You are on page 1of 34

Welcome!!

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP



Phân tích chỉ số an ninh năng lượng Việt Nam giai đoạn 2005-2017
và đề xuất một số hướng giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng
Quốc gia giai đoạn 2020-2025

Nguyễn Thị Ngọc


Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp
Giảng Viên hướng dẫn: TS Phạm Cảnh Huy
Nội dung trình bày
01
01 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ AN NINH NĂNG LƯỢNG

02
CHUƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ AN NINH NĂNG LƯỢNG
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2017

03 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH


NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2020 - 2025
Nội dung trình bày
01
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ AN NINH NĂNG LƯỢNG

02 CHUƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ AN NINH NĂNG LƯỢNG


VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2017

03 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH


NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2020 - 2025
Vai trò của an ninh năng lượng đối với quốc gia

An ninh năng lượng

Vai trò quyết định của an ninh năng lượng đối với
an ninh của mỗi cá nhân côn người. là sự đảm bảo đầy đủ
năng lượng dưới nhiều
dạng khác nhau, sạch
và rẻ.
Xét ở cấp nhà nước, an ninh năng lượng là tiền đề
cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
Đó là vì sự đảm bảo về năng lượng sẽ giúp cho
mọi hoạt động của quốc gia ổn định và phát triển
Các chỉ tiêu đánh giá an ninh năng lượng

Thứ nhất: DPES - Đa dạng hoá các nguồn năng lượng sơ cấp
như dầu, than, khí…

Thứ hai: NEID - Phải bảo đảm khả năng nhập khẩu năng
lượng.

Thứ ba: Chỉ số tổng quát ESI – Chỉ số an ninh năng lượng
Diversification of Primary Energy Supply hay sự đa dạng
hóa nguồn cung năng lượng sơ cấp
DPES
DPES = ß / Ln ŋ
Trong đó:
 η là số lượng các nguồn năng lượng được sử dụng
 β là chỉ số đa dạng sinh học được tính toán thông
qua công thức
Với ß = –Σ .(Qi.LnQi )
 Q là tỉ số của tổng các nguồn năng lượng sơ cấp
(TPES). (ví dụ: Qthan = PESthan/TPES)
 Ln là Logarit tự nhiên
 i là các nguồn năng lượng
Net Energy Import Dependency (NEID) chỉ số phụ thuộc
vào năng lượng nhập khẩu
NEID
NEID = NOID + NCID
ESI: Chỉ số an ninh năng lượng

ESI

 EI - Cường độ năng lượng;


 FEC - Tiêu thụ năng lượng cuối cùng bình quân đầu
người;
 ED – Chỉ số phụ thuộc năng lượng;
 GDP / pc - Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu
người;
 CI - Cường độ carbon (chỉ số phát thải);
 SRN – Chỉ số tỷ lệ năng lượng tái tạo và hạt nhân.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh năng lượng

Cung/Cầu Yếu tố ảnh hưởng tới ANNL

Sự cạn kiệt của nhiên liệu hóa thạch

Nguồn cung Biến đổi khí hậu

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

Cân bằng năng lượng


Dân số
Kinh tế tài chính
Nguồn Cầu
Quản lý điều hành
Dự trữ năng lượng
Nội dung trình bày
01 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ AN NINH NĂNG LƯỢNG

02 CHUƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ AN NINH NĂNG LƯỢNG


VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2017

03 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH


NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2020 - 2025
Tiêu thụ năng lượng Việt Nam giai đoạn 2005 - 2017
Tổng tiêu thụ các dạng năng lượng giai đoạn 2005 – 2017
  Dầu và sản phẩm dầu Khí thiên nhiên Than Nhiên liệu sinh học và chất thải Điện Tổng năng lượng tiêu thụ

2005 11,333 0,537 5,272 13,954 4,051 35,147


2006 11,202 0,485 5,416 13,914 4,63 35,647
2007 12,754 0,542 5,927 13,882 5,274 38,378
2008 12,704 0,666 8,122 13,857 5,833 41,182
2009 14,639 0,639 8,935 13,843 6,613 44,668
2010 16,638 0,493 9,814 13,824 7,474 48,244
2011 15,675 0,849 10,105 13,971 8,141 48,741

2012 15,1 1,438 9,657 14,122 9,061 49,381

2013 15,43 1,46 10,546 14,273 9,988 51,697

2014 16,548 1,646 11,414 14,427 11,045 55.08


2015 18,014 1,655 11,754 14,583 12,338 58,356

2016 20,498 1,599 14,443 14,741 13,649 64,93

2017 19,775 1,043 14,778 13,6 14,856 64,053

Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2005-2017 là 5,2%/năm


Trong đó dầu và than là hai loại năng lượng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiêu thụ các dạng năng lượng
Tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp giai đoạn 2005 - 2017

Dầu và sản Tổng cung năng


(MTOE) Khí thiên nhiên Than Thủy điện Năng lượng tái tạo
phẩm dầu lượng sơ cấp

2005 12,018 4,692 8,262 1,457   41,256


2006 11,666 5,122 8,883 1,755   42,275
2007 13,558 5,458 9,518 1,981   45,489
2008 13,305 6,359 11,739 2,234   48,639
2009 15,731 7,101 12,614 2,578   53,068
2010 18,66 8,124 14,651 2,369 0,004 58,917
2011 17,161 7,56 15,615 3,519 0,007 59,063
2012 16,125 8,253 15,763 4,54 0,007 59,84
2013 16,098 8,522 17,226 4,467 0,007 61,709
2014 19,061 9,124 19,915 5,145 0,008 68,73
2015 21,17 9,551 24,954 4,826 0,011 76,166
2016 22,48 9,486 27,643 5,512 0,017 80,995
2017 19,795 7,811 28,199 7,651 0,028 78,183
- Năm 2010 Tổng cung năng lượng sơ cấp Tại Việt Nam giai đoạn 1993-2014
 Tỷ trọng than 23%
 Dầu 10,3%,
 Khí thiên nhiên 13%

- Năm 2017
 Tỷ trọng than chiếm 14,6%
 Dầu 11%
 Khí thiên nhiên 15,3%

Tỷ trọng các dạng


năng lượng tái tạo
tăng lên đáng kể
Nội dung trình bày
01
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ AN NINH NĂNG LƯỢNG

02 CHUƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ AN NINH NĂNG LƯỢNG


VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2017

03 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH


NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2020 - 2025
1 Tính toán chỉ số tổng quát ESI

15 ESI = EI*20 + FEC*20 - ED*20+ GDP/PC *10-CI*10 + SRN*20

SRN – Chỉ
FEC - Tiêu GDP/pc -
EI - Cường ED – Chỉ số số chia sẻ ESI: Chỉ số
thụ năng Tổng sản CI - Cường
Năm độ năng phụ thuộc năng lượng an ninh năng
lượng cuối phẩm quốc độ carbon
lượng năng lượng tái tạo và hạt lượng
  cùng /người nội bình quân   nhân
    đầu người  
 
2005 0,483 0,427 0,319 1,036 1,918 0,023978 3,48
2006 0,463 0,428 0,312 1,096 1,926 0,028333 3,83
2007 0,465 0,456 0,340 1,161 1,975 0,031367 4,11
2008 0,471 0,484 0,318 1,214 2,076 0,036323 4,83
2009 0,487 0,519 0,294 1,266 2,104 0,03881 6,65
2010 0,508 0,555 0,230 1,334 2,141 0,03574 9,30
2011 0,480 0,555 0,249 1,402 2,127 0,051632 9,50
2012 0,462 0,556 0,217 1,460 2,085 0,06555 11,06
2013 0,452 0,576 0,200 1,523 2,108 0,064848 11,99
2014 0,475 0,607 0,212 1,596 2,094 0,072968 13,88
2015 0,493 0,636 0,233 1,685 2,403 0,066807 12,09
2016 0,494 0,700 0,311 1,770 2,395 0,080618 13,03
ESI: Chỉ số an ninh năng lượng
16.00
16
14.00 12.96
13.88
12.00 13.03
11.99 12.09
11.06
10.00

9.30 9.50
8.00

6.00 6.65

4.00 4.83
3.83 4.11
3.48
2.00

0.00
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

- Chỉ số ESI giai đoạn 2005 – 2013 tăng cao mức tỷ trọng trung bình 18,7%
- Năm 2014 , ESI bắt đầu suy giảm
Nhận xét - Cường độ năng lượng tăng trung bình 6,2%/năm.
17 - Tỷ số tiêu thụ năng lượng trên người ngày càng tăng cao giai
đoạn 2005-2017, tỷ lệ trung bình 4,6%/năm
- GDP bình quân đầu người tăng 4.87%/năm
- Chỉ số chia sẻ năng lượng giai đoạn 2005 - 2017 đang tăng nhanh, thể
hiện việc sử dụng, khai thác các nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam
đang gia tăng từng bước. Tốc độ gia tăng khai thác các dạng năng lượng
trung bình 15%

- Cường độ cacbon Việt Nam theo tính toán cao nhất là 2,44, tỷ lệ
tăng TB 2.12% mỗi năm
- Chỉ số phụ thuộc năng lượng không cao mức độ tăng bình quân
0.66%/năm
2 Tính toán chỉ số DPES

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Q1 0.29 0.28 0.30 0.27 0.30 0.32 0.29 0.27 0.26 0.28 0.28 0.28 0.25
Q2 0.11 0.12 0.12 0.13 0.13 0.14 0.13 0.14 0.14 0.13 0.13 0.12 0.10
Q3 0.20 0.21 0.21 0.24 0.24 0.25 0.26 0.26 0.28 0.29 0.33 0.34 0.36
Q4 0.04 0.04 0.05 0.05 0.05 0.05 0.07 0.08 0.08 0.08 0.07 0.07 0.10
Q5 0.36 0.35 0.32 0.30 0.28 0.25 0.25 0.25 0.25 0.22 0.20 0.19 0.19
ß 1.42 1.44 1.45 1.48 1.49 1.47 1.50 1.52 1.52 1.51 1.48 1.48 1.49

Phân tích chỉ số DPES – Chỉ số đa dạng hóa các dạng năng lượng

Trước hết tính toán chỉ số đa dạng sinh học ß theo công thức:
ß = – Σ . (Qi.LnQi )
DPES = ß/Lnŋ
Công thức
vs ß = –Σ (Qi LnQi)
Các ß: Chỉ số đa
ŋ: số nguồn
chỉ tiêu DPES dạng sinh
NL
Năm học
2005 0.88 1.42 5
2006 0.90 1.44 5
2007 0.90 1.45 5
2008 0.92 1.48 5
2009 0.92 1.49 5
Tính toán chỉ số 2010 0.92 1.47 5

DPES 2011
2012
0.93
0.95
1.50
1.52
5
5
2013 0.94 1.52 5
19 2014 0.94 1.51 5
2015 0.92 1.48 5
2016 0.92 1.48 5
2017 0.92 1.49 5
3 Phân tích chỉ số NEID – Chỉ số phụ thuộc năng lượng nhập khẩu

Hệ số NOID, NCID, NEID được tính toán dưới bảng sau:


NOID = [NK dầu /PESoil ] × [PESoil / TPES energies]
NEID = NOID + NCID
Năm NOID NCID NEID
2005 0,299 0,298 0,001
2006 0,289 0,288 0,002 - Chỉ số NEID tăng đều qua các năm, giai đoạn
2005-2012 tốc độ gia tăng bình quân 0.3%/năm,
2007 0,334 0,326 0,008
trong khi đó 3 năm trở lại đây tốc độ tăng gấp 8
2008 0,311 0,303 0,008
lần tăng 2,4% mỗi năm.
2009 0,287 0,279 0,008
2010 0,220 0,209 0,011
20 2011 0,220 0,208 0,013
2012 0,196 0,179 0,016
2013 0,169 0,149 0,021
2014 0,179 0,154 0,025
2015 0,209 0,158 0,051
2016 0,262 0,171 0,091
2017 0,297 0,189 0,108
Các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh năng lượng quốc gia
21

Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên:


Việt Nam đang phải đối mặt với một thách thức lớn là nhu cầu
năng lượng ngày càng tăng cao trong khi ràng buộc về môi
trường lại ngày càng chặt chẽ hơn. Điều này một mặt gây áp lực
cho việc đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước, mặt khác
tạo sức ép cho nền kinh tế trong việc huy động đủ nguồn vốn
đầu tư cho ngành năng lượng. Không những vậy, các nguồn tài
nguyên hóa thạch vốn đang chủ yếu được sử dụng, khai thác để
cung cấp năng lượng cho quốc gia cũng ngày càng cạn kiệt.

Phát triển đa dạng hóa các nguồn năng lượng


Tác động của biến đổi khí hậu

22

Những tác động tiêu cực trực tiếp của BĐKH đe dọa đến an ninh
năng lượng và phát triển năng lượng

Gia tăng mức độ cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường

Làm gia tăng hơn nữa mức độ phụ thuộc năng lượng, dẫn đến những
tác động tiêu cực trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngoài các yếu tố trên an ninh năng lượng còn
phụ23thuộc vài 1 vài yếu tố dưới đây

1
Ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật

2
Về cân bằng năng lượng

3
Một số mối đe dọa liên quan đế dự phòng và dự trữ

4
Các mối đe dọa liên quan đến kinh tế tài chính

5
Các mối đe dọa liên quan đến quản lý và điều hành
Đánh giá chung tình hình an ninh năng lượng Quốc
24 gia giai đoạn 2005-2017

Chỉ số đa dạng hóa năng lượng của Việt Nam cho thấy mức độ đa dạng hóa
1 nguồn cung cấp năng lượng chính (DPES) cao, tăng đều trong 10 năm qua -
trong những năm 2005 đến 2017 tăng từ 0,88 lên 0,93

Các ước tính của NEID cho thấy sự phụ thuộc nhập khẩu ròng của Việt Nam là
2 trung bình . Nước ta hiện tại chưa phụ thuộc nhiều vào nguồn cung năng lượng
nước ngoài để đáp ứng nhu cầu năng lượng chính của đất nước.

Khó khăn đối với an ninh năng lượng nước ta thông qua phân tích
các chỉ số trên, nhận thấy rằng: Các dạng năng lượng tái tạo của
nước ta hiện vẫn chưa được khai thác, phát triển một cách hiệu quả Đề xuất giải pháp
cũng như khó khăn từ việc pháp thải CO2 ra ngoài môi trường gây
nên hiện tượng biến đổi khí hậu trong tình trạng đáng báo động
Nội dung trình bày
01
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ AN NINH NĂNG LƯỢNG

02 CHUƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ AN NINH NĂNG LƯỢNG


VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2017

03 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH


NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2020 - 2025
1 Giải pháp phát triển đa dạng hóa các nguồn năng lượng

Giải pháp giảm phát thải CO2 thông qua cải thiện chỉ số
2
năng lượng không gây ô nhiễm (CFEP)
26
1. Đa dạng hóa các dạng năng lượng
27
Tính đến năm 2018

 Thuỷ điện nhỏ (2.300 MW)

Sinh khối (212 MW)

Mặt trời (400MW)

Gió (228 MW)


28 Tiềm năng khai thác năng lượng tái tại Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025

Năng lượng sinh khối


Thủy điện
Phát điện tại các nhà máy
Nâng tổng công suất đường, chế biến lương thực
các nguồn thủy điện từ nâng tỷ trọng điện năng sản
17000MW lên xuât từ nguồn năng lượng
21600MW năm 2020 sinh khối đạt khoảng 1%
và 24600MW năm năm 2020, 1,2% năm 2025
2025

Điện mặt trời Điện gió


Công suất điện mặt trời Việt Nam sẽ có 800
chỉ đạt 850 MW (năm MW điện gió vào năm
2020), khoảng 4.000 MW 2020, 2.000 MW vào
năm 2025 2025
2. Giảm phát thải CO2 thông qua cải thiện chỉ số năng lượng không gây ô nhiễm (CFEP)
% Crude
CO2 Coal & Crude Oil & % Coal &
Oil &
Emission Coal Petroleum Gas Coal % Gas
Petroleum
by Energy Products Products Products
Products
2005 21065 7947 10140 2978 38% 48% 14%
2006 23727 10149 10248 3330 43% 43% 14%
2007 25340 10868 10851 3621 43% 43% 14%
2008 28504 13494 10905 4105 47% 38% 14%
2009 31140 14177 12414 4549 46% 40% 15%
2010 34087 16529 12354 5204 48% 36% 15%
2011 34951 17510 12598 4843 50% 36% 14%
2012 34784 17711 11786 5287 51% 34% 15%
2013 36273 19344 11470 5459 53% 32% 15%
229
2014 39215 22393 11269 5553 57% 29% 14%
2015 47351 27911 14142 5298 59% 30% 11%
2016 51892 31296 15299 5297 60% 29% 10%
2017 54930 32857 16711 5362 60% 30% 10%

Hiện trạng phát thải CO từ các nguồn năng lượng giai đoạn 2005 - 2017
CFEP - Carbon Free Energy Portfolio là chỉ số của các dạng năng lượng
không gây ô nhiễm cacbon: như năng lượng tái tạo, thủy điện,…

  CFEP =
2 30
(CFEP = [PES hydro + PES renew] / [TPES energies])
Tính toán chỉ số năng lượng không gây ô nhiễm

  PES hydro PES renew TPES energies


CFEP
(KTOE) (KTOE) (KTOE)
2005 1505 16312 40575 44%
2006 1755 16615 43628 42%
2007 1968 16838 46933 40%
- Mức khai thác dạng năng 2008 2235 16959 50055 38%
lượng tái tạo không đồng đều. 2009 2578 17300 54322 37%
- Trong khi giai đoạn 2005-
2010 2369 16259 57575 32%
2013 lượng cung năng lượng
vẫn tăng đều 2.7% mỗi năm, 2011 3519 17524 57810 36%
sau đó giám đáng kể trong 3 2012 4540 18665 58760 39%
năm 2014-2016. 2013 4468 18146 59578 38%
2014 5146 13837 60110 32%
2015 4827 13006 65744 27%
2016 5496 13488 69317 27%
2017 5687 17809 70328 33%

31
- Tỷ trọng sử dụng năng lượng tái tạo tăng  mức độ khai thác , sử
dụng năng lượng hóa thạch có thể giảm xuống

- Cho thấy sự chia sẻ các nguồn năng lượng phi cacbon trong
danh mục năng lượng tổng thể quốc gia

- Nỗ lực chuyển đổi của quốc gia từ hỗn hợp năng lượng tập
trung các bon sang danh mục năng lượng không có cacbon.

32
Kết luận chung
33
 An ninh năng lượng nước ta đang rơi vào tình trạng đáng báo
động về tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên năng lượng hóa
thạch. Trong khi đó năng lượng tái tạo chưa được khai thác hiệu
quả

 Biến đổi khí hậu hiện tại đang là vấn đề đặt ra hang đầu đối với
bất kỳ quốc gia nào không chỉ riêng Việt Nam, chính vì vậy cần
có các biện pháp để giảm phát thải Co2

 Phát triển đa dạng hóa năng lượng tái tạo, đảm bảo cung cấp
năng lượng cho tiêu dung, kinh tế xã hội đảm bảo phát triển bền
vững quốc gia
Thank you

You might also like