You are on page 1of 26

KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA VIỆT NAM

(Các trình độ thuộc GDNN)

Phạm Xuân Thu

Tổng cục Dạy nghề


Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề
Mục tiêu
• Phân loại, chuẩn hóa năng lực, khối lượng
học tập tối thiểu và văn bằng, chứng chỉ phù
hợp với các trình độ thuộc giáo dục nghề
o nghiệp và giáo dục đại học

• Thiết lập cơ chế kết nối hiệu quả giữa yêu


cầu về chất lượng nguồn nhân lực của bên
sử dụng lao động với hệ thống các trình độ
đào tạo thông qua các hoạt động đào tạo, đo
o lường, kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất
lượng
Mục tiêu
• Làm căn cứ để xây dựng quy hoạch cơ sở giáo dục,
chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo cho các
ngành, nghề ở các bậc trình độ và xây dựng chính
o sách bảo đảm chất lượng, nâng cao hiệu quả đào tạo
nguồn nhân lực

• Thiết lập mối quan hệ với khung trình độ quốc gia


của các nước khác thông qua các khung
o tham chiếu trình độ khu vực và quốc tế

• Tạo cơ chế liên thông giữa các trình độ đào tạo,


xây dựng xã hội học tập và học tập suốt đời
o
Cấu trúc

Bậc trình độ ( GDNN có 5 bậc)

Chuẩn đầu ra

Khối lượng học tập tối thiểu

Văn bằng, chứng chỉ


KTĐQGVN (VQF)
 Bậc 1 – Sơ cấp I (chứng chỉ 1)
 Bậc II - Sơ cấp II (chứng chỉ II)
 Bậc III - Sơ cấp III (chứng chỉ III)
 Bậc IV ( Trung cấp)
 Bậc V ( Cao đẳng)
 Bậc VI (Đại học)
 Bậc VII ( Thạc sỹ)
 Bậc VIII ( Tiến sỹ)

10/21/2019
Triển khai VQF
 Theo phân công của Chính phủ, Bộ LĐTBXH đang thực
xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện và chuẩn bị các điều
kiện cần thiết đảm bảo:
- Tham chiếu các trình độ giáo dục nghề nghiệp của Khung
trình độ quốc gia Việt Nam với Khung tham chiếu trình độ
ASEAN (AQRF) và các khung trình độ quốc gia khác
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệp,
tiêu chuẩn kỹ năng nghề nghiệp quốc gia với các trình độ
đào tạo quốc gia
- Xây dựng chuẩn đầu ra và các minh chứng kèm cho từng
trình độ, từng lĩnh vực và ngành đào tạo thuộc giáo dục
nghề nghiệp;
Dự kiến kế hoạch tổng quát
 Nâng cao nhận thức trong xã hội về vai trò, vị trí và tầm quan trọng
của VQF đối với công tác đào tạo nhân lực chất lượng, hiệu quả.
 Ban hành qui định, tài liệu hướng dẫn thực hiện VQF ( các bậc trong
GDNN) ; qui định qui trình, phương pháp xây dựng chuẩn đầu ra các
trình độ GDNN.
 Xây dựng chuẩn đầu ra cho các ngành, nghề theo các trình độ GDNN
trong VQF
 Phát triển đội ngũ chuyên gia xây dựng chuẩn đầu ra, chương trình đào
tạo, kiểm tra đánh giá, kiểm định đảm bảo chất lượng để triển khai
VQF
 Tổ chức thực hiện tại các trường chất lượng cao, đánh giá và nhân rộng
ra các cơ sở khác.
 Phân công nhiệm vụ cho các Vụ, đơn vị theo chức năng nhiệm vụ thực
hiện VQF ( phát triển đội ngũ chuyên gia, xây dựng QH mạng lưới…)
 Chuẩn bị các nguồn lực đảm bảo cho việc thực hiện VQF ( Đề án
1956, Đề án đổi mới GDNN, dự án trong và ngoài nước…)
Kế hoạch xây dựng chuẩn đầu ra
 Tổ chức xây dựng thí điểm chuẩn đầu ra cho 2 nghề Công nghệ
thông tin và Quản trị khách sạn. (2016)
 Ban hành thông tư qui định qui trình, phương pháp xây dựng
chuẩn đầu ra các trình độ GDNN (2017)
 Phát triển đội ngũ chuyên gia xây dựng chuẩn đầu ra, chương
trình đào tạo, kiểm tra đánh giá, kiểm định đảm bảo chất lượng
để triển khai VQF
 Xây dựng thí điểm khoảng 60 chuẩn đầu ra trình độ CĐ, TC,
khoảng 30 chuẩn đầu ra trình độ SC.
 Rà soát, so sánh với chuẩn đầu ra các ngành tương ứng ở trình độ
đại học để đảm bảo liên thông giữa các trình độ trong VQF
 Tổ chức thực hiện tại các trường chất lượng cao, đánh giá và
nhân rộng ra các cơ sở khác.
Thành lập nhóm chuyên gia thực
hiện xây dựng chuẩn đầu ra các
Bước 1 trình độ Giáo dục nghề nghiệp

Xác định phạm vi, vị trí việc làm

Qui Bước 2
trong nghề tương ứng trình độ đào
tạo

trình
Xác định đầu ra kiến thức, kỹ
xây Bước 3
năng, thái độ, mức độ tự chủ trách
nhiệm chung cho trình độ đào tạo

dựng
chuẩn Bước 4
Biên soạn chuẩn đầu ra
trình độ đào tạo theo mẫu định
dạng

đầu ra
Không đạt
Đánh giá, nghiệm
Bước 5 thu

Đạt

Ban hành, Áp dụng


Bước 6
Khó khăn vướng mắc khi triển khai thí điểm

 Khung trình độ quốc gia mới được ban hành, chưa có hướng dẫn cụ
thể, một số khái niệm mới chưa làm quen, việc xác định mức độ kiến
thức, kỹ năng, thái độ ở mỗi trình độ còn gặp nhiều khó khăn.
 Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia hiện tại xây dựng theo vị trí việc làm
và công việc, chưa được rà soát chỉnh sửa theo quy định mới (tiếp cận
theo năng lực , Thông tư 56), do vậy việc tham chiếu từ tiêu chuẩn kỹ
năng nghề quốc gia để thực hiện xây dựng chuẩn đầu ra gặp những khó
khăn nhất định.
 Các khái niệm về khung trình độ quốc gia, chuẩn đầu ra và các khái
niệm liên quan còn khá mới đối với tất cả các chuyên gia và các bên
liên quan.
 Các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp chưa được tiếp cận và chưa có kinh
nghiệm trong việc xây dựng chuẩn đầu ra.
 Số lượng chuyên gia có thể chuyển đổi từ các tiêu chuẩn “thế giới việc
làm” sang các chuẩn của “môi trường đào tạo” còn hạn chế.
Thách thức khi triển khai xây dựng chuẩn
đầu ra
 Kinh nghiệm

 Liên thông (với trình độ đại học)

 Trách nhiệm các bên liên quan

 Quy mô xây dựng lớn

 Nguồn lực hạn chế

 Đòi hỏi có thời gian


Kiến nghị
Với Bộ LĐ
- Sớm phê duyệt Kế hoạch thực hiện VQF trong hệ thống GDNN
- Ban hành thông tư về qui trình phương pháp xây dựng chuẩn đầu
ra
- Tập trung nguồn lực xây dựng chuẩn đầu ra
Với Các bộ, ngành, VCCI và các doanh nghiệp
- Tăng cường phối hợp của các Bộ, ngành trong quá trình thực
hiện VQF
- Đẩy mạnh sự tham gia của DoN
Với các dự án
- Ưu tiên hỗ trợ tài chính trong việc xây dựng chuẩn đầu ra
- Hỗ trợ chuyên gia
- Chia sẻ tài liệu và kinh nghiệm
Cấu trúc
Nội dung Khối Văn bằng, chứng
lượng chỉ
học tập
tối thiểu
Bậc Xác nhận trình độ đào tạo của người học có 5 tín chỉ Hoàn thành
1 kiến thức phổ thông, cơ bản; kỹ năng thao tác chương trình, đáp
cơ bản để thực hiện một hoặc một vài công ứng yêu cầu
việc đơn giản có tính lặp lại của một nghề xác chuẩn đầu ra Bậc
định trong môi trường làm việc không thay đổi, 1 được cấp chứng
với sự giám sát của người hướng dẫn. chỉ sơ cấp I.
Bậc Xác nhận trình độ đào tạo của người học có 15 tín chỉ Hoàn thành
2 kiến thức thực tế và lý thuyết về hoạt động chương trình, đáp
trong phạm vi hẹp của một nghề, kiến thức phổ ứng yêu cầu
thông, cơ bản về tự nhiên, văn hóa, xã hội và chuẩn đầu ra Bậc
pháp luật; kỹ năng thực hành nghề nghiệp dựa 2 được cấp chứng
trên các kỹ thuật tiêu chuẩn để thực hiện một chỉ sơ cấp II
số công việc có tính lặp lại trong môi trường rất
ít thay đổi dưới sự giám sát của người hướng
dẫn, có thể tự chủ trong một vài hoạt động cụ
thể.
Cấu trúc
Nội dung Khối lượng Văn bằng, chứng
học tập tối chỉ
thiểu
Bậc Kiến thức thực tế và lý thuyết về một số 25 tín chỉ Hoàn thành
3 nội dung trong phạm vi của một nghề chương trình, đáp
đào tạo; kiến thức phổ thông về tự ứng yêu cầu chuẩn
nhiên, văn hóa, xã hội và pháp luật; kiến đầu ra Bậc 3 được
thức cơ bản về công nghệ thông tin; kỹ cấp chứng chỉ sơ
năng nhận thức, kỹ năng thực hành cấp III.
nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp ...

Bậc Kiến thức thực tế và lý thuyết cần thiết; 35 tín chỉ đối Hoàn thành
4 kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, với người có chương trình, đáp
xã hội, pháp luật và CNTT; kỹ năng bằng tốt ứng yêu cầu chuẩn
nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp THPT, đầu ra Bậc 4 được
nghiệp, kỹ năng giao tiếp ứng xử, làm 50 tín chỉ đối cấp bằng trung cấp
việc độc lập hay theo nhóm, chịu trách với người có
nhiệm cá nhân, và trách nhiệm đối với bằng tốt
nhóm, có năng lực hướng dẫn, giám sát nghiệp THCS
những người khác thực hiện công việc
đã được định sẵn.
Cấu trúc
Nội dung Khối lượng Văn bằng, chứng
học tập tối chỉ
thiểu
Bậc Xác nhận trình độ đào tạo của người 25 tín chỉ Hoàn thành
3 học có kiến thức thực tế và lý thuyết chương trình, đáp
về một số nội dung trong phạm vi của ứng yêu cầu
một nghề đào tạo; kiến thức phổ thông chuẩn đầu ra Bậc
về tự nhiên, văn hóa, xã hội và pháp 3 được cấp chứng
luật; kiến thức cơ bản về công nghệ chỉ sơ cấp III.
thông tin; kỹ năng nhận thức, kỹ năng
thực hành nghề nghiệp, kỹ năng giao
tiếp ứng xử cần thiết để có thể làm
việc độc lập trong các điều
kiện ổn định và môi trường quen
thuộc.
Cấu trúc
Nội dung Khối lượng Văn bằng, chứng
học tập tối chỉ
thiểu
Bậc Xác nhận trình độ đào tạo của người 35 tín chỉ đối Hoàn thành
4 học có kiến thức thực tế và lý thuyết với người có chương trình, đáp
cần thiết trong phạm vi của một bằng tốt ứng yêu cầu
ngành, nghề đào tạo; kiến thức cơ nghiệp chuẩn đầu ra Bậc
bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp THPT, 50 tín 4 được cấp bằng
luật và công nghệ thông tin; kỹ năng chỉ đối với trung cấp
nhận thức, kỹ năng thực hành nghề người có
nghiệp, kỹ năng giao tiếp ứng xử cần bằng tốt
thiết để thực hiện các công việc có nghiệp
tính thường xuyên hoặc phức tạp, làm THCS
việc độc lập hay theo nhóm trong điều
kiện biết trước và có thể thay đổi, chịu
trách nhiệm cá nhân, và trách nhiệm
đối với nhóm, có năng lực hướng dẫn,
giám sát những người khác thực hiện
công việc đã được định sẵn.
Cấu trúc
Yêu cầu kiến thức, kỹ năng Khối lượng Văn bằng, chứng
học tập tối chỉ
thiểu
Bậc Xác nhận trình độ đào tạo của người 60 tín chỉ Hoàn thành chương
5 học có kiến thức thực tế, kiến thức lý trình, đáp ứng yêu
thuyết rộng về một ngành, nghề đào cầu chuẩn đầu ra
Bậc 5 được cấp
tạo; kiến thức cơ bản về chính trị, văn
bằng cao đẳng
hóa, xã hội, pháp luật và công nghệ
thông tin; có kỹ năng nhận thức, kỹ
năng thực hành nghề nghiệp và kỹ
năng giao tiếp ứng xử cần thiết để giải
quyết những công việc hoặc vấn đề
phức tạp, làm việc độc lập hoặc theo
nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi,
chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm
hướng dẫn tối thiểu, giám sát, đánh giá
đối với nhóm thực hiện những nhiệm vụ
xác định.
Cấu trúc
Yêu cầu kiến thức, kỹ năng Khối lượng Văn bằng, chứng
học tập tối chỉ
thiểu
Bậc Xác nhận trình độ đào tạo của người 120 tín chỉ Hoàn thành
6 học có kiến thức thực tế vững chắc, chương trình, đáp
kiến thức lý thuyết toàn diện, chuyên ứng yêu cầu
sâu về một ngành đào tạo, kiến thức cơ chuẩn đầu ra Bậc
bản về khoa học xã hội, chính trị và 6 được cấp bằng
pháp luật; có kỹ năng nhận thức liên đại học
quan đến phản biện, phân tích, tổng
hợp; kỹ năng thực hành nghề nghiệp,
kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết
để thực hiện các nhiệm vụ phức tạp;
làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong
điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách
nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm
trong việc hướng dẫn, truyền bá, phổ
biến kiến thức, thuộc ngành đào tạo,
giám sát người khác thực hiện nhiệm
vụ.
Cấu trúc
Yêu cầu kiến thức, kỹ năng Khối Văn bằng, chứng
lượng học chỉ
tập tối
thiểu
Bậc Xác nhận trình độ đào tạo của người học 60 tín chỉ Hoàn thành
7 có kiến thức thực tế, kiến thức lý thuyết đối với chương trình đào
sâu, rộng ở mức độ làm chủ kiến thức người có tạo, đáp ứng yêu
trong phạm vi của ngành đào tạo; có kỹ bằng tốt cầu chuẩn đầu ra
năng phản biện, phân tích, tổng hợp và nghiệp đại Bậc 7 được cấp
đánh giá dữ liệu, thông tin một cách khoa học. bằng thạc sĩ.
học và tiên tiến; kỹ năng nghiên cứu phát
triển, đổi mới và sử dụng các công nghệ
phù hợp trong lĩnh vực học thuật và nghề
nghiệp; kỹ năng truyền bá, phổ biến tri
thức trong các lĩnh vực chuyên môn, có
khả năng tự định hướng, thích nghi với
môi trường nghề nghiệp thay đổi; có khả
năng hướng dẫn người khác thực hiện
nhiệm vụ và khả năng quản lý, đánh giá,
cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động
nghề nghiệp.
Cấu trúc
Yêu cầu kiến thức, kỹ năng Khối Văn bằng, chứng
lượng học chỉ
tập tối
thiểu
Bậc Xác nhận trình độ đào tạo của người 90 tín chỉ Hoàn thành
8 học có kiến thức thực tế và lý thuyết đối với chương trình đào
tiên tiến, chuyên sâu ở vị trí hàng đầu người có tạo, đáp ứng yêu
của chuyên ngành đào tạo; có kỹ năng bằng thạc cầu chuẩn đầu ra
tổng hợp, phân tích thông tin, phát hiện sĩ, 120 tín Bậc 8 được cấp
và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo; chỉ đối với bằng tiến sĩ.
có kỹ năng tư duy, nghiên cứu độc lập, người có
độc đáo, sáng tạo tri thức mới; có kỹ bằng tốt
năng truyền bá, phổ biến tri thức, thiết nghiệp đại
lập mạng lưới hợp tác quốc gia và quốc học.
tế trong quản lý, điều hành hoạt động
chuyên môn; thể hiện năng lực sáng
tạo, có khả năng tự định hướng và dẫn
dắt chuyên môn, khả năng đưa ra các
kết luận, khuyến cáo khoa học mang
tính chuyên gia..
Cơ hội của Khung TĐQG đối với giáo dục
nghề nghiệp Việt Nam

Tăng sức ‘thu hút’ của giáo dục nghề nghiệp

• Các bậc trình độ đào tạo GDNN trở nên rõ ràng, dễ


hiểu hơn đối với mọi đối tượng trong xã hội
• Khung TĐQG thể hiện con đường liên thông rộng
mở và dễ dàng hơn giữa GDNN lên giáo dục đại
học
Cơ hội của Khung TĐQG đối với giáo dục
nghề nghiệp Việt Nam
Đặt nền tảng để đổi mới chương trình đào tạo
GDNN theo chuẩn đầu ra; đổi mới việc đánh giá,
công nhận, cấp văn bằng, chứng chỉ GDNN
• Khung TĐQG giúp trả lời câu hỏi này do mỗi bậc
trình độ của Khung TĐQG đã xác định và mô tả chi
tiết cụ thể chuẩn/kết quả đầu ra mà người tốt nghiệp
phải đạt được.
• Khung TĐQG quy định cụ thể số lượng tín chỉ của
từng bậc trình độ sẽ tạo điều kiện cho người học
tích lũy và chuyển đổi tín chỉ giữa các chương trình
đào tạo, đồng thời tạo điều kiện đổi mới việc công
nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp.
Cơ hội của Khung TĐQG đối với giáo dục
nghề nghiệp Việt Nam

Thúc đẩy khu vực và quốc tế công nhận bằng cấp


GDNN của Việt Nam
• Khung TĐQG Việt Nam được xây dựng dựa trên
AQRF, EQF và có nhiều điểm tương đồng với các
Khung TĐQG các nước
• Sau khi Việt Nam hoàn thành việc đối chiếu giữa
Khung TĐQG với Khung trình độ ASEAN sẽ thúc
đẩy quá trình công nhận bằng cấp lẫn nhau giữa
các nước ASEAN
Cơ hội của Khung TĐQG đối với giáo dục
nghề nghiệp Việt Nam

Nâng cao chất lượng GDNN

• Đặt ra yêu cầu phải rà soát, chỉnh sửa hệ thống các


chuẩn khác trong GDNN như chuẩn nhà giáo, chuẩn
cán bộ quản lý, các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng
hay các tiêu chí trường nghề chất lượng cao cho
phù hợp với Khung TĐQG
Thách thức của Khung TĐQG đối với giáo
dục nghề nghiệp Việt Nam
Triển khai Khung TĐQG phải nhiều thời gian và
cần nhiều nguồn lực

Yêu cầu tăng cường, phát triển hệ thống đảm


bảo chất lượng GDNN
• Khung TĐQG và hệ thống đảm bảo chất
lượng phải đồng bộ và song hành với nhau
Triển khai Khung TĐQG cần có sự tham gia
chặt chẽ của các doanh nghiệp

You might also like