You are on page 1of 29

Chương 3

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


Chương 3
I. Lý luận của Marx về giá trị thặng dư
II. Tích lũy tư bản
III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
trong nền kinh trế thị trường
I. Lý luận của K.Marx về gttd
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
2. Bản chất của gttd
3. Hai phương pháp sx gttd
1. nguồn gốc của gttd

a. Công thức chung của tư bản

T – H – T'
T’ – T = giá trị thặng dư
T – H – T’

Giá trị thặng dư được tạo ra từ đâu?

Lưu thông H có tạo ra gttd không?

Lưu thông H ngang giá  không có gttd

Lưu thông H không ngang giá  không có gttd

Lưu thông H không tạo ra gttd

 Phải tìm gttd bên ngoài lưu thông H


T – H – T’
• Lưu thông (ngang giá hay không ngang giá)
không tạo ra gttd
• Tiền trong lưu thông hay ngoài lưu đều không
tạo ra gttd
• Hàng hóa trong quá trình tiêu dùng gồm:
- H cho tiêu dùng cá nhân: giá trị sẽ giảm dần
cùng với tiêu dùng
- TLSX: gt TLSX chuyển đủ vào gt SP
chỉ có thể tìm gttd trong tiêu dùng SLĐ
b. Hàng hóa sức lao động

Điều kiện để SLĐ trở thành hàng hóa

Người LĐ được tự do  có quyền bán SLĐ

Người LĐ không có TLSX  buộc phải bán


SLĐ để tồn tại
Hai thuộc tính của H-SLĐ

• Giá trị H-SLĐ

• Giá trị sử dụng H-SLĐ


Giá trị H-SLĐ
Giá trị H – SLĐ được đo bởi gt tổng khối lượng H
tiêu dùng nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết
yếu của người lao động

- Nuôi người lao động

- Nuôi con của người lao động

- Bù đắp chi phí đào tạo người lđ


Giá trị sử dụng H-SLĐ

• Khi SLĐ được tiêu dùng thì SLĐ sẽ tạo ra giá trị
mới lớn hơn giá trị SLĐ.

• Giá trị mới – giá trị slđ = giá trị thặng dư


H - SLĐ

Giá trị H – SLĐ được GTSD H – SLĐ có khả


đo bởi gt tổng khối năng tạo ra gt mới > gt
lượng H tiêu dùng SLĐ
nhằm thỏa mãn gt mới – gt SLĐ = gttd
những nhu cầu thiết
yếu của công nhân
c. Quá trình sx gttd

Giá trị thặng dư là một phần của giá trị mới sau
khi đã khấu trừ giá trị SLĐ, do công nhân làm
thuê tạo ra và thuộc quyền sở hữu của nhà TB

gttd = gt mới – gt SLĐ

Nguồn gốc: lao động của người làm thuê


d. Tư bản bất biến- tư bản khả biến

TB bất biến TB khả biến


tư liệu sản xuất sức lao động
c v

• cơ sở phân chia
• đinh nghĩa
•Ý nghĩa
e. Ngày lao động

TGLĐ tất yếu TGLĐTD

v
m
f. CHU CHUYỂN TƯ BẢN

 Tuần hoàn của TB công nghiệp

 Chu chuyển tư bản

 Tư bản cố định – tư bản lưu động


Tuần hoàn của TB công nghiệp

TLSX

T–H …sx… H’ – T’
SLĐ
Chu chuyển TB
.
[(T – H …sx…H’ – T’) (…..) (….)] năm

CH
n = ch

CCTB nghiên cứu tốc độ vận động của TB


Câu hỏi
1. Điểm giống và khác nhau giữa 2 kn tuần hoàn
TB và chu chuyển TB

2.Tác động của việc tăng tốc độ chu chuyển TB

3.Giải pháp tăng tốc độ chu chuyển TB


Tư bản cố định – tư bản lưu động

 Cơ sở phân chia

Định nghĩa – đặc điểm
 Ý nghĩa của sự phân chia
1. Nguồn gốc của gttd

a. T – H – T’
b. Hàng hóa SLĐ
c. Quá trình sx ra gttd
d. TBBB và TBKB
e. TGLĐTY và TGLĐTD
f. Chu chuyển TB
2. Bản chất của gttd
Bản chất của gttd là quan hệ bóc lột
của các nhà tb đối với lđ làm thuê

m'  m / v 100%
M  m / v *V
7. Hai phương pháp sx gttd

 Sx gttd tuyệt đối

 Sx gttd tương đối

 Giá trị thặng dư siêu ngạch


II. Tích lũy tư bản
1. Bản chất của tích lũy

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến TLTB

3. Một số hệ quả của TLTB (cấu tạo hữu cơ của


TB tăng, tăng tích tụ và tập trung TB, tác động
đ/v người lđ)
III. Các hình thức biểu hiện của gttd
trong nền kinh tế thị trường
1. Khái niệm
 Chi phí thực tế: LĐ (chi phí thực tế – gt H)
 Chi phí TB: k (k = c + v)
 Lợi nhuận: p = giá cả H – k
 Tỉ suất lợi nhuận: p' = p/k * 100%
2. Lợi nhuận bình quân

Ngành K c/v m' c+v+m p'


1 2 3 4 5 6
Cơ khí 100 4/1 100% 80c + 20v + 20m 20%
dệt 100 3/2 100% 60c + 40v + 40m 40%

da 100 2/3 100% 40c + 60v + 60m 60%


 Mục đích: tìm nơi đầu tư có lợi – p' cao
 Điều kiện: di chuyển TB tự do giữa các ngành
 Tác động tới xh:
 Hình thành TSPNBQ
 Hình thành LNBQ
 Hình thành giá cả sx
3. lợi nhuận thương nghiệp
T – H – T’
 Nguyên nhân ra đời của tư bản thương nghiệp

Lợi nhuận thương nghiệp
1. bản chất?

2. tại sao nhà TB công nghiệp nhường một phần


m cho nhà TBTN?
3. Cơ sở phân chia m giữa CN và TN?
4. phương pháp phân chia m giữa CN và TN?
4. lợi tức

→ nguyên nhân xuất hiện TBCV


→ lợi tức cho vay
→ tỉ suất lợi tức
--> đặc điểm của TBCV
5. Địa tô TBCN CÂU HỎI
1. tại sao ĐT là psn trong NN?
2. Điểm giống và khác nhau
a) Bản chất của địa giữa ĐT chênh lệch và ĐT
tô: p sn TĐ?
b) Hình thức địa tô 3. Điểm giống và khác nhau
 ĐT chênh lêch giữa ĐTCL I và ĐTCL II?Ý
nghĩa của việc nghiên cứu
 ĐT tuyệt đối ĐTCL II
c) Giá cả ruộng đất 4. giải thích cơ sở hình thành
giá trị nông sản.
5. RĐ xấu có thu được địa tô
không? Tại sao?

You might also like