You are on page 1of 10

BÀI 2: QUY HOẠCH TRỰC GIAO CẤP 1

Nội dung:

 2.1. Định nghĩa


 2.2. Tính chất
 2.3. Các bước xây dựng quy hoạch trực giao cấp 1
 2.4. Kiểm định kết quả
 2.5. Ví dụ

Quy hoạch trực giao cấp 1


2.1. Định nghĩa

• QHTG
   cấp 1 là một cách bố trí thí nghiệm sao cho quy hoạch là trực giao, có thêm tính chất:

Và tổng bình phương các phần tử một cột đúng bằng số thí nghiệm.

Quy hoạch trực giao cấp 1


2.2. Tính chất:
• Từ các tính chất của QHTG, suy ra các tính chất của QHTG cấp 1:

 
 Tính chất 1

 Tính chất 2:

 Tính chất 3:

• =
là khoảng cách từ gốc tọa độ 0 đến điểm thí nghiệm thứ i. Khi quay quanh gốc tọa độ thì phương sai này không đổi.
Đó là tính chất quay được.
Ý nghĩa: phân tán đều .

Quy hoạch trực giao cấp 1


2.3. Các bước xây dựng quy hoạch trực giao cấp 1
•   Ma trận X
2.3.1.
 Với k=2 có mô hình:

X
 Số thí nghiệm N = = 4.
 Để tránh nhầm lẫn, sau đây chỉ viết dấu thay cho và dung quy tắc “thêm biến, ghép bộ”.
 Số biến k=3: , Số thí nghiệm N =

+ - - - 1

+ + - -

+ - + -

X = + + + -

+ - - +

+ + - +

+ - + + Quy hoạch trực giao cấp 1


2.3. Các bước xây dựng quy hoạch trực giao cấp 1
• Số biến: k = 4:

 
 Số thí nghiệm N =
 Tổng quát với k – biến số có:
N = thí nghiệm.

Quy hoạch trực giao cấp 1


2.3. Các bước xây dựng quy hoạch trực giao cấp 1
•2.3.2.
  Mã hóa các biến (đổi biến)
Ở trên, các phẩn tử của ma trận X là +1 và -1. Nhưng khoảng biến thiên của các biến mà ta nghiên cứu nói chung
khác với [-1;+1], vậy để bố trí thí nghiệm sao cho X trực giao, đợn giản nhất là lấy các giá trị bằng cách gọi biến
thực tế là , , ≤
;

.
Bảng: ( Trong đó ma trận Z được gọi là ma trận thí nghiệm ).

… …

Quy hoạch trực giao cấp 1


2.4. Kiểm định các kết quả
•   kiểm định các giả thiết trong thống kê hoàn toàn giống như đã trình bày trong phần phương pháp
Việc
BPCT bao gồm:
Kiểm tra D = .
Vì không biết nên dung phương sai tái sinh để ước lượng .Nếu không có điều kiện làm nhiều thí nghiệm tại
mỗi thời điểm, ta làm thí nghiệm ở tâm
j = 0, 1, 2, …, k
Khi đó: , j = 0, 1, 2, …, k
Ta có thể tính như sau:

Bậc tự do là
Kiểm tra làm như cũ.
Chú ý: khi có nào đó = 0, nghĩa là thực sự không ảnh hưởng trực tiếp đến y => biến số thay đổi. Trong
trường hợp chung thì phải làm lại với mô hình mới (không có tham gia). Nhưng trong QHTN, cov() =0,
nghĩa là và không tương quan, nên sẽ không phải làm lại thí nghiệm và không phải tính lại các 0 đã có.
Kiểm định sự phù hợp của phương trình hồi quy( ).
Ở đây có thể dung phương sai tái sinh bằng cách làm n thí nghiệm tại mỗi điểm, nhưng cũng có thể chỉ làm
thí nghiệm ở tâm. Quy hoạch trực giao cấp 1
2.5. Ví dụ
•• Tìm quan hệ giữa y và
 

1 + - - - 0,008 0,03 19 13,9


2 + + - - 0,1 0,03 19 18,5
3 + - + - 0,008 0,3 19 2
4 + + + - 0,1 0,3 19 3
5 + - - + 0,008 0,03 84 16
6 + + - + 0,1 0,03 84 18,5
7 + - + + 0,008 0,3 84 9
8 + + + + 0,1 0,3 84 12

Quy hoạch trực giao cấp 1


•   sử mô hình tuyến tính .
Giả
*Tính các hệ số
.
Theo phương pháp QHTG:
= ( 13,9 + 18,5 + 2 + 3 + 16 + 18,5 + 9 + 12 ) = 11,613

2,262
*Kiểm định
Làm 3 thí nghiệm ở tâm , , ( 11,1 + 11,3 + 10,8 ) = 11,066

Quy hoạch trực giao cấp 1


• 
• ;;
• ;8
Chọn α = 0,005 bậc tự do tra bảng student được nên mọi hệ số đều có nghĩa.
Phương trình hồi quy có dạng .
• Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Sau khi xây dựng được , tính phương sai dư
=

Chọn α = 0,05, bậc tử là 8 – 4 = 4, bậc mẫu là


Tra bảng Fisher được
Vì => Mô hình không phù hợp.
=> Cần tiếp tục với mô hình bậc 2.

Quy hoạch trực giao cấp 1

You might also like