You are on page 1of 71

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Quy trình P-D-C-A trong thiết kế, triển khai, đánh giá, cải
1
tiến CTĐT theo CĐR

Thực hành phân tích mức độ đáp ứng nguyên tắc đào tạo
2 theo chuẩn đầu ra của các CTĐT
MÔ HÌNH TỔNG QUÁT ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CTĐT

Nhu cầu thị Đối sánh


trường/Các trong
bên liên 1 nước/quốc tế
quan
Chuẩn đầu ra
Cấu trúc và nội dung
3
chương trình dạy học

10
Nâng cao
chất lượng Cơ hội nghề nghiệp
và sẵn sàng cho
2
tương lai
Mô tả CTĐT
Học viên Tốt nghiệp

4 5
Phương pháp Đánh giá người Sự hài lòng của các
dạy và học học bên liên quan

8
Chất lượng người 6 9 7
Chất lượng giảng Cơ sở vật chất và Chất lượng cán bộ
học và các hoạt
viên trang thiết bị hỗ trợ
động hỗ trợ
PDCA PDCA PDCA PDCA

2
Các văn bản có quy định liên quan về chuẩn đầu ra của
CTĐT

1. Luật Giáo dục đại học (VBHN số 42/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018)


2. Khung trình độ quốc gia Việt Nam (Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016)
3. Quy định về chuẩn CTĐT; xây dựng, thẩm định và ban hành CTĐT các trình độ của
GDĐH (Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021)
4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của GDĐH (Thông tư 04/2016/TT-
BGDĐT ngày 14/3/2016)
5. Quy chế đào tạo ĐH (Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021)
6. Quy chế đào tạo thạc sĩ (Thông tư số 23/2021/TT-BGDĐT ngày 30/8/2021)
7. Quy chế đào tạo tiến sĩ (Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28/6/2021)
8. Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo, đình chỉ hoạt động của
ngành đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ (Thông tư 02/2022/TT-BGDĐT
ngày 18/01/2022)
9. Quy định về KĐCL cơ sở GDĐH (Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT)
10. Văn bản tham khảo: Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level (Version 4.0)
Chuẩn đầu ra là gì?
Chuẩn đầu ra là yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, trách nhiệm nghề
nghiệp mà người học đạt được sau khi hoàn thành CTĐT, được cơ sở đào tạo cam
kết với người học, xã hội và công bố công khai cùng với các điều kiện đảm bảo thực
hiện
(TT 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015, TT 12/2017/TT-BGDĐT ngày
19/5/2017)
Chuẩn đầu ra bao gồm: Kiến thức thực tế và kiến thức lý thuyết; Kỹ
năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao
tiếp, ứng xử; Mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân trong việc áp
dụng kiến thức, kỹ năng để thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn

(Khung trình độ quốc gia Việt Nam, QĐ số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016)


Điều 2. Giải thích từ ngữ
4. CĐR là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực
của người học sau khi hoàn thành một CTĐT, gồm
cả yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, mức độ
tự chủ và trách nhiệm của người học khi tốt nghiệp
5
(TT 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021)
Quy định về chuẩn CTĐT; xây dựng, thẩm định
và ban hành CTĐT các trình độ của giáo dục đại học
(Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021 ngày 22/6/2021)

Điều 8, 9, Điều 17, 18,


Điều 5 Điều 21
10, 11 19
CĐR của CTĐT • Cấu trúc, nội • Tổ chức xây • Báo cáo đánh
phải: dung CTĐT; dựng CTĐT; giá tác động
• Rõ ràng, thiết PPGD và đánh thẩm định và CĐR các CTĐT
thực giá KQHT; đội ban hành CTĐT; • Công khai thông
• Đo lường, đánh ngũ GV và nhân đánh giá, cải tin trên trang
giá được lực hỗ trợ; tiến chất lượng thông tin điện tử
• Nhất quán với CSVC, công CTĐT dựa trên về KQ đánh giá
MT của CTĐT nghệ và học liệu CĐR và mức độ CĐR của CTĐT
dựa trên CĐR đáp ứng so với
• Chỉ rõ bậc trình
và nhằm giúp CĐR đã xác
độ cụ thể
người học đạt định
• Bảo đảm tính
được CĐR
liên thông với
chuẩn đầu vào
• Được cụ thể
hóa trong CĐR
học phần
Luật giáo dục đại học (năm 2012, điều chỉnh 2018)
(VBHN số 42/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018)

Điều 33. Mở ngành đào tạo

… không thực hiện đánh giá, KĐCL CTĐT hoặc kết quả … bảo đảm CĐR của
đánh giá, KĐCL CTĐT không đạt yêu cầu … (khoản 5) CTĐT

Điều 34. Chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh

Cơ sở GDĐH tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh; công khai …. … bảo đảm CĐR của
bảo đảm CĐR CTĐT đã công bố (điểm b khoản 1) CTĐT đã công bố

Điều 50. Trách nhiệm của CSGDĐH trong việc


ĐBCL GDĐH

Cơ sở GDĐH không thực hiện KĐ CT theo chu kỳ kiểm định … bảo đảm cho người học
hoặc kết quả KĐCLCTĐT không đạt yêu cầu phải …, (khoản đáp ứng CĐR của CTĐT
3)
Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh,
thu hồi quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
(Thông tư 02/2022/TT-BGDĐT ngày 18/01/2022 )

Điều 4, 5, 6. Điều kiện mở ngành đào tạo ĐH, ThS, TS


Các cơ sở đào tạo được mở ngành đào tạo khi bảo đảm các điều kiện
Điều 14. Chế độ báo cáo, lưu trữ và công khao thông tin

5. Công khai thông tin…. b) Những nội dung cơ bản được


phê duyệt bao gồm: chuẩn đầu ra, đề cương CTĐT…. .
Quy chế đào tạo đại học, thạc sĩ

Điều 18. Chế độ lưu trữ,


- Điều 2. CTĐT và thời - Điều 13. Công nhận KQ báo cáo và công khai
gian học tập học tập và chuyển đổi TC thông tin
- Điều 19. Học liên thông - Điều 14. Công nhận TN 3. Cơ sở đào tạo công khai
với người có VB khác và cấp bằng TN trên trang thông tin điện tử
của cơ sở đào tạo các
thông tin sau cho từng
chương trình đào tạo:
Quy định việc áp dụng chung g) CĐR, cơ hội việc làm
CĐR và các vấn đề liên quan
CĐR của CTĐT đối với các
còn được quy định đối với việc
hình thức, phương thức tổ
công nhận KQHT và chuyển
chức ĐT và đối tượng NH khác
đổi tín chỉ, công nhận TN và
nhau, kể cả đối tượng học liên Quy chế đào tạo ThS
cấp bằng TN
thông và có VB khác (TT số 23/2021/TT-BGDĐT
ngày 30/8/2021)
Quy chế đào tạo ĐH (TT số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021)
Chuẩn chương trình đào tạo
(Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT, 23/2021/TT-BGDĐT, 18/2021/TT-BGDĐT)

Điều 22. Chế độ báo cáo, lưu


trữ, công khai thông tin
3. CSĐT công khai trên trang
thông tin điện tử của mình Điều 2
d) Các MC về việc các CTĐT CTĐT và thời CTĐT
đáp ứng chuẩn CTĐT gian học tập (ĐH) (ThS, TS)
Quy chế ĐT ĐH
CTĐT do CSĐT
CTĐT được XD ....
XD … đáp ứng
và đáp ứng chuẩn
quy định về
CTĐT
chuẩn CTĐT

CTĐT
Điều 7. Tổ chức ĐT và đánh
Quy chế Quy chế giá KQHT
Đối tượng, 2. Tiêu chuẩn, trách nhiệm và
ĐT TS ĐK dự
ĐT ThS quyền hạn của GV giảng dạy
Điều 7 Điều 5 tuyển ở trình độ ThS phải tuân thủ
Đáp ứng Đáp ứng … quy định về chuẩn CTĐT
Điều 8. Hướng dẫn LV
y/c đầu vào các y/c
4. Tiêu chuẩn của người
theo chuẩn khác của
HDLV
CTĐT chuẩn
d) Đáp ứng những yêu cầu
CTĐT khác theo chuẩn CTĐT
Quy định kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học
(Thông tư 12/2017/TT-BGDĐTngày 19/5/2017 )

Thiết kế và rà soát chương trình dạy học


• 14.2. Có hệ thống xây dựng, rà soát, điều chỉnh CĐR …
Tiêu chuẩn
14 • 14.3. … ĐC môn học/HP, kế hoạch GD .. thực hiện dựa trên
CĐR

Giảng dạy và học tập


• 15.1. Thiết lập được hệ thống lựa chọn … để đạt được CĐR
Tiêu chuẩn • 15.3. Các hoạt động dạy và học … được tổ chức … để đạt
15 được CĐR
• 15.5. Triết lý GD, HĐ dạy học … được cải tiến để đạt được
CĐR …

Đánh giá người học


• 16.2. … hoạt động đánh giá người học … phù hợp với việc đạt CĐR
Tiêu chuẩn • 16.3. … PPĐG, KQĐG … được rà soát … đạt được CĐR
16 • 16.4. … loại hình, PPĐG người học được cải tiến … đạt được
CĐR
Quy định đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của GDĐH
(Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016)

Tiêu chuẩn 4:
Tiêu chuẩn 1: Mục Tiêu chuẩn 3: Cấu Tiêu chuẩn 5:
Phương pháp tiếp Đánh Tiêu chuẩn 10: Nâng
tiêu và CĐR của trúc và nội dung cận trong dạy và giá KQHT của cao chất lượng
CTĐT CTDH học người học

1.2. CĐR của 3.1. CTDH được 4.2. Hoạt động 5.1. Việc đánh 10.3. Quá trình
CTĐT được xác thiết kế dựa dạy và học giá KQHT … dạy, học, việc
định rõ ràng … trên CĐR được thiết kế được thiết kế đánh giá KQHT …
phù hợp để đạt phù hợp mức được rà soát …
CĐR độ đạt CĐR đảm bảo tương
1.3. CĐR của 3.2. Đóng góp thích và phù hợp
CTĐT phản ánh của mỗi HP với CĐR
được yêu cầu trong đạt CĐR
của các BLQ …
Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level (Ver 4.0, tháng 10/2020)
Criterion 2 –
Criterion 3 – Teaching
Criterion 1 – Expected Learning Programme Criterion 4 – Student Criterion 8 - Output
and Learning
Outcomes (ELO) Structure and Assessment and Outcomes
Approach
Content
1.1. The programme to show that the 2.2. The design of
3.6. The teaching and 4.1. A variety of 8.4. Data are
ELO are appropriately formulated in the curriculum islearning processes are assessment methods are provided to show
accordance with an established shown to be
shown to be shown to be used and directly the
learning taxonomy, are aligned to the constructively continuously improved are shown to be achievement of the
vision and mission of the university, aligned with to ensure their constructively aligned to programme
and are known to all stakeholders achieving the ELOrelevance to the needs achieving the ELO and outcomes, which are
of industry and are the established and
1.2. The programme to show that the 2.4. The contribution aligned to the teaching and learning monitored.
ELO for all courses made by each ELO objectives.
are appropriately formulated and are course in achieving
aligned to the ELO of the the ELO is shown to 4.5. The assessment
programme1.3. The programme to be clear methods are shown to
show that the ELO consist of both measure the
generic outcomes … and subject achievement of the ELO
specific outcomes ….. of the programme and its
courses
1.4. The programme to show that the 4.7. The student
requirements of the stakeholders, assessment and its
especially processes are shown to
the external stakeholders, are be continuously
gathered, and that these are reflected reviewed and improved
in the ELO. to ensure their relevance
to the needs of industry
1.5. The programme to show that the and
ELO are achieved alignment to the ELO.
by the students by the time they
graduate.
04 tiêu
chuẩn,
11 tiêu
chí
Chuẩn CTĐT Tiêu chuẩn KĐCL CTĐT

MONG ĐỢI
Đầu vào, tuyển Nghiên cứu Phản hồi của
dụng và tuyển sinh các bên
CỐT
LÕI CÁC THỰC HÀNH CHUNG

HƯỚNG DẪN Thiết kế và phát Hỗ trợ Đảm bảo chất


triển chương trình lượng

CÁCH TIẾP CẬN


Học tập Giám sát và Hợp tác
và giảng dạy đánh giá

CÁC QUY KHUNG


ĐỊNH CỦA TRÌNH ĐỘ ĐỐI SÁNH
PHÁP LUẬT QUỐC GIA QUỐC TẾ KTĐG CSVC Thị trường
Đảm bảo
chất
lượng bên
ngoài
Công Đảm bảo
nhận bằng Yêu cầu nền tảng: chất lượng
cấp - Luật, văn bản pháp quy bên trong
- Khung trình độ
- Các kết quả mong đợi
và thực hành
- Chính sách và quy trình
ĐBCL
- Hướng dẫn thực hiện
Sự tham
chung
Cam kết gia của
- Đánh giá, giám sát
cải tiến các bên
liên quan
Đối sánh
quốc tế
LUẬT, NĐ, TT Chuẩn chương trình đào tạo

Thực hành cốt lõi Thực hành chung


(được yêu cầu trong các quy định, văn (chung để triển khai ở tất cả các cơ sở
bản pháp quy) giáo dục)

Các tài liệu hỗ trợ

Khung hệ thống giáo dục quốc Hướng dẫn


dân, Khung trình độ quốc gia, (thiết kế chương trình, tuyển sinh,
Khung ĐBCL ASEAN, v.v ĐBCL, đánh giá v.v.)
1
1 2
2
... 3 4…

Đảm bảo chất lượng bên trong, Đảm bảo chất lượng bên ngoài
thông qua cơ chế kiểm định chất lượng
Đảm bảo chất lượng bên trong

Xây dựng các tiêu


chuẩn ĐBCL Chuẩn chương trình đào tạo:
(Mục tiêu của CTĐT; Chuẩn đầu
Khung
ra của CTĐT; Khối lượng học tập trình độ
tối thiểu; Cấu trúc của CTĐT; quốc
Điều kiện tối thiểu để thực hiện gia
Cơ sở giáo dục: CTĐT; Đánh giá, cải tiến
• Triển khai thực hiện CTĐT, ...)
• Tự đánh giá
• Báo cáo Đảm bảo chất lượng bên ngoài và
• Cải tiến kiểm định chất lượng

Mối liên hệ giữa ĐBCL bên trong, ĐBCL bên ngoài,


Khung trình độ quốc gia, Chuẩn CTĐT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

N U -C E A
TR UNG TÂM KIỂM Đ ỊNH CHẤT LƯ ỢNG GIÁO DỤC

Thực trạng mức độ đáp ứng yêu cầu về chuẩn đầu ra


của CTĐT qua kết quả KĐCL
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA BỘ GD&ĐT

Cập nhật đến ngày 30/06/2022


Nguồn: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/khao-thi-va-kiem-dinh-chat-luong-giao-duc/Pages/Default.aspx?ItemID=7958
19
Thống kê số lượng CSGD có số tiêu chí Chưa đạt
(trong 117 CSGD đã được KĐCLGD theo VBHN 06/VBHN-BGDDT
ngày 04/03/2014 của Bộ GDĐT) (Tính đến ngày 30/6/2018)

30
26
25 25
25 22

20
Số lượng CSGD

15
11
10
6
5
1 1
0
5 TC 6 TC 7 TC 8 TC 9 TC 10 TC 11 TC 12 TC

Số tiêu chí Chưa đạt


20
Thống kê tiêu chí có trên 20% CSGD được đánh giá “Chưa đạt”
(trong 117 CSGD đã được KĐCLGD theo VBHN 06/VBHN-BGDDT ngày
04/03/2014 của Bộ GDĐT gồm 10 tiêu chuẩn, 61 tiêu chí)

Tiêu chí 10.3 38%


Tiêu chí 9.7 55%
Những vấn đề
tồn tại chủ yếu Tiêu chí 9.5 22%
• Quản trị đại Tiêu chí 9.1 66%
học và tổ Tiêu chí 8.3 21%
chức quản lý Tiêu chí 7.5 78%
• Phát triển
Tiêu chí 7.2 49%
CTĐT và tổ
chức dạy - Tiêu chí 6.9 31%
học; KTĐG Tiêu chí 5.7 26%
• Đội ngũ Tiêu chí 5.6 43%
giảng viên
Tiêu chí 5.5 54%
• NCKH và
chuyển giao Tiêu chí 5.4 36%
công nghệ Tiêu chí 4.7 32%
• Thư viện và Tiêu chí 4.4 44%
diện tích đất Tiêu chí 3.6 65%
sử dụng
Tiêu chí 3.4 25%
• Quản lý tài
chính Tiêu chí 3.2 43%
Tiêu chí 2.6 34%
Tiêu chí 2.1 36%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 21 90%
KẾT QUẢ KĐCLGD 117 CSGD (1)
Số trường
Tiêu chí (từ khóa) Tỉ lệ
chưa đạt TC

TC 7.5. Đảm bảo nguồn thu từ NCKH và CGCN 91 78%

TC 9.1. Thư viện 77 66%

TC 3.6. CTĐT được định kỳ đánh giá và thực hiện CTCL dựa trên
64 65%
kết quả đánh giá

TC 9.7. Có đủ diện tích sử dụng đất 63 55%

TC 5.5. Có đủ số lượng giảng viên 76 54%

TC 7.2. Đề tài, dự án được thực hiện vàLiên kếtthuchặt


nghiệm chẽ
theo KH 57 49%
với
TC 4.4. Phương pháp và quy trình kiểm tra xãgiáhội
đánh để: 51 44%
TC 3.2: CTĐT có mục tiêu rõ ràng…., cấu trúc hợp lý, thiết kế hệ
50 43%
thống, đáp ứng yêu cầu……và nhu cầu thị trường LĐ
TC 5.6: GV đảm bảo trình độ chuẩn, cơ cấu chuyên môn, trình độ
50 43%
NN, tin học
TC 10.3: Phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, minh bạch, hiệu quả 44 38%
TC 2.1: Cơ cấu tổ chức theo quy định, cụ thể hóa trong quy chế tổ
42 36%22
chức
KẾT QUẢ KĐCL 117 CSGD (2)

Số trường
Tiêu chí (từ khóa) Tỉ lệ
chưa đạt TC

TC 5.4: Phẩm chất đạo đức, năng lực của đội ngũ CBQL 42 36%

TC 2.6: Có CL, KH phát triển.. phù hợp …, giám sát thực hiện 40 34%

TC 4.7: KH đánh giá CLĐT đối với người học sau TN; điều chỉnh hoạt
38 32%
động ĐT

TC 6.9: Người học, tham gia ĐGCL giảng dạy của GV khi kết thúc môn
36 31%
học, ĐG trước khi TN
Liên kết chặt chẽ
vớichuyên
TC 5.7: GV, cân bằng kinh nghiệm, công tác xã hội để:
môn, trẻ hóa 31 26%

TC 3.4: CTĐT định kỳ bổ sung, điều chỉnh, tham khảo 29 25%

TC 9.5: Đủ diện tích lớp học, có KTX, trang thiết bị, sân bãi, v.v. 26 22%

TC 8.3: HTQT về NCKH có hiệu quả 25 21%


23
Kết quả KĐCLGD cơ sở GDĐH theo bộ tiêu chuẩn
theo TT 12/2017/TT-BGDĐT (25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí)
(số liệu xử lý đến ngày 31/3/2022)
BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CSGDĐH
(Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017)

ĐBCL VỀ CHIẾN LƯỢC ĐBCL VỀ HỆ THỐNG


(8 tiêu chuẩn, 37 tiêu chí) (4 tiêu chuẩn, 19 tiêu chí)

BỘ TIÊU CHUẨN TT12/2017


(25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí)

ĐBCL VỀ THỰC HIỆN 25


KẾT QUẢ
CHỨC NĂNG (4 tiêu chuẩn, 16 tiêu chí)
(9 tiêu chuẩn, 39 tiêu chí)
Kết quả KĐCLGD 52 CƠ SỞ GDĐH theo TT 12/2017/TT-BGDĐT
(25 tiêu chuẩn, 111 tiêu chí)

Thống kê trung bình điểm đánh giá theo từng tiêu chuẩn
Kết quả KĐCLGD 52 CSGD ĐH theo TT 12/2017/TT-BGDĐT

Trung bình Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất
5.50

5.00 5.00 5.00 5.00


5.00 5.00 5.00 5.00 5.00 5.00
4.80
4.75 4.80 4.80 4.75 4.75
4.67 4.67
4.50 4.50 4.50 4.57 4.60
4.40 4.40
4.25
4.08 4.13 4.13 4.15
4.07 4.03 4.05
4.00 3.95 3.95 3.90 3.93 3.97 3.90 3.96 3.94 3.95
3.89 3.89 3.90 3.93
3.80 3.78 3.76 3.78 3.75
3.71 3.70 3.73
3.60
3.50 3.50 3.50 3.50 3.50 3.50 3.50 3.50
3.33
3.25 3.20 3.25 3.20 3.20 3.25 3.25 3.25 3.25
3.00 3.00 3.00
2.75 2.75
2.50

2.00

Thống kê trung bình điểm đánh giá theo từng tiêu chuẩn
Kết quả KĐCLGD 52 CƠ SỞ GDĐH theo Bộ tiêu chuẩn TT 12/2017/TT-BGDĐT

Tỉ lệ CSGD ĐH có điểm trung bình đánh giá tiêu chuẩn < 4.00
Kết quả KĐCLGD 52 CƠ SỞ GDĐH theo TT 12/2017/TT-BGDĐT

3.97

3.97

3.96

3.95
3.93
3.94

3.93
3.92
3.91
3.92

3.91

3.90

3.89

3.88
ĐBCL về chiến ĐBCL về hệ ĐBCL về thực Kết quả thực hiện
lược thống hiện chức năng

Thống kê trung bình điểm đánh giá theo lĩnh vực


MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ KẾT QUẢ KĐCL 52 CƠ SỞ GDĐH

ĐBCL VỀ CHIẾN LƯỢC ĐBCL VỀ HỆ THỐNG


Sứ mạng, tầm nhìn, văn hóa Hệ thống ĐBCL bên trong
Hệ thống quản trị Bộ chỉ số và chỉ tiêu thực hiện
Cơ cấu lãnh đạo, quản lý Rà soát, cải tiến chất lượng
Quản trị chiến lược QL thông tin ĐBCL bên trong
Các chính sách So chuẩn, đối sánh

ĐBCL VỀ THỰC HIỆN


CHỨC NĂNG KẾT QUẢ
Khảo sát các bên liên quan Đối sánh
Phát triển CTĐT Đầu tư NCKH
Hỗ trợ SV Khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo
Hoạt động NCKH, chuyển giao Kết nối và PVCĐ
Kết nối và PVCĐ Chỉ số tài chính, thị trường

30
BÀI HỌC CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GDĐH TỪ KẾT QUẢ KĐCLGD

QUẢN TRỊ - Rà soát tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa để định hướng thống nhất
CHIẾN - Xây dựng, triển khai KH phát triển; giải pháp đồng bộ, hệ thống
LƯỢC - Rà soát, hoàn thiện hệ thống quản trị; Xác định biện pháp quản trị rủi ro
- Chú trọng các chính sách và các cơ chế giám sát, đánh giá

- Phát triển hệ thống IQA; hệ thống thông tin ĐBCL bên trong
QUẢN TRỊ - Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định, hướng dẫn; ổn định nhân sự ĐBCL;
- Xây dựng chỉ số đo lường kết quả ĐBCL
HỆ THỐNG
- Thực hiện tự đánh giá, đánh giá định kỳ
- Hướng dẫn và thực hiện đối sánh

- Phát triển CTĐT; CĐR CTĐT và đánh giá CĐR; đổi mới dạy-học, KTĐG;
QUẢN TRỊ - Thực hiện và sử dụng hiệu quả đánh giá, phản hồi của các bên liên quan
- Hỗ trợ người học
CHỨC - Xây dựng và triển khai chiến lược KHCN, quản lý TSTT, thúc đẩy chuyển
NĂNG giao
- Thiết lập quy trình quản trị rủi ro trong đào tạo, NCKH và phục vụ cộng đồng

QUẢN TRỊ - Thiết lập hệ thống thông tin, đối sánh, cải tiến chất lượng ĐT, NCKH, PVCĐ
SẢN PHẨM - Đo lường đầy đủ sự hài lòng của các bên liên quan; mức độ đáp ứng yêu cầu
ĐẦU RA - Xây dựng hệ thống chỉ số tài chính phù hợp; thiết lập hệ thống giám sát và
cơ sở dữ liệu về chỉ số tài chính, thị trường
31
Kết quả KĐCLGD chương trình đào tạo theo bộ tiêu chuẩn
theo Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/4/2016
(11 tiêu chuẩn, 50 tiêu chí) (số liệu xử lý đến ngày 31/3/2022)
TIÊU CHUẨN ĐGCL CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC TRÌNH ĐỘ CỦA GDĐH
(Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

Tiêu chuẩn Nội dung Số tiêu chí


Tiêu chuẩn 1 Mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT 3 tiêu chí
Tiêu chuẩn 2 Bản mô tả CTĐT 3 tiêu chí
Tiêu chuẩn 3 Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học 3 tiêu chí
Tiêu chuẩn 4 Phương pháp tiếp cận trong dạy và học 3 tiêu chí
Tiêu chuẩn 5 Đánh giá kết quả học tập của người học 5 tiêu chí

Tiêu chuẩn 6 Đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên 7 tiêu chí

Tiêu chuẩn 7 Đội ngũ nhân viên 5 tiêu chí


Tiêu chuẩn 8 Người học và hoạt động hỗ trợ người học 5 tiêu chí
Tiêu chuẩn 9 Cơ sở vật chất và trang thiết bị 5 tiêu chí
Tiêu chuẩn 10 Nâng cao chất lượng 6 tiêu chí
Tiêu chuẩn 11 Kết quả đầu ra 5 tiêu chí
33
Kết quả KĐCLGD theo Bộ tiêu chuẩn theo TT 04/2016/TT-BGDĐT
(11 tiêu chuẩn, 50 tiêu chí)

TC 1: Mục tiêu và CĐR của CTĐT 3.85

TC 2: Bản mô tả CTĐT 3.84

TC 3: Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học 3.75

TC 4: Phương pháp tiếp cận trong dạy và học 3.97

TC 5: Đánh giá KQHT của người học 3.91

TC 6: Đội ngũ GV, nghiên cứu viên 4.07

TC 7: Đội ngũ nhân viên 4.02

TC 8: Người học và hoạt động hỗ trợ người học 4.20

TC 9: CSVC và trang thiết bị 3.99

TC 10: Nâng cao chất lượng 3.92

TC 11: Kết quả đầu ra 4.02

3.50 3.60 3.70 3.80 3.90 4.00 4.10 4.20


Thống kê trung bình điểm đánh giá của 392 CTĐT theo từng tiêu chuẩn
(cập nhật đến ngày 31/3/2022)
34
Kết quả KĐCLGD theo Bộ tiêu chuẩn theo TT 04/2016/TT-BGDĐT
(11 tiêu chuẩn, 50 tiêu chí)
TC 11: Kết quả đầu ra

TC 1: Mục tiêu và CĐR của CTĐT TC 10: Nâng cao chất lượng

5.00

4.02 4.83
4.33
3.85 3.92
TC 2: Bản mô tả CTĐT 3.60 TC 9: CSVC và trang thiết bị
3.67 3.50 4.80
5.00 3.99
3.84 3.67 3.60

3.80
3.75 3.33 4.20
TC 3: Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học 4.67 5.00TC 8: Người học và hoạt động hỗ trợ người học
3.67 3.60

3.97 3.60 3.57 4.02


4.80
5.00 3.91 4.07 GTLN
TC 4: Phương pháp tiếp cận trong dạy và học 4.80 TC 7: Đội ngũ nhân viên TB
5.00
GTNN

TC 5: Đánh giá KQHT của người học TC 6: Đội ngũ GV, nghiên cứu viên

Thống kê trung bình điểm đánh giá của 392 CTĐT theo từng tiêu chuẩn
(cập nhật đến ngày 31/3/2022) 35
Kết quả KĐCLGD theo Bộ tiêu chuẩn theo TT 04/2016/TT-BGDĐT
(11 tiêu chuẩn, 50 tiêu chí)

Điểm trung bình từng tiêu chí của 392 CTĐT theo từng tiêu chuẩn
(cập nhật đến ngày 31/3/2022) 36
Kết quả KĐCLGD theo Bộ tiêu chuẩn theo TT 04/2016/TT-BGDĐT
ngày 14/4/2016 của Bộ GDĐT (gồm 11 tiêu chuẩn, 50 tiêu chí)
1.2 36.7%

1.3 14.0%

2.1 10.2%
Những vấn đề tồn tại
chủ yếu 2.2 44.4%

• CĐR và sự đóng góp của 3.2 68.4%


mỗi học phần trong việc
5.1 29.3%
đạt được CĐR.
5.3 52.6%
• Phương pháp đánh giá
kết quả học tập (sự đa 6.2 17.3%
dạng, độ giá trị, độ tin cậy
và sự công bằng). 6.7 15.8%
• Thư viện và các nguồn học 7.4 10.7%
liệu hỗ trợ các hoạt động
đào tạo và nghiên cứu. 9.2 42.3%

• Thông tin mô tả CTĐT 10.1 11.0%

• Đảm bảo và nâng cao 10.2 11.2%


chất lượng CTĐT.
10.3 30.9%
• Đối sánh phát triển CTĐT
10.6 24.7%

11.4 28.8%

11.5 10.7%
0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0%

Thống kê các tiêu chí có trên 10% CTĐT được đánh giá “Chưa đạt” – dưới mức 4/7
(cập nhật đến ngày 31/3/2022) 37
Tỉ lệ CTĐT chưa đạt các TC liên quan chuẩn đầu ra trong nhóm 19 CTĐT trình độ thạc sĩ
và trong nhóm 392 CTĐT đã KĐCLGD theo TT 04/2016/TT-BGDĐT

TC 10.3. Quá trình dạy và học, việc đánh giá kết quả học tập của NH được rà 10.5%
soát và đánh giá thường xuyên để đảm bảo sự tương thích và phù hợp với 30.9%
CĐR.

TC 5.1. Việc đánh giá kết quả học tập của NH được thiết kế phù hợp với mức 10.5%
độ đạt được CĐR. 29.3%

5.3%
TC 4.2. Các hoạt động dạy và học được thiết kế phù hợp để đạt được CĐR. 9.7%

63.2%
TC 3.2. Đóng góp của mỗi học phần trong việc đạt được CĐR là rõ ràng. 68.4%

0.0%
TC 3.1. CTDH được thiết kế dựa trên CĐR. 3.6%

TC 1.3. CĐR của CTĐT phản ánh được yêu cầu của các bên liên quan, được 21.1%
định kỳ rà soát, điều chỉnh và được công bố công khai. 14.0%

TC 1.2. CĐR của CTĐT được xác định rõ ràng, bao quát được cả các yêu cầu 15.8%
chung và yêu cầu chuyên biệt mà NH cần đạt được sau khi hoàn thành CTĐT. 36.7%

0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0%

19 CTĐT ThS đã được KĐCL 392 CTĐT đã được KĐCL của cả nước
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ KẾT QUẢ KĐCLGD CÁC CTĐT

- Tài liệu học tập


- Gắn kết với SM, MT - Tài nguyên số
- Chiến lược dạy, học - Phòng thực hành, TN
- PP dạy học - Trang thiết bị phục vụ
- Đánh giá KQHT học tập

CHUẨN TRIẾT LÝ, ĐỘI NGŨ CSVC, THÔNG


ĐẦU RA MỤC TIÊU CSHT TIN
1 2 3 4 5

- Tương thích định hướng - KHCL phát triển đội ngũ - Hệ thống thu thập
- Khả năng đo lường - Đánh giá và quản trị theo TT phản hồi
- Phân bổ công việc - Hệ thống TT
- Khảo sát các BLQ - Giám sát, đánh giá ĐBCL bên trong
- Rà soát, phát triển NCKH, PVCĐ - Đối sánh chất
lượng
BÀI HỌC CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG CTĐT TỪ KẾT QUẢ KĐCLGD

-- Hoàn thiện mục tiêu, CĐR của CTĐT, lưu ý tham khảo ý kiến các BLQ,
MỤC TIÊU, phân tích dự báo thị trường lao động
CĐR, NỘI - Đánh giá hiệu quả của nội dung CTDH; điều chỉnh nội dung các học phần
để đảm bảo có đóng góp để đạt được CĐR
DUNG CTDH
- Cập nhật nội dung CTDH, lưu ý đối sánh với các CTĐT của cơ sở GDĐH có
uy tín trong và ngoài nước

ĐỔI MỚI CÁC - Xây dựng triết lý giáo dục/triết lý đào tạo; thiết kế các hoạt động dạy học,
HOẠT ĐỘNG KTĐG đảm bảo sự tương thích CĐR
DẠY HỌC, - Tăng cường năng lực đổi mới PPDH, KTĐG cho giảng viên
KIỂM TRA - Áp dụng khoa học đo lường và đánh giá trong thiết kế các loại hình KTĐG,
ĐÁNH GIÁ đảm bảo đo lường được mức độ đạt được CĐR

- Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ; tiêu chí, quy trình đánh giá năng lực
- Tăng đầu tư cho NCKH theo trọng điểm, ứng dụng trong cải tiến dạy - học
NGUỒN - Chú trọng thư viện điện tử; kết nối, khai thác các dữ liệu tài nguyên chung
LỰC - Tăng cường hoạt động hỗ trợ SV khởi nghiệp, nghiên cứu ĐMST
- Thu thập đầy đủ thông tin về đối tác, đối sánh các chỉ số về kết quả đầu ra
CTĐT, phân tích dự đoán về xu thế và xây dựng giải pháp phù hợp

40
MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý TRIỂN KHAI KĐCL CTĐT

41
Chuẩn CTĐT Tiêu chuẩn KĐCL CTĐT

MONG ĐỢI
Đầu vào, tuyển Nghiên cứu Phản hồi của
dụng và tuyển sinh các bên
CỐT
LÕI CÁC THỰC HÀNH CHUNG

HƯỚNG DẪN Thiết kế và phát Hỗ trợ Đảm bảo chất


triển chương trình lượng

CÁCH TIẾP CẬN


Học tập Giám sát và Hợp tác
và giảng dạy đánh giá

CÁC QUY KHUNG


ĐỊNH CỦA TRÌNH ĐỘ ĐỐI SÁNH
PHÁP LUẬT QG QUỐC TẾ KTĐG CSVC Thị trường
Đảm bảo
chất lượng
bên ngoài

Đảm bảo
Công nhận Yêu cầu nền tảng: chất lượng
bằng cấp - Luật, văn bản pháp quy
bên trong
- Khung trình độ
- Các kết quả mong đợi
và thực hành
- Chính sách và quy trình
đảm bảo chất lượng
- Hướng dẫn thực hiện
chung
Sự tham
Cam kết - Đánh giá, giám sát gia của các
cải tiến bên liên
quan

Đối sánh
quốc tế
LUẬT, NĐ, TT Chuẩn chương trình đào tạo

Thực hành cốt lõi Thực hành chung


(được yêu cầu trong các quy định, văn (chung để triển khai ở tất cả các cơ sở
bản pháp quy) giáo dục)

Các tài liệu hỗ trợ

Khung hệ thống giáo dục quốc Hướng dẫn


dân, Khung trình độ quốc gia, (thiết kế chương trình, tuyển sinh,
Khung ĐBCL ASEAN, v.v ĐBCL, đánh giá v.v.)
1
1 2
2
... 3 4…

Đảm bảo chất lượng bên trong, Đảm bảo chất lượng bên ngoài thông qua
cơ chế kiểm định chất lượng
KHUNG BĐCL CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Bối cảnh: Đảm bảo chất lượng, Khung Trình độ quốc gia, Thỏa thuận công
nhận lẫn nhau và Hệ thống trao đổi tín chỉ
1 10 11

Tầm nhìn, sứ mạng 1 4


và triết lý giáo dục

6 7 9 6 7 9
Môi trường: Kinh tế, pháp luật và chính trị

Mục tiêu CTĐT

Môi trường: Xã hội và công nghệ


Giáo dục Môi trường
1 11
óa
(P
h củ hân
ẩn n) Đầu ra ac t
ác ích n
u
ch i tiế
bê hu
10
nl
ự ả 10 iên cầu
(S v à c Kế qu
an
nh iến h oạ )
Hà cải t ch
5 g 2 3
đ ộn
8
Đánh giá Sinh viên CT dạy học

Ki
ểm ực
(P tra Th ện
h hi
â
đá n tíc 10 10 ế

nh h v
iế t k iển)
giá à 4 h tr
) Dạy (T hát
p
và học
AUN-QA
Các bên liên quan: Nhà tuyển dụng, Doanh nghiệp, Chính phủ, các cơ sở giáo dục và trường đại học đối
tác, v.v.
Đảm bảo chất lượng bên trong

Xây dựng các tiêu


Chuẩn chương trình đào tạo:
chuẩn đảm bảo chất
lượng
(Mục tiêu của CTĐT; Chuẩn đầu ra Khung
của CTĐT; Khối lượng học tập tối trình độ
thiểu; Cấu trúc của CTĐT; Điều kiện
quốc
tối thiểu để thực hiện CTĐT; Đánh
giá, cải tiến CTĐT, ...) gia
Cơ sở giáo dục:
• Triển khai thực hiện
• Tự đánh giá
• Báo cáo Đảm bảo chất lượng bên ngoài
• Cải tiến và kiểm định chất lượng

Mối liên hệ giữa ĐBCL bên trong, ĐBCL bên ngoài,


Khung trình độ quốc gia, Chuẩn CTĐT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

N U -C E A
TR UNG TÂM KIỂM Đ ỊNH CHẤT LƯ ỢNG GIÁO DỤC

Yêu cầu đối với chuẩn đầu ra là gì?


Nguyên tắc, cách thức xây dựng và đánh giá?
Cấu trúc phân cấp - Hierarchy

Triết lý giáo dục

Tầm nhìn của trường ĐH

Tầm nhìn của Khoa


CĐR chuyên
ngành Tầm nhìn của Bộ môn
CĐR chung Mục tiêu của CTĐT
Mục tiêu của Khóa học

48
CÁC THÀNH TỐ CỦA CHUẨN ĐẦU RA

1 2 3
CHUẨN CHUẨN TÍNH TỰ CHỦ,
KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÁCH NHIỆM

49
CÁC CẤP ĐỘ CHUẨN ĐẦU RA

Chuẩn đầu ra của CTĐT


CĐR CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CĐR MÔN HỌC 1 CĐR MÔN HỌC 3

CĐR MÔN HỌC 2

CĐR MÔN HỌC 4


CĐR MÔN HỌC n

50
Cấu trúc tích hợp cây chuẩn đầu ra

Chuẩn đầu ra của người


Trường đại học học sau tốt nghiệp

Chương trình đào tạo

Môn học

Bài giảng

Chuẩn đầu ra theo mô hình cây

51
Nguyên tắc xây dựng chuẩn đầu ra
Các nguyên tắc khi viết chuẩn đầu ra (SMART):
- Phải rõ ràng, cụ thể (Specific)
- Phải đo lường được (Measurable)
- Phải khả thi, có thể đạt được (Attainable)
- Phải thực tiễn (Relevant)
- Phải xác định được thời gian hoàn thành (Time-bound).
Cấu trúc của phát biểu chuẩn đầu ra: Là sự mô tả trạng thái
mong muốn ở người học gồm các thành phần chính:
 Hành vi (behaviour): Thể hiện bằng động từ phù hợp về
kiến thức, kỹ năng, thái độ
 Nội dung (condition): Thể hiện qua danh từ liên quan mà
người học cần đạt được
 Cấp độ (degree): Thể hiện qua trạng từ bổ nghĩa.
52
Thang cấp độ Nhận thức (Cognitive), Cảm xúc (Affective), Tâm vận động (Psychomotor)

Nhận thức Nhận thức Cảm xúc Tâm vận động


(Benjamin Bloom, (Anderson, (Krathwohl et al., (Dave, 1970)
1956 ) 2001) 1964)

Biết Ghi nhớ


Tiếp nhận Bắt chước
Hiểu Hiểu

Áp dụng Áp dụng Phản hồi Vận dụng

Phân tích Phân tích Đưa ra thái độ Chuẩn hóa

Hình thành quan Liên kết


Tổng hợp Đánh giá
điểm kiến thức

Đánh giá Tạo mới Tiếp thu chủ động Biểu hiện

https://thesecondprinciple.com/instructional-design/threedomainsoflearning/
53
Thang cấp độ nhận thức
Tạo ra kiến thức mới hoặc nguyên bản
Thiết kế, Lắp ghép, Xây dựng, Phỏng đoán, Phát triển, Hệ
thống hóa, Sở hữu, Điều tra
Xác định một quan điểm hoặc một quyết định
Thẩm định, tranh luận, bảo vệ, đánh giá, lựa chọn, hỗ trợ,
giá trị hóa, phê bình, cân nhắc

Tạo ra kết nối giữa các ý tưởng


Phân biệt, sắp xếp, liên kết, so sánh, đối chiếu, phân
biệt, kiểm tra, thử nghiệm, đặt câu hỏi, kiểm tra

Áp dụng kiến thức vào những tình huống mới


Thi hành, triển khai, giải quyết, sử dụng, chứng
minh, diễn giải, vận hành, lên tiến độ, tóm tắt

Giải thích các ý tưởng và định nghĩa


Phân loại, mô tả, thảo luận, giải thích, xác
định, định vị, nhận biết, báo cáo, lựa chọn,
dịch

Nhắc lại các cơ sở lập luận và khái


niệm cơ bản
Xác định, nhân bản, danh sách, ghi
nhớ, lặp lại, biểu hiện ra
Lưu ý: Tham khảo thêm Thang năng lực 02 chiều được Anderson (2001) phát
54triển từ Thang Bloom (1956)
(Khung trình độ quốc gia Việt Nam)
YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUẨN ĐẦU RA CTĐT (1/2)
Ví dụ CĐR của 1 CTĐT
Vào cuối chương trình học, sinh viên tốt nghiệp có khả năng:
1. Áp dụng kiến thức về toán học, khoa học và kỹ thuật và để xác định, xây
dựng và giải quyết các vấn đề kỹ thuật hóa học một cách hệ thống bằng
cách sử dụng các kỹ năng giải quyết vấn đề sáng tạo.
2. Thiết kế và thực hiện các thí nghiệm cũng như phân tích và giải thích dữ
liệu.
3. Sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng và các công cụ kỹ thuật hóa học hiện đại
cần thiết cho việc thực hành kỹ thuật hóa học.
4. Thiết kế một hệ thống, thành phần hoặc quy trình để đáp ứng nhu cầu
được mong muốn trong các ràng buộc thực tế như kỹ thuật, kinh tế, xã
hội, sức khỏe và an toàn, môi trường.
5. Thể hiện trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức, cùng với đó là sở hữu kiến
thức rộng để nhận thức được tác động công nghệ trong phạm vi địa
phương hoặc toàn cầu.
6. Giao tiếp hiệu quả và khả năng hoạt động trên các nhóm đa ngành.
7. Thể hiện sự phát triển các kỹ năng học tập suốt đời và kiến thức về kỹ
thuật hóa học.
Source: Adapted from Chemical Engineering, Universitas Indonesia
58
Chuẩn đầu ra học phần (CLOs)
Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên được kỳ vọng có khả năng:
ELGA Chuẩn đầu ra CTĐT (PLO) Chuẩn đầu ra học phần (CLO)
Nhà tư duy phê PLO-A: Khả năng áp dụng kiến LO1. Nghiên cứu các thuộc tính (thành
phán và sáng thức về toán học, khoa học vật lý phần, kết quả và các thời điểm) của lực
tạo và khoa học kỹ thuật vào việc thực lượng và các hệ thống lực lượng trong
hành kỹ thuật dân dụng 2D và 3D
PLO-E: Khả năng nhận biết, xây LO2. Giải quyết các vấn đề cân bằng của
dựng và giải quyết các vấn đề kỹ nhiều loại cấu trúc bao gồm các vấn đề
thuật dân sự ma sát sử dụng các mô hình phân tích,
các thực thể rắn, FBDs và các phương
trình cân bằng
LO3. Giải quyết các thuộc tính (trọng
tâm, trung tâm của trọng lực và lực quán
tính)

Học tập suốt PLO-I. Khả năng học tập suốt đời LO4. Áp dụng và chứng minh các nguyên
đời có suy nghĩ và chấp nhận sự cần thiết phải duy tắc và công cụ của STATICS trong
trì sự phát triển hiện tại trong lĩnh nghiên cứu và giải quyết các vấn đề cân
vực chuyên môn cụ thể bằng dựa trên một kịch bản thế giới thực

Source: Dr. Andres Winston C. Oreta, Professor in Civil Engineering, De La Salle University-Manila
59
at http://digitalstructures.blogspot.sg/2012/01/outcomes-based-education-as-i-see-it.html
CĐR: Nên - Không nên - Không được
Chú ý khi viết chuẩn đầu ra:
- Chọn các động từ thích hợp theo thang đo của các miền
- Tránh các động từ mơ hồ gây nhầm lẫn chuẩn đầu ra với
mục tiêu: know (biết), understand (hiểu), learn (học), be
familiar with (làm quen), be exposed to (được tiếp xúc với),
be aware of (nhận biết), have (có), ...
- Tránh ELOs thể hiện tiến trình, vì không thể đánh giá ở một
thời điểm: DUY TRÌ (maintain), TIẾP TỤC (Continue), MỞ
RỘNG (enlarge),TĂNG CƯỜNG (strengthen), TỐI ĐA HÓA
(maximize ), ....
- Nên dùng một động từ diễn tả một chuẩn đầu ra
- Tránh có quá nhiều động từ trong một ELO: SV có thể trình
bày, phân tích và so sánh được sự khác nhau giữa ...
- Tránh sử dụng các câu quá phức tạp, khó hiểu.
61
SỨ MẠNG
Là cơ sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, NCKH và chuyển giao
công nghệ đáp ứng nhu cầu của ngành năng lượng nói riêng và xã hội,
nói chung trong công cuộc hiện đại hóa và phát triển bền vững

TẦM NHÌN ĐẾN 2030


Trở thành trường ĐH hàng đầu trong nước về lĩnh vực năng
lượng, đạt đẳng cấp quốc tế vào năm 2030

GIÁ TRỊ CỐT LÕI


Chuyên nghiệp - Sáng tạo – Nhiệt huyết
63
64
Phát triển Chương trình dạy học từ CĐR CTĐT: Ma trận học phần/ Ma trận kỹ năng
Quy trình thiết kế CTDH “ngược"
Xây dựng mục tiêu và CĐR cấp trường,
Phẩm chất SV tốt nghiệp (0)
Xây dựng mục tiêu CTĐT Xây dựng CĐR CTĐT
(1) (2)

Hình thành ý tưởng


Thiết kế Khung CTĐT Thiết kế ma trận học
Khung CTĐT
(4) phần (5)
(3)

Thiết kế các hoạt động, tổ Thiết kế Đề cương học


chức đào tạo (7) phần (6)
PP
Giảng CĐR
dạy

Kiểm
HĐ Kế Kế
tra,
Học hoạch hoạch
Đánh
tập dạy-học KTĐG
giá
Program Learning Outcomes (PLOs)
Performance Indicators (PIs)
Course Contribution to PIs
Learning Outcome Achievement
P-D-C-A Process
Tương thích định hướng (Constructive Alignment)
✔ Hiểu, áp dụng, phân tích: Cần đầu tư thời gian, phân tích sâu
✔ OBE: Giảng dạy – Học tập – Đánh giá tương thích với ELO
✔ KĐV cần kiểm tra ngang, dọc, chéo xuyên suốt CTĐT

• Kết quả đánh giá và phân tích


Giảng dạy và Học • Kế hoạch cải tiến
Triết lýtập
giáo dục
Các phương pháp giảng
dạy
Môi trường học tập và
các nguồn lực Đánh giá sinh viên
Chẩn đoán, quá trình và
tổng kết
Các kết
quả học Các phương pháp đánh giá
tập được Giá trị, Tin cậy, Công bằng
mong đợi Tiêu chí đánh giá
Rubrics chung Chấm điểm, Phản hồi và
Kháng nghị
Rubrics chuyên biệt
70
BÀI TẬP NHÓM
Mỗi nhóm lựa chọn 01 CTĐT đã tự đánh giá, thực hành phân
tích mức độ đáp ứng nguyên tắc đào tạo theo chuẩn đầu ra

You might also like