You are on page 1of 145

1.

Các văn bản quy phạm và hướng dẫn thực hiện

Công văn do Bộ GDĐT phát hành Công văn do Sở GDĐT phát hành
STT
Số CV Trích yếu Số CV Trích yếu
TT 26/2020/TT- Quy định về đánh giá
BGDĐT 20/7/ học sinh trung học cơ
1
2021 sở và trung học phổ
thông.
Quy định về đánh giá
TT 22/2021/TT-
học sinh trung học cơ
2 BGDĐT 20/7/
sở và trung học phổ
2021
thông.
Quy định về đánh gIá
TT 21/2021/TT-
3 xếp loại học viên hệ
BGDĐT 1/7 /2021
GDTX.
Hướng dẫn thực hiện Hướng dẫn thực hiện
3699/BGDĐT- 2508/SGDĐT-
nhiệm vụ giáo dục nhiệm vụ giáo dục
4 GDTrH GDTrH.GDTX
trung học năm học trung học năm học
(27/08/2021) (06/09/2021)
2021-2022 2021-2022
Hướng dẫn thực hiện Hướng dẫn thực hiện
4040/BGDĐT- Chương trình GDPT 2669 /SGDĐT- Chương trình GDPT
5 GDTrH cấp THCS, THPT ứng GDTrH.GDTX cấp THCS, THPT ứng
(16/09/2021 phó với dịch COVID- (20/09/2021) phó với dịch COVID-
19 năm học 2021-2022 19 năm học 2021-2022

2. Trích thông tư 26
Điều 7. Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá
1. Các loại kiểm tra, đánh giá
a) Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình dạy
học và giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện các
nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh theo chương trình môn học, hoạt động
giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành;
- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thức trực
tiếp hoặc trực tuyến thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí
nghiệm, sản phẩm học tập;
- Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn bởi số điểm
kiểm tra, đánh giá thường xuyên quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư này.
b) Kiểm tra, đánh giá định kì:
- Kiểm tra, đánh giá định kì được thực hiện sau mỗi giai đoạn giáo dục
nhằm đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập
của học sinh theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục quy định trong
Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;
- Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá giữa kì và kiểm tra,
đánh giá cuối kì, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên
máy tính), bài thực hành, dự án học tập.
+ Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá định kì bằng bài kiểm tra trên
giấy hoặc trên máy tính từ 45 phút đến 90 phút, đối với môn chuyên tối đa 120
phút. Đề kiểm tra được xây dựng dựa trên ma trận, đặc tả của đề, đáp ứng theo
mức độ cần đạt của môn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình
giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
+ Đối với bài thực hành, dự án học tập phải có hướng dẫn và tiêu chí
đánh giá trước khi thực hiện.
2. Hệ số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kì
a) Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (viết tắt là ĐĐGtx): tính hệ số
1;
b) Điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì (viết tắt là ĐĐGgk): tính hệ số 2;
c) Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì (viết tắt là ĐĐGck): tính hệ số 3.
Điều 8. Số điểm kiểm tra, đánh giá và cách cho điểm
1. Trong mỗi học kì, số ĐĐGtx, ĐĐGgk và ĐĐGck của một học sinh đối
với từng môn học, hoạt động giáo dục (bao gồm cả chủ đề tự chọn) như sau:
a) Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
- Môn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học: 2 ĐĐGtx;
- Môn học có từ trên 35 tiết đến 70 tiết/năm học: 3 ĐĐGtx;
- Môn học có từ trên 70 tiết/năm học: 4 ĐĐGtx.
b) Kiểm tra, đánh giá định kì:
Trong mỗi học kì, một môn học có 01 (một) ĐĐGgk và 01 (một) ĐĐGck;
2. Điểm các bài kiểm tra, đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân được lấy
đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.
3. Những học sinh không đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định tại
khoản 1 Điều này nếu có lí do chính đáng thì được kiểm tra, đánh giá bù bài
kiểm tra, đánh giá còn thiếu, với hình thức, mức độ kiến thức, kĩ năng và thời
gian tương đương. Việc kiểm tra, đánh giá bù được hoàn thành trong từng học kì
hoặc cuối năm học.
4. Trường hợp học sinh không có đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy
định tại khoản 1 Điều này mà không có lí do chính đáng hoặc có lí do chính
đáng nhưng không tham gia kiểm tra, đánh giá bù sẽ nhận điểm 0 (không) của
bài kiểm tra, đánh giá còn thiếu.
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH

Cấu trúc hướng dẫn xây dựng ma trận, bản đặc tả đề kiểm tra, đánh giá định kì bao gồm:
a) Ma trận
b) Bản đặc tả
c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả
1. Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 10:
a) Ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
%
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng tổng
điểm
Đơn vị kiến thức, kĩ năng
Nội dung Thời
T Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH gian
T kiến thức cao
(ph)
Thời Thời Thời Thời
Số gian Số gian Số gian Số gian TN TL
CH CH CH CH
(ph) (ph) (ph) (ph)
1 Động học 1.1. Chuyển động cơ; 42,5 92,5
4 3 2 2 6
chất điểm Chuyển động thẳng đều
1 4,5 1 6 2
1.2. Chuyển động thẳng biến
4 3 4 4 8
đổi đều; Sự rơi tự do
1.3. Chuyển động tròn đều 2 1,5 3 3 1 4,5 1 6 5 2
5

1.4. Tính tương đối của


2 1,5 1 1 3
chuyển động
1.5. Sai số của phép đo các
đại lượng vật lí; Thực hành
khảo sát chuyển động rơi tự 2 1,5 1 1 0 0 0 0 3 0
do. Xác định gia tốc rơi tự
do.
Động lực 2.1. Tổng hợp phân tích lực
2 học chất 2 1,5 1 1 0 0 0 0 3 0 2,5 7,5
điểm
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100
Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 45 100
Tỉ lệ chung% 70 30 100 45 100
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn
đúng;
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;
- Trong đơn vị kiến thức 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một trong bốn
đơn vị kiến thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.
6

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I


MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
%
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng tổng
điểm
T Nội dung Vận dụng
Đơn vị kiến thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH
T kiến thức cao Thời
Thời Thời Thời Thời gian
Số gian Số gian Số gian Số gian TN TL (ph)
CH CH CH CH
(ph) (ph) (ph) (ph)
1.1. Chuyển động cơ; 1 4,5 1 6 2 26,75 62,5
1 0,75 1 1 2
Chuyển động thẳng đều
1.2. Chuyển động thẳng
1 0,75 1 1 2
biến đổi đều; Sự rơi tự do
1.3. Chuyển động tròn đều 1 0,75 1 1 2
Động học
1 1.4. Tính tương đối của
chất điểm 1 0,75
chuyển động
1.5. Sai số của phép đo các
đại lượng vật lí; Thực hành 1 1 3
khảo sát chuyển động rơi tự 1 0,75
do. Xác định gia tốc rơi tự
do
2 Động lực 2.1. Tổng hợp phân tích lực 1 0,75
học chất 1 1 3
2.2. Ba định luật Niu-tơn 1 0,75
điểm
2.3. Lực hấp dẫn. Định luật 1 0,75 1 1 2
7

vạn vật hấp dẫn


2.4. Lực đàn hồi của lò xo.
Định luật Húc; Lực ma sát;
3 2,25 2 2 5
Thực hành xác định hệ số
ma sát; Lực hướng tâm
2.5. Bài toán về chuyển
0 0 0 0
động ném ngang
3.1. Cân bằng của một vật
rắn chịu tác dụng của hai
lực và của ba lực không
song song; Cân bằng của
3 2,25 3 3 6
một vật có trục quay cố
định. Mô men lực; Các 1 4,5 1 6
Cân bằng
và chuyển dạng cân bằng; Cân bằng
3 của một vật có mặt chân đế 1 18,25 37,5
động của
vật rắn 3.2. Quy tắc hợp lực song
1 0,75
song cùng chiều; Ngẫu lực
3.3. Chuyển động tịnh tiến 1 1 3
của vật rắn. Chuyển động
1 0,75 0 0 0
quay của vật rắn quanh một
trục cố định
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100
Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 45 100
Tỉ lệ chung% 70 30 100 45 100
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn
đúng;
8

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;
- Trong đơn vị kiến thức 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và hai câu mức độ vận dụng cao ở
một trong tám đơn vị kiến thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.
- Trong đơn vị kiến thức 3.1; 3.1 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và hai câu mức độ vận dụng cao ở một trong hai đơn vị kiến
thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II


MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng %
Vận dụng tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH
cao Thời điểm
T Nội dung
Đơn vị kiến thức, kĩ năng Thời Thời Thời Thời gian
T kiến thức
Số gian Số gian Số gian Số gian (phú
TN TL
CH (phú CH (phú CH (phú CH (phú t)
t) t) t) t)
1.1. Động lượng. Định luật
2 1,5 2 2 4
Các định bảo toàn động lượng.
1 luật bảo 1.2. Công và công suất 2 1,5 2 2 1 4,5 2 12 4 3 32 65
toàn 1.3. Động năng; Thế năng;
6 4,5 4 4 10
Cơ năng
2 Chất khí 2.1. Cấu tạo chất và thuyết 6 4,5 4 4 1 4,5 0 0 10 1 13 35
động học phân tử chất khí;
Quá trình đẳng nhiệt. Định
luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt; Quá
trình đẳng tích. Định luật
9

Sác-lơ; Phương trình trạng


thái của khí lí tưởng
Tổng 16 12 12 12 2 9 1 12 28 4 45 100
Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 45 100
Tỉ lệ chung% 70 30 100 45 100
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn
đúng;
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;
- Trong đơn vị kiến thức 1.1; 1.2; 1.3 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và hai câu mức độ vận dụng cao ở một trong ba đơn vị
kiến thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.
10

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II


MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng %
Thông Vận dụng tổng
Nhận biết Vận dụng Số CH
Nội dung hiểu cao Thời điểm
TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng
kiến thức Thời Thời Thời Thời gian
Số gian Số gian Số gian Số gian TN TL (ph)
CH CH CH CH
(ph) (ph) (ph) (ph)
1.1. Động lượng. Định luật
1 0,75 1 1 2
Các định bảo toàn động lượng
1 luật bảo 1.2. Công và công suất 1 0,75 1 1 2
toàn 1.3. Động năng; Thế năng; Cơ
3 2,25 2 2 5
năng
2.1. Cấu tạo chất và thuyết 1 4,5 1 6 2 23,5 52,5
động học phân tử chất khí;
Quá trình đẳng nhiệt. Định
2 Chất khí luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt; Quá 3 2,25 3 3 6
trình đẳng tích. Định luật Sác-
lơ; Phương trình trạng thái
của khí lí tưởng
Cơ sở của 3.1. Nội năng và sự biến đổi 1 4,5 1 6 2 21,5 47,5
3 nhiệt động nội năng; Các nguyên lí của 2 1,5 2 2 4
lực học nhiệt động lực học
4 Chất rắn và 4.1. Chất rắn kết tinh và chất 4 3 2 2 6
11

rắn vô định hình; Sự nở vì


nhiệt của vật rắn
chất lỏng. 4.2. Các hiện tượng bề mặt
Sự chuyển của chất lỏng; Thực hành: Xác
thể định hệ số căng mặt ngoài của
2 1,5 1 1 3
chất lỏng; Sự chuyển thể của
các chất; Độ ẩm của không
khí
Tổng 16 12 12 12 2 15 2 12 28 4 45 100
Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 45 100
Tỉ lệ chung% 70 30 100 45 100
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn
đúng;
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận;
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được quy định rõ trong hướng dẫn chấm;
- Trong đơn vị kiến thức 1.1; 1.2; 1.3; 2.1; 3.1; 4.1; 4.2 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một
trong bốn đơn vị kiến thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.
12

b) Bản đặc tả
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận
TT Nhận Thông Vận
kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá dụng
biết hiểu dụng
cao
13

1 Động học 1.1. Chuyển Nhận biết: 41 22 1* 1*


chất điểm động cơ; - Nêu được chuyển động cơ là gì.
Chuyển động
- Nêu được chất điểm là gì.
thẳng đều
- Nêu được hệ quy chiếu là gì.
- Nêu được mốc thời gian là gì.
- Nêu được vận tốc là gì.
- Nhận ra được chuyển động thẳng đều vànhận ra được
phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
Thông hiểu:
- Chọn được hệ quy chiếu cho một chuyển động.
- Xác định được vận tốc và tốc độ của một vật.
- Viết được phương trình của một chuyển động thẳng đều.
Vận dụng:
- Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng
trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai
vật.
- Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng
giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t).
- Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy
chiếu đã cho.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng
đều của một vật hoặc hai vật.
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị
1
Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.1
2
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.1
14

của chuyển động thẳng đều.


15

2 Động học 1.2. Chuyển Nhận biết: 43 44 1* 1*


chất điểm động thẳng - Nêu được vận tốc tức thời là gì và đặc điểm của vận tốc tức
biến đổi đều; thời.
Sự rơi tự do - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần
đều.
- Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến
đổi.
- Viết được công thức tính vận tốc.
- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Viết được công thức tính quãng đường đi được.
- Nêu được sự rơi tự do là gì.
- Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của
chuyển động rơi tự do.
- Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
Thông hiểu:
- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Xác định được vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng
biến đổi đều và chuyển động rơi tự do.
- Xác định được quãng đường đi được của một chuyển động
thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do.
- Viết được phương trình của một chuyển động thẳng biến
đổi đều.
Vận dụng:

3
Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.2
4
Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.2
16

- Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong
1
các công thức: vt = v0 + at; s = v0t + 2 at2; v2 – v02 = 2as.
- Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc thời gian, chọn tỉ xích,
lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0 + at, biểu diễn các điểm,
vẽ đồ thị.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng
biến đổi đều của một vật hoặc hai vật.
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị
của chuyển động thẳng biến đổi đều.
17

Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của
vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu
kì, tần số của chuyển động tròn đều.
- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và
viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
1.3. Chuyển Thông hiểu:
3 25 36 1** 1**
động tròn đều - Xác định được tốc độ dài và vận tốc trong chuyển động tròn
đều.
- Xác định được tốc độ góc, chu kì, tần số và gia tốc của
chuyển động tròn đều.
Vận dụng:
Động học - Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm
chất điểm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn
đều.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động tròn
đều.

5
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.3
6
Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.3
18

Nhận biết:
- Nêu được tính tương đối của chuyển động về quỹ đạo và
vận tốc.
r r r
v1,3  v1,2  v2,3
- Viết được công thức cộng vận tốc:
Thông hiểu:
- Xác định được vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối của
1.4. Tính vật.
tương đối của 27 1 1** 1**
Vận dụng:
chuyển động
- Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các
trường hợp:Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với
vận tốc kéo theo; Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều
với vận tốc kéo theo.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải được các bài toán nâng cao về về tính tương
đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc.
Nhận biết:
1.5) Sai số
của phép đo - Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí
các đại lượng là gì.
vật lí; Thực - Viết được công thức tính sai số tuyệt đối và sai số tương
hành khảo sát đối. 28 1 0 0
chuyển động Thông hiểu:
rơi tự do. Xác - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các
định gia tốc phép đo.
rơi tự do.
- Phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối
7
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.4
8
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.5
19

Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được đặc điểm
của vectơ lực.
- Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
Động lực 2.1) Tổng - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới
4 học chất hợp phân tích tác dụng của nhiều lực. 29 1 0 0
điểm lực Thông hiểu:
- Tổng hợp được hai lực thành một lực.
- Phân tích được một lực thành hai lực thành phần.
- Xác định được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới
tác dụng của nhiều lực (2 lực hoặc 3 lực).

BẢN ĐẶC TẢĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I


MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
Nội dung Vận
TT thức, kĩ Nhận Thông Vận
kiến thức cần kiểm tra, đánh giá dụng
năng biết hiểu dụng
cao
1 Động học 1.1. Chuyển Nhận biết: 1 1 1* 1*
chất điểm động cơ; - Nêu được chuyển động cơ là gì.
Chuyển
- Nêu được chất điểm là gì.
động thẳng
đều - Nêu được hệ quy chiếu là gì.
9
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 2.1
* Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở đơn vị kiến thức 1.1 thì câu hỏi mức độ vận dụng cao ra ở đơn vị kiến thức 1.2 và ngược lại.
** Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở đơn vị kiến thức 1.3 thì câu hỏi mức độ vận dụng cao ra ở đơn vị kiến thức 1.4 và ngược lại.
20

- Nêu được mốc thời gian là gì.


- Nêu được vận tốc là gì.
- Nhận ra được chuyển động thẳng đều và nhận ra được
phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
Thông hiểu:
- Chọn được hệ quy chiếu cho một chuyển động.
- Xác định được vận tốc và tốc độ của một vật.
- Viết được phương trình của một chuyển động thẳng đều.
Vận dụng:
- Biết cách viết được phương trình và tính được các đại
lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một
hoặc hai vật.
- Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập
bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t).
- Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy
chiếu đã cho.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng
đều của một vật hoặc hai vật.
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị
của chuyển động thẳng đều.
2 Động học 1.2. Chuyển Nhận biết: 1 1 1* 1*
chất điểm động thẳng - Nêu được vận tốc tức thời là gì và đặc điểm của vận tốc tức
biến đổi thời.
đều;
- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động
Sự rơi tự do thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần
21

đều.
- Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến
đổi.
- Viết được công thức tính vận tốc.
- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Viết được công thức tính quãng đường đi được.
- Nêu được sự rơi tự do là gì.
- Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi
của chuyển động rơi tự do.
- Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
Thông hiểu:
- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh
dần đều, chậm dần đều).
- Xác định được vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng
biến đổi đều và chuyển động rơi tự do.
- Xác định được quãng đường đi được của một chuyển động
thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do.
- Viết được phương trình của một chuyển động thẳng biến đổi
đều.
Vận dụng:
- Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong
1
các công thức: vt = v0 + at; s = v0t + 2 at2; v2 – v02 = 2as.
- Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc thời gian, chọn tỉ xích, lập
bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0 + at, biểu diễn các điểm, vẽ
đồ thị.
22

Vận dụng cao:


- Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng
biến đổi đều của một vật hoặc hai vật.
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị
của chuyển động thẳng biến đổi đều.
3 Động học 1.3. Chuyển Nhận biết: 1 1 1* 1*
chất điểm động tròn - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
đều
- Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của
vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu
kì, tần số của chuyển động tròn đều.
- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và
viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
Thông hiểu:
- Xác định được tốc độ dài và vận tốc trong chuyển động
tròn đều.
- Xác định được tốc độ góc, chu kì, tần số và gia tốc của
chuyển động tròn đều.
Vận dụng:
- Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm
và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn
đều.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động tròn
23

đều.
Nhận biết: 110
- Nêu được tính tương đối của chuyển động về quỹ đạo và
vận tốc.
r r r
v1,3  v1,2  v2,3
- Viết được công thức cộng vận tốc:
Thông hiểu:
1.4. Tính - Xác định được vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối của
tương đối vật.
1 1* 1*
của chuyển Vận dụng:
động - Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các
trường hợp:Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với
vận tốc kéo theo; Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều
với vận tốc kéo theo.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải được các bài toán nâng cao về về tính tương
đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc.
4 Động học 1.5. Sai số Nhận biết: 1 0 0
chất điểm của phép đo - Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí
các đại là gì.
lượng vật lí;
- Viết được công thức tính sai số tuyệt đối và sai số tương
Thực hành
đối.
khảo sát
chuyển Thông hiểu:
động rơi tự - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các
do. Xác phép đo.
định gia tốc
10
Câu hỏi được ra ở một trong hai đơn vị kiến thức 1.4 hoặc 1.5
24

rơi tự do. - Phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối
Nhận biết: 1
- Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được đặc điểm
của vectơ lực.
- Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới
2.1. Tổng tác dụng của nhiều lực.
5 hợp phân Thông hiểu: 1 0 0
tích lực
- Tổng hợp được hai lực thành một lực.
- Phân tích được một lực thành hai lực thành phần.
- Xác định được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới
Động lực
tác dụng của nhiều lực (2 lực hoặc 3 lực).
học chất
điểm
2.2. Ba định Nhận biết: 1 1* 1*
luật Niu-tơn - Phát biểu được định luật I Niu-tơn
- Nêu được quán tính của vật là gì.
- Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
- Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc
được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức
của định luật này.
- Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và
ur ur
viết được hệ thức P = mg .
- Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức
của định luật này.
- Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
25

Thông hiểu:
6 - Xác định được trạng thái cân bằng của vật theo định luật I
Niu-tơn.
- Kể được một số ví dụ về quán tính.
- Xác định được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc
của vật.
- Xác định được trọng lực tác dụng lên vật.
- Xác định được lực và phản lực.
Vận dụng:
- Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán
tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp
trong đời sống và kĩ thuật.
- Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví
dụ cụ thể.
- Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được
các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.
Vận dụng cao:
Động lực
học chất - Vận dụng giải được các bài toán nâng cao về về ba định
điểm luật của Niu-tơn.

2.3. Lực Nhận biết: 1 1 1* 0


hấp dẫn. - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ
Định luật thức của định luật này.
vạn vật hấp
Thông hiểu:
dẫn
- Xác định được lực hấp dẫn giữa hai vật.
26

Vận dụng:
- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài
tập đơn giản.
7 Động lực 2.4. Lực Nhận biết: 311 212 1* 1*
học chất đàn hồi của - Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực
điểm lò xo. Định đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).
luật Húc;
- Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật
Lực ma sát;
này đối với độ biến dạng của lò xo.
Thực hành
xác định hệ - Viết được công thức xác định lực ma sát trượt và nêu được
số ma sát; đặc điểm của lực ma sát trượt.
Lực hướng - Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là
tâm. mv 2
hợp lực tác dụng lên vật và viết được công thức: F ht = r
= m2r.
Thông hiểu:
- Xác định được lực đàn hồi của lò xo.
- Xác định được lực ma sát trượt.
- Xác định được lực hướng tâm tác dụng lên vật chuyển
động tròn đều.
Vận dụng:
- Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản
về sự biến dạng của lò xo.
- Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải
được các bài tập đơn giản.

11
Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 2.4
12
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 2.4
27

- Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về
chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai
lực.
- Xác định được hệ số ma sát bằng thực nghiệm.
Vận dụng cao:
- Vận dụng để giải được các bài toán nâng cao về các lực cơ
học: Lực đàn hồi của lò xo; lực ma sát; lực hướng tâm.
2.5. Bài Vận dụng:
toán về - Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang.
chuyển 0 0 1* 1*
Vận dụng cao:
động ném
ngang - Giải được bài toán nâng cao về chuyển động ném ngang
28

8 Cân bằng và 3.1. Cân Nhận biết: 313 314 1** 1**
chuyển bằng của - Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng
động của một vật rắn của hai hoặc ba lực không song song.
vật rắn chịu tác
- Nêu được trọng tâm của một vật là gì.
dụng của
hai lực và - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính
của ba lực momen của lực và nêu được đơn vị đo momen của lực.
không song - Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay
song; Cân cố định.
bằng của - Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay
một vật có cố định.
trục quay cố
định. Mô - Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không
men lực; bền, cân bằng phiếm định của vật rắn.
Các dạng - Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
cân bằng; Thông hiểu:
Cân bằng - Xác định được trọng tâm của các vật phẳng, đồng chất
của một vật bằng thí nghiệm.
có mặt chân
đế. - Hiểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của
hai hoặc ba lực không song song.
- Xác định được momen lực.
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố
định.
- Hiểu được các dạng cân bằng và điều kiện cân bằng của một vật
có mặt chân đế.
Vận dụng:

13
Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 3.1
14
Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 3.1
29

- Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực
để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của
ba lực đồng quy.
- Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về
điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu
tác dụng của hai lực.
- Biết cách nhận biết và lấy được ví dụ về các dạng cân bằng
của một vật có một điểm tựa hoặc một trục quay cố định
trong trường trọng lực.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải được các bài toán nâng cao về điều kiện cân
bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực hoặc ba lực không
song song.
- Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán
nâng cao về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố
định
3.2. Quy tắc Nhận biết: 1 1 1** 1**
hợp lực - Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song
song song song cùng chiều.
cùng chiều;
- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng
Ngẫu lực.
của ngẫu lực.
- Viết được công thức tính momen ngẫu lực.
Thông hiểu:
- Hiểu và xác định được hợp lực của hai lực song song cùng
Cân bằng và
chiều.
9 chuyển
động của - Hiểu và xác định được ngẫu lực tác dụng lên một vật.
vật rắn - Hiểu và xác định được momen ngẫu lực.
30

Vận dụng
- Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực song song để giải
các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực.
Vận dụng cao:
- Vận dụng quy tắc hợp lực song song để giải các bài toán
nâng cao đối với vật chịu tác dụng của hai lực.
Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến
của một vật rắn
3.3. Chuyển - Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực
động tịnh khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định
tiến của vật của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần).
rắn. Chuyển
- Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật
động quay 1 0 0
rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với
của vật rắn
trục quay.
quanh một
trục cố Thông hiểu:
định. - Hiểu về đặc điểm về chuyển động tịnh tiến của một vật rắn.
- Hiểu được khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực
khác không thì chuyển động quay quanh một trục cố định
của nó bị biến đổi.

* Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở một trong 8 đơn vị kiến thức: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5 thì câu hỏi mức độ vận dụng cao
ra ở đơn vị kiến thức khác, không trùng với đơn vị kiến thức với câu hỏi mức độ vận dụng.
** Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở một trong 2 đơn vị kiến thức: 3.1; 3.2 thì câu hỏi mức độ vận dụng cao ra ở đơn vị kiến thức
còn lại, không trùng với đơn vị kiến thức với câu hỏi mức độ vận dụng.
31

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II


MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận
TT Nhận Thông Vận
kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá dụng
biết hiểu dụng
cao
1 Các định 1.1. Động Nhận biết: 215 216 1* 1*
luật bảo lượng. Định - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn
toàn luật bảo toàn vị đo động lượng
động lượng.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn
động lượng đối với hệ hai vật.
- Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
Thông hiểu:
- Xác định được động lượng của một vật và hệ hai vật, độ
biến thiên động lượng của một vật.
- Hiểu được định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai
vật
Vận dụng:
- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được
các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
Vận dụng cao:
- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài
toán nâng cao đối với hai vật va chạm mềm.
15
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.1
16
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.1
32

Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công và
công suất.
- Biết được đơn vị đo công và công suất.
Thông hiểu:
1.2. Công và - Xác định được công và công suất.
217 218 1* 1*
công suất
Vận dụng:
A
P
- Vận dụng được các công thức: A  Fs cos  và t
Vận dụng cao:
- Giải được các bài toán nâng cao tính công và công suất.
2 Các định 1.3. Động Nhận biết: 619 420 1* 1*
luật bảo năng; Thế - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính
toàn năng; Cơ năng động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
- Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của
một vật và viết được công thức tính thế năng này.
- Nêu được đơn vị đo thế năng.
- Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu
thức của cơ năng
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được
hệ thức của định luật này.

17
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.2
18
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.2
19
Sáu câu hỏi được ra ở sáu nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.3
20
Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.3
33

Thông hiểu:
- Xác định được động năng và độ biến thiên động năng
của một vật.
- Xác định được thế năng trọng trưởng của một vật.
- Xác định được thế năng đàn hồi của vật.
- Xác định được cơ năng của một vật.
Vận dụng:
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài
toán chuyển động của một vật.
Vận dụng cao:
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài
toán nâng cao về chuyển động của một vật.
3 Chất khí 2.1. Cấu tạo Nhận biết: 621 422 1 0
chất và thuyết - Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử
động học phân chất khí.
tử chất khí;
- Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
Quá trình đẳng
nhiệt. Định - Nêu được quá trình đẳng nhiệt và phát biểu được định
luật Bôi-lơ – luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
Ma-ri-ốt; Quá - Nêu được quá trình đẳng tích và phát biểu được định luật
trình đẳng Sác-lơ.
tích. Định luật - Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một
Sác-lơ; lượng khí.
Phương trình - Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng
21
Sáu câu hỏi được ra ở sáu nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 2.1
22
Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận thông hiểu của đơn vị kiến thức 2.1
* Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở một trong 3 đơn vị kiến thức:1; 2; 3 thì hai câu hỏi mức độ vận dụng cao ra ở 2 đơn vị kiến thức khác không trùng với đơn vị kiến thức
với câu hỏi mức độ vận dụng.
34

pV

T const.
- Nêu được quá trình đẳng áp và mối liên hệ giữa nhiệt độ
và thể tích.
Thông hiểu:
- Hiểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
- Hiểu được định luật Sác-lơ.
- Xác định được trạng thái của một lượng khí thông qua
xác định các thông số trạng thái của một lượng khí.
- Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng để xác
định được thông số trạng thái của một lượng khí.
trạng thái của
- Xác định được nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí.
khí lí tưởng
Vận dụng:
- Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).
- Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T).
- Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng
vào giải một số bài tập.Vẽ được đường đẳng áp trong hệ
toạ độ (V, T).
Vận dụng cao:
- Vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng vào
giải các bài tập nâng cao.
- Vận dụng các đẳng quá trình để giải các bài toán nâng
cao về đồ thị trong các hệ tọa độ p-V; p-T; V-T.

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II


35

MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT


Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận
TT Nhận Thông Vận
kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá dụng
biết hiểu dụng
cao
1 Các định Nhận biết:
luật bảo - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn
toàn vị đo động lượng
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn
động lượng đối với hệ hai vật.
- Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
Thông hiểu:
1.1. Động
- Xác định được động lượng của một vật và hệ hai vật, độ
lượng. Định
biến thiên động lượng của một vật. 1 1 1* 1*
luật bảo toàn
động lượng - Hiểu được định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai
vật
Vận dụng:
- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được
các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
Vận dụng cao:
- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài
toán nâng cao đối với hai vật va chạm mềm.
1.2. Công và Nhận biết: 1 1 1* 1*
công suất - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính
công và công suất.
- Biết được đơn vị đo công và công suất.
36

Thông hiểu:
- Xác định được công và công suất.
Vận dụng:
A
P
- Vận dụng được các công thức: A  Fs cos  và t
Vận dụng cao:
- Giải được các bài toán nâng cao tính công và công suất.
37

Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính
động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
- Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của
một vật và viết được công thức tính thế năng này.
- Nêu được đơn vị đo thế năng.
- Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu
thức của cơ năng
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được
Các định 1.3. Động hệ thức của định luật này.
2 luật bảo năng; Thế Thông hiểu: 323 224 1* 1*
toàn năng; Cơ năng - Xác định được động năng và độ biến thiên động năng
của một vật.
- Xác định được thế năng trọng trưởng của một vật.
- Xác định được thế năng đàn hồi của vật.
- Xác định được cơ năng của một vật.
Vận dụng:
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài
toán chuyển động của một vật.
Vận dụng cao:
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài
toán nâng cao về chuyển động của một vật.
3 Chất khí 2.1. Cấu tạo Nhận biết: 325 326 1* 1*
23
Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.3
24
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.3
38

chất và thuyết - Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử
động học phân chất khí.
tử chất khí; - Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
Quá trình đẳng
- Nêu được quá trình đẳng nhiệt và phát biểu được định
nhiệt. Định
luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
luật Bôi-lơ –
Ma-ri-ốt; Quá - Nêu được quá trình đẳng tích và phát biểu được định
trình đẳng luật Sác-lơ.
tích. Định luật - Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một
Sác-lơ; lượng khí.
Phương trình - Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng
trạng thái của pV

khí lí tưởng T const.
- Nêu được quá trình đẳng áp và mối liên hệ giữa nhiệt độ
và thể tích.
Thông hiểu:
- Hiểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
- Hiểu được định luật Sác-lơ.
- Xác định được trạng thái của một lượng khí thông qua
xác định các thông số trạng thái của một lượng khí.
- Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng để xác
định được thông số trạng thái của một lượng khí.
- Xác định được nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí.
Vận dụng:
- Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).

25
Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 2.1
26
Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 2.1
39

- Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T).


- Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng
vào giải một số bài tập.Vẽ được đường đẳng áp trong hệ
toạ độ (V, T).
Vận dụng cao:
- Vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng vào
giải các bài tập nâng cao.
- Vận dụng các đẳng quá trình để giải các bài toán nâng
cao về đồ thị trong các hệ tọa độ p-V; p-T; V-T.
4 Cơ sở của 3.1. Nội năng Nhận biết: 227 228 1** 1**
nhiệt động và sự biến đổi - Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử
lực học nội năng; Các cấu tạo nên vật.
nguyên lí của
- Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên
nhiệt động lực
tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
học
- Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
- Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học.
- Viết được hệ thức của nguyên lí I của nhiệt động lực
học: U = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về
dấu của các đại lượng trong hệ thức này.
- Phát biểu được nguyên lí II nhiệt động lực học.
Thông hiểu:
- Hiểu được nội năng, độ biến thiên nội năng của một vật.
- Hiểu được nguyên lí I của nhiệt động lực học và các
quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức của

27
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 3.1
28
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 3.1
40

nguyên lí.
- Hiểu được nguyên lí II của nhiệt động lực học.
Vận dụng:
- Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ
và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có
liên quan.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được nối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ
và thể tích để giải thích một số hiện tượng liên quan và
giải các bài tập nâng cao về sự truyền nhiệt.
4.1. Chất rắn Nhận biết: 429 230 1** 1**
kết tinh và - Nêu được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình là
chất rắn vô gì.
định hình; Sự
- Nêu được tính chất của chất rắn kết tinh và chất rắn vô
nở vì nhiệt của
định hình.
vật rắn
- Viết được các công thức nở dài và nở khối.
- Nêu được ứng dụng của sự nở dài, sự nở khối của vật
rắn trong đời sống và kĩ thuật
Thông hiểu:
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định
hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của
5 Chất rắn và chúng.
chất lỏng. - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định
Sự chuyển hình.
thể
29
Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 4.1
30
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 4.1
41

- Xác định được độ nở dài và độ nở khối của vật rắn.


Vận dụng:
- Vận dụng được công thức về sự nở dài và sự nở khối
của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.
Vận dụng cao:
- Giải các bài tập nâng cao về sự nở dài và nở khối của
vật rắn.
Nhận biết:
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không
dính ướt.
- Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành
bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt

4.2. Các hiện - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn 231 1 1** 1**
tượng bề mặt - Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong
của chất lỏng; đời sống và kĩ thuật
Thực hành:
Chất rắn và Xác định hệ số - Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q
6 chất lỏng. căng mặt = m.
Sự chuyển ngoài của chất - Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm.
thể lỏng; Sự
- Nhận ra được thế nào là hơi khô và thế nào là hơi bão
chuyển thể của
hòa.
các chất; Độ
ẩm của không - Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ
khí ẩm cực đại của không khí.
31
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 4.2
42

- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ
con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.
Thông hiểu:
- Tiến hành được thí nghiệm về hiện tượng căng mặt
ngoài của chất lỏng. Thông qua thí nghiệm xác định được
hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng.
- Hiểu được về hiện tượng dính ướt, không dính ướt và
hiện tượng mao dẫn.
- Xác định được nhiệt nóng chảy của vật rắn.
- Xác định được nhiệt hóa hơi của chất lỏng.
- Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.
- Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên
chuyển động nhiệt của phân tử.
- Xác định được độ ẩm tuyệt đối; độ ẩm tương đối và độ
ẩm cực đại.
Vận dụng:
- Biết cách: sử dụng các dụng cụ , tiến hành được thí
nghiệm, tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm
trong thí nghiệm đo hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng.
- Vận dụng được công thức Q = m, để giải các bài tập
đơn giản (Biết cách tính nhiệt nóng chảy và các đại lượng
trong công thức)
- Vận dụng được công thức Q = Lm để giải các bài tập
đơn giản. (Biết cách tính nhiệt hoá hơi và các đại lượng
trong công thức tính nhiệt hoá hơi.)
- Giải thích được các quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa
43

trên chuyển động nhiệt của phân tử.


- Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân
bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
Vận dụng cao:
- Giải được các bài toán nâng cao về sự chuyển thể của
các chất: sự nóng chảy, sự đông đặc; sự hóa hơi, sự
ngưng tụ.

* Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở một trong 4 đơn vị kiến thức: 1.1; 1.2; 1.3; 2.1 thì câu hỏi mức độ vận dụng cao ra ở đơn vị kiến
thức khác không trùng với đơn vị kiến thức với câu hỏi mức độ vận dụng.
** Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở một trong 3 đơn vị kiến thức: 3.1; 4.1; 4.2 thì câu hỏi mức độ vận dụng cao ra ở đơn vị kiến
thức khác không trùng với đơn vị kiến thức với câu hỏi mức độ vận dụng.

c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả


HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN RA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận
TT Nhận Thông Vận
kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá dụng
biết hiểu dụng
cao
1 Động học 1.1. Chuyển động Nhận biết: 432 233 1* 1*
chất điểm cơ; Chuyển động - Nêu được chuyển động cơ là gì.
thẳng đều
- Nêu được chất điểm là gì.[Câu 1]
- Nêu được hệ quy chiếu là gì.[Câu 2]
32
Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.1
33
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.1
44

- Nêu được mốc thời gian là gì.


- Nêu được vận tốc là gì.
- Nhận ra được chuyển động thẳng đều và nhận ra
được phương trình chuyển động của chuyển động
thẳng đều. [Câu 3], [Câu 4]
Thông hiểu:
- Chọn được hệ quy chiếu cho một chuyển động.
- Xác định được vận tốc và tốc độ của một vật.
[Câu 18]
- Viết được phương trình của một chuyển động thẳng
đều.[Câu 17]
Vận dụng:
- Biết cách viết được phương trình và tính được các
đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều
cho một hoặc hai vật.
- Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích,
lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các
điểm và vẽ x(t).
- Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong
hệ quy chiếu đã cho. [Câu 2-TL],
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển
động thẳng đều của một vật hoặc hai vật.
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến
đồ thị của chuyển động thẳng đều.
2 Động học 1.2. Chuyển động Nhận biết: 434 435 1* 1*
45

chất điểm thẳng biến đổi - Nêu được vận tốc tức thời là gì và đặc điểm của vận
đều; tốc tức thời. [Câu 5]
Sự rơi tự do - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng
chậm dần đều.
- Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển
động biến đổi.
- Viết được công thức tính vận tốc.
- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều.
- Viết được công thức tính quãng đường đi được.
[Câu 6]
- Nêu được sự rơi tự do là gì.
- Viết được các công thức tính vận tốc và quãng
đường đi của chuyển động rơi tự do. [Câu 7]
- Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. [Câu 8]
Thông hiểu:
- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Xác định được vận tốc và gia tốc của chuyển động
thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do.
[Câu 19]
- Xác định được quãng đường đi được của một
chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi
tự do.[Câu 20], [Câu 21], [Câu 22],
- Viết được phương trình của một chuyển động thẳng
34
Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.2
35
Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.2
46

biến đổi đều.


Vận dụng:
- Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng
1
trong các công thức: vt = v0 + at; s = v0t + 2 at2; v2 –
v02 = 2as.
- Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc thời gian, chọn tỉ
xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0 + at, biểu
diễn các điểm, vẽ đồ thị.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển
động thẳng biến đổi đều của một vật hoặc hai vật.
[Câu 1-TL],
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến
đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều.
47

1.3. Chuyển động Nhận biết: 236 337 1** 1**


tròn đều - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn
đều.
- Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng
của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ
góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
[Câu 9], [Câu 10]
- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động
tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng
tâm.
3 Động học Thông hiểu:
chất điểm - Xác định được tốc độ dài và vận tốc trong chuyển
động tròn đều.[Câu 24],
- Xác định được tốc độ góc, chu kì, tần số và gia tốc
của chuyển động tròn đều.[Câu 23],[Câu 25],
Vận dụng:
- Tínhđược tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng
tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển
động tròn đều.[Câu 3-TL],
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển

36
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.3
37
Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.3
48

động tròn đều.


Nhận biết:
- Nêu được tính tương đối của chuyển động về quỹ
đạo và vận tốc. [Câu 11]
r r r
v1,3  v1,2  v2,3
- Viết được công thức cộng vận tốc:
[Câu 12]
Thông hiểu:
1.4. Tính tương - Xác định được vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt
đối của chuyển đối của vật.[Câu 26], 238 1 1** 1**
động Vận dụng:
- Áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các
trường hợp:Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều
với vận tốc kéo theo; Vận tốc tương đối cùng phương,
ngược chiều với vận tốc kéo theo.
Vận dụng cao:
- Vận dụng giải được các bài toán nâng cao về về
tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận
tốc.[Câu 4-TL],
1.5) Sai số của Nhận biết: 239 1 0 0
phép đo các đại - Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại
lượng vật lí; lượng vật lí là gì.
Thực hành khảo
- Viết được công thức tính sai số tuyệt đối và sai số
sát chuyển động
tương đối.[Câu 13], [Câu 14]
rơi tự do. Xác
38
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.4
39
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.5
49

Thông hiểu:
định gia tốc rơi - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong
tự do. các phép đo. [Câu 27],
- Phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối
Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được đặc
điểm của vectơ lực.
- Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
[Câu 16]
Động lực
2.1) Tổng hợp - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất
4 học chất 240 1 0 0
phân tích lực điểm dưới tác dụng của nhiều lực.[Câu 15]
điểm
Thông hiểu:
- Tổng hợp được hai lực thành một lực.[Câu 28],
- Phân tích được một lực thành hai lực thành phần.
- Xác định được điều kiện cân bằng của một chất
điểm dưới tác dụng của nhiều lực (2 lực hoặc 3 lực).

40
Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 2.1
* Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở đơn vị kiến thức 1.1 thì câu hỏi mức độ vận dụng cao ra ở đơn vị kiến thức 1.2 và ngược lại.
** Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở đơn vị kiến thức 1.3 thì câu hỏi mức độ vận dụng cao ra ở đơn vị kiến thức 1.4 và ngược lại.
50

2. Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 11
a) Ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: VẬT LÝ 11– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo các mức độ %
Tổng tổng
điểm
Vận dụng
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thời
TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng cao
kiến thức Số CH gian
(ph)
Thời Thời Thời Thời
Số Số Số Số
gian gian gian gian TN TL
CH CH CH CH
(ph) (ph) (ph) (ph)
1.1. Định luật Cu-lông 2 1.5 1 2 1 6 3
1.2. Thuyết êlectron - Định
1 0.75 1 1 0 0 2
luật bảo toàn điện tích 1 4.5 3 26 47.5%
Điện tích- 1.3. Công của lực điện -
3 2.25 3 3 1 6 6
1 điện Hiệu điện thế
trường 1.4. Điện trường - Cường
độ điện trường- Đường sức 2 1.5 2 2 0 0 0 0 4 0 3.5 10%
điện
1.5. Tụ điện 2 1.5 1 1 0 0 0 0 3 0 2.5 7.5%
2 Dòng điện 2.1. Dòng điện không đổi – 4 3.0 2 2 0 0 0 0 6 0 5.0 15%
không đổi Nguồn điện
51

2.2. Điện năng – Công suất


2 1.5 2 2 1 4.5 0 0 4 1 8.0 20%
điện
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45

Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 70% 100%


30%
Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100% 100%
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương
ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong nội dung kiến thức (1.1. Định luật Cu-lông), (1.2. Thuyết êlectron - Định luật bảo toàn điện tích), (1.3. Công của lực điện - Hiệu
điện thế) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một hoặc hai trong ba nội dung đó.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1


MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo các mức độ
Tổng
%
Nội tổng
dung Vận dụng Thời
TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm
kiến cao Số CH gian
thức (ph)
Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL
CH gian CH gian CH gian CH gian
52

(ph) (ph) (ph) (ph)


1.1 Định luật Cu-lông 1 0,75 1 1 2
1.2 Thuyết electron – Định
1 0,75 1 1 1 4,5 1 6 2 2 15,75 30%
Điện luật bảo toàn điện tích
tích – 1.3 Công của lực điện -
1 1 0,75 1 1 2
Điện Hiệu điện thế
trường
1.4 Điện trường 1 0,75 1 1 0 0 0 0 2 0 1,75 5%
1.5 Tụ điện 1 0,75 1 1 0 0 0 0 2 0 1,75 5%
2.1 Dòng điện không đổi –
2 1,5 1 1 0 0 0 0 3 0 2,5 7,5%
Nguồn điện
2.2 Điện năng – Công suất
Dòng 2 1,5 1 1 0 0 3
điện
điện
2 2.3 Định luật Ôm đối với
không 2 1,5 1 1 0 0 3
đổi toàn mạch
1 6 1 12,75 25%
2.4 Ghép các nguồn thành
bộ và thực hành xác định
1 0,75 1 1 0 0 2
suất điện động và điện trở
trong của nguồn điện
3.1 Dòng điện trong kim
Dòng 1 0,75 2 2 0 0 0 0 3 0 2,75 7,5%
loại
điện
3.2 Dòng điện trong chất
3 trong 1 0,75 1 1 1 4,5 0 0 2 1 6,25 15%
điện phân
các môi
trường 3.3 Dòng điện trong chất
1 0,75 0 0 0 0 0 0 1 0 0,75 2,5%
khí
53

3.4 Dòng điện trong bán


1 0,75 0 0 0 0 0 0 1 0 0,75 2,5%
dẫn
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100%
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100%
Tỉ lệ chung 70 30 100%
(%)
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương
ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong đơn vị kiến thức: (1.1 Định luật Cu-lông), (1.2 Thuyết êlectron – Định luật bảo toàn điện tích), (1.3 Công của lực điện - Hiệu điện
thế) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một hoặc hai trong ba nội dung đó.
- Trong đơn vị kiến thức: (2.2 Điện năng – Công suất điện), (2.3 Định luật Ôm đối với toàn mạch), (2.4 Ghép các nguồn thành bộ và thực
hành xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng cao ở 2 trong 3 nội dung đó.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2


MÔN: VẬT LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
Số câu hỏi theo các mức độ
Tổng
Nội dung %
TT kiến Đơn vị kiến thức, kĩ năng tổng
Vận dụng Thời
thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm
cao Số CH gian
(ph)
54

Thời Thời Thời Thời


Số Số Số Số T
gian gian gian gian TN
CH CH CH CH L
(ph) (ph) (ph) (ph)
1.1. Từ trường 3 2,25 0 0 3
1.2. Lực từ. Cảm ứng từ.
Từ Từ trường của dòng điện 1 4,5 1 6 2 20 42,5%
3 2,25 5 5 8
trường chạy trong các dây dẫn có
1 hình dạng đặc biệt
1.3. Lực Lo-ren-xơ 2 1,5 1 1 0 0 0 0 3 0 2,5 7,5%
2.1. Từ thông. Cảm ứng
2 Cảm ứng điện từ. Suất điện động 5 3,75 4 4 8
1 4,5 1 6 2 22,5 50%
điện từ cảm ứng
2.2. Tự cảm 3 2,25 2 2 6
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100%
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100%
Tỉ lệ chung
70 30 100%
(%)
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng
với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong các đơn vị kiến thức (1.1. . Từ trường), (1.2. Lực từ. Cảm ứng từ. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc
biệt) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một hoặc hai trong các nội dung đó.
55

- Trong các đơn vị kiến thức (2.1. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng), (2.2. Tự cảm) chỉ được chọn một câu mức độ vận
dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một hoặc hai trong các nội dung đó.
56

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2


MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

%
Số câu hỏi theo các mức độ Tổng tổng
điểm
Nội
dung Vận dụng Thời
TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
kiến cao Số CH gian
thức (ph)
Thời Thời Thời Thời
Số Số Số Số
gian gian gian gian TN TL
CH CH CH CH
(ph) (ph) (ph) (ph)
1.1. Từ trường 2 1,5 0 0 0 0 2
Từ 1.2. Lực từ. Cảm ứng từ. Từ
1 trường trường của dòng điện chạy
2 1,5 2 2 0 0 4
trong các dây dẫn có hình
dạng đặc biệt. 1 4,5 1 16,5 45%
1.3. Lực Lo-Ren-Xơ 1 0,75 1 1 0 0 2
Cảm 2.1. Từ thông. Cảm ứng điện
2 1,5 2 2 0 0 4
2 ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng.
từ 2.2. Tự cảm 1 0,75 1 1 0 0 2
Khúc xạ 3.1. Khúc xạ ánh sáng. Phản
3 3 2,25 2 2 1 4,5 0 0 5 1 8,75 22,5%
ánh sáng xạ toàn phần
57

4.1. Lăng kính 1 0,75 0 0 0 0 0 0 1 0 0,75 2,5%


Mắt. 4.2. Thấu kính mỏng 2 1,5 2 2 0 0 1 6 4 1 9,5 15%
Các
4 4.3. Mắt 1 0,75 1 1 0 0 0 0 2 0 1,75 5%
dụng cụ
quang 4.4. Kính lúp. Kính hiển vi.
1 0,75 1 1 0 0 1 6 2 1 8,75 10%
Kính thiên văn
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100%
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10
Tỉ lệ chung
70 30 100%
(%)

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương
ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong các đơn vị kiến thức (1.1. Từ trường), (1.2. Lực từ. Cảm ứng từ. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc
biệt), (2.1. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng), (2.2. Tự cảm) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một hoặc hai
trong bốn nội dung đó.

b) Bản đặc tả
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
58

Nhận Thông Vận Vận


kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
biết hiểu dụng dụng cao
Nhận biết:
- Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp
xúc và hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm
của lực điện giữa hai điện tích điểm.
Thông hiểu:
- Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích
điểm đứng yên trong chân không bằng biểu thức định
luật Cu-lông.
- Xác định được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích
1.1. Định luật
là lực đẩy, khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực 2 1 1
Cu-lông
Điện tích – hút.
1 1*
Điện trường - Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích
điểm đứng yên trong điện môi bằng biểu thức định luật
Cu-lông.
Vận dụng:
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập
đối với hai điện tích điểm.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập
đối với hai điện tích điểm.
1.2. Thuyết Nhận biết:
electron – 1 1
- Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
Định luật bảo
59

- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.


Thông hiểu:
- Tính được hiệu giữa số prôtôn và êlectron của một vật
toàn điện tích nhiễm điện bằng nội dung của thuyết êlectron.
Vận dụng:
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện
tượng nhiễm điện.
Nhận biết:
- Nêu được: công của lực điện trường trong một trường
tĩnh điện bất kì không phụ thuộc hình dạng đường đi,
chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
Điện trường tĩnh là một trường thế.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm
của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều
1.3. Công của và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
lực điện - 3 3 1
- Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
Hiệu điện thế
Thông hiểu:
- Xác định được công của lực điện trường khi điện tích
điểm q di chuyển trong điện trường đều E từ điểm M
đến điểm N.
- Xác định nghĩa của hiệu điện thế giữa hai điểm M, N
khi biết công của lực điện tác dụng lên điện tích q di
chuyển từ M đến N.
Vận dụng:
60

- Xác định được lực tác dụng lên điện tích chuyển động
vàvận dụng được biểu thức định luật II Niu-tơn cho điện
tích chuyển động và các công thức động lực học cho
điện tích.
Vận dụng cao:
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích
dọc theo đường sức của một điện trường đều.
Nhận biết:
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
- Nêu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện
1.4. Điện
trường là vôn trên mét (V/m).
trường-cường
độ điện Thông hiểu: 2 2
trường- đường - Tính được độ lớn của cường độ điện trường tại một
sức điện điểm khi biết độ lớn lực tác dụng lên điện tích thử đặt
tại điểm đó và độ lớn điện tích thử.
- Vẽ được vectơ cường độ điện trường khi biết dấu của
điện tích thử và phương chiều của lực điện tác dụng lên
điện tích thử.
Nhận biết:
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện.
- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận
1.5. Tụ điện 2 1
biết được đơn vị đo điện dung.
- Nêu đượcđơn vị của điện dung.
Thông hiểu:
61

- Nhận dạng được các tụ điện thường dùng.


- Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế
giữa hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai
đại lượng còn lại.
- Hiểu được số liệu ghi trên tụ điện.
Nhận biết:
- Nêu được dòng điện không đổi là gì.
- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện trong hệ SI.
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
- Nêu được đơn vị của suất điện động trong hệ SI.
Thông hiểu:
2.1. Dòng điện - Tính được cường độ dòng điện của dòng điện không
không đổi – q 4 2
I
Nguồn điện đổi bằng công thức t . Trong đó, q là điện lượng
Dòng điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng
2
không đổi thời gian t.
- Tính được suất điện động E của nguồn điện bằng công
A
=
thức: E q . Trong đó q là điện tích dương di chuyển từ
cực âm đến cực dương nguồn điện và A là công của lực
lạ tác dụng lên điện tích đó.
Nhận biết:
2.2. Điện năng
- Nêu được công thức tính công của nguồn điện.
– Công suất 2 2 1
điện - Nêu được công thức tính công suất của nguồn điện :
Png = EI.
62

- Nêu được đơn vị của công suất.


Thông hiểu:
- Tính được công của nguồn điện từ công thức: A ng =
EIt. Với E là suất điện động nguồn, I là cường độ
dòng điện qua nguồn và t là thời gian dòng điện
chạy qua.
- Tính được công suất của nguồn điện từ công thức:
Png = EI.
Vận dụng:
- Vận dụng được công thức A ng = EIt trong các bài tập.
- Vận dụng được công thức Png = EI trong các bài tập.
Tổng 16 12 2 2
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%

Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra,
đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: 1.1.định luật Cu-lônghoặc 1.2.thuyết
electron - định luật bảo toàn điện tíchhoặc1.3công của lực điện – hiệu điện thế.

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I


MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
63

Số câu hỏi theo mức độ nhận


thức
T Nội dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng
T kiến thức kĩ năng Vận
cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
dụng
biết hiểu dụng
cao
Nhận biết:
- Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và
hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của
lực điện giữa hai điện tích điểm.
Thông hiểu:
- Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
đứng yên trong chân không bằng biểu thức định luật Cu-
lông.
1.1. Định luật
Điện tích – - Xác định được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là 1 1
1 Cu-lông 1* 1**
Điện trường lực đẩy, khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút.
- Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
đứng yên trong điện môi bằng biểu thức định luật Cu-lông.
Vận dụng:
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối
với hai điện tích điểm.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối
với hai điện tích điểm.
1.2. Thuyết Nhận biết: 1 1
64

- Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.


- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
Thông hiểu:
- Tính được hiệu giữa số prôtôn và êlectron của một vật
electron – Định nhiễm điện bằng nội dung của thuyết êlectron.
luật bảo toàn Vận dụng:
điện tích - Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng
nhiễm điện.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng
nhiễm điện.
1.3. Công của Nhận biết: 1 1
lực điện - Hiệu - Nêu được: công của lực điện trường trong một trường tĩnh
điện thế điện bất kì không phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ
thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Điện
trường tĩnh là một trường thế.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của
điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và
hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
- Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
Thông hiểu:
- Xác định được công của lực điện trường khi điện tích điểm
ur
q di chuyển trong điện trường đều E từ điểm M đến điểm N.
65

- Xác định nghĩa của hiệu điện thế giữa hai điểm M, N khi
biết công của lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ
M đến N.
Vận dụng:
- Xác định được lực tác dụng lên điện tích chuyển động
vàvận dụng được biểu thức định luật II Niu-tơn cho điện
tích chuyển động và các công thức động lực học cho điện
tích.
Vận dụng cao:
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc
theo đường sức của một điện trường đều.
Nhận biết:
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
- Nêu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là
vôn trên mét (V/m).
1.4. Điện trường Thông hiểu: 1 1
- Tính được độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm
khi biết độ lớn lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó
và độ lớn điện tích thử.
- Vẽ được vectơ cường độ điện trường khi biết dấu của điện
tích thử và phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích
thử.
1.5. Tụ điện Nhận biết: 1 1
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện.
66

- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết
được đơn vị đo điện dung.
- Nêu đượcđơn vị của điện dung.
Thông hiểu:
- Nhận dạng được các tụ điện thường dùng.
- Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế giữa
hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai đại lượng
còn lại.
- Hiểu được số liệu ghi trên tụ điện.
2 Dòng điện 2.1. Dòng điện Nhận biết: 2 1
không đổi không đổi – Nguồn - Nêu được dòng điện không đổi là gì.
điện
- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện trong hệ SI.
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
- Nêu được đơn vị của suất điện động trong hệ SI.
Thông hiểu:
- Tính được cường độ dòng điện của dòng điện không đổi
q
I
bằng công thức t . Trong đó, q là điện lượng chuyển qua
tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t.
- Tính được suất điện động E của nguồn điện bằng công
A
E
thức: t . Trong đó q là điện tích dương di chuyển từ cực
âm đến cực dương nguồn điện và A là công của lực lạ tác
dụng lên điện tích đó.
67

Nhận biết: 1***


- Nêu được công thức tính công của nguồn điện.
- Nêu được công thức tính công suất của nguồn điện:
Png  EI .
- Nêu được đơn vị của công suất.
Thông hiểu:
A  EIt
- Tính được công của nguồn điện từ công thức: ng .
Với E là suất điện động nguồn, I là cường độ dòng
điện qua nguồn và t là thời gian dòng điện chạy qua.
2.2. Điện năng – - Tính được công suất của nguồn điện từ công thức:
2 1
Công suất điện Png  EI .
Vận dụng:
Ang  EIt
- Vận dụng được công thức trong các bài tập.
Png  EI
- Vận dụng được công thức trong các bài tập.
Vận dụng cao:
Ang  EIt
- Vận dụng được công thức trong các bài tập phức
tạp.
Png  EI
- Vận dụng được công thức trong các bài tập phức
tạp.
2.3. Định luật Ôm Nhận biết: 2 1
đối với toàn mạch - Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
68

Thông hiểu:
- Hiểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
- Hiểu được suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng
tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
- Hiểu được: cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất khi
E
I m=
điện trở mạch ngoài không đáng kể (R N 0) và bằng r .
Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch.
Vận dụng:
E
I
- Vận dụng được hệ thức RN  r hoặc U = E – Ir để giải
các bài tập đối với toàn mạch.
- Tính được hiệu suất của nguồn điện.
Vận dụng cao:
E
I
- Vận dụng được hệ thức RN  r hoặc U = E – Ir để giải
các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm
nhiều nhất là ba điện trở.
2.4. Ghép các Nhận biết: 1 1
nguồn thành bộ và - Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong
thực hành xác định của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song.
suất điện động và
Thông hiểu:
điện trở trong của
nguồn điện - Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc
nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản
69

- Biết cách tính suất điện động và điện trở trong của các loại
bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
Vận dụng:
- Nhận ra được trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc
nối tiếp hoặc mắc song song. Tính được suất điện động và
điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc
song song trong mạch điện.
Vận dụng cao:
- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế và bố trí được thí nghiệm đo suất điện động và
điện trở trong của nguồn.
3 Dòng điện 3.1. Dòng điện Nhận biết: 1 2
trong các môi trong kim loại - Nêu được công thức điện trở suất của kim loại tăng theo
trường nhiệt độ:
 = 0[1 + α(t – t0)]
trong đó, α là hệ số nhiệt điện trở, có đơn vị là K 1 (α>
0),là điện trở suất của vật liệu ở nhiệt độ t (oC) , 0 là điện
trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t0 (thường lấy t0 = 20oC).
Trong hệ SI, điện trở suất có đơn vị là ôm mét (.m).
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì.
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì.
- Nêu được cặp nhiệt điện được ứng dụng trong chế tạo
dụng cụ đo nhiệt độ.
Thông hiểu:
- Tìm được 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại trong
70

công thức điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ:
 = 0[1 + α(t – t0)].
- Tìm được 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại trong
công thức tính suất nhiệt điện động E   T (T1  T2 ) . Trong
đó (T1 T2) là hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn, T là hệ số
nhiệt điện động, phụ thuộc bản chất hai loại vật liệu dùng
làm cặp nhiệt điện, có đơn vị đo là V.K1.
3.2. Dòng điện Nhận biết: 1 1 1
trong chất điện - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
phân
- Mô tả được hiện tượng dương cực tan.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết
được hệ thức của định luật này.
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân: điều
chế hoá chất; luyện kim; mạ điện.
- Nêu được định luật Fa-ra-đây thứ nhất.
- Nêu được định luật Fa-ra-đây thứ hai.

Thông hiểu:
- Trong công thức định luật Fa-ra-đây thứ nhất: m = kq,
tính được một đại lượng khi biết hai đại lượng còn lại.
1 A
- Trong công thức định luật Fa-ra-đây:m= It , tính được
F n
một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
Vận dụng:
71

- Vận dụng các định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập
đơn giản về hiện tượng điện phân.
3.3. Dòng điện Nhận biết:
1
trong chất khí - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí.
Nhận biết:
3.4. Dòng điện
- Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p 1
trong bán dẫn
- Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại n.
Tổng 16 12 2 2
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra,
đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: 1.1. định luật Cu-lônghoặc 1.2. thuyết
êlectron - định luật bảo toàn điện tíchhoặc1.3.công của lực điện – hiệu điện thế.
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở ở đơn vị kiến thức: 1.1. định luật Cu-lônghoặc 1.2. thuyết
electron - định luật bảo toàn điện tíchhoặc1.3.công của lực điện – hiệu điện thế.
- (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở ở đơn vị kiến thức: 2.2 điện năng – công suất điệnhoặc 2.3
định luật Ôm đối với toàn mạchhoặc2.4.ghép các nguồn thành bộ và thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của
nguồn điện.
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2
MÔN: VẬT LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
T Nội dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận
T kiến thức kĩ năng thức
72

Nhận Thôn Vận Vận dụng


cần kiểm tra, đánh giá
biết g hiểu dụng cao
Nhận biết:
- Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.
- Nêu được định nghĩa đường sức từ và các tính chất của nó.
- Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam
châm thẳng, của nam châm chữ U.
- Biết được đường sức của từ trường đều là những đường
thẳng song song cách đều nhau. Chiều của đường sức trùng
với hướng Nam - Bắc của kim nam châm thử đặt trong từ
trường.
1.1. Từ trường Thông hiểu:
- Nắm được đặc điểm đường sức từ của nam châm thẳng
1 Từ trường - Nắm được đặc điểm đường sức từ của nam châm chữ U 3
- Nắm được đặc điểm đường sức từ của Dòng điện thẳng dài
- Nắm đượcđặc điểm đường sức từ của ống dây có dòng điện
chạy qua.
- Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của
đường sức từ trong một số trường hợp
- Nắm được Từ trường đều: Đường sức của từ trường đều là
những đường thẳng song song cách đều nhau. Chiều của
đường sức trùng với hướng Nam - Bắc của kim nam châm
thử đặt trong từ trường.
Vận dụng:
- Biết cách vẽ các đường sức từ của dòng điện thẳng dài, của
73

ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều.


Vận dụng cao:
- Biết cách xác định từ trường do nhiều dòng điện thẳng dài
gây ra tại một điểm.
Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của
cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo
cảm ứng từ.
- Biết công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có
dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
- Biết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ
1.2. Lực từ. Cảm trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn.
ứng từ. Từ trường - Biết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống
của dòng điện dây có dòng điện chạy qua.
chạy trong các
Thông hiểu: 3 5
dây dẫn có hình
- Hiểu được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn 1**
dạng đặc biệt.
có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
- Sử dụng được quy tắc bàn tay trái đề xác định chiều lực từ
tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
- Hiểu được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ
trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn.
- Biết cách xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ
cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện
thẳng dài.
- Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong
74

lòng ống dây có dòng điện chạy qua.


- Sử dụng được quy tắc nắm bàn tay phải đề xác định chiều
của vectơ cảm ứng từ.
- Nắm được từ trường của nhiều dòng điện.
Vận dụng:
- Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều.
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ
tại một điểm của dòng điện thẳng dài.
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ
tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ
tại một điểm của từ trường do nhiều dòng điện gây ra.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức về lực từ, cảm ứng từ, từ trường
của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
để gải các bài tập tổng hợp.
1.3. Lực Lo-ren- Nhận biết : 2 1
xơ. - Nêu được khái niệm lực Lo-ren-xơ.
- Biết công thức tính lực Lo-ren-xơ.
Thông hiểu:
- Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ
r
tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v
trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường
75

đều.
2 Cảm ứng Nhận biết: 5 4
điện từ 2.1. Từ thông. - Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích..
Cảm ứng điện từ. - Nêu được đơn vị đo từ thông.
Suất điện động
- Biết thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
cảm ứng.
- Phát biểu được định luật Len-xơ.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
- Định nghĩa dòng điện Fu-cô.
Thông hiểu:
- Nắm được công thức tính từ thông:  = BScos.
- Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. Mô tả được thí
nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Xác định được chiều
của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ.
- Nắm được các công thức: Độ lớn suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông

ec 
t
qua mạch kín đó: . Nếu để ý đến chiều của dòng
điện cảm ứng theo định luật Len-xơ, thì ta có hệ thức tính

ec  
suất điện động cảm ứng: t .
Vận dụng:
- Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Biết cách xác định từ thông và tính suất điện động cảm ứng
theo công thức.
76

Vận dụng cao:


- Vận dụng các kiến thức về từ thông và suất điện động cảm
ứng để giải bài tập.
Nhận biết :
- Biết khái niệm từ thông riêng.
- Nắm được khái niệm độ tự cảm, đơn vị đo độ tự cảm.
- Nêu được định nghĩa hiện tượng tự cảm
- Biết khái niệm suất điện động tự cảm
Thông hiểu:
- Hiểu công thức:  = Li
2.2. Tự cảm. - Nắm được công thức tính suất điện động tự cảm: 3 2
1*** 1****
 i
e tc    L
t t
Vận dụng:
- Biết cách tính suất điện động tự cảm theo công thức.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức về tự cảm và suất điện động tự cảm
để giải bài tập.
Tổng 16 12 2 2
Tỉ lệ % 40% 30% 15% 15%
Tỉ lệ chung 70% 30%

Lưu ý:
77

- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra,
đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.1. Từ trường hoặc 1.2. Lực từ, cảm ứng từ,
từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 1.1. Từ trường hoặc 1.2. Lực từ, cảm ứng
từ, từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.
- (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 2.1. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện
động cảm ứng hoặc 2.2. Tự cảm.
- (1****) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 2.1. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất
điện động cảm ứng hoặc 2.2. Tự cảm.

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2


MÔN: VẬT LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
T Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
T kiến thức thức, kĩ năng Nhận Thôn Vận Vận dụng
cần kiểm tra, đánh giá
biết g hiểu dụng cao
Nhận biết:
- Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.
- Nêu được định nghĩa đường sức từ và các tính chất của nó.
Từ trường 1.1. Từ trường - Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam
1 3
châm thẳng, của nam châm chữ U.
- Biết được khái niệm từ trường đều.
Thông hiểu:
- Nắm được đặc điểm đường sức từ của nam châm thẳng
78

- Nắm được đặc điểm đường sức từ của nam châm chữ U
- Nắm được đặc điểm đường sức từ của Dòng điện thẳng dài
- Nắm đượcđặc điểm đường sức từ của ống dây có dòng điện
chạy qua.
- Sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của
đường sức từ trong một số trường hợp
- Hiểu đường sức của từ trường đều là những đường thẳng
song song cách đều nhau.
- Hiểu chiều của đường sức trùng với hướng Nam - Bắc của
kim nam châm thử đặt trong từ trường.
Vận dụng:
- Biết cách vẽ các đường sức từ của dòng điện thẳng dài, của
ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều.
Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của
1.2. Lực từ. cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo
Cảm ứng từ. Từ cảm ứng từ.
trường của
dòng điện chạy - Biết công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng
trong các dây điện chạy qua đặt trong từ trường đều. 2 2
dẫn có hình - Biết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
dạng đặc biệt. gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn.
- Biết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống
dây có dòng điện chạy qua.
Thông hiểu:
- Hiểu được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có
79

dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.


- Sử dụng được quy tắc bàn tay trái đề xác định chiều lực từ tác
dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
- Hiểu được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ
trường gây bởi dòng điện thẳng dài.
I
B  2.107
r
- Biết cách xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm
ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng
dài.
- Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng
ống dây có dòng điện chạy qua:
N
B  4 .107 I 7
l hay B  4 .10 nI
N
n
trong đó, I đo bằng ampe (A),l đo bằng mét (m), l là số
vòng dây trên một mét chiều dài ống dây.
- Sử dụng được quy tắc nắm bàn tay phải đề xác định chiều của
vectơ cảm ứng từ.
- Nắm được từ trường của nhiều dòng điện.
Vận dụng:
- Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn
thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều.
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ
tại một điểm của dòng điện thẳng dài.
80

- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ
tại tâm của dòng điện tròn.
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ
tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ
tại một điểm của từ trường do nhiều dòng điện gây ra.
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm lực Lo-ren-xơ.
1.3. Lực Lo- - Biết công thức tính lực Lo-ren-xơ.
Ren-Xơ. Thông hiểu: 1 1
- Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ
r
v
tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc trong
mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều.
Nhận biết:
- Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu
được đơn vị đo từ thông.
- Biết thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
2.1. Từ thông. - Phát biểu được định luật Len-xơ.
Cảm ứng Cảm ứng điện - Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ.
2 2 2
điện từ từ. Suất điện
động cảm ứng. - Định nghĩa dòng điện Fu-cô.
1*
Thông hiểu:
- Nắm được công thức tính từ thông:
 = BScos
- Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.
81

- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.


- Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật
Len-xơ.
- Nắm được các công thức: Độ lớn suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông
qua mạch kín đó.

ec 
t
Nếu để ý đến chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-
xơ, thì ta có hệ thức tính suất điện động cảm ứng:

ec   .
t
Vận dụng:
- Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Biết cách xác định từ thông và tính suất điện động cảm ứng
theo công thức.
Nhận biết:
- Biết khái niệm từ thông riêng.
- Nắm được khái niệm độ tự cảm, đơn vị đo độ tự cảm..
- Nêu được định nghĩa hiện tượng tự cảm
2.2. Tự cảm. 1 1
- Biết khái niệm suất điện động tự cảm
Thông hiểu:
- Hiểu công thức:  = Li
- Nắm được công thức tính suất điện động tự cảm:
82

 i
etc    L
t t
Vận dụng:
- Biết cách tính suất điện động tự cảm theo công thức.
Nhận biết:
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng
- Biết khái niệm chiết suất tỉ đối.
- Biết khái niệm chiết suất tuyệt đối.
- Biết thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Nêu được khái niệm phản xạ toàn phần.
- Biết điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần
- Biết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
3.1. Khúc xạ Thông hiểu:
Khúc xạ
3 ánh sáng. Phản - Hiểu định luật khúc xạ ánh sáng. 3 2 1
ánh sáng
xạ toàn phần - Nắm được khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối và
công thức liên hệ giữa chúng.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Nắm được khái niệm phản xạ toàn phần, điều kiện để xảy ra
phản xạ toàn phần và công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn
phần.
Vận dụng:
- Vận dụng các hệ thức trong định luật khúc xạ ánh sáng để
tính chiết suất, góc tới, góc khúc xạ ...
- Biết nhận dạng các trường hợp xảy ra hiện tượng phản xạ
83

toàn phần của tia sáng khi qua mặt phân cách.
- Tính được góc giới hạn phản xạ toàn phần và các đại lượng
trong công thức tính góc giới hạn.

Nhận biết:
- Nắm được cấu tạo của lăng kính
- Biết đường truyền của tia sáng qua lăng kính, khi có tia ló ra
khỏi lăng kính, thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng
4.1. Lăng kính 1
kính so với tia tới.
- Góc tạo bởi tia ló ra khỏi lăng kính và tia tới đi vào lăng kính,
gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
- Biếtđường truyền của tia sáng qua lăng kính
Nhận biết:
Mắt. Các
- Nêu được định nghĩa thấu kính.
4 dụng cụ
quang - Nắm được các khái niệm: Quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu
điểm phụ, tiêu diện.
- Nắm được đặc điểm của các tia sáng truyền qua thấu kính.
4.2. Thấu kính
mỏng. - Biết độ tụ của thấu kính là đại lượng được đo bằng nghịch
2 2 1
đảo của tiêu cự :
1
D=
f
- Biết độ tụ đo bằng điôp (dp).
- Biết các công thức thấu kính.
Thông hiểu:
84

- Nắm được các khái niệm: Quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu
điểm phụ, tiêu diện và đặc điểm của chúng.
- Hiểu được đặc điểm của các tia sáng đặc biệt truyền qua thấu
kính.
- Nắm được khái niệm độ tụ của thấu kính và đơn vị đo độ tụ.
- Nắm được các công thức thấu kính.
Vận dụng:
- Biết cách tính số phóng đại của ảnh và các đại lượng trong
các công thức thấu kính.
- Dựa vào đặc điểm các tia sáng truyền qua thấu kính để vẽ
hình.
- Biết cách vẽ ảnh của một điểm sáng qua thấu kính.
- Biết cách vẽ ảnh của một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục
chính của thấu kính.
- Xác định được tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thí nghiệm.
Vận dụng cao:
- Vận dụng cách vẽ ảnh của một điểm sáng, của một vật phẳng
nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính để xác định các đại
lượng trong các công thức thấu kính.
- Biết cách tính số phóng đại của ảnh và các đại lượng trong
các công thức thấu kính.
Nhận biết:
4.3. Mắt - Nêu được cấu tạo của mắt và sự điều tiết của mắt. 1 1
- Biết các khái niệm điểm CC, CV, khoảng nhìn rõ của mắt.
85

- Biết thế nào là góc trông và năng suất phân li.


- Biết các khái niệm mắt cận, mắt viễn, mắt lão.
Thông hiểu:
- Hiểu cấu tạo của mắt và sự điều tiết của mắt. Về phương diện
quang hình học mắt có tác dụng như một thấu kính hội tụ.
- Hiểu các khái niệm mắt không điều tiết, mắt điều tiết tối đa.
- Nêu được góc trông và năng suất phân li là gì.
- Trình bày được các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão
về mặt quang học và nêu tác dụng của kính cần đeo để khắc
phục các tật này.
Nhận biết:
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính hiển vi.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính thiên
văn.
Thông hiểu:
4.4. Kính lúp. - Hiểu cách ngắm chừng ảnh của một vật qua kính lúp, kính
Kính hiển vi. hiển vi, kính thiên văn. 1 1 1
Kính thiên văn
- Hiểu công thức tính số bội giác của kính lúp, kính hiển vi,
kính thiên văn.
Vận dụng:
- Biết cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi kính lúp và tính số bội
giác của kính lúp.
- Biết cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi kính hiển vi và tính số
bội giác của kính hiển vi.
86

- Biết cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi kính thiên văn và tính số
bội giác của kính thiên văn.
Vận dụng cao:
- Vận dụng cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi kính lúp, công thức
tính số bội giác của kính lúp, các kiến thức về thấu kính hội tụ
và mắt để tìm các đại lượng liên quan.
Tổng 16 12 2 2
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra,
đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.1. Từ trường hoặc 1.2. Lực từ. Cảm ứng từ.
Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệthoặc 2.1. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm
ứng hoặc 2.2. Tự cảm.

c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả


HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
T Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
T kiến thức thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
cần kiểm tra, đánh giá
biết hiểu dụng dụng cao
1 Điện tích – 1.5. Định luật Nhận biết: 1 1 1* 1**
Điện trường Cu-lông - Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và
87

hưởng ứng)[Câu 2]
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của
lực điện giữa hai điện tích điểm[Câu 1].
Thông hiểu:
- Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
đứng yên trong chân không bằng biểu thức định luật Cu-
lông[Câu 17].
- Xác định được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là
lực đẩy, khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút.
- Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
đứng yên trong điện môi bằng biểu thức định luật Cu-lông.
Vận dụng:
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối
với hai điện tích điểm[Câu 1-TL].
Vận dụng cao:
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối
với hai điện tích điểm[Câu 3-TL]..
1.6. Thuyết Nhận biết: 1 1
êlectron – - Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
Định luật
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
bảo toàn điện
tích Thông hiểu:
- Tính được hiệu giữa số prôtôn và êlectron của một vật
nhiễm điện bằng nội dung của thuyết êlectron[Câu 18].
Vận dụng:
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện
88

tượng nhiễm điện.


Vận dụng cao:
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện
tượng nhiễm điện.
1.7. Công của Nhận biết: 1 1
lực điện - - Nêu được: công của lực điện trường trong một trường tĩnh
Hiệu điện thế điện bất kì không phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ
thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Điện
trường tĩnh là một trường thế.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của
điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và
hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
- Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
Thông hiểu:
- Xác định được công của lực điện trường khi điện tích điểm
ur
q di chuyển trong điện trường đều E từ điểm M đến điểm
N[Câu 3].
- Xác định nghĩa của hiệu điện thế giữa hai điểm M, N khi
biết công của lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ
M đến N.
Vận dụng:
-Xác định được lực tác dụng lên điện tích chuyển động
vàvận dụng được biểu thức định luật II Niu-tơn cho điện
tích chuyển động và các công thức động lực học cho điện
89

tích.
Vận dụng cao:
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc
theo đường sức của một điện trường đều.
Nhận biết:
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
- Nêu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là
vôn trên mét (V/m).
1.8. Điện Thông hiểu: 1 1
trường
- Tính được độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm
khi biết độ lớn lực tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó
và độ lớn điện tích thử[Câu 4], [Câu 20].
- Vẽ được vectơ cường độ điện trường khi biết dấu của điện
tích thử và phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích
thử[Câu 19].
1.5. Tụ điện Nhận biết: 1 1
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện.
- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết
được đơn vị đo điện dung.
- Nêu đượcđơn vị của điện dung[Câu 5].
Thông hiểu:
- Nhận dạng được các tụ điện thường dùng.
- Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế giữa
90

hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai đại lượng
còn lại[Câu 21].
- Hiểu được số liệu ghi trên tụ điện.
2 Dòng điện Nhận biết:
không đổi - Nêu được dòng điện không đổi là gì.
- Nêu được đơn vị cường độ dòng điện trong hệ SI.
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
- Nêu được đơn vị của suất điện động trong hệ SI.
Thông hiểu:
2.1. Dòng điện - Tính được cường độ dòng điện của dòng điện không đổi
không đổi – q 2 1
Nguồn điện I
bằng công thức t . Trong đó, q là điện lượng chuyển qua
tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t[Câu 6].
- Tính được suất điện động E của nguồn điệnbằng công
A
E
thức: t . Trong đó q là điện tích dương di chuyển từ cực
âm đến cực dương nguồn điện và A là công của lực lạ tác
dụng lên điện tích đó[Câu 7], [Câu 22].
2.2. Điện năng – Nhận biết: 2 1 1***
Công suất điện - Nêu được công thức tính công của nguồn điện.
- Nêu được công thức tính công suất của nguồn điện:
Png  EI .
[Câu 9]
-Nêu được đơn vị của công suất.
Thông hiểu:
91

A  EIt
- Tính được công của nguồn điện từ công thức: ng .
[Câu 23]
VớiE là suất điện động nguồn, I là cường độ dòng
điện qua nguồn và t là thời gian dòng điện chạy
qua[Câu 8].
- Tính được công suất của nguồn điện từ công thức:
Png  EI .
Vận dụng:
Ang  EIt
- Vận dụng được công thức trong các bài tập.
Png  EI
- Vận dụng được công thức trong các bài tập.
Vận dụng cao:
Ang  EIt
- Vận dụng được công thức trong các bài tập phức
tạp.
Png  EI
- Vận dụng được công thức trong các bài tập phức
tạp.
2.3. Định luật Nhận biết: 2 1
Ôm đối với toàn - Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
mạch
Thông hiểu:
- Hiểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
[Câu 10], [Câu 24].
- Hiểu được suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng
tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong[Câu
92

11].
-Hiểu được: cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất khi điện
E
I m=
trở mạch ngoài không đáng kể (RN 0) và bằng r . Khi
đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch.
Vận dụng:
E
I
- Vận dụng được hệ thức RN  r hoặc U = E – Ir để giải
các bài tập đối với toàn mạch.
- Tính được hiệu suất của nguồn điện.
Vận dụng cao:
E
I
- Vận dụng được hệ thức RN  r hoặc U = E – Ir để giải
các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm
nhiều nhất là ba điện trở[Câu 4-TL].
2.4. Ghép các Nhận biết: 1 1
nguồn thành bộ - Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong
và thực hành xác của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song
định suất điện song[Câu 12].
động và điện trở
Thông hiểu:
trong của nguồn
điện - Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc
nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản[Câu 25]
- Biết cách tính suất điện động và điện trở trong của các loại
bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
93

Vận dụng:
- Nhận ra được trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc
nối tiếp hoặc mắc song song.Tính được suất điện động và
điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc
song song trong mạch điện.
Vận dụng cao:
- Biết cách sử dụng các dụng cụ đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế và bố trí được thí nghiệm đo suất điện động và
điện trở trong của nguồn.
3 Dòng điện 3.1. Dòng điện Nhận biết: 1 2
trong các môi trong kim loại - Nêu được công thức điện trở suất của kim loại tăng theo
trường nhiệt độ:
 = 0[1 + α(t – t0)]
trong đó, α là hệ số nhiệt điện trở, có đơn vị là K 1 (α> 0),
là điện trở suất của vật liệu ở nhiệt độ t (oC) , 0 là điện trở
suất của vật liệu tại nhiệt độ t0 (thường lấy t0 = 20oC).Trong
hệ SI, điện trở suất có đơn vị là ôm mét (.m).
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì.
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì[Câu 13].
- Nêu được cặp nhiệt điện được ứng dụng trong chế tạo
dụng cụ đo nhiệt độ.
Thông hiểu:
- Tìm được 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại trong
công thức điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ:
 = 0[1 + α(t – t0)].[Câu 25]
94

- Tìm được 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại trong
công thức tính suất nhiệt điện động E   T (T1  T2 ) . Trong
đó (T1 T2) là hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn, T là hệ số
nhiệt điện động, phụ thuộc bản chất hai loại vật liệu dùng
làm cặp nhiệt điện, có đơn vị đo là V.K1. [Câu 27]
Nhận biết:
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện
phân[Câu 14].
- Mô tả được hiện tượng dương cực tan.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết
được hệ thức của định luật này.
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân: điều
chế hoá chất; luyện kim; mạ điện.
3.2. Dòng điện - Nêu được định luật Fa-ra-đây thứ nhất.
trong chất điện - Nêu được định luật Fa-ra-đây thứ hai. 1 1 1
phân
Thông hiểu:
-Trong công thức định luật Fa-ra-đây thứ nhất:m = kq, tính
được một đại lượng khi biết hai đại lượng còn lại.
1 A
-Trong công thức định luật Fa-ra-đây:m= It , tính được
F n
một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại[Câu 28].
Vận dụng:
- Vận dụng các định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập
đơn giản về hiện tượng điện phân[Câu 2-TL].
3.3.Dòng điện Nhận biết: 1
95

trong chất khí - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí[Câu 15].
Nhận biết:
3.4.Dòng điện - Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p
1
trong bán dẫn - Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại
n[Câu 16].
Tổng 16 12 2 2
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 70% 30%
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra,
đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: 1.1. định luật Cu-lônghoặc 1.2. thuyết
êlectron - định luật bảo toàn điện tíchhoặc1.3.công của lực điện – hiệu điện thế.
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở ở đơn vị kiến thức: 1.1. định luật Cu-lônghoặc 1.2. thuyết
electron - định luật bảo toàn điện tíchhoặc1.3.công của lực điện – hiệu điện thế.
- (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở ở đơn vị kiến thức: 2.2 điện năng – công suất điệnhoặc 2.3
định luật Ôm đối với toàn mạchhoặc2.4.ghép các nguồn thành bộ và thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của
nguồn điện.
96

3. Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 12
a) Ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
%
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức tổng
điểm

T Nội dung Thông Thời


Đơn vị kiến thức, kĩ năng Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao
T kiến thức hiểu Số CH gian
(ph)
Thời Số Thời Thời Thời
Số Số Số T T
gian C gian gian gian
CH CH CH N L
(ph) H (ph) (ph) (ph)
1 Dao động 1.1. Dao động điều hòa 2 1,5 1 1 1(41) 4,5 1(42) 6 3 2 24 55
cơ 1.2. Con lắc lò xo 2 1,5 2 2 4
1.3. Con lắc đơn; Thực hành:
Khảo sát thực nghiệm các định 2 1,5 1 1 3
luật dao động của con lắc đơn
1.4. Tổng hợp hai dao động điều
hòa cùng phương, cùng tần số. 2 1,5 1 1 3
Phương pháp giản đồ Fre-nen
1.5. Dao động tắt dần. Dao động 2 1,5 1 1 3
41
( )Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4.
42
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4. Hai câu 1(i) và 1(ii) không hỏi cùng một đơn vị kiến thức.
97

%
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức tổng
điểm

T Nội dung Thông Thời


Đơn vị kiến thức, kĩ năng Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao
T kiến thức hiểu Số CH gian
(ph)
Thời Số Thời Thời Thời
Số Số Số T T
gian C gian gian gian
CH CH CH N L
(ph) H (ph) (ph) (ph)
cưỡng bức
2.1. Sóng cơ và sự truyền sóng
2 1,5 2 2 4

2 Sóng cơ 2 21 45
2.2. Giao thoa sóng 2 1,5 2 2 (43) (44)
4
1 4,5 1 6
2.3. Sóng dừng 2 1,5 2 2 4
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10
Tỉ lệ chung (%) 70 30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự luận ở cấp độ vận dụng là 1,00 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự
luận ở cấp độ vận dụng cao là 0,50 điểm.
43
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3.
44
()Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3. Hai câu 1(iii) và 1(iv) không hỏi cùng một đơn vị kiến thức.
98

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I


MÔN: VẬT LÍ 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
%
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng tổng
điểm
Thời
Thông Vận dụng
T Nội dung Nhận biết Vận dụng Số CH gian
Đơn vị kiến thức, kĩ năng hiểu cao
T kiến thức (ph)
Thờ Thờ Thờ Thờ
Số i Số i Số i Số i T T
CH gian CH gian CH gian CH gian N L
(ph) (ph) (ph) (ph)
1.1. Dao động điều hòa 1 0,75 1 1 1(45) 4,5 6 2 2 24,2 55
(46)
1.2. Con lắc lò xo 1 0,75 1 1 1 2 5
1.3. Con lắc đơn; Thực hành: Khảo
sát thực nghiệm các định luật dao 1 0,75 1 1 2
Dao động động của con lắc đơn
1
cơ 1.4. Dao động tắt dần. Dao động
1 0,75 1
cưỡng bức
1.5. Tổng hợp hai dao động điều hòa
cùng phương, cùng tần số.Phương 1 0,75 1 1 2
pháp giản đồ Fre-nen
2 Sóng cơ 2.1. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 1 0,75 1 1 2
45
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức:1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4 hoặc 2.2 hoặc 2.3.
46
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4 hoặc 2.2 hoặc 2.3. Hai câu 1(i) và 1(ii)không hỏi cùng một nội dung kiến thức.
99

2.2. Giao thoa sóng 1 0,75 1 1 2


và sóng 2.3. Sóng dừng 1 0,75 1 1 2
âm 2.4. Đặc trưng vật lí của âm
1 0,75 1
2.5. Đặc trưng sinh lí của âm
3.1. Đại cương về dòng điện xoay
1 0,75 1 1 2
chiều
3.2. Các mạch điện xoay chiều 2 1,5 1 1 3
3.3. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp 1 0,75 1 1 1 4,5 1 6 2 2
Dòng điện 20,7
3 3.4. Công suất điện tiêu thụ của mạch 45
xoay 1 0,75 1 1 2 5
chiều điện xoay chiều. Hệ số công suất
3.5. Truyền tải điện năng. Máy biến
1 0,75 1 1 2
áp
3.6. Máy phát điện xoay chiều 1 0,75 1
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10
Tỉ lệ chung (%) 70 30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự luận ở cấp độ vận dụng là 1,00 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự
luận ở cấp độ vận dụng cao là 0,50 điểm.

MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II


MÔN: VẬT LÍ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
100

Tổng %
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức tổng
điểm
Số CH Thời
Thông Vận dụng
T Nội dung Nhận biết Vận dụng gian
Đơn vị kiến thức, kĩ năng hiểu cao
T kiến thức (ph)
Thờ
Số Thời Thời Thời
i Số Số Số T
C gian gian gian TN
gian CH CH CH L
H (ph) (ph) (ph)
(ph)
1.1. Mạch dao động 3 2,25 2 2 1 4,5 1 6 5 2
1.2. Điện từ trường 1 1 1
Dao động và
1 1.3. Sóng điện từ và Nguyên tắc 19 40
sóng điện từ
thông tin liên lạc bằng sóng vô 3 2,25 1 1 4
tuyến
2 Sóng ánh sáng 2.1. Tán sắc ánh sáng 2 1,5 1 1 1(47) 4,5 1(48) 6 3 2 26 60
2.2. Giao thoa ánh sáng
2.3. Thực hành: Đo bước sóng 1 0,75 1 1 2
ánh sáng bằng phương pháp
giao thoa
2.4. Các loại quang phổ 2 1,5 2 2 4
2.5. Tia hồng ngoại và tia tử 3 2,25 2 2 5
ngoại

47
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3
48
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3.
101

2.6. Tia X 2 1,5 2 2 4


Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10
Tỉ lệ chung (%) 70 30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự luận ở cấp độ vận dụng là 1,00 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự
luận ở cấp độ vận dụng cao là 0,50 điểm.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II
MÔN: VẬT LÍ 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
%
tổng
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng
điể
m
Thời
T Nội dung gian
Đơn vị kiến thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH
T kiến thức (phút
)
Thời Thời
Số Thời Thời
Số gian gian Số Số T T
C gian gian
CH (phút (phút CH CH N L
H (phút) (phút)
) )
1 Dao động và 1.1. Mạch dao động 1 0,75 1 1 1(49) 4,5 1(50) 6 2 2 21,5 47,5
49
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.1 hoặc 2.2 hoặc 2.3.
50
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức:1.1 hoặc 2.2 hoặc 2.3. Hai câu 1(i) và 1(ii) không hỏi cùng một nội dung kiến thức.
102

1.2. Điện từ trường 1 0,75 1 1 2


Sóng điện từ 1.3. Sóng điện từ và nguyên
tắc thông tin liên lạc bằng 1 0,75 1
sóng vô tuyến
2.1. Tán sắc ánh sáng 1 0,75 1 1 2
2.2. Giao thoa ánh sáng
2.3. Đo bước sóng ánh sáng 1 0,75 1 1 2
Sóng ánh bằng phương pháp giao thoa
2
sáng 2.4. Các loại quang phổ 1 0,75 1
2.5. Tia hồng ngoại - Tia tử
1 0,75
ngoại 1 1 3
2.6. Tia X 1 0,75
3 Lượng tử 3.1. Hiện tượng quang điện. 1(51) 4,5 1(52) 6 2 23,5 52,5
1 0,75 1 1 1
ánh sáng Thuyết lượng tử ánh sáng
3.2. Hiện tượng quang điện
trong và Hiện tượng quang - 1 0,75 1 1 2
phát quang
3.3. Mẫu nguyên tử Bo 1 0,75 1 1 2
3.4. Sơ lược về laze

51
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 3.1 hoặc 4.3.
52
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 3.1 hoặc 4.3. Hai câu 1(iii) và 1(iv) không hỏi cùng một nội dung kiến thức.
103

4.1. Tính chất và cấu tạo hạt


2 1,5 1 1 3
nhân
4.2. Năng lựng liên kết của
Hạt nhân 1 0,75 2 2 3
4 hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
nguyên tử
4.3. Phóng xạ 1 0,75 1 1 2
4.4. Phản ứng phân hạch và
1 0,75 1
Phản ứng nhiệt hạch
Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100
Tỉ lệ (%) 40 30 20 10
Tỉ lệ chung (%) 70 30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự luận ở cấp độ vận dụng là 1,00 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự
luận ở cấp độ vận dụng cao là 0,50 điểm.

b) Bản đặc tả
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


T Nội dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng Nhậ
T kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Thôn Vận Vận
n
g hiểu dụng dụng cao
biết
Dao động 1.1. Dao động Nhận biết: 2 1
104

cơ - Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà;


- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu
điều hòa là gì.
Thông hiểu:
- Nêu được các mối liên hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc.
Nhận biết:
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động
điều hoà của con lắc lò xo;
- Viết được các công thức tính động năng, thế năng và cơ
năng dao động điều hòa của con lắc lò xo.
Thông hiểu:
- Viết được phương trình động lực học và phương trình
dao động điều hoà của con lắc lò xo.
1
F  ma  kx  a   2 x ;
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động
1.2. Con lắc lò xo điều hoà. 2 2 1(i) 1(ii)
Vận dụng:
- Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác
dụng lên vật dao động;
- Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao
động và các đại lượng trong các công thức của con lắc lò
xo.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức liên quan đến dao động điều
hòa và con lắc lò xo để làm được các bài toán về dao
động của con lắc lò xo.
Nhận biết: 2 1 1(i) 1(ii)
1.3. Con lắc đơn; - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động
105

Thực hành: điều hoà của con lắc đơn.


Khảo sát thực Thông hiểu:
nghiệm các định - Viết được phương trình dao động điều hoà của con lắc
luật dao động đơn:
của con lắc đơn s  S0 cos  t   
- Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định
gia tốc rơi tự do;
l
T  2
- Áp dụng được công thức g (cho l tìm T
vàngược lại);
- Nêu được cách kiểm tra mối quan hệ giữa chu kì với
chiều dài của con lắc đơn khi con lắc dao động với biên
độ góc nhỏ.
Vận dụng:
- Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con
lắc đơn;
- Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí
nghiệm:
+ Biết dùng thước đo chiều dài, thước đo góc, đồng hồ
bấm giây hoặc đồng hồ đo thời gian hiện số.
+ Biết lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm:
+ Thay đổi biên độ dao động, đo chu kì con lắc.
+ Thay đổi khối lượng con lắc, đo chu kì dao động.
- Trong thí nghiệm thay đổi chiều dài con lắc để đo chu kì
dao động:
+ Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để
đưa ra kết quả:
106

+ Tính được T, T2, T2/l.


+ Vẽ được đồ thị T(l) và đồ thị T2(l).
- Xác định chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách đo
thời gian t1 khi con lắc thực hiện n1 dao động toàn phần,
t1 t
T1  T2  2
tính n1 ; tương tự n2 … từ đó xác định T ;
- Đo chiều dài l của con lắc đơn và tính g theo công thức
4 2l
g
T2
- Từ đồ thị rút ra các nhận xét.
Vận dụng cao:
- Áp dụng các kiến thức về con lắc đơn và kiến thức liên
quan để giải các bài tập về con lắc đơn.
1.5. Tổng hợp Nhận biết: 2 1 1(i) 1(ii)
hai dao động - Nêu được công thức tính biên độ và pha ban đầu của
điều hòa cùng dao động tổng hợp;
phương, cùng - Nêu được công thức tính độ lệch pha của 2 dao động.
tần số.Phương Thông hiểu:
pháp giản đồ -Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-
Fre-nen nen;
- Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen
để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng
phương dao động;
- Áp dụng được các công thức tính biên độ A và pha ban
đầu của dao động tổng hợp  .
Vận dụng:
- Biểu diễn được dao động điều hoà bằng vectơ quay;
- Áp dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng
107

hợp hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng phương dao
động.
Vận dụng cao:
- Áp dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen và các kiến
thức liên quan để giải các bài tập về tổng hợp dao động.
Nhận biết:
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động
cưỡng bức là gì.
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động
cưỡng bức, dao động duy trì.
1.4. Dao động tắt Thông hiểu:
dần. Dao động - Xác định được chu kỳ, tần số của dao động cưỡng bức 2 1
cưỡng bức khi biết chu kỳ, tần số của ngoại lực cưỡng bức;
- Nêu được hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào.
+ Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ của
dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số (f)
của lực cưỡng bức bằng tần số riêng (f0) của hệ dao động.
+Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là f = f0.
Nhận biết: 2 2
2.1. Sóng cơ và - Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc,
sự truyền sóng sóng ngang;
cơ - Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng,
2 Sóng cơ bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng.
Thông hiểu:
- Nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang;
 2 d 
u  A cos  t 
- Viết được phương trình sóng    ;
- Áp dụng được công thức v   f (một phép tính)
108

Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm của 2 nguồn sóng kết hợp; 2 sóng
kết hợp;
- Ghi được công thức xác định vị trí của cực đại giao thoa
và cực tiểu giao thoa;
Thông hiểu:
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước
và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai
2.2. Giao thoa sóng;
2 2 1(iii) 1(iv)
sóng Vận dụng:
- Biết cách tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần
số, cùng biên độ để tính vị trí cực đại và cực tiểu giao
thoa.
- Biết cách dựa vào công thức để tính được bước sóng, số
lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được các kiến thức về giao thoa sóng để giải
được các bài toán;
2.3. Sóng dừng Nhận biết: 2 2 1(iii) 1(iv)
- Nêu được sóng dừng là gì?
- Nêu được khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp, hai nút
liên tiếp, giữa một bụng và một nút liên tiếp;
- Nêu được đặc điểm của sóng tới và sóng phản xạ tại
điểm phản xạ.
Thông hiểu:
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và
nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.
Vận dụng:
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng
109

phương pháp sóng dừng;


- Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một
sợi dây.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức về dao động và sóng để giải các
bài toán về sóng dừng.
Tổng 16 12 2 2
Lưu ý:
(i) Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4.
(ii) Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4. Hai câu 1(i) và 1(ii) không hỏi cùng một đơn vị kiến thức.
(iii) Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3.
(iv) Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3. Hai câu 1(iii) và 1(iv) không hỏi cùng một đơn vị kiến thức.

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I


MÔN: VẬT LÍ 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Nội Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức
T dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng
T kiến kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng
thức biết hiểu dụng cao
Nhận biết:
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà;
1.1. Dao động điều - Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban
1 1
Dao hòa đầu là gì.
1
động cơ Thông hiểu:
- Nêu được các mối liên hệ giữa li độ, vận tốc gia tốc.
1.2. Con lắc lò xo Nhận biết: 1 1 1(v) 1(vi)
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao
110

động điều hoà của con lắc lò xo;


- Viết được các công thức tính động năng, thế năng và
cơ năng dao động điều hòa của con lắc lò xo.
Thông hiểu:
- Viết được phương trình động lực học và phương trình
dao động điều hoà của con lắc lò xo.
F  ma  kx  a   2 x ;
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao
động điều hoà.
Vận dụng:
- Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác
dụng lên vật dao động;
- Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao
động và các đại lượng trong các công thức của con lắc
lò xo.
Vận dụng cao:
- Vận dụng các kiến thức liên quan đến dao động điều
hòa và con lắc lò xo để làm được các bài toán về dao
động của con lắc lò xo.
Nhận biết:
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao
1.3. Con lắc đơn; động điều hoà của con lắc đơn.
Thực hành: Khảo Thông hiểu:
sát thực nghiệm - Viết được phương trình động lực học và phương trình 1 1 1(i) 1(ii)
các định luật dao dao động điều hoà của con lắc đơn;
động của con lắc F   mg ; s  S0 cos  t   
đơn - Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác
định gia tốc rơi tự do;
111

l
T  2
- Áp dụng được công thức g (cho l tìm T
vàngược lại);
- Nêu được cách kiểm tra mối quan hệ giữa chu kì với
chiều dài của con lắc đơn khi con lắc dao động với biên
độ góc nhỏ.
Vận dụng:
- Giải được những bài toán đơn giản về dao động của
con lắc đơn;
- Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí
nghiệm:
+ Biết dùng thước đo chiều dài, thước đo góc, đồng hồ
bấm giây hoặc đồng hồ đo thời gian hiện số.
+ Biết lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm:
+ Thay đổi biên độ dao động, đo chu kì con lắc.
+ Thay đổi khối lượng con lắc, đo chu kì dao động.
- Trong thí nghiệm thay đổi chiều dài con lắc để đo chu
kì dao động:
+ Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để
đưa ra kết quả:
+ Tính được T, T2, T2/l.
+ Vẽ được đồ thị T(l) và đồ thị T2(l).
- Xác định chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách
đo thời gian t1 khi con lắc thực hiện n1 dao động toàn
t1 t
T1  T2  2
phần, tính n1 ; tương tự n2 … từ đó xác định T ;
- Đo chiều dài l của con lắc đơn và tính g theo công
112

4 2l
g
thức T2
- Từ đồ thị rút ra các nhận xét.
Vận dụng cao:
- Áp dụng các kiến thức về con lắc đơn và kiến thức
liên quan để giải các bài tập về con lắc đơn.
Nhận biết:
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động
cưỡng bức là gì.
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao
động cưỡng bức, dao động duy trì.
Thông hiểu:
1.4. Dao động tắt
- Xác định được chu kỳ, tần số của dao động cưỡng bức
dần. Dao động 1
khi biết chu kỳ, tần số của ngoại lực cưỡng bức;
cưỡng bức
- Nêu được hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào.
+ Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ của
dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số
(f) của lực cưỡng bức bằng tần số riêng (f0) của hệ dao
động.
+Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là f = f0.
Nhận biết:
1.5. Tổng hợp hai - Nêu được công thức tính biên độ và pha ban đầu của
dao động điều hòa dao động tổng hợp;
cùng phương, cùng - Nêu được công thức tính độ lệch pha của 2 dao động. 1 1 1(i) 1(ii)
tần số.Phương Thông hiểu:
pháp giản đồ Fre- -Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-
nen nen;
- Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen
113

để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng
phương dao động;
- Áp dụng được các công thức tính biên độ A và pha ban
đầu của dao động tổng hợp  .
Vận dụng:
- Biểu diễn được dao động điều hoà bằng vectơ quay;
- Áp dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng
hợp hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng phương
dao động.
Vận dụng cao:
- Áp dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen và các
kiến thức liên quan để giải các bài tập về tổng hợp dao
động.
Nhận biết:
- Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc,
sóng ngang;
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng,
Sóng cơ bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng
2.1. Sóng cơ và sự sóng.
và sóng 1 1
truyền sóng cơ Thông hiểu:
âm
2 - Nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang;
 2 d 
u  A cos  t 
- Viết được phương trình sóng    ;
- Áp dụng được công thức v   f (một phép tính)
Nhận biết:
2.2. Giao thoa sóng - Nêu được đặc điểm của 2 nguồn sóng kết hợp; 2 sóng 1 1 1(i) 1(ii)
kết hợp;
- Ghi được công thức xác định vị trí của cực đại giao
114

thoa và cực tiểu giao thoa;


Thông hiểu:
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt
nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của
hai sóng;
Vận dụng:
- Biết cách tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng
tần số, cùng biên độ để tính vị trí cực đại và cực tiểu
giao thoa.
- Biết cách dựa vào công thức để tính được bước sóng,
số lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa.
Vận dụng cao:
- Vận dụng được các kiến thức về giao thoa sóng để giải
được các bài toán;
Nhận biết:
- Nêu được sóng dừng là gì?
- Nêu được khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp, hai nút
liên tiếp, giữa một bụng và một nút liên tiếp;
- Nêu được đặc điểm của sóng tới và sóng phản xạ tại
điểm phản xạ.
Thông hiểu:
2.3. Sóng dừng - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và 1 1 1(i) 1(ii)
nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.
Vận dụng:
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng
bằng phương pháp sóng dừng;
- Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên
một sợi dây.
Vận dụng cao:
115

- Vận dụng các kiến thức về dao động và sóng để giải


các bài toán về sóng dừng.
Nhận biết:
- Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và
2.4. Đặc trưng vật đơn vị đo mức cường độ âm.
lí của âm - Nêu được các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ
âm và các hoạ âm) của âm.
Thông hiểu:
- Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các hoạ âm. 1
Nhận biết:
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm
2.5. Đặc trưng sinh sắc) của âm.
lí của âm Thông hiểu:
- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc;
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm.
3 Nhận biết:
- Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện
Dòng áp tức thời;
điện - Nêu được khái niệm về giá trị cực đại và giá trị tức
xoay 3.1. Đại cương về thời của i, u.
chiều dòng điện xoay Thông hiểu: 1 1
chiều - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính
giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp.
I0 U E
I ;U  0 ; E 0
2 2 2
3.2. Các mạch điện Nhận biết: 2 1
xoay chiều - Nêu được độ lêch pha giữa điện áp và cường độ dòng
116

điện đối với mạch điện chỉ chứa R, L, C.


Thông hiểu:
- Ghi được biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ
U U
I ; I  ; I  U C
chứa R, L, C: R l .
Nhận biết:
-Viết được công thức tính tổng trở;
-Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn
mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch
pha);
1
L 
- Nêu được điều kiện để có cộng hưởng điện( C ).
Thông hiểu:
- Nêu được mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng trên toàn
mạch và các điện áp hiệu dụng thành phần;
3.3. Mạch có R, L,
- Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối 1 1 1 1
C mắc nối tiếp
tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện;
- Áp dụng các công thức
U
Z  R 2  (Z L  ZC ) 2 ; I 
Z .
Vận dụng:
- Giải được các bài tập đơn giản đối với đoạn mạch
RLC nối tiếp.
Vận dụng cao:
- Làm được các bài tập đối với đoạn mạch RLC ghép
nối tiếp
3.4. Công suất điện Nhận biết: 1 1
tiêu thụ của mạch - Viết được công thức tính công suất điện;
117

- Viết được công thức tính hệ số công suất của đoạn


mạch RLC nối tiếp.
Thông hiểu:
- Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở
điện xoay chiều.
nơi tiêu thụ điện;
Hệ số công suất
- Tính được công suất điện và hệ số công suất của đoạn
mạch điện xoay chiều;
- Tính được hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C
ghép nối tiếp.
Nhận biết:
- Nêu được công thức của máy biến áp lí tưởng.
3.5. Truyền tải Thông hiểu:
điện năng. Máy - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến 1 1
biến áp áp;
U 2 N2

- Áp dụng được công thức U1 N1
Nhận biết:
- Ghi được công thức f = np của máy phát điện xoay
3.6. Máy phát điện chiều 1 pha.
1
xoay chiều Thông hiểu:
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát
điện xoay chiều.
Tổng 16 12 2 2
Lưu ý:
(i) Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: hoặc 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4 hoặc 2. 2 hoặc 2.3.
(ii) Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: hoặc 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4 hoặc 2.2 hoặc 2.3. Hai câu 1(i) và 1(ii)không hỏi cùng
một nội dung kiến thức.
118

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II


MÔN: VẬT LÍ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức
T Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng
T kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng
biết hiểu dụng cao
1 Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và
cuộn cảm trong hoạt động của mạch dao động LC.
- Nêu được công thức tính chu kì dao động riêng, tần
số riêng và tần số góc của mạch dao động LC.
- Nêu được dao động điện từ là gì (cường độ điện
trường trong tụ điện và cảm ứng từ trong cuộn cảm
biến thiên điều hòa).
- Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC
là gì (năng lượng điện tập trung ở tụ điện và năng
Dao động và
1.1. Mạch dao lượng từ tập trung ở cuộn cảm).
sóng điện từ Thông hiểu: 3 2 1 1
động
- Tính được chu kì riêng, tần số riêng, tần số góc, L, C
thông qua công thức chu kì riêng.
- Nêu được mối quan hệ về pha giữa q và i và mối
quan hệ giữa Io với Qo.
- Giải thích được vì sao E và B biến thiên điều hòa khi
q và i biến thiên điều hòa.
Vận dụng:
- Vận dụng được công thức T  2 LC trong các bài
bài tập đơn giản.
Vận dụng cao:
119

- Vận dụng được công thức T  2 LC , các kiến thức


tổng hợp trong bài và các kiến thức liên quan để giải
các bài bài tập.
Nhận biết:
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trường biến thiên và
1.2. Điện từ từ trường, từ trường biến thiên và điện trường.
1
trường - Nêu được điện từ trường là gì.
Thông hiểu:
- Hiểu được điện từ trường là gì.
Nhận biết:
- Nêu được sóng điện từ là gì.
1 
T 
- Nêu được công thức f c.
- Nêu được các tính chất của sóng điện từ.
- Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong
thông tin liên lạc.
1.3. Sóng điện
- Nêu được sơ đồ khối của một máy phát và máy thu
từ và nguyên
vô tuyến điện đơn giản.
tắc thông tin 3 1
Thông hiểu:
liên lạc bằng
1 
sóng vô tuyến T 
- Áp dụng được công thức f c ở mức độ đơn
giản;
 
- Hiểu được E và B dao động vuông góc nhưng cùng
pha;
- So sánh được các bước sóng, tần số, chu kì của sóng
điện từ trong các vùng của thang sóng vô tuyến.
- So sánh được ứng dụng của các loại sóng vô tuyến
120

trong truyền thông tin liên lạc (liên lạc trên mặt đất,
liên lạc trong không gian...);
- So sánh được các khối trong sơ đồ khối của máy phát
và máy thu vô tuyến điện đơn giản.
- Nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ khối
của máy phát và máy thu vô tuyến điện đơn giản.
Nhận biết:
- Nêu được định nghĩa hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nêu được định nghĩa về ánh sáng đơn sắc, ánh sáng
trắng.
- Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào
bước sóng ánh sáng trong chân không.
Thông hiểu:
2.1. Tán sắc
- Trình bày được thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh 2 1
ánh sáng
sáng của Niu-tơn;
- Trình bày được thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của
Niu-tơn.
Sóng ánh
2 - So sánh được góc lệch của các tia sáng có màu sắc
sáng
khác nhau khi đi qua lăng kính.
- So sánh được chiết suất của môi trường đối với các
ánh sáng có màu sắc khác nhau.
Nhận biết:
- Nêu được định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của hiện tượng
2.2. Giao thoa giao thoa ánh sáng.
1 1 1(vii) 1(viii)
ánh sáng - Nêu được công thức tính khoảng vân; công thức xác
định vị trí vân sáng, vân tối.
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa
ánh sáng.
121

- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có


tính chất sóng.
Thông hiểu:
- Tính được khoảng vân, và các đại lượng trong công
thức khoảng vân. Hiểu được khoảng vân là khoảng
cách giữa các vân sáng liên tiếp (hoặc vân tối liên
tiếp).
D
i
- Hiểu và áp dụng được các công thức a ,
D 1 D
xk  k xk '  ( k ' )
a , 2 a ở mức độ đơn giản (một
phép tính);
Vận dụng:
D D
i xk  k
- Vận dụng được công thức a , a ,
1 D
xk '  (k ' )
2 a để giải bài tập đơn giản.
Vận dụng cao:
D D
i xk  k
- Vận dụng được công thức a , a ,
1 D
xk '  (k ' )
2 a , các kiến thức tổng hợp trong bài và
các kiến thức liên quan để giải các bài bài tập.
2.3. Đo bước Thông hiểu:
sóng ánh sáng D
i 1(i) 1(ii)
bằng phương - Áp dụng công thức khoảng vân a từ đó suy ra
pháp giao cơ sở lí thuyết của bài thực hành.
122

Vận dụng:
- Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương
thoa pháp giao thoa bằng thí nghiệm:      .
Vận dụng cao:
- Từ bảng số liệu tính được giá trị trung bình và sai số.
Nhận biết:
- Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát
xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại
quang phổ này.
- Biết dụng cụ dùng để khảo sát quang phổ là máy
2.4. Các loại quang phổ.
2 2
quang phổ - Biết được các bộ phận chính của máy quang phổ.
Thông hiểu:
- Hiểu và so sánh được về khái niệm, đặc điểm giữa
các loại quang phổ.
- Hiểu được tác dụng của các bộ phận chính trong máy
quang phổ.
Nhận biết:
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của
tia hồng ngoại.
2.5. Tia hồng - Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của
ngoại - Tia tử tia tử ngoại. 3 2
ngoại Thông hiểu:
- Xác định được ánh sáng có bước sóng nào, tần số
nào là tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
- So sánh được tính chất của các tia.
Nhận biết:
2.6. Tia X 2 2
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia
123

X.
- Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau
trong thang sóng điện từ theo bước sóng.
- Nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh
sáng (ánh sáng có bản chất là sóng điện từ).
Thông hiểu:
- Xác định được ánh sáng có bước sóng nào, tần số
nào là tia X
- So sánh được tính chất của các tia hồng ngoại, tử
ngoại và tia X.
- So sánh được bước sóng của các vùng của sóng điện
từ.
Tổng 16 12 2 2
Lưu ý:
(i) Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3;
(ii) Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II


124

MÔN: VẬT LÍ 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT


Số câu hỏi theo các mức độ nhận
Nội dung thức
T Đơn vị kiến
kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
T thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
năng
biết hiểu dụng dụng cao
Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn
cảm trong hoạt động của mạch dao động LC.
- Nêu được công thức tính chu kì dao động riêng, tần số
riêng và tần số góc của mạch dao động LC.
- Nêu được dao động điện từ là gì (cường độ điện trường
trong tụ điện và cảm ứng từ trong cuộn cảm biến thiên điều
hòa).
- Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì
(năng lượng điện tập trung ở tụ điện và năng lượng từ tập
Dao động và 1.1. Mạch dao trung ở cuộn cảm).
1 Thông hiểu: 1 1 1(ix) 1(x)
Sóng điện từ động
- Tính được chu kì riêng, tần số riêng, tần số góc, L, C
thông qua công thức chu kì riêng.
- Nêu được mối quan hệ về pha giữa q và i và mối quan hệ
giữa Io với Qo.
- Giải thích được vì sao E và B biến thiên điều hòa khi q và
i biến thiên điều hòa.
Vận dụng:
- Vận dụng được công thức T  2 LC trong các bài bài
tập đơn giản.
Vận dụng cao:
125

Số câu hỏi theo các mức độ nhận


Nội dung thức
T Đơn vị kiến
kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
T thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
năng
biết hiểu dụng dụng cao

- Vận dụng được công thức T  2 LC , các kiến thức


tổng hợp trong bài và các kiến thức liên quan để giải các
bài bài tập.
Nhận biết:
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trường biến thiên và từ
1.2. Điện từ trường, từ trường biến thiên và điện trường.
1 1
trường - Nêu được điện từ trường là gì.
Thông hiểu:
- Hiểu được điện từ trường là gì.
Nhận biết:
- Nêu được sóng điện từ là gì.
1 
T 
- Nêu được công thức f c.
1.3. Sóng điện - Nêu được các tính chất của sóng điện từ.
từ và nguyên - Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông
tắc thông tin tin liên lạc. 1 1(i) 1(ii)
liên lạc bằng - Nêu được sơ đồ khối của một máy phát và máy thu vô
sóng vô tuyến tuyến điện đơn giản.
Thông hiểu:
1 
T 
- Áp dụng được công thức f
c ở mức độ đơn giản;
 
- Hiểu được E và B dao động vuông góc nhưng cùng pha;
126

Số câu hỏi theo các mức độ nhận


Nội dung thức
T Đơn vị kiến
kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
T thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
năng
biết hiểu dụng dụng cao
- So sánh được các bước sóng, tần số, chu kì của sóng điện
từ trong các vùng của thang sóng vô tuyến.
- So sánh được ứng dụng của các loại sóng vô tuyến trong
truyền thông tin liên lạc (liên lạc trên mặt đất, liên lạc trong
không gian...);
- So sánh được các khối trong sơ đồ khối của máy phát và
máy thu vô tuyến điện đơn giản.
- Nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ khối của
máy phát và máy thu vô tuyến điện đơn giản.
Nhận biết:
- Nêu được định nghĩa hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nêu được định nghĩa về ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng.
- Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước
sóng ánh sáng trong chân không.
Thông hiểu:
Sóng ánh 2.1. Tán sắc - Trình bày được thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng
2 1 1
sáng ánh sáng của Niu-tơn;
- Trình bày được thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-
tơn.
- So sánh được góc lệch của các tia sáng có màu sắc khác
nhau khi đi qua lăng kính.
- So sánh được chiết suất của môi trường đối với các ánh
sáng có màu sắc khác nhau.
127

Số câu hỏi theo các mức độ nhận


Nội dung thức
T Đơn vị kiến
kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
T thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
năng
biết hiểu dụng dụng cao
Nhận biết:
- Nêu được định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của hiện tượng giao
thoa ánh sáng.
- Nêu được công thức tính khoảng vân; công thức xác định
vị trí vân sáng, vân tối.
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh
sáng.
- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính
chất sóng.
Thông hiểu:
- Tính được khoảng vân, và các đại lượng trong công thức
khoảng vân. Hiểu được khoảng vân là khoảng cách giữa
các vân sáng liên tiếp (hoặc vân tối liên tiếp).
2.2. Giao thoa D D
i xk  k 1(i) 1(ii)
ánh sáng a , a ,
- Hiểu và áp dụng được các công thức
1 D
xk '  (k ' )
2 a ở mức độ đơn giản (một phép tính);
Vận dụng:
D D 1 1
i xk  k
- Vận dụng được công thức a , a ,
1 D
xk '  (k ' )
2 a để giải bài tập đơn giản.
D
i
Vận dụng cao: - Vận dụng được công thức a ,
128

Số câu hỏi theo các mức độ nhận


Nội dung thức
T Đơn vị kiến
kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
T thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
năng
biết hiểu dụng dụng cao
hồng ngoại.
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia tử
ngoại.
ngoại Thông hiểu:
- Xác định được ánh sáng có bước sóng nào, tần số nào là
tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
- So sánh được tính chất của các tia.
Nhận biết:
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia X.
- Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong
thang sóng điện từ theo bước sóng.
- Nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng
(ánh sáng có bản chất là sóng điện từ).
2.6. Tia X 1
Thông hiểu:
- Xác định được ánh sáng có bước sóng nào, tần số nào là
tia X
- So sánh được tính chất của các tia hồng ngoại, tử ngoại
và tia X.
- So sánh được bước sóng của các vùng của sóng điện từ.
3.1. Hiện Nhận biết:
tượng quang - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện
Lượng tử
3 điện. Thuyết và nêu được hiện tượng quang điện là gì. 1 1 1(xi) 1(xii)
ánh sáng
lượng tử ánh - Nêu được định luật về giới hạn quang điện.
sáng - Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng.
129

Số câu hỏi theo các mức độ nhận


Nội dung thức
T Đơn vị kiến
kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
T thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
năng
biết hiểu dụng dụng cao
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
Thông hiểu:
- Giải thích được kim điện kế bị lệch do ánh sáng làm bật
êlectron khỏi bề mặt kim loại trong thí nghiệm Héc.
- Hiểu được định luật về giới hạn quang điện, từ đó suy ra
được ánh sáng nào thì gây ra hiện tượng quang điện, ánh
sáng nào không gây ra hiện tượng quang điện.
- Tính được năng lượng của phôtôn khi biết bước sóng hay
c
  hf  h
tần số từ công thức .
Vận dụng:
- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích
định luật về giới hạn quang điện.
hc c
o    hf  h
- Vận dụng được hệ thức A , công thức  để
giải các bải tập đơn giản về tìm lượng tử năng lượng, giới
hạn quang điện, công thoát.
Vận dụng cao:
c hc
  hf  h o 
- Vận dụng được công thức, hệ thức , A,
các kiến thức tổng hợp trong bài và các kiến thức liên quan
để giải các bài bài tập.
3.2. Hiện Nhận biết: 1 1
130

Số câu hỏi theo các mức độ nhận


Nội dung thức
T Đơn vị kiến
kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
T thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
năng
biết hiểu dụng dụng cao
-Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì.
tượng quang - Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì.
điện trong và - Nêu được sự phát quang là gì.
Hiện tượng Thông hiểu:
quang - phát - Tính được năng lượng kích hoạt và giới hạn quang điện.
quang - Nêu được ứng dụng của hiện tượng quang điện trong.
- Lấy được ví dụ về hiện tượng quang phát quang.
Nhận biết:
- Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ
của nguyên tử hiđrô.
- Nêu được tên quỹ đạo của êlectron của nguyên tử hiđrô và
3.3. Mẫu bán kính tương ứng với các quỹ đạo.
nguyên tử Bo Thông hiểu:
- So sánh được các bán kính của các quỹ đạo.
- Tính được năng lượng, bước sóng của phôtôn mà nguyên
tử hiđrô bức xạ (hay hấp thụ) khi biết các mức năng lượng 1 1
Ecao, Ethấp.
Nhận biết:
- Nêu được laze là gì
-Nêu được các đặc điểm của laze.
3.4. Sơ lược
Thông hiểu:
về laze
- Giải thích được đặc điểm của laze (tính đơn sắc, tính định
hướng, tính kết hợp rất cao và có cường độ lớn).
- Kể được một số ứng dụng của laze.
131

Số câu hỏi theo các mức độ nhận


Nội dung thức
T Đơn vị kiến
kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
T thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
năng
biết hiểu dụng dụng cao
4 Hạt nhân Nhận biết:
nguyên tử - Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng
lượng.
- Nêu được cấu tạo và cách kí hiệu của hạt nhân nguyên tử.
4.1. Tính chất - Biết đơn vị khối lượng nguyên tử.
và cấu tạo hạt Thông hiểu: 2 1
- Tính được E hay m từ hệ thức Anh-xtanh E  mc .
2
nhân
- Tính được số prôtôn, số nơtron và số nuclon trong hạt
nhân khi cho kí hiệu của một hạt nhân và ngược lại.
- Đổi được đơn vị khối lượng nguyên tử và đơn vị khối
lượng trong hệ SI.
4.2. Năng Nhận biết: 1 2
lựng liên kết - Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt
của hạt nhân. nhân.
Phản ứng hạt - Nêu và Nêu được biểu thức xác định độ hụt khối và năng
nhân m  Z .m p  ( A  Z ).mn  mX
lượng liên kết của hạt nhân ( ;
Wlk  m.c ).
2

- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì và hai loại của phản
ứng hạt nhân: phản ứng hạt nhân tự phát và phản ứng hạt
nhân kích thích.
- Nêu được tên các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt
nhân (bảo toàn số khối, điện tích, động lượng và năng
lượng toàn phần).
132

Số câu hỏi theo các mức độ nhận


Nội dung thức
T Đơn vị kiến
kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
T thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
năng
biết hiểu dụng dụng cao
Thông hiểu:
- Tính được độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng
liên kết riêng từ biểu thức tính độ hụt khối và năng lượng
m  Z .m  ( A  Z ).m  m
; Wlk  m.c ).
2
liên kết ( p n X

- Tính được Z, A thông qua các định luật bảo toàn.


- So sánh được mức độ bền vững của các hạt nhân.
4.3. Phóng xạ Nhận biết: 1 1 1(iii) 1(iv)
- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì.
- Nêu được các dạng phóng xạ (thành phần và bản chất của
các tia phóng xạ).
 t
- Nêu được hệ thức của định luật phóng xạ N  N o e và
ln 2 0, 693
T 
công thức tính chu kì bán rã   .
Thông hiểu:
- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
- Tính được chu kì bán rã và hằng số phóng xạ thông qua
ln 2 0, 693
 t T  
N  N e   .
hệ thức o ,
Vận dụng:
 t
- Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ N  N o e
ln 2 0, 693
T 
và công thức tính chu kì bán rã   để giải một
133

Số câu hỏi theo các mức độ nhận


Nội dung thức
T Đơn vị kiến
kiến thức, kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
T thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận
năng
biết hiểu dụng dụng cao
số bài tập đơn giản.
Vận dụng cao:
 t
- Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ N  N o e ,
ln 2 0, 693
T 
công thức tính chu kì bán rã   , các kiến thức
tổng hợp trong bài và các kiến thức liên quan để giải các
bài bài tập.
Nhận biết:
- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.
4.4. Phản ứng - Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các
phân hạch và điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra.
1
Phản ứng - Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu được điều
nhiệt hạch kiện để phản ứng kết hợp hạt nhân xảy ra.
- Nêu được những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt
hạch.
Tổng 16 12 2 2
Lưu ý:
(i) Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.1 hoặc 2.2 hoặc 2.3.
(ii) Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 1.1 hoặc 2.2 hoặc 2.3. Hai câu 1 (i) và 1(ii) không hỏi cùng một nội
dung kiến thức.
(iii) Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 3.1 hoặc 4.3.
(iv) Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 3.1 hoặc 4.3. Hai câu 1 (iii) và 1(iv) không hỏi cùng một nội dung
134

kiến thức.

c) Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo ma trận và đặc tả

HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II


MÔN: VẬT LÍ 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
(Có minh họa đề kiểm tra)
Nội Mức độ nhận thức
T dung Đơn vị kiến Mức đô kiến thức, kĩ năng Nhậ Vận
T kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Thôn Vận
n dụn
thức g hiểu dụng cao
biết g
Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong
hoạt động của mạch dao động LC. [Câu 1]
- Nêu được công thức tính chu kì dao động riêng, tần số riêng và tần
số góc của mạch dao động LC.
- Nêu được dao động điện từ là gì (cường độ điện trường trong tụ điện
Dao
và cảm ứng từ trong cuộn cảm biến thiên điều hòa).
động
1.1. Mạch dao - Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì (năng
1 và 1 1 1(xiii) 1(xiv)
động lượng điện tập trung ở tụ điện và năng lượng từ tập trung ở cuộn cảm).
Sóng
Thông hiểu:
điện từ
- Tính được chu kì riêng, tần số riêng, tần số góc, L, C thông qua công
thức chu kì riêng. [Câu 17]
- Nêu được mối quan hệ về pha giữa q và i và mối quan hệ giữa Io với
Qo .
- Giải thích được vì sao E và B biến thiên điều hòa khi q và i biến
thiên điều hòa.
135

Vận dụng:
- Vận dụng được công thức T  2 LC trong các bài bài tập đơn
giản. [Câu 1-TL]
Vận dụng cao:
- Vận dụng được công thức T  2 LC , các kiến thức tổng hợp trong
bài và các kiến thức liên quan để giải các bài bài tập.
Nhận biết:
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường, từ
trường biến thiên và điện trường.
1.2. Điện từ
- Nêu được điện từ trường là gì. [Câu 2] 1 1
trường
Thông hiểu:
- Hiểu được điện từ trường là gì, đường sức của điện trường xoáy
[Câu 18]
Nhận biết:
- Nêu được sóng điện từ là gì. [Câu 3]
1 
T 
- Nêu được công thức f c.
- Nêu được các tính chất của sóng điện từ.
1.3. Sóng điện
- Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin liên lạc.
từ và nguyên
- Nêu được sơ đồ khối của một máy phát và máy thu vô tuyến điện
tắc thông tin 1 1(i) 1(ii)
đơn giản.
liên lạc bằng
Thông hiểu:
sóng vô tuyến
1 
T 
- Áp dụng được công thức f c ở mức độ đơn giản;
 
- Hiểu được E và B dao động vuông góc nhưng cùng pha;
- So sánh được các bước sóng, tần số, chu kì của sóng điện từ trong
các vùng của thang sóng vô tuyến.
136

- So sánh được ứng dụng của các loại sóng vô tuyến trong truyền
thông tin liên lạc (liên lạc trên mặt đất, liên lạc trong không gian...);
- So sánh được các khối trong sơ đồ khối của máy phát và máy thu vô
tuyến điện đơn giản.
- Nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ khối của máy phát và
máy thu vô tuyến điện đơn giản.
Nhận biết:
- Nêu được định nghĩa hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Nêu được định nghĩa về ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng.
- Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh
sáng trong chân không.[Câu 4]
Sóng Thông hiểu:
2.1. Tán sắc
2 ánh - Trình bày được thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng của Niu- 1 1
ánh sáng
sáng tơn;
- Trình bày được thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn.
- So sánh được góc lệch của các tia sáng có màu sắc khác nhau khi đi
qua lăng kính.
- So sánh được chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng có màu
sắc khác nhau. [Câu 19]
137

2.2. Giao thoa Nhận biết: 1 1 1(i) 1(ii)


ánh sáng - Nêu được định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của hiện tượng giao thoa ánh
sáng.
- Nêu được công thức tính khoảng vân; công thức xác định vị trí vân
sáng, vân tối. [Câu 5]
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
Thông hiểu:
- Tính được khoảng vân, và các đại lượng trong công thức khoảng
vân. Hiểu được khoảng vân là khoảng cách giữa các vân sáng liên tiếp
(hoặc vân tối liên tiếp). [Câu 20]
D D
i xk  k
- Hiểu và áp dụng được các công thức a , a ,
1 D
xk '  (k ' )
2 a ở mức độ đơn giản (một phép tính);
D D
i xk  k
Vận dụng: - Vận dụng được công thức a , a ,
1 D
xk '  (k ' )
2 a để giải bài tập đơn giản.
D D
i xk  k
Vận dụng cao: - Vận dụng được công thức a , a ,
1 D
xk '  (k ' )
2 a , các kiến thức tổng hợp trong bài và các kiến thức
liên quan để giải các bài bài tập. [Câu 3-TL]

2.3. Đo bước Thông hiểu: 1(i) 1(ii)


138

D
i
- Áp dụng công thức khoảng vân a từ đó suy ra cơ sở lí thuyết
của bài thực hành.
sóng ánh sáng
Vận dụng:
bằng phương
- Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng
pháp giao thoa
thí nghiệm:      .
Vận dụng cao:
- Từ bảng số liệu tính được giá trị trung bình và sai số.
Nhận biết:
- Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là
gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này.
- Biết dụng cụ dùng để khảo sát quang phổ là máy quang phổ.
2.4. Các loại
- Biết được các bộ phận chính của máy quang phổ. [Câu 6] 1
quang phổ
Thông hiểu:
- Hiểu và so sánh được về khái niệm, đặc điểm giữa các loại quang
phổ.
- Hiểu được tác dụng của các bộ phận chính trong máy quang phổ.
Nhận biết:
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại.
[Câu 7]
2.5. Tia hồng
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia tử ngoại.
ngoại - Tia tử 1
Thông hiểu:
ngoại
- Xác định được ánh sáng có bước sóng nào, tần số nào là tia hồng 1
ngoại, tia tử ngoại.
- So sánh được tính chất của các tia.
Nhận biết:
2.6. Tia X - Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia X. [Câu 8] 1
- Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng
139

điện từ theo bước sóng.


- Nêu được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng (ánh sáng có
bản chất là sóng điện từ).
Thông hiểu:
- Xác định được ánh sáng có bước sóng nào, tần số nào là tia X [Câu
21]
- So sánh được tính chất của các tia hồng ngoại, tử ngoại và tia X.
- So sánh được bước sóng của các vùng của sóng điện từ.
3 Lượng 3.1. Hiện tượng Nhận biết: 1 1 1(xv) 1(xvi)
tử ánh quang điện. - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu
sáng Thuyết lượng được hiện tượng quang điện là gì.
tử ánh sáng - Nêu được định luật về giới hạn quang điện. [Câu 9]
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng.
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
Thông hiểu:
- Giải thích được kim điện kế bị lệch do ánh sáng làm bật êlectron
khỏi bề mặt kim loại trong thí nghiệm Héc.
- Hiểu được định luật về giới hạn quang điện, từ đó suy ra được ánh
sáng nào thì gây ra hiện tượng quang điện, ánh sáng nào không gây ra
hiện tượng quang điện.
- Tính được năng lượng của phôtôn khi biết bước sóng hay tần số từ
c
  hf  h
công thức  . [Câu 22]
Vận dụng:
- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về
giới hạn quang điện.
hc c
o    hf  h
- Vận dụng được hệ thức A , công thức  để giải các
140

bải tập đơn giản về tìm lượng tử năng lượng, giới hạn quang điện,
công thoát.
Vận dụng cao:
c hc
  hf  h o 
- Vận dụng được công thức, hệ thức , A , các kiến
thức tổng hợp trong bài và các kiến thức liên quan để giải các bài bài
tập. [Câu 4-TL]
Nhận biết:
- Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì.
3.2. Hiện tượng
- Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì. [Câu 10]
quang điện
- Nêu được sự phát quang là gì.
trong và Hiện 1 1
Thông hiểu:
tượng quang -
- Tính được năng lượng kích hoạt và giới hạn quang điện. [Câu 23]
phát quang
- Nêu được ứng dụng của hiện tượng quang điện trong.
- Lấy được ví dụ về hiện tượng quang phát quang.
Nhận biết: 1 1
- Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên
tử hiđrô.
- Biết tên quỹ đạo của êlectron của nguyên tử hiđrô và bán kính tương
3.3. Mẫu
ứng với các quỹ đạo. [Câu 11]
nguyên tử Bo
Thông hiểu:
- So sánh được các bán kính của các quỹ đạo.
- Tính được năng lượng, bước sóng của phôtôn mà nguyên tử hiđrô
bức xạ (hay hấp thụ) khi biết các mức năng lượng Ecao, Ethấp. [Câu 24]
3.4. Sơ lược về Nhận biết:
laze - Nêu được laze là gì và Nêu được các đặc điểm của laze.
Thông hiểu:
- Giải thích được đặc điểm của laze (tính đơn sắc, tính định hướng,
141

tính kết hợp rất cao và có cường độ lớn).


- Kể được một số ứng dụng của laze.
4 Hạt Nhận biết:
nhân - Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng.
nguyên [Câu 12]
tử - Nêu được cấu tạo và cách kí hiệu của hạt nhân nguyên tử. [Câu 13]
- Biết đơn vị khối lượng nguyên tử.
4.1. Tính chất Thông hiểu:
- Tính được E hay m từ hệ thức Anh-xtanh E  mc và tính được khối
2
và cấu tạo hạt 2 1
nhân lượng của vật chuyển động với vận tốc so sánh được với vận tốc ánh
sáng.[Câu 25]
- Tính được số prôtôn, số nơtron và số nuclon trong hạt nhân khi cho
kí hiệu của một hạt nhân và ngược lại.
- Đổi được đơn vị khối lượng nguyên tử và đơn vị khối lượng trong hệ
SI.
4.2. Năng lựng Nhận biết: 1 2
liên kết của hạt - Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân.
nhân. Phản ứng - Nêu và Nêu được biểu thức xác định độ hụt khối và năng lượng liên
hạt nhân m  Z .m p  ( A  Z ).mn  mX Wlk  m.c 2
kết của hạt nhân ( ; ). [Câu 14]
- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì và hai loại của phản ứng hạt nhân:
phản ứng hạt nhân tự phát và phản ứng hạt nhân kích thích.
- Nêu được tên các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân (bảo
toàn số khối, điện tích, động lượng và năng lượng toàn phần).
Thông hiểu:
- Tính được độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết
riêng từ biểu thức tính độ hụt khối và năng lượng liên kết (
m  Z .m p  ( A  Z ).mn  mX
; Wlk  m.c ). [Câu 26]
2
142

- Tính được Z, A thông qua các định luật bảo toàn. [Câu 27]
- So sánh được mức độ bền vững của các hạt nhân.
Nhận biết:
- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì.
- Nêu được các dạng phóng xạ (thành phần và bản chất của các tia
phóng xạ). [Câu 15]
 t
- Nêu được hệ thức của định luật phóng xạ N  N o e và công thức
ln 2 0, 693
T 
tính chu kì bán rã   .
Thông hiểu:
- Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
- Tính được chu kì bán rã và hằng số phóng xạ thông qua hệ thức
ln 2 0, 693
4.3. Phóng xạ N  N o e  t , T     . [Câu 28] 1 1 1(iii) 1(iv)
Vận dụng:
 t
- Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ N  N o e và công
ln 2 0, 693
T 
thức tính chu kì bán rã   để giải một số bài tập đơn giản.
[Câu 2-TL]
Vận dụng cao:
 t
- Vận dụng được hệ thức của định luật phóng xạ N  N o e , công thức
ln 2 0, 693
T 
tính chu kì bán rã   , các kiến thức tổng hợp trong bài
và các kiến thức liên quan để giải các bài bài tập.
4.4. Phản ứng Nhận biết: 1
phân hạch và - Nêu được phản ứng phân hạch là gì. [Câu 16]
143

- Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các điều kiện để
phản ứng dây chuyền xảy ra.
Phản ứng nhiệt
- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và nêu được điều kiện để phản
hạch
ứng kết hợp hạt nhân xảy ra.
- Nêu được những ưu việt của năng lượng phản ứng nhiệt hạch.
Tổng 16 12 2 2
144
i
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4.
ii
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4. Hai câu 1(i) và 1(ii) không hỏi cùng một
đơn vị kiến thức.
iii
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3.
iv
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3. Hai câu 1(iii) và 1(iv) không hỏi cùng một đơn vị
kiến thức.
v
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: hoặc 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4 hoặc 2. 2 hoặc 2.3.
vi
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: hoặc 1.2 hoặc 1.3 hoặc 1.4 hoặc 2.2 hoặc 2.3. Hai câu 1(i) và
1(ii)không hỏi cùng một nội dung kiến thức.
vii
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3;
viii
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 2.2 hoặc 2.3.
ix
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.1 hoặc 2.2 hoặc 2.3.
x
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức:1.1 hoặc 2.2 hoặc 2.3. Hai câu 1(i) và 1(ii) không hỏi cùng một
nội dung kiến thức.
xi
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 3.1 hoặc 4.3.
xii
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 3.1 hoặc 4.3. Hai câu 1(iii) và 1(iv) không hỏi cùng một nội
dung kiến thức.
xiii
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 1.1 hoặc 2.2 hoặc 2.3.
xiv
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức:1.1 hoặc 2.2 hoặc 2.3. Hai câu 1(i) và 1(ii) không hỏi cùng một
nội dung kiến thức.
xv
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng ở đơn vị kiến thức: 3.1 hoặc 4.3.
xvi
() Giáo viên ra 01 câu vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: 3.1 hoặc 4.3. Hai câu 1(iii) và 1(iv) không hỏi cùng một nội
dung kiến thức.

You might also like