 MpaG được trích ra và sử dụng trong phân xưởng urê.

 Hơi LS dư của mạng hơi nhà máy được bổ xung vào phần thấp áp của Tuabine
Công Đoạn Nén CO2

 Dòng hơi nước sau khi đi qua turbine sẽ đi vào hệ thống ngưng tụ hơi nước (sử dụng
nước sông làm mát)

 Hệ thống ngưng tụ hơi nước bao gồm thiết bị ngưng tụ hơi nước E06140, thiết bị tạo
chân không và bơm condensate

 Thiết bị tạo chân không được trang bị để duy trì chân không trong thiết bị ngưng tụ của
tuabin.

 Dòng nước ngưng từ E06140 được bơm bằng bơm P06118A/B và đưa ra bên ngoài phân
xưởng.
Công Đoạn Nén CO2
Công Đoạn Tổng Hợp và
Thu Hồi Cao Áp
Công Đoạn Tổng Hợp Và Thu Hồi Cao Áp

Tổng hợp Urea

Phân giải cao áp tại Striper


CAO ÁP

Ngưng tụ Carbamate

Vai trò khí thụ động hóa


Công Đoạn Tổng Hợp Và Thu Hồi Cao Áp
Công Đoạn Tổng Hợp Và Thu Hồi Cao Áp

Tổng hợp Urea

 NH3 từ bồn T06105 đi vào đầu hút P06105A/B và được tăng đến áp suất 2.35 Mpa(g)
 đầu hút P06101A/B (bơm NH3 cao áp). Áp suất đầu ra P06101 đạt 22.5 Mpa(g)
 NH3 từ P06101 được gia nhiệt trong thiết bị tiền gia nhiệt amoniac (E06107) sau đó
sử dụng như là tác nhân đẩy trong Ejector cacbamat (J06101).
 Tại J06101, carbamate từ thiết bị tách carbamate được hút xuống và cùng với dòng
Nh3 lỏng đi vào đáy tháp tổng hợp R06101
 Dòng CO2 (0.05MPaG, 45oC) được K06101 nén lên đến áp suất khoảng 15.7MPaG và
đi vào đáy tháp tổng hợp R06101
Công Đoạn Tổng Hợp Và Thu Hồi Cao Áp
Tổng hợp Urea

Điều kiện phản ứng tổng hợp Urea:


 T=188°C, P=155 barg.
 Tỷ lệ NH3/CO2 = 3.3 – 3.6
 Tỷ lệ H2O/CO2 = 0.5 – 0.7

Hiệu suất phản ứng ảnh hưởng bởi tỷ lệ các chất phản ứng,
nhiệt độ, áp suất và thời gian lưu trong tháp phản ứng.
Công Đoạn Tổng Hợp Và Thu Hồi Cao Áp
Phân giải cao áp

 Sản phẩm ra khỏi tháp tổng hợp đi vào phần


trên của thiết bị phân hủy Stripper E06101
(147 barg). Dịch chảy trong ống TĐN dưới
dạng màng lỏng (nhờ các ferrules)
 Nhiệt cấp cho QT phân giải từ hơi MS bão
hòa 2.18 Mpa(g)
 Dịch Urea đi ra khỏi E06101 có nồng độ 43 %
Công Đoạn Tổng Hợp Và Thu Hồi Cao Áp
Phân giải cao áp
 Hàm lượng CO2 trong dịch được giảm nhờ ảnh hưởng stripping của NH3 khi dung dịch
sôi và NH3 thoát ra mãnh liệt.
 Pha hơi gồm NH3 và CO2 đi từ dưới lên và đi vào các ống gom khí phía trên đỉnh TB
Công Đoạn Tổng Hợp Và Thu Hồi Cao Áp
Ngưng tụ carbamate

 Dòng khí từ đỉnh của stripper được trộn


với dung dịch thu hồi từ đáy của thiết bị
hấp thụ trung áp C06101 đi vào các thiết bị
ngưng tụ E06105A/B
 Nhiệt tỏa ra từ quá trình ngưng tụ dùng để
sản xuất hơi nước (phía vỏ E06105A/B).
- E06105A: LMS (5.5 bar(g), 147 C)
- E06105B: LS (3.5 bar(g), 162 C)
Công Đoạn Tổng Hợp Và Thu Hồi Cao Áp

 Hỗn hợp dòng 2 pha sau khi đi ra khỏi thiết bị


ngưng tụ E06105A/B được đưa sang bình tách
S06101:
- Phần lỏng (dịch carbamate được tuần hoàn về
thiết bị tổng hợp nhờ J06101
- Phần khí đi ra khỏi đỉnh S06101 (Phần lớn là
NH3, còn lại là khí trơ) được đưa trực tiếp vào đáy
thiết bị phân hủy trung áp E06102.
Công Đoạn Tổng Hợp Và Thu Hồi Cao Áp
Khí thụ động hóa

 Đưa vào đầu hút cấp 2 máy nén và đưa vào đáy E06101( qua máy nén khí thụ động K06102)
Công Đoạn Phân Giải Và
Thu Hồi Trung Áp
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Trung Áp
S06104

LV15

Z06112
10
3

PV26
FV10

03 FV12
E06101 MS
FCR S
P06110

TV26
TV21
E9
MLS
LV18
E06105A LV09 LV16
LC B.L
S27
S06109 PV21A
S06101

12
E06109
HV1011 LV14 LV17 FV03
MS S06103
J06101
E06110

FV4/28
09

22
E06105A
2 T06106 5 1 7
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Trung Áp

Phân giải trung áp


Dịch ure 43% từ đáy E06101 giãn nở đến áp suất 1.95MPaG trước khi đi vào MPD
Thiết bị này được chia thành ba bộ phận:
 S06102: khí trong dung dịch được tách ra trước
khi dung dịch đi vào chùm ống.
 E06102A/B là thiết bị phân giải carbamate dạng
màng lỏng. Nhiệt lượng được cung cấp bằng
quá trình ngưng tụ hơi ở áp suất 0.49MPaG (tại
E06102A) và condensate đi ra từ thiết bị
S06109 (tại E06102 B).
 T06122: chứa dịch urê (63%) trước khi đi sang
LPD
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Trung Áp
Thu hồi trung áp

 Khí giàu NH3 và CO2 từ đỉnh S06102 được trộn với


dòng carbonat từ P06103 trước khi đưa vào vỏ TB
tiền cô đặc CK (E06104).
 Nhiệt sinh ra nhờ quá trình hấp thụ này được sử
dụng cho quá trình cô đặc dịch Urea đi bên trong
ống TĐN của E06104
 Dòng 2 pha ra khỏi vỏ E06104 đi vào thiết bị ngưng
tụ trung áp E06106 (hầu hết CO2 được ngưng tụ)
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Trung Áp
Thu hồi trung áp

 Dòng hai pha từ E06106 đi vào đáy TB hấp C06101


thụ C06101, CO2 được hấp thụ hoàn toàn tại
đây.
 Hỗn hợp khí ra từ đỉnh C06101 đi vào E06109
được ngưng tụ một phần trong thiết bị ngưng
tụ Amoniac E06109.
 NH3 lỏng và khí không ngưng được đưa về
bồn chứa T06105.
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Trung Áp
Thu hồi trung áp

Dòng đáy C06101 được tuần hoàn về cụm


cao áp nhờ bơm P06102A/B (qua E06113 trước khi
trộn với dòng khí ra khỏi E06101)
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Trung Áp
Thu hồi trung áp
 Khí không ngưng tại E06109  T06105 đi lên tháp thu hồi NH3 (C06105). Một lượng
khí NH3 được ngưng tụ nhờ dòng lỏng NH3 đi xuống (cấp từ xưởng NH3).
 Khí từ đỉnh C06105 đi lên TB hấp thụ E06111, tại đây khí NH3 được hấp thụ nhờ dòng
dịch NH3 loãng chảy ngược chiều. Để duy trì nhiệt độ tối ưu, quá trình hấp thụ được
làm nguội bằng dòng nước làm mát đi bên ngoài ống của E06111
 Tháp rửa khí trơ trung áp C06103, nối với phần trên của E06111, bao gồm 3 đĩa van.
Khí trơ tại đây được rửa công đoạn cuối bằng dòng nước sạch. Cuối cùng khí trơ được
đưa ra ống xả.
 Dịch NH3 loãng từ đáy E06111 được bơm về TB hấp thụ trung áp C06101 bằng bơm
P06107A/B
Công Đoạn Phân Giải Và
Thu Hồi Thấp Áp
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Thấp Áp
Z06113

14 T06102
39
PCT FCS S06102

E06124
LV14 PV33
T06122
S06103 S06104

TV43 TV48 FV14

LS E06106

E12 LV15

LV19
LC T03 T24
T6
C06106
LV22 E06114
C06102
HCHO

3 6
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Thấp Áp
Phân giải thấp áp

Dịch urê 62% từ đáy T06122 giãn nở đến 3.5 barg và đi vào TB phân giải thấp áp
Thiết bị này được chia thành ba bộ phận:
 S06103: Khí được tách ra trước khi dịch đi
vào chùm ống.
 E06103 phân giải carbamate dạng màng
lỏng. Nhiệt cấp nhờ quá trình ngưng tụ hơi
trung thấp áp 0.55 Mpa(g)
 T06103: Chứa dịch urê nồng độ 71% khối
lượng.
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Thấp Áp
Phân giải thấp áp
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Thấp Áp
Thu hồi thấp áp

 Khí từ đỉnh S06103 được trộn với dòng hơi từ


cụm xử lý nước thải sau đó đi vào vỏ E07107
(Tiền gia nhiệt NH3).
 Dòng 2 pha từ E06107 đi đến TB ngưng tụ thấp
áp E06108. Tại đây hơi NH3 và CO2 được ngưng
tụ gần như hoàn toàn. Giải nhiệt ngưng tụ bằng
nước Fresh trong ống.
 Dung dịch cacbonat ra khỏi E06108 được thu
hồi trong bình thu gom T06106.
Công Đoạn Phân Giải Và Thu Hồi Thấp Áp
Thu hồi thấp áp

 Dịch cacbonat từ T06103 tuần hoàn lại cụm


trung áp nhờ bơm P06103
 Phía trên T06106 có thiết kế một tháp rửa
khí trơ thấp áp C06104.
 C06104 được nối với phần trên của thiết bị
hấp thụ NH3 thấp áp E06112. Tại đây sử
dụng nước Fresh để giải nhiệt hấp thụ
Công Đoạn Cô Đặc
Chân Không
Công Đoạn Cô Đặc Chân Không
PV34

C07601
LS LS PA

LV22 S06114
TV51
S06104
T06103
LS
E06114
P06103
T06114
E06106
M
LV15

E06104 V07602AB
LC

V07603AB
PV2607
FV37

S06102

HV2601
T06124
LV23 8 LS

HV2602
LS

HV2603
6
T06101 5
9

C07601
UFC85

PC
T07601
Công Đoạn Cô Đặc Chân Không
Tiền cô đặc chân không
Dịch Urê (71%) được giãn nở đến 0,33 bar(a) và đi vào TB tiền cô đặc chân không.
Thiết bị này được chia làm ba phần chính:
 S06104: Khí được tách ra khỏi dịch trước
khi đi vào chùm ống. Khí ra khỏi đỉnh
S06104 được hút bởi hệ thống chân không
Z06105.
 E06104: TB cô đặc dạng màng lỏng. Lượng
nhiệt cần thiết được cấp nhờ quá trình ngưng
tụ carbamate ngoài vỏ E06104
 T06124: Chứa dịch ure nồng độ 85% khối
lượng được P06106 bơm về TB cô đặc CK
Công Đoạn Cô Đặc Chân Không
Cô đặc chân không

 Dịch urea 81% được bơm lên TB cô đặc


chân không E06114
 Hơi LS được sử dụng để cấp nhiệt cho
quá trình cô đặc
 Dịch urea đi ra từ E06114 vào thiết bị
tách chân không (S06114). Ở đây hơi
được hút bằng hệ thống chân không
Z06105 trong khi dịch urê (~ 96% khối
lượng) được gom tại T06114 và được
P06108AB bơm đi tạo hạt.
Công Đoạn Cô Đặc Chân Không
Ngưng tụ chân không

Hơi đi ra từ 2
thiết bị tách S06104 và S06104/S06114

S06114 (hơi nước và một


phần nhỏ NH3, CO2,
Urê) sẽ được ngưng tụ
tại hệ thống Z06105.
Nước ngưng được đưa
về bồn T06102 để xử lý.
Công Đoạn Cô Đặc Chân Không

Khống chế hàm lượng biuret

 Phản ứng tạo Biuret - Thiết kế holder T06114


2(NH2CONH2) = NH2CONHCONH2 + NH3 nhỏ để giảm thời gian lưu.
Thích hợp ở: - Cô đặc chân không để
a) Nhiệt độ cao giảm nhiệt độ sôi
- Duy trì nhiệt độ tại đáy
b) Hàm lượng NH3 thấp
T06114 vửa đủ để tránh
c) Áp suất thấp kết tinh (căn cứ theo giản
d) Nồng độ Urea cao đồ pha)
e) Thời gian lưu dài
Công Đoạn Cô Đặc Chân Không

Bồn chứa dịch Urea T06101

 Thể tích 1050 m3


 Sử dụng để chứa dịch urê khi cụm chân không có sự cố
hoặc khi dừng cụm tạo hạt để vệ sinh.
 Đáy T06101 có thiết kế giàn trao đổi nhiệt bằng hơi LS
nhằm duy trì nhiệt độ ổn định khi chứa dịch Urea.
 Đỉnh T06101 được nối với hệ thống vent gas (Z06113) để
đốt khí thoát ra khi chứa dịch trong bồn
 Bơm P06109 là bơm dịch từ T06101 về cụm cô đặc chân
không (trước E06114) để thu hồi lại
Công Đoạn Xử Lý Nước
Ngưng Công Nghệ
Công Đoạn Xử Lý Nước Ngưng Công Nghệ

Hệ thống thu gom nước thải

 Hệ thống thải kín (CD) về T06104:


thu hồi các điểm thải chứa cacbamate
và ammonia
 Hệ thống thải hở (CY) về T06107:
thu gom nước thải không mùi, không
độc hại
 Bồn chứa trung gian T06125
Công Đoạn Xử Lý Nước Ngưng Công Nghệ

Hệ thống thu gom nước thải

 Nước thải nhiễm NH3,CO2, Urea về


T06102 từ các nguồn:
- Từ hệ thống ngưng tụ thuộc cụm CĐCK
- Bơm từ hệ thống thải kín (P06116)
- Thu hồi từ bồn chứa trung gian T06125
 Từ T06102 nước ngưng công nghệ được
P06114 A/B bơm qua thiết bị E06116 để
gia nhiệt trước khi đi vào các đĩa nạp liệu
của tháp chưng C06102
 Dòng cấp nhiệt cho E06116 là nước sau
xử lý đi ra khỏi đáy chưng C06102
Công Đoạn Xử Lý Nước Ngưng Công Nghệ
Chưng cất tại C06102

 Tháp chưng C06102 gồm 55 đĩa: chia thành 2 phần chính


ngăn cách nhau bằng đĩa chimney tray (giữa đĩa 35- 36).

- Phần trên chưng sơ bộ NH3, CO2 trước khi qua R06102


để thúc đẩy P.Ư thủy phân

- Phần dưới chưng tách triệt để NH3, CO2 trong nước thải

 Điều kiện công nghệ (thiết kế) của cột:

- Áp suất (đáy/đỉnh): 4,7/4,2 barg;

- Nhiệt độ(đáy/đỉnh): 157/1300C


Công Đoạn Xử Lý Nước Ngưng Công Nghệ
Thủy phân tại R06102

 Nước từ đĩa chimney tray P06115A/B bơm vào


thiết bị thủy phân R06102.
 Hơi HS (370 C; 3.82 Mpa(g)) được đưa trực
tiếp vào R06102 để cấp nhiệt cho quá trình
thủy phân ure
 Điều kiện hoạt động của thiết bị:
Áp suất: 3.43MPa (G)
Nhiệt độ: 2350C
 Hơi ra khỏi R06102 kết hợp với hơi ra khỏi
C06102 trước khi đi về thu hồi ở cụm thấp áp
(E06107)
Công Đoạn Xử Lý Nước Ngưng Công Nghệ
Chưng cất triệt để NH3, CO2

 Nước thải sau thủy phân urea tại


R06102 đưa qua TB E06118 để gia
nhiệt cho dòng từ P06115 vào
R06102. Sau đó nó được đưa vào phía
dưới đĩa chimney tray để chưng triệt
để NH3 và CO2.

 Hơi (ở áp suất 5.4 barg) được phun


trực tiếp vào đáy tháp chưng cất.
Công Đoạn Xử Lý Nước Ngưng Công Nghệ

Nước sau khi xử lý:

 Nước sau xử lý từ đáy C06102 (NH3,


Ure < 3ppm) có nhiệt độ 1570C được
làm lạnh tới 450C nhờ:
- Gia nhiệt cho dòng carbamate tại
E06113
- Gia nhiệt dòng nạp liệu tháp chưng tại
E06116.
- Làm lạnh lần cuối tại E06123.
 Khi nước sau xử lý không đạt chỉ tiêu
chất lượng sẽ được tuân hoàn về
T06102 hoặc T06125.
Hệ Thống Phụ Trợ Của
Xưởng Urea
Hệ Thống Phụ Trợ Của Xưởng Urea

Mạng hơi

HT Mạng nước rửa


Phụ
Trợ
Hệ thống xử lý khí thải

Mạng phụ trợ: IA, PA, Nito, FCS


1. Mạng hơi xưởng Urea
1. Mạng hơi xưởng Urea
2. Hệ Thống Nước Rửa
2. Hệ Thống Nước Rửa

Dịch Urea, Carbamat và carbonate dễ bị kết tinh trong đường ống và


thiết bị nếu ở nhiệt độ thấp nên cần phải rửa đường ống – thiết bị kịp thời.
Nước ngưng hơi được đưa về T06110 (bồn chứa nước ngưng hơi)
Các mạng nước rửa trong xưởng Urea bao gồm:
 Mạng cao áp (HPW): P = 162 barg, T = 1200C được sử dụng cho cụm
tổng hợp cao áp.
 Mạng trung áp (MPW): P = 30 barg, T = 1200C được sử dụng cho cụm
trung áp và đầu đẩy P06108
 Mạng thấp áp (LPW): P = 8 barg, T = 1200C sử dụng hầu hết cho cụm
thấp áp và chân không.
3. Hệ Thống Xử Lý Khí Thải

Vent gas Vent gas


Blow down
3. Hệ Thống Xử Lý Khí Thải
Đuốc gián đoạn

 Điểm xả cụm trung áp (từ C06103 qua PV1026)

 Điểm vent từ Scrubber C06135 cụm cô đặc chân


không

Các điểm xả khí này được đưa đến đuốc liên tục Z06112
để đốt cháy hoàn toàn trước khi ra ngoài môi trường.
3. Hệ Thống Xử Lý Khí Thải
Đuốc liên tục

 Các điểm thải từ điểm vent cụm LP (PV1033)


 Điểm xả cụm HP (PV1021B)
 Điểm vent khí từ các bồn T06101/2/4
 Hơi ra khỏi cụm xử lý nước (khi dừng máy).
Các điểm này được gom về đuốc gián đoạn Z06113 để
đốt cháy hoàn toàn trước khi đi ra môi trường

Ngoài ra còn có hệ thống Blowdown (về Z06111)


thu gom từ sau các van an toàn (khi sự cố vượt áp)
4. Mạng phụ trợ khác: IA, PA, N2, FCS
V. Công Nghệ Tạo Hạt TOYO
Công nghệ tạo hạt Toyo

Công nghệ tạo hạt của Toyo (Japan)

(CN hạt tầng sôi cưỡng bức)

Thiết kế sản xuất:

- Tải 100%: 2385 tấn urea/ngày

- Tải 120%: (dự phòng): 2862 tấn


urea/ngày
Ưu điểm của công nghệ tạo hạt Toyo

Hiệu suất sử dụng năng lượng cao: Chất lượng sản phẩm cao:
- Áp suất các dòng khí vào G07601 - Làm khô hạt hiệu quả giảm độ
thấp giảm tiêu hao điện. ẩm , tăng độ cứng hạt.
- Dòng mầm quay về Granulator - Sự kết hợp của spouted bed và
nhiệt độ cao  giảm tiêu hao năng fluidized bed làm hạt tròn và có độ
lượng đồng đều cao.
- Cấu tạo đặc biệt của đầu vòi
Lượng bụi trong khí thải thấp: phun kích thước giọt urea nhỏ
- Tối ưu vận tốc khí spouting hạn chế hơn độ ẩm hạt thấp và hạt tròn
tối đa lượng bụi hình thành. hơn
- Sử dụng Dust Crubber [urea]
trong khí thải < 30mg/Nm3
Công nghệ tạo hạt Toyo
Công nghệ tạo hạt Toyo
Công nghệ tạo hạt Toyo

CỤM TẠO HẠT

Các phần chính

Hệ thống Hệ Làm
Buồng vận thống nguội sản UFC85
tạo hạt chuyển rửa bụi phẩm
Công nghệ tạo hạt Toyo
1. Buồng tạo hạt
C07601
PV34
VACUUM
SYSTEM

≈ 21 - 30
Kpa
LS LS PA
≈ -68
LV22
Kpa(G) S06114
135.5 oC
TV51
T06103
-0.25
LS Kpa(G)
E06114
S06104
P06103 T06114
E06106
LV15

132 oC
E06104 M V07602AB
LC
V07603AB
PV2607
S06102
FV37

T06124

HV2601
98 oC

LV23 8 LS

HV2602
LS

HV2603
6
T06101 5
9

C07601
UFC85

PC
T07601
1. Buồng tạo hạt

Dịch urê 96% + UFC85 từ P06108 đưa sang


G07601 qua hệ thống vòi phun:
- Sương urea bám lên bề mặt mầm (được thổi
lơ lửng) trong các khoang tạo hạt. Qua nhiều
hàng phun cỡ hạt tăng dần và đi ra ở cuối
G07601.
- Ẩm trong hạt Ure cũng được thoát ra trong
quá trình di chuyển trong các khoang của
G07601  Độ ẩm hạt giảm đến ~ 0.3 %W
1. Buồng tạo hạt

 ĐK: 110 – 1200C, áp suất âm nhẹ ~ -0.2 kPaG.


 Khí Spouting từ quạt B07601 gia nhiệt tại
E07601 ~ 130 C  hỗ trợ tán sương vòi phun
 Khí Fluidizing từ quạt B07602 có nhiệt độ
44.80C, áp suất 5.98 kPaG đi vào các khoang
G07601 sau khi qua E07602 và E07603 để
hình thành khoang tầng sôi.
 Các lỗ sàn tầng sôi nghiêng 7 độ để vận
chuyển hạt về cuối TB
1. Buồng tạo hạt

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt

Nhiệt độ
 Ảnh hưởng đến độ ẩm, lượng bụi sinh ra, độ bền hệ thống băng tải phía sau,
hoạt động của máy nghiền…
 Điều chỉnh gián tiếp thông qua nhiệt độ dòng spouting air (thường cố định) và
chủ yếu bằng nhiệt độ dòng Fluidizing air (E02, E03).
 Nhiệt độ trong các khoang còn bị ảnh hưởng bởi lượng dịch urea (áp vòi
phun), nhiệt độ môi trường (nhiệt độ dòng fluidizing khoang cuối ảnh hưởng
nhiều nhất)
 Có thể dựa vào nhiệt độ từng khoang để phán đoán sự bất thường xảy ra trong
tháp
1. Buồng tạo hạt

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt

Điều kiện tầng sôi:


Tầng sôi là sự kết hợp các yếu tố: tốc độ các dòng khí, chiều cao lớp hạt, điều
kiện chân không, kích thước và trọng lượng riêng của hạt.
 Ảnh hưởng đến chất lượng hạt, lượng bụi, tắc sàn tầng sôi, tắc vòi phun nếu
điều chỉnh không tốt
 Khi KĐ lần đầu hoặc sau thời gian vận hành dài: Dùng máy đo tốc độ gió để
xác định lưu lượng gió vào buồng tạo hạt:
• Tốc độ dòng Spouting: 20 m/s
• Tốc độ dòng Fluidizing: 2 m/s
1. Buồng tạo hạt

Tỷ lệ tuần hoàn mầm


1. Buồng tạo hạt

Tỷ lệ tuần hoàn mầm


2. Hệ thống vận chuyển hạt
2. Hệ thống vận chuyển hạt

 Hạt urê ra khỏi thiết bị tạo hạt được V07603, V07602, V07611 đưa tới sàng
rung S07601 và được phân làm bốn kích cỡ gồm: hạt sản phẩm, hạt kích cỡ
nhỏ, hạt quá cỡ và dạng urê khối.
 Urê sản phẩm được làm nguội đến 500C trước khi đưa sang kho chứa urê rời
hoặc đóng bao trực tiếp.
 Hạt urê quá cỡ được nghiền nhỏ bằng máy nghiền.
 SP sau nghiền và hạt cỡ nhỏ được tuần hoàn lại thiết bị tạo hạt để làm mầm.
 Urê dạng khối được hòa tan tại bồn hòa tan và được thu hồi về xưởng urê.
2. Hệ thống vận chuyển hạt
3. Hệ thống thu hồi bụi
3. Hệ thống thu hồi bụi
Hấp thụ bụi Urea
KHÍ SẠCH

QUẠT HÚT

- Không khí ra khỏi G07601 và E07605,


E07606A/B có chứa bụi urê được rửa sạch bằng LƯỚI LỌC

phương pháp trao đổi ngược dòng với dịch urê


VÒI PHUN

LỚP ĐỆM
loãng tại tháp rửa bụi. Hàm lượng bụi urê <30
mg/Nm3 KHÔNG
KHÍ + BỤI
NƯỚC
RỬA
URÊ
- Dịch urê thu hồi ở tháp rửa bụi, xấp xỉ 4% tỉ lệ
BƠM TUẦN
sản lượng, được tuần hoàn về xưởng urê dưới DUNG DỊCH
HOÀN

URÊ
dạng dịch urê 45%.
Hệ thống thu hồi bụi
3. Hệ thống thu hồi bụi
3. Hệ thống thu hồi bụi
Hấp thụ khí NH3

- Không khí ra khỏi tầng dưới C07601 vẫn chứa một


lượng nhỏ khí NH3  được hấp thụ bởi dịch
Amonia Sunfat (pH=4) ở tầng trên C07601.
- Hàm lượng khí NH3 trong khí ra khỏi tháp rửa bụi <
30 mg/Nm3.
- Amoni sunfat 40% được đưa về bồn T07607. Bơm
chuyển qua NPK để thu hồi.
4. Hệ thống làm nguội sản phẩm
4. Hệ thống làm nguội sản phẩm

- Khoang đầu E07604: Sử dụng quá trình bay


hơi NH3 (l) để làm lạnh dòng khí.
- Dòng khí bị giảm nhiệt độ từ 30 C xuống 7 C
 bão hòa hơi nước và ẩm được tách ra.
- Khoang sau của E07604 : tăng nhiệt độ từ 7C
lên > 15 C để biến không khí bão hòa thành
không khí khô trước khi vào làm nguội hạt tại
E07605 và E07606A/B.
4. Hệ thống làm nguội sản phẩm

Thiết bị làm mát sản phẩm E07605 chia làm 2


phần:
- Phần 1: Làm nguội bằng khí trực tiếp từ quạt
B07605
- Phần 2: làm nguội sản phẩm bằng khí qua
E07604
 Tránh giảm nhiệt độ hạt đột ngột  ảnh
hưởng đến cơ tính hạt.
5. Hệ thống UFC 85
 Là hệ thống tồn trữ và vận chuyển UFC85 để nạp vào dòng dịch Urea (đầu hút P06106)
trước khi qua thiết bị cô đặc chân không và qua tạo hạt
 Tác dụng của UFC85 là:
• Làm tăng cơ tính của hạt ( độ cứng hạt tăng)
• Giảm lượng bụi hình thành trong quá trình tạo hạt và vận chuyển
• Giảm khả năng kết tảng của hạt sản phẩm khi lưu kho

Nâng cao chất lượng sản phẩm. UFC85 hoặc HCHO 37% là
phụ gia không thể thiếu trong CN tạo hạt tầng sôi.
5. Hệ thống UFC 85
Thành phần và tính chất vật lý của UFC85

Thành phần:

Tính chất vật lý:


5. Hệ thống UFC 85
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

You might also like