You are on page 1of 27

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT

NGHIỆP

Tìm hiểu công nghệ sản xuất đạm Ure của nhà máy
đạm Phú Mỹ
Sinh viên thực hiện : Lê Văn Tiến
MSSV : 1121010343
I. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ
MỸ
 Thuộc tập đoàn dầu khí quốc gia việt nam , trực thuộc công ty cổ phần phân
đạm và hoá chất dầu khí , đặt tại khu công nghiệp Phú Mỹ I, huyện Tân Thành,
tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
 Chủ đầu tư: Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
 Nhà thầu: Technip Italia và Samsung Egineering Hàn quốc
 Tổng vốn đầu tư : 450 triệu USD
 Công nghệ: Đan mạch(Haldor Topsoe) và Italia (Snamprogetti )
 Khởi công xây dựng nhà máy: 3/2001
 Ngày nhận khí vào nhà máy: 24/12/2003
 Ngày ra sản phẩm ammonia đầu tiên: 4/2004
 Ngày ra sản phẩm urê đầu tiên: 4/06/2004
 Ngày bàn giao sản xuất cho chủ đầu tư: 21/9/2004
 Ngày khánh thành nhà máy: 15/12/2004
1. Lĩnh vực hoạt động
 Phân Bón: sản xuất và cung ứng cho thị trường phân
bón ngành nông nghiệp trong và ngoài nước ( Trung
Quốc , Đông Nam Á…) ; Ure Phú Mỹ , NPK Phú Mỹ , Kali
Phú Mỹ , DAP Phú Mỹ , S.A Phú Mỹ
 Hóa Chất : Nghiên cứu , sản xuất , tồn chứa và
thương mại hóa các loại hóa chất cho các ngành
công nghiệp hóa chất khác:
 Hóa chất cơ bản: Axít H2SO4 , Axít photphoric
(H3PO4) , Xút ăn da (NaOH) , Sô đa (Na 2CO3) ,
Amoniắc lỏng (NH3)
 Hóa chất chuyên dụng ngành Dầu khí: Chất phá
nhũ tương (Demulsifiers) ,Chất chống sủi bọt
(Antifoams) ,Chất hạ nhiệt độ đông đặc (Pour
point depressants) ,Chất ức chế ăn mòn
(Corrosion Inhibitors)
 Nhựa và hóa chất khác:Các hóa chất cho nhà
máy đạm: UFC85, xúc tác ,các hóa chất cho nhà
máy điện, CO2 thực phẩm, công nghiệp
 Dịch vụ : cung cấp những dịch vụ như: Giao nhận,
bốc xếp, kho bãi, đào tạo kỹ thuật.
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM
VỤ CỦA ĐƠN VỊ ĐẾN THỰC TẬP.
Đơn vị đến thực tập : khu Công nghệ là nơi
vận hành các xưởng sản xuất các sản phẩm ,
sản phẩm của xưởng này là nguyên liệu của
xưởng khác hoặc được tàng chứa , vận chuyển
và thương mại hóa . Khu Công nghệ bao gồm :
+ Phân xưởng tổng hợp Amôniắc
+ Phân xưởng tổng hợp urê
+ Phân xưởng phụ trợ
+ Xưởng sản phẩm
Cơ cấu tổ chức xưởng Ure
a.Chức năng
Xưởng Urê là đơn vị thuộc khối sản xuất, có chức năng quản lý và
vận hành toàn bộ dây truyền sản xuất ure, đáp ứng yêu cầu kế hoạch sản
xuất về sản lượng, chất lượng sản phẩm.
b.Nhiệm vụ
 Vận hành hệ thống máy móc thiết bị trong xưởng theo đúng quy trình
vận hành, sổ tay vận hành và các phương án kỹ thuật đã được ban
 Thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của máy móc, thiết bị
đang vận hành, thiết bị dự phòng để xử lý hoặc yêu cầu xử lý kịp thời,
đảm bảo sản xuất ổn định, an toàn và đạt hiệu quả.
 Xử lý công nghệ đảm bảo an toàn đối với các hạng mục, thiết bị trước
khi bàn giao đưa vào sửa chữa, bảo dưỡng. giám sát an toàn trong quá
trình bảo dưỡng sửa chữa.
 Tham gia xây dựng các phương án kỹ thuật, sửa chữa, phương án
ngừng máy, chạy lại máy, phương án xử lý công nghệ.
 Kiểm soát, theo dõi tiêu hao nguyên vật liệu theo định mức. Tham gia
cập nhật định mức tiêu hao.
 Lập và thực hiện các kế hoạch vật tư, nguyên nhiên liệu, hóa
chất, xúc tác và các dụng cụ phục vụ cho sản xuất.
 Tập trung lực lượng và xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố tại
Xưởng, phối hợp các đơn vị liên quan trong và ngoài nhà
máy điều tra nguyên nhân, làm rõ trách nhiệm, rút kinh
nghiệm và đề ra các biện pháp phòng ngừa.
 Tổ chức nghiên cứu và áp dụng các sáng kiến cải tiến, hợp
lý hóa sản xuất, các đề tài khoa học kỹ thuật vào công tác
vận hành sản xuất.
II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
1.Các công đoạn chính:
 Công đoạn nén CO2

 Tổng hợp urê và thu hồi CO2 ở áp suất cao..


 Công đoạn tinh chế urê và thu hồi NH3 ở áp
suất trung bình và áp suất thấp.
 Công đoạn cô đặc, tạo hạt

 Xử lý nước thải.
CO2

NH3, CO2 Hơi nước

Phân hủy Phân hủy Cô đặc Tháp tạo


Amôniắc Tổng hợp trung áp thấp áp (4 chân hạt Xưởng
cao áp (19,5 bar) bar) không (Kết tinh đóng bao
132 oC)

31%NH3; 14,6%CO2: DD Ure 60- DD ure 69- DD ure


20% H2O; 34% ure 63% KL 71% KL 99,75% KL

Phương trình phản ứng tổng hợp ure:


t = 188 o C
2NH3 + CO2 NH2COONH4+ Q (1)
P = 157 atm (Cacbamat)
t = 188 o C
NH2COONH4 NH2CONH2 + H2O - Q (2)
P = 157 atm
(Urê)
Phương trình phản ứng phân hủy Cacbamat:
t = 160  150 o C
NH2COONH4 2NH3 + CO2 - Q (3)
P = 19  5 atm
Phản ứng hình thành Biuret:
2NH2CONH2 NH2CONHCONH2 + NH3 (4)
2. Công đoạn nén CO2
-CO2 bão hòa hơi nước có độ tinh khiết tối thiểu 98,5%
thể tích, có nhiệt độ 450C và áp suất 0.18barg lấy từ phân
Xưởng Amonia, lượng lỏng cuốn theo được tách ra và được
đưa về hệ thống thải lỏng, lượng khí CO2 được đưa tới cửa
hút cấp 1 của máy nén.
-Máy nén ly tâm bao gồm có 4 cấp trung gian và được
chia làm 2 vùng nén thấp áp và cao áp. Sau mỗi cấp đều
được trang bị một thiết bị làm mát và một thiết bị tách với
mục đích là để làm nguội và tách lỏng trong dòng khí.
Nhiệt độ tại cửa hút của cấp nén thứ 4 được khống chế để
tránh hiện tượng hóa rắn của CO2.
-Dòng khí CO2 sau khi đi qua thiết bị tách lỏng ,vào đến
cửa hút của máy nén có áp suất khoảng 0.12barg, được
nén đến khoảng 4.6 barg trong cấp nén đầu tiên, đến
khoảng 18.9 barg trong cấp nén thứ hai, đến 69.9 barg
trong cấp nén thứ ba và sau cấp nén cuối cùng áp suất
lên đến 157 barg.
3. Tổng hợp urê và thu hồi NH3 - CO2 cao áp
THÁP TỔNG HỢP URÊ 20-R-
1001

Urê (33.95%), carbamate,


20-R1001 H20, NH3
T= 189 0C, P= 154 bara
ĐẾN 20- E-1001

NH3, H20, CO2


CO2, P= 157 P=220 bara, T= 124
bara, T= 120 0C 0C
 Đặc điểm công nghệ :
 CO từ xưởng Ammonia có áp suất 0,18 barg được nén đến
2
157 barg bởi máy nén CO2 (20-K1001), sau đó được đưa
vào đáy tháp tổng hợp Urea cùng với NH3, CO2 và H2O
tuần hoàn từ hệ thống. Tại đây xảy ra 2 phản ứng tạo thành
Cacbamat (1) và Urea (2). Phản ứng (1) tỏa nhiệt, xảy ra
nhanh và phản ứng hoàn toàn; phản ứng (2) thu nhiệt, xảy
ra chậm và nó quyết định thể tích của tháp tổng hợp.
 Tỷ lệ NH /CO được khống chế 3,2-3,7 hiệu suất phản ứng
3 2
cao nhất. Nếu CO2 dư sẽ gây ăn mòn thiết bị và gây kết
tinh trong hệ thống.
 Tỷ lệ H O/CO : 0,5-0,7, nếu nồng độ H O cao thì giảm
2 2 2
hiệu suất chuyển hóa Cacbamat thành Urea, nếu nồng động
H2O thấp sẽ gây tắc trong hệ thống.
PHÂN HỦY CAO ÁP 20- E-1001
Khí NH3, CO2, Hơi nước

Dòng CN từ tháp tổng hợp

Hơi bão hòa 22 bara

20-E1001

Nước ngưng tụ

Dòng lỏng CN (Urê : 43.52%)


F1
T= 204 0C, P= 150 bara
 Đặc điểm công nghệ:
 Dung dịch ra khỏi tháp tổng hợp Urea có thành phần Urea:
33,95%, cacbamat, NH3 và H2O được đưa vào thiết bị phân
huỷ Cacbamat cao áp, ở đây một phần Cacbamat được
phân huỷ thành NH3 và CO2, dung dịch ra khỏi thiết bị
phân huỷ cao áp có nồng độ Urea: 43,52%.
 Phản ứng phân huỷ Cacbamat (3) trình bày ở trên được
thúc đẩy bằng cách gia nhiệt bởi hơi nước trung áp (22
barg) và tách CO2 nhờ quá trình bay hơi NH3 dư trong dịch
ở áp suất thấp hơn áp suất tháp tổng hợp.
 Quá trình phân huỷ ở áp suất cao cần nhiệt độ cao, điều
này dẫn đến vấn đề an mòn thiết bị. Công nghệ
Snamprogetti thiết kế các ống Stripper bằng vật liệu lưỡng
kim và dùng dư NH3 để loại bỏ vấn đề ăn mòn thiết bị,
ngoài ra dùng không khí nén để thụ động hoá bề mặt thiết
bị.
4 .Phân hủy cacbanmate và thu hồi NH3 -
CO2 trung & thấp áp
PHÂN HỦY TRUNG ÁP:
P= 19.5 BARA, T= 165 0C
Khí NH3, CO2, Hơi
nước

Dòng CN từ cao áp 20-V1002

Hơi trung tháp áp bão hòa

Nước ngưng tụ 20-E1002

Nước ngưng tụ
nhiệt độ cao
20-Z1002

Dòng CN hàm lượng


Urê: 63.37%
 Đặc điểm công nghệ:
 Để tiếp tục thúc đẩy quá trình phân huỷ Cacbamat cần
nâng nhiệt lên cao hơn hoặc giảm áp xuống thấp hơn. Ở
công đoạn này dịch cacbamat được phân huỷ ở áp suất
19,5 barg, nhiệt độ 1650C. Dung dịch ra khỏi thiết bị phân
huỷ trung áp có nồng độ Urea: 63,37%.
 Nhiệt lượng cung cấp cho quá trình phân huỷ bởi hơi nước
trung thấp áp 4,9 barg và nước ngưng từ 20-V1009 có
nhiệt độ cao.
 Sơ đồ phân hủy cacbanmate và thu hồi NH3 - CO2 thấp
áp
PHÂN HỦY THẤP ÁP
P= 3.5 BARA, T= 1510C
Khí NH3, CO2, Hơi
nước

Dòng CN từ trung áp 20-V1003

Hơi trung tháp áp bão hòa

20-E1003

Nước ngưng tụ

20-Z1003

Dòng CN hàm lượng


Urê: 71%
 Đặc điểm công nghệ:
 Dung dịch Urea, Cacbamat, H2O tiếp tục được đưa tới

công đoạn phân huỷ Cacbamat thấp áp ở áp suất 3,5 barg,


nhiệt độ 1510C. Dung dịch đi ra khỏi công đoạn phân huỷ
thấp áp có nồng độ Urea: 71% được đưa qua công đoạn cô
đặc Urea.
 Nhiệt độ cấp cho quá trình phân huỷ thấp áp bởi hơi nước
trung thấp áp 4,9 barg.
5. CÔ ĐẶC VÀ TẠO HẠT:
TIỀN CÔ ĐẶC, CÔ ĐẶC ĐOẠN 1 P= 0,3 BARA, T= 128
0

Xử lý
Dịch Urê Hơi nước, Amonia khí, nước
71% từ
thấp áp
20-V1004

20-V1014
20-E1004
20-E1014

20-Z1004

Dịch Urê 85% Dịch Urê 95%

20-P1006
 Đặc điểm công nghệ :
o Dung dịch ra khỏi công đoạn phân huỷ thấp áp được đưa
tới cô đoạn tiền cô đặc và công đặc đoạn 1. Ở đây dung
dịch được cô đặc trực tiếp nhờ quá trình nâng nhiệt và
hút chân không để loại bỏ thành phần H2O trong dịch,
NH3 dư và rất ít hàm lượng CO3. Áp suất làm việc: 0,3
bara, dung dịch Urea ra khỏi công đoạn cô đặc đoạn 1 có
nồng độ Urea: 95%.
CÔ ĐẶC ĐOẠN 2, TẠO HẠT
P= 0,003BARA, T= 136 0C
Xử lý nước
Hơi nước, Amonia khí

20-V1015

20-E1015

20-Z1001

20-Z1015

Sản phẩm Urê đi


đóng bao
Dịch Urê 95%
Dịch Urê 99%
20-P1008
 Đặc điểm công nghệ :
 Dung dịch Urea tiếp tục được đưa tới công đoạn cô đặc
đoạn 2, ở áp suất 0,03 bara. Dung dịch Urea ra khỏi công
đoạn này có nồng độ 99% được đưa lên tháp tạo hạt Urea.
 Dung dịch Urea ra khỏi các công đoạn: Phân huỷ thấp áp
(20-Z-1003), tiền cô đặc (20-Z1004) và cô đặc chân không
đoạn 2 (20-Z1015) có thể được đưa về bồn chứa dịch Urea
(20-TK1001) để trong trường hợp sự cố trong công đoạn
cô đặc chân không hoặc tạo hạt vẫn duy trì các công đoạn
phía trước hoạt động bình thường. Dung dịch Urea từ 20-
TK1001 sau đó được bơm quay trở lại công đoạn cô đặc
chân không đoạn 1, hoặc công đoạn tiền cô đặc để thu hồi
sản phẩm Urea.
Xin cảm ơn thầy cô
đã lắng nghe

You might also like